1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi dân gian ở nhóm trẻ chim non 1 (24 36 tháng) trường mầm non đông thanh, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 334,2 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết, trò chơi dân gian di sản văn hóa quý báu dân tộc Được kết tinh từ trình lao động sinh hoạt, thể trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Vì thế, chúng ta, sinh đứa trẻ chơi nhiều trò chơi dân gian khác suốt thời thơ ấu Trị chơi dân gian mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, trị chơi dân gian khơng chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà cịn giúp em hiểu tình bạn, tình u gia đình, q hương, đất nước Qua trị chơi dân gian, giới xung quanh trẻ trở nên đẹp rộng mở Trò chơi dân gian gắn liền với sống người dân, đồng dao âm điệu nhịp nhàng, hoà quyện với trò chơi, tạo nhịp điệu, làm cho trò chơi trở lên sống động, vui tươi, nhí nhảnh Nó góp phần phát triển toàn diện cho trẻ đặc biệt phát triển ngơn ngữ Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc tích luỹ kiến thức, phát triển tư phương tiện làm phong phú đời sống tinh thần trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ người xung quanh, tạo môi trường rèn luyện ngôn ngữ tốt cho trẻ Đối với trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng, trò chơi dân gian khơng giúp trẻ thỗ mãn nhu cầu vui chơi, giải trí mà cịn mang lại cho trẻ nhiều lí thú, bổ ích đáp ứng nhu cầu giải trí, vui chơi quyền chia sẻ với bạn bè, người xung quanh giúp trẻ hứng thú, mạnh dạn tự tin giao tiếp, thơng qua trị chơi dân gian trẻ có hội sống mơi trường văn hố có từ bao đời Qua đó, trẻ tự thoải mái hoạt động với cô, với bạn rèn cho trẻ khả ghi nhớ có chủ định, phát âm rõ ràng mạch lạc làm giàu vốn từ cho trẻ Từ góp phần phát triển nhân cách trẻ hài hoà, cân đối toàn diện Hiện nay, xã hội ngày phát triển với tốc độ chóng mặt, mở mang tiếp nhận nhiều ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật đại ngày tăng cao Để trò chơi dân gian chỗ đứng tâm hồn trẻ thơ Ngày 22 tháng năm 2008 Bộ GD&ĐT ban hành Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có nội dung đưa trị chơi dân gian vào trường học, cụ thể yêu cầu nhà trường “Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh” Đối với Giáo dục Mầm non Bộ GD&ĐT có nêu vấn đề trọng tâm triển khai vận động “Lựa chọn đưa hát dân ca, trò chơi dân gian vào hoạt động chơi tích cực cho trẻ” [1] Tuy nhiên, thực tế nay, việc bậc phụ huynh lựa chọn hướng dẫn trò chơi dân gian cho chưa nhiều Các em bị thiệt thịi khơng làm quen chơi trò chơi dân gian thiếu nhi ngày trước, trò chơi dân gian ngày bị mai quên lãng mà thay vào trị chơi đại cơng nghệ thơng tin, hay trị chơi mang tính bạo lực sử dụng đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm độc hại cho trẻ Một hạn chế thời gian bậc cha mẹ trò chuyện với trẻ để phát triển vốn từ cịn ít, việc bố mẹ cho trẻ ngồi với điện thoại, tivi phổ biến Vì dẫn đến việc phát triển ngơn ngữ trẻ cịn nhiều hạn chế Mặt khác, giáo viên chưa thực ý nhiều đến việc tìm kiếm giải pháp tổ chức trị chơi dân gian phong phú, đa dạng phù hợp, chưa tích cực trọng nhiều đến việc tổ chức trò chơi dân gian vào hoạt động hàng ngày trẻ Ngồi ra, tổ chức trị chơi dân gian giáo viên chưa trang bị cho thủ thuật, sáng tạo như: tự sáng tác thay lời cho trò chơi dân gian gắn với chủ đề trẻ học nên chưa tạo hấp dẫn lôi cuốn, trẻ tham gia chơi dẫn đến việc trẻ chơi trò chơi dân gian trẻ nhanh chán, thiếu tập trung, hứng thú.Vì vậy, hoạt động tổ chức trò chơi dân gian nhà trường hiệu đạt chưa cao Nhận thức tầm quan trọng trò chơi dân gian phát triển ngơn ngữ trẻ tạo cho trẻ có hứng thú với trò chơi dân gian việc làm cần thiết Trên tinh thần nghiên cứu Chỉ thị 40 Bộ GD&ĐT với yêu cầu “Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh” với đạo, triển khai Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT giáo dục mầm non “Lựa chọn đưa hát dân ca, trò chơi dân gian vào hoạt động chơi tích cực cho trẻ” thân nhận thấy nội dung quan trọng phong trào Chính vậy, việc tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ nhằm phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ khám phá giới xung quanh cách xác đầy đủ niệm vụ quan trọng cần thiết giáo viên mầm non Nên trình tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ nhóm trẻ Chim non (nhà trẻ 24 - 36 tháng) lựa chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ thông qua trị chơi dân gian nhóm trẻ Chim non (24 - 36 tháng) trường mầm non Đông Thanh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố” để nghiên cứu, thực 1.2 Mục đích nghiên cứu Đặc điểm trẻ lứa tuổi 24-36 tháng, khả ý có chủ định trẻ hạn chế, trẻ dễ dàng tham gia vào trị chơi nhanh chán, chóng bỏ Vì vậy, qua đề tài giúp trẻ hứng thú tham gia trị chơi dân gian khơng nhằm mục đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ mà cịn khơi gợi cảm xúc nguồn cội, góp phần lưu giữ sắc văn hoá Việt thời đại mới, giúp trẻ xa dần trị chơi, đồ chơi cơng nghiệp máy móc dần chiếm ưu đặc biệt với trẻ mầm non Bản thân nghiên cứu đề tài với mong muốn thông qua việc tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Đơng Thanh nói riêng bậc học mầm non nói chung, nhằm giúp trẻ 24 - 36 tháng tuổi phát triển ngơn ngữ góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ 3 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ thông qua trị chơi dân gian nhóm trẻ Chim non (24 - 36 tháng) trường mầm non Đông Thanh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, ttrong viết sáng kiến kinh nghiệm tơi sử dụng phương pháp sau: * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp tổng hợp phân tích; - Phương pháp hệ thống hóa Tơi tiến hàn nghiên cứu đọc sách hệ thống hóa vấn đề lý luận tâm sinh lý trẻ độ tuổi nhà trẻ Sưu tầm tư liệu, hình ảnh, qua hoạt động thực tế nhóm trẻ Chim non tơi phụ trách * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát sư phạm: Thông qua việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi, chia sẻ với trẻ để nắm bắt khả mà trẻ tiếp nhận qua trị chơi dân gian mà tơi tổ chức cho trẻ chơi Từ động viên, khuyến khích giúp trẻ tự tin bộc lộ khả năng, cảm xúc nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ Trao đổi với phụ huynh để tìm hiểu hài lịng phụ huynh, từ có giải pháp phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh việc dạy chơi trò chơi dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà * Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, hồ sơ, đồ dùng, trang thiết bị, mơi trường nhóm lớp …có liên quan đến nội dung tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ * Phương pháp toán học: Sử dụng phương pháp toán học để xử lý kết tính phần trăm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Theo PGS - TS Nguyễn Văn Huy Giám đốc bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nói: “Cuộc sống trẻ em khơng thể thiếu trị chơi Trị chơi dân gian khơng đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng nề văn hoá dân tộc Việt độc đáo giàu sắc Trị chơi dân gian khơng chấp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư sáng tạo mà cịn giúp trẻ hiểu bạn bè, tình yêu gia đình, quê hương đất nước Ngày em sống điều kiện kinh tế phát triển, làm quen với máy móc mà khơng có khoảng thời gian chơi thiệt thòi Thiệt thòi em không làm quen chơi ca dao - đồng dao - trò chơi dân gian thiếu nhi ngày trước Nó ngày bị mai lãng quên, không thành phố mà cịn vùng q Vì giúp em hiểu quay nguồn với trò chơi dân gian việc làm cần thiết” [2] Có thể nói trị chơi dân gian di sản văn hố q báu dân tộc Việt, kết tinh từ trình lao động, sản xuất, sinh hoạt ông cha ta truyền từ đời qua đời khác, tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ xưa hạnh phúc trẻ mầm non sớm tiếp cận với văn hố Trị chơi dân gian khơng đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam, văn minh lúa nước tạo nên văn hóa tiên tiến, độc đáo đậm đà sắc dân tộc Trị chơi dân gian khơng nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà cịn giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Vì giúp em hiểu tìm cội nguồn với trò chơi dân gian việc làm cần thiết thời điểm tiến trình phát triển xã hội [1] Bởi trang bị cho trẻ hành trang vững cho bước sau trẻ ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người với người, phương tiện dạy học Ở lứa tuổi mầm non thời kỳ phát triền ngôn ngữ tốt Vậy muốn cho ngôn ngữ trẻ phát triển thuận lợi, điều kiện quan trọng trẻ tích luỹ nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ biết cách sử dụng vốn từ cách thành thạo Những từ ngữ đồng giao câu đơn lặp lặp lại kích thích trẻ phát âm như: Chi chi chành chành, Nu na nu nống… Những trị chơi dân gian chơi lúc, nơi, khơng địi hỏi dụng cụ mà thu hút với trẻ nhỏ thú vị, rộn ràng đặc biệt chơi nhiều bạn Nếu có đồ dùng đồ dùngđó dễ kiếm, dễ tìm để chơi trò chơi “Tập tầm vông”, hay khăn bịt mắt để chơi trị chơi “Bịt mắt bắt dê” hay khơng cần phải chuẩn bị đồ dùng trẻ chơi trị chơi “Nu na nu nống”, “Chi chi chành chành”, “Lộn cầu vồng”… Khi chơi trẻ hứng thú, vui vẻ tham gia cách thoải mái từ vốn từ trẻ phát triển 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2021 - 2022 phân công Ban giám hiệu nhà trường phụ trách nhóm trẻ Chim non (24 - 36 tháng) với 36 trẻ có 20 trẻ nam 16 trẻ nữ Trong trình nghiên cứu đề tài tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi Về phía nhà trường Trường mầm non Đông Thanh đạt chuẩn Quốc gia mức độ vào năm 2020, nhà trường có đầy đủ điều kiện trang thiết bị cần thiết, đảm bảo đáp ứng yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ theo quy định Khuôn viên nhà trường rộng rãi, thống mát, có đầy đủ phịng chức năng, lớp học rộng, tương đối đầy đủ đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho hoạt động giáo dục nói chung hoạt động phát triển vốn từ vựng cho trẻ nói riêng Trong năm gần đây, nhà trường đơn vị nằm tốp dẫn đầu huyện nhiều đơn vị bạn huyện đến thăm quan, nhận nhiều giấy khen cấp Được lãnh đạo cấp quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để trị thực tốt nhiệm vụ giao Về phía trẻ 100% trẻ học độ tuổi, sức khỏe bình thường, khả ngôn ngữ trẻ tương đối đồng Có nhiều trẻ mạnh dạn, tự tin, thơng minh, thích tham gia chơi trị chơi đặc biệt trò chơi dân gian Một số trẻ biết phối hợp Về phía phụ huynh Cha mẹ trẻ nhiệt tình phối hợp với trường lớp cơng tác phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói riêng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung Phụ huynh phối hợp với phụ huynh thu gom nguyên vật liệu có sẵn gia đình để giáo viên làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động Về phía giáo viên Trong năm qua tơi ln đạt danh hiệu “Giáo viên dạy giỏi cấp huyện”, Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng Khen đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua sở, Đảng uỷ, huyện Đồn tặng giấy khen Bản thân có trình độ chuẩn, động, yêu nghề, mến trẻ, phụ huynh tin yêu Khi lập kế hoạch cho lớp nắm tầm quan trọng phương pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ, nắm đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi đặc điểm riêng trẻ để hướng dẫn trẻ chơi thu hút trẻ trẻ tham gia trị chơi qua nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ Tôi biết tận dụng tối đa lúc trẻ đọc đồng dao nên trình tổ chức cho trẻ chơi, trẻ hứng thú thực tốt trò chơi Đặc biệt tự tay làm đồ dùng, đồ chơi mẻ mà quen thuộc từ nguyên vật liệu bỏ đi: vỏ hến, vỏ trai, vỏ ốc, vỏ ngao, hạt chiếu trúc, viên sỏi… 2.2.2 Khó khăn - Về phía trẻ Trẻ lớp tơi phụ trách độ tuổi nhà trẻ (24-36 tháng), thời điểm đầu năm số trẻ nói đến từ đơn giản như: Ạ, vâng, bố, mẹ, bà, cô…hay dạy trẻ đọc thơ trẻ đọc từ cuối Có trẻ lần đến lớp nên cịn khóc nhiều chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt lớp, chưa mạnh dạn hoạt động - Về phía phụ huynh Đa số cha mẹ trẻ lớp làm nghề buôn bán, công nhân, nông nghiệp nên ngày, họ thường có thời gian bên con, trị chuyện với con.Có số phụ huynh cịn chưa trọng đến việc dạy nói cho con, họ nghĩ để phát triển tự nhiên, tự biết nói Ở nhà đa số phụ huynh cho cầm điện thoại, xem ti vi, chơi máy tính… để chơi trị chơi điện tử nên chưa có hội làm quen với trị chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ - Về phía giáo viên Kinh nghiệm việc tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ nhiều lúng túng, hiệu trò chơi hạn chế Việc tổ chức trò chơi dân gian cho nhóm trẻ khơng phải trình hoạt động mà tổ chức hình thức tích hợp vào hoạt động đưa vào hoạt động học Việc tìm kiếm nguồn trị chơi hạn chế dừng lại trị chơi có sẵn chương trình nên tổ chức trò chơi dân gian thường hay bị lặp lại, thiếu đổi khiến trẻ không tập trung, nhàm chán 2.2.3 Kết khảo sát thực trạng đầu năm Từ thuận lợi khó khăn sau nhận lớp tổ chức khảo sát thực trạng chất lượng trẻ lớp phụ trách Kết sau: Bảng khảo sát chất lượng đầu năm học tháng 9/2021 Đạt Số trẻ khảo sát Số trẻ Tỷ lệ (%) Trẻ nghe, hiểu yêu cầu đơn giản trò chơi dân gian 26 30,8 18 69,2 Nói câu đơn trả lời số câu hỏi đơn giản 26 34,6 17 65,4 Trẻ sử dụng câu đơn giản để diễn đạt nhu cầu, mong muốn 26 26,9 19 73,1 Hứng thú tham gia chơi trò chơi dân gian 26 10 38,5 16 61,5 TT Nội dung đánh giá Chưa đạt Tỷ lệ Số trẻ (%) * Nhận xét: Qua bảng khảo sát thực tế lớp phụ trách, nhận thấy: - Nội dung 1: Trẻ nghe, hiểu yêu cầu đơn giản trò chơi dân gian số trẻ đạt yêu cầu tỷ lệ thấp, đạt 30,8% Số trẻ chưa đạt 18/26 trẻ - Nội dung 2: Số trẻ nói câu đơn trả lời số câu hỏi đơn giản cô, tỷ lệ đạt có 34,6% - Nội dung 3: Trẻ biết sử dụng câu đơn giản để diễn đạt nhu cầu, mong muốn tỷ lệ đạt có 26,9% - Nội dung 4: Đặc biệt, số trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi dân gian tỷ lệ đạt thấp 38,5%, tới 61,5% trẻ chưa đạt 7 Từ kết trên, thân thấy lo lắng nghĩ phải tìm tịi, suy nghĩ để tìm giải pháp tổ chức trị chơi dân gian có hiệu nhằm phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ cách có hiệu để giúp trẻ tự tin giao tiếp với người 2.3 Một số giải pháp nhằm phát triển ngôn ngữ thông qua việc tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ Nhóm trẻ Chim non trường mầm non Đông Thanh, huyện Đông Sơn Để thực tốt việc tổ chức trị chơi dân gian nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhóm trẻ Chim non (24 - 36 tháng) Bản thân sử dụng số giải pháp hiệu quả, cụ thể sau: 2.3.1 Giải pháp 1: Lựa chọn trò chơi dân gian theo chủ đề để tổ chức phù hợp với lứa tuổi, gần gũi, quen thuộc đời sống xung quanh trẻ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ cách tốt Tơi nhận thấy cần phải tăng cường cho trẻ chơi trò chơi dân gian để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Bởi thông qua chơi, trẻ tự hoạt động, phát huy khả cá nhân mình, hiểu điều trẻ trải nghiệm, thể thân, xây dựng mối quan hệ với người khác Đặc biệt thỏa mãn nhu cầu cho trẻ “Học chơi, chơi mà học” để phát triển tồn diện cho trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói riêng Nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi 24-36 tháng, chủ đề lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với trẻ nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ Vì vậy, lựa chọn trị chơi dân gian cho trẻ chơi, tơi khơng chọn trò chơi đơn giản phức tạp với khả trẻ dễ gây nhàm chán, trẻ khơng có hứng thú chơi q khó làm trẻ nản chí, trị chơi khơng cịn sức hút với trẻ Các tiêu chí để tơi lựa chọn trò chơi dân gian cho trẻ 24-36 tháng cụ thể Trò chơi phải phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ; Trò chơi phải gây hứng thú, thu hút ý trẻ; Đồ dùng, đồ chơi phục vụ trò chơi dễ kiếm tìm, có sẵn địa phương; trị chơi giúp củng cố, phát triển ngôn ngữ, vận động, kĩ cho trẻ; Trị chơi phải có tham gia nhóm trẻ tập thể trẻ lớp Đây coi tiêu chí quan trọng giúp thực theo yêu cầu để đạt mục tiêu kết mong đợi Ngoài ra, từ trị chơi dân gian lựa chọn chương trình để đưa vào chủ đề cho phù hợp giúp trẻ tham gia hoạt động thêm sôi nổi, hút trẻ thích thú, trẻ chơi khám phá, hoạt động có kết hợp nhịp nhàng trò chơi dân gian, đồng giao hoạt động học tập tạo nên mơi trường học tập tích cực thân thiện cô trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với người xung quanh trẻ Những trò dân gian thường thơ vần, với tiết tấu nhịp nhàng vô dễ nhớ, dễ thuộc lựa chọn như: Chi chi chành chành, lộn cầu vồng, dung dăng dung dẻ, nu na nu nống, rồng rắn lên mây, … đưa vào chủ đề năm học sau: TT Chủ đề năm học Bé bạn Những trị chơi dân gian - Tập tầm vơng - Nu na nu nống - Ú òa Đồ chơi bé - Kéo cưa lừa xẻ - Cắp cua bỏ giỏ - Dung dăng dung dẻ Các cô, bác nhóm trẻ - Lộn cầu vồng - Bịt mắt bắt dê - Dung dăng dung dẻ - Kéo cưa lừa xẻ Mẹ người thân yêu - Tập tầm vơng gia đình - Kéo cưa lừa xẻ - Chi chi chành chành Những vật đáng yêu - Cắp cua bỏ giỏ - Mèo đuổi chuột Ngày tết mùa xuân - Nu na nu nống, lộn cầu vồng - Dung dăng dung dẻ - Kéo cưa, lừa xẻ Những cây, ray, bổ dưỡng - Cắp cua bỏ giỏ - Mèo đuổi chuột Bé khắp nơi Phương tiện - Oẳn giao thơng nào? - Dung dăng dung dẻ - Nu na nu nống - Tập tầm vông Mùa hè bé - Lộn cầu vồng - Dung dăng dung dẻ 10 Bé lên mẫu giáo - Dung dăng dung dẻ - Lộn cầu vồng - Kéo cưa, lừa xẻ Tóm lại, để làm cho trẻ thực u thích trị chơi dân gian, qua buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường, giáo viên phải lựa chọn trò chơi hợp lý, phù hợp với lứa tuổi đặc điểm riêng trẻ trường mình, lớp 9 Cơ cần phối kết hợp trò chơi dân gian vào hoạt động cách nhịp nhàng, khéo léo Có thể biến trị chơi dân gian thành thi nhỏ mang tính chất vơ tư, hồn nhiên, khơng căng thẳng có động viên, khích lệ kịp thời nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ Phụ lục Hình ảnh họp chuyên môn nhà trường 2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng mơi trường ngồi lớp học có yếu tố màu sắc trò chơi dân gian nhằm kích thích trẻ hứng thú tham gia hoạt động nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Muốn trẻ hứng thú với giáo dục phát triển ngôn ngữ thông qua trị chơi dân gian việc phải tơi cần phải gây hứng thú cho trẻ tới lớp học, trẻ có u thương, thích đến lớp trẻ có hứng thú tham gia hoạt động khác Vì thế, việc tạo mơi trường học tập sáng tạo, phù hợp hấp dẫn trẻ vô cần thiết, khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động * Xây dựng môi trường lớp học Ngay từ đầu năm tơi trang trí lớp theo chủ đề để gây hứng thú cho trẻ tới trường, với chủ đề tơi ln có thay đổi phù hợp, gợi mở ý tưởng sáng tạo trẻ hoạt động Trong lớp tạo khơng gian nhỏ làm khu vực chơi trị chơi dân gian hình ảnh ngộ nghĩnh giúp trẻ tiếp cận hứng thú với trò chơi dân gian Từ khu vực chơi tơi cho trẻ thực hành tạo sản phẩm để bổ trợ cho trò chơi dân gian như: nơ, vòng, khăn… qua trẻ thấy thích thú tham gia hoạt động với sản phẩm tạo động viên khuyến khích Phụ lục Hình ảnh 2.1 Trang trí, đặt nhóm chơi lớp * Xây dựng mơi trường ngồi lớp học a Khu vực ngồi hành lang: Ở hành lang tơi trang trí hình ảnh minh hoạ bắt mắt trị chơi dân gian như: Trị chơi “ Ơ ăn quan”, trò chơi “Bật chụm tách chân”, “Đi theo dấu chân”… Vào buổi sáng hay thời điểm dạo chơi ngồi lớp học tơi thường xun tổ chức cho trẻ tham gia chơi theo nhóm khu vực Hình ảnh 2.2 Ảnh trang trí hành lang “Đi theo dấu chân” trị chơi “Ơ ăn quan” b Ngồi sân trường: Ngồi sân trường tơi phối kết hợp với tổ chun mơn bố trí khơng gian thay đổi tạo quang cảnh môi trường mẻ hấp dẫn Đồ chơi ngồi trời bố trí xếp tạo khoảng trống sân trường cho trẻ tập thể dục sáng, trẻ có địa điểm để tham gia hoạt động phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi dân gian Vì trị chơi có lời ca đặc trưng riêng trò nên trước cho trẻ chơi thường tổ chức cho trẻ luyện đọc thuộc lời ca trị chơi, sau tổ chức chơi cho trẻ đặc điểm bật thu hút trẻ tham gia chơi trò chơi cách hào hứng Khi chơi trẻ không thực vận động mà trẻ vừa chơi vừa đọc hát lời 10 đồng giao đó, làm cho trẻ chơi cảm thấy vui vẻ Trong đồng giao ngữ nghĩa khơng phải điều làm cho trẻ quan tâm mà trẻ ý đến ngữ âm, nhịp vần Những đồng giao mà ơng cha ta để lại phù hợp với hồn nhiên trẻ qua giúp trẻ phát âm rõ ràng, xác Dưới gốc bóng mát quanh sân trường, phối hợp với tổ chun mơn nhà trường trang trí, thu gom ngun vật liệu có sẵn để tạo trị chơi dân gian cho trẻ chơi như: Các viên sỏi sau rửa tơi vẽ lên hình dạng giống chim cánh cụt xung quanh rổ hạt sỏi nhỏ trẻ chơi trò chơi Hay ngao, sau ăn cịn vỏ tơi rửa sạch, sơn nhiều màu khác Hay chiếu trúc bị hư rửa cho trẻ ngồi chơi trò chơi “Cắp cua bỏ giỏ”, trò chơi “Tập tầm vơng”… Hình ảnh 2.3 Ảnh trẻ trang trí gốc ngồi sân trường trẻ chơi trị chơi “Cắp cua bỏ giỏi” gốc Môi trường đa dạng, phong phú hấp dẫn tạo hứng thú cho trẻ đạt kết hoạt động cao Từ góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện cô trẻ, trẻ giáo viên Qua việc tạo mơi trường ngồi lớp học nhận thấy trẻ tham gia sôi với hoạt động đặc biệt trò chơi dân gian cho trẻ từ làm giàu vốn từ ngơn ngữ trẻ phát triển Ngồi mơi trường ngồi lớp học mơi trường tinh thần mơi trường tâm lí xã hội quan trọng đói với phát triển nhân cách, người trẻ đặc biệt phát triển ngôn ngữ Với môi trường tinh thần: Đối với nhà trẻ 24 - 36 tháng giáo viên gần gũi, thường xuyên quan tâm đến trẻ, trò chuyện với trẻ kể lớp học, quan tâm đến cách giao tiếp với trẻ cách bình đẳng, thân thiện với trẻ trẻ với trẻ Giáo viên công với trẻ, xử lý tình mực, khơng phân biệt, kì thị, chê bai hay cười nhạo điểm yếu trẻ Hình ảnh 2.4 Cơ thân thiện với trẻ đón, trả trẻ Với mơi trường tâm lý - xã hội lại yếu tố vô quan trọng định không nhỏ đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ mà cịn phát triển nhiều yếu tố bên người trẻ Vì vậy, tơi ln tạo bầu khơng khí lớp học cởi mở, thân thiện, tơn trọng trẻ, tạo hội cho trẻ giao tiếp, chia sẻ, tham gia vào hoạt động theo khả Ln tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái, thân thuộc, an tồn khơng sợ hãi tôn trọng hoạt động trẻ, trẻ cảm thấy thoải mái, tự nguyện hoạt động ngày Tôi tạo hội cho trẻ giao lưu với cô với trẻ trẻ với trẻ lúc, nơi gương trẻ noi theo Hình ảnh 2.5 Cơ trẻ trò chuyện, giao lưu với lúc, nơi Như vậy,việc tạo môi trường nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ giữ vai trò quan trọng việc phát triển nhân cách trẻ, phương tiện giáo dục trẻ 11 bao gồm phát triển đức, trí, lao, thể, mĩ Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua trị chơi dân gian hình thức dễ dàng mang lại hiệu nhanh 2.3.3 Giải pháp Đổi hình thức, phương pháp tổ chức các trò chơi dân gian lựa chọn theo chủ đề năm học nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt a Tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan giúp trẻ hứng thú cho trẻ tham gia trị chơi dân gian Thơng qua hoạt động trường mầm non đặc biệt trị chơi dân gian chuẩn bị đồ dùng cho trẻ hoạt động không phần quan trọng Sử dụng đồ dùng trực quan biện pháp vô quan trọng hoạt động giáo dục góp phần không nhỏ vào việc nâng cao kết trẻ Có đồ dùng trực quan đẹp hấp dẫn đa dạng phong phú làm cho hoạt động thêm sinh động hấp dẫn khiến trẻ hứng thú nên đạt kết cao Hiểu điều việc tạo đồ dùng đồ chơi để giúp trẻ có điều kiện hoạt động mục đích việc làm cần thiết lớp học mầm non bên cạnh việc lựa chọn đồ dùng dụng cụ cho trẻ quan trọng việc làm thường xuyên người giáo viên phải quan tâm Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Tập tầm vông” thường xuyên thay đổi đồ dùng cho trẻ theo tuần: sử dụng hạt vịng, cây, nơ, sợi len…sử dụng đồ dùng phù hợp với nội dung học chủ đề thực Hay xung quanh sân trường tường vẽ nên câu chuyện cổ tích trẻ tự liên tưởng đến trị chơi dân gian khác từ trẻ chọn trị chơi dân gian phù hợp để chơi tổ chức chơi trò chơi dân gian với nhân vật Hay cho trẻ chơi trò chơi “Nu na nu nống” chủ đề “Những rau bổ dưỡng” lớp tơi chuẩn bị sẵn cho trẻ ghế tự may hình cho trẻ ngồi lên để trẻ chơi trò chơi dân gian chia nhiều nhóm nhỏ, giúp cho trẻ giao lưu với cách thoải mái Hay cho trẻ chơi trị chơi “Cắp cua bỏ giỏ” tơi chọn hạt sỏi nhỏ rửa phun lên hạt màu có nhiều màu sắc qua trẻ khơng trẻ chơi nhằm cho trẻ nhận biết phân biệt màu mà giúp vận động tinh cho trẻ phát triển qua vốn từ trẻ ngày tích luỹ Hay chuẩn bị cho trẻ chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ” chủ đề “Những bơng hoa đẹp” chuẩn bị cho trẻ đôi hoa đeo tay có nhiều màu sắc khác tơi chia nhóm trẻ treo màu sắc hoa Qua giúp trẻ biết tìm bạn có hoa giống tạo thành nhóm trẻ tự thoả thuận tự chơi với theo nhóm 12 Ngồi việc lồng ghép trị chơi dân gian vào chủ đề, tơi cịn tổ chức cho trẻ chơi vào dịp lễ hội, cuối năm đầu năm sau trẻ nghỉ tết, nhằm mục đích lơi trẻ có hứng thú học chuyên cần Có thể nói sử dụng phương tiện trực quan nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ hoạt động thiết thực giúp cho trẻ hứng thú hơn, thoải mái chơi tập trung khả giao tiếpgiữa trẻ với cô, trẻ với trẻ ngày phát triển b Tăng cường sử dụng làm số trò chơi dân gian nhằm phát triển vốn từ vựng cho trẻ giúp trẻ dễ nhớ nhớ lâu Trò chơi dân gian trò chơi gần gũi, quen thuộc với trẻ em Trò chơi vừa mang tính vui chơi, giải trí song từ ngữ trị chơi lại ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc Vì vậy, tơi thấy cần phải đẩy mạnh công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ cáchtăng cường sử dụng làm số trò chơi dân gian nhằm phát triển vốn từ vựng cho trẻ giúp trẻ dễ nhớ nhớ lâu Nhưng để thêm phần hứng thú cho trẻ tham gia trò chơi từ trị chơi cũ sáng tác lời giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc phù hợp với chủ đề, phù hợp với trẻ, chủ đề có mục đích khác cịn cách chơi giống Ví dụ: Trị chơi “Chi chi chành chành” Mục đích - Phát triển vốn từ vựng cho trẻ - Kích thích trẻ phát âm từ ngữ lặp lặp lại (chi chi, chành chành, …) đặc biệt trẻ nhớ tên hiểu tác dụng số đặc điểm bật đối tượng Cách chơi Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô, tay trái cô xịe ra, ngón trỏ phải cháu chấm vào lịng bàn tay trái theo nhịp đọc đọc đến câu cuối (Ù ù ập) cô đọc chậm nắm tay trái lại ngón trỏ nhấc lên thật nhanh (Khi nắm ngón tay trỏ, khơng nắm tạo cho trẻ thích thú) Ví dụ: Chủ đề “Bé bạn” Tơi thay lời sau Chi chi chành chành Chi chi chành chành Nhớ rút cho nhanh Tay xịe ngón đặt Miệng đọc mắt nhìn Đi trốn tìm Ù ù ập! 13 Ngoài chủ đề “Bé bạn” tơi thay đổi số từ ngữ sử dụng cho chủ đề khác như: Hay Chủ đề nhánh “Phương tiện giao thông đường bộ” Tôi thay lời sau Chi chi chành chành Bố xe máy Mẹ lái ô tô Bon bon đường Chở bé đến trường Nhanh nhanh kẻo muộn Ù ù ập Phụ lục Hình ảnh 3.1: Trẻ chơi trò chơi “Chi chi chành chành” Hay trị chơi “Lộn cầu vồng” Mục đích - Luyện khả phát âm, khả đọc lưu loát trẻ thông qua cách gieo vần đồng dao, trẻ biết phối hợi chơi bạn - Mở rộng vốn từ cho trẻ tên gọi, đặc điểm bật của đối tượng Cách chơi - Từng đôi trẻ đứng đối diện nắm tay đu đưa sang hai bên theo nhịp đọc Đến câu cuối “Nào ta lộn” trẻ bng tay quay vịng trịn cầm tay chơi lại từ đầu Ví dụ: Chủ đề “Những vật sống nước” Tôi thay lời sau Lộn cầu vồng Nước nước chảy Cá rơ nhảy Cùng cá mè ranh Có ếch xanh Ngồi tàu Có rùa đá Chầm chậm đến gần Há miệng kêu to Nào ta lộn 14 Ngoài chủ đề “Những vật sống nước” trị chơi tơi có thể, thay thêm số từ ngữ áp dụng cho nhiều chủ đề khác như: Ví dụ: Chủ đề “Đồ chơi bé” Tôi thay lời sau Lộn cầu vồng Nước nước chảy Ô tô chạy Búp bê ngồi Đồ chơi em Thích thích Nào ta lộn Hình ảnh 3.2: Trẻ chơi trị chơi dân gian“ Lộn cầu vồng” Hay trò chơi “Thả đỉa ba ba” Mục đích Luyện phát âm làm giàu vốn từ đối tượng Trẻ biết chơi bạn Cách tiến hành Cơ giáo trẻ đứng thành vịng trịn Cơ chủ trò chơi trẻ đọc đồng dao Đọc đến từ cô đặt tay vào trẻ từ “chạy”, đến trẻ trẻ phải nhảy xung quanh nhóm chơi Ví dụ: Chủ đề nhánh “Những vật sống gia đình” Thả đỉa ba ba Làm ngỗng, làm gà Làm anh lợn ỉn Làm cô vịt bầu Làm anh mèo nâu Làm chó vện Vào chạy! Ví dụ: Chủ đề “Ngày tết mùa xuân” Tôi thay lời sau Thả đỉa ba ba Mùa xuân nở Bao nhiêu hoa đẹp Hoa hồng, hoa cúc Hoa mai, hoa đào, 15 Hoa đẹp Nếu phải hoa Vào chạy Hình ảnh 3.3: Trẻ chơi trị chơi dân gian“ Thả đỉa ba ba” Có thể nói,khi tơi tăng cường sử dụng làm số trò chơi dân gian nhằm phát triển vốn từ vựng cho trẻ giúp trẻ dễ nhớ nhớ lâu tơi thấy trẻ lớp tơi hứng thú hơn, tự tin ngơn ngữ nói trẻ rõ ràng mạch lạc nhiều 2.3.4 Giải pháp 4: Lồng ghép tổ chức trò chơi dân gian lúc, nơi, phù hợp với tính chất hoạt động nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo dục khả nghe, hiểu ngôn ngữ phát âm chuẩn, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngơn ngữ mạch lạc, giáo dục văn hố giao tiếp lời nói Ngồi ngơn ngữ cịn phương tiện phát triển thẩm mỹ, tình cảm, đạo đức.Đặc biệt nhờ có ngơn ngữ mà trẻ dễ dàng tiếp nhận chuẩn mực đạo đức xã hội hoà nhập vào xã hội tốt Vì vậy, song song với việc tổ chức hoạt động học, tơi cịn lựa chọn lồng ghép phù hợp trò chơi dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày trẻ * Đối với hoạt động đón trả trẻ Tơi ln tận dụng lúc, nơi lựa chọn trò chơi, mang tính nhẹ nhàng hướng dẫn trẻ sau tập thể dục sáng trước trò chơi như: Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ, lộn cầu vồng ….hay có tập thể dục sáng xong tơi cho trẻ chơi trị chơi như: Dung dăng dung dẻ, Tập tầm vông thông qua tơi muốn trẻ thoải mái trước vào lớp Phụ lục Hình ảnh 4.1: Trẻ tập thể dục sáng chơi “Dung dăng dung dẻ” * Đối với hoạt động chơi trời Hoạt động chơi trời giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá tượng tự nhiên, hay hoạt động chơi khu vực chơi trẻ lại mở rộng thêm kinh nghiệm sống kỹ chơi theo nhóm Chính vậy, tơi thường lựa chọn tổ chức trị chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động Khi trẻ khơng tự thể khả khéo léo trẻ mà cịn mơi trường phát triển ngơn ngữ tốt cho trẻ, trẻ chơi trẻ đọc lời ca đồng giaođó, trẻ giao lưu với cơ, với bạn cách thoải mái Ngồi ra, dịp cho trẻ rèn khả chơi theo nhóm ý thức tập thể Khơng gian rộng ngồi sân điều kiện thuận lợi trò chơi trò chơi dân gian như: Mèo đuổi chuột, Kéo co, Rồng rắn lên mây Ví dụ: Trò chơi “Mèo đuổi chuột” 16 Đây trị chơi di chuyển nhiều, bạn cần tìm địa điểm tổ chức có khơng gian rộng, khơng có vật cản, nên mặt cỏ đất để hạn chế chấn thương vơ tình té ngã Tuy nhiên, cần giới hạn khoảng không gian chơi để khơng di chuyển q xa Qua trị chơi tơi rèn cho trẻ kĩ quan sát, ý có chủ định trẻ Phát triển tố chất vận động nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai Qua phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Rèn tính kiên trì, có ý thức tổ chức chơi Hay với trị chơi “Tập tầm vơng” Trị chơi giúp luyện tập khả phán đoán, khả ghi nhớ, ca hát đọc nhịp điệu đồng dao Trò chơi chơi đơn giản, dễ dàng chơi lúc nơi Trị chơi khơng cần phải di chuyển, vận động mạnh Trò chơi tập tầm vơng chơi tập thể chơi theo cặp, theo nhóm Tối thiểu từ người chơi trở lên đơng thêm thú vị Vì vậy, cần chuẩn bị không gian chơi rộng đủ cho người chơi ngồi (hoặc đứng), thoáng mát, lớp học, phòng sinh hoạt, sân chơi, chơi trò chơi để đạt kết cao trẻ thuộc đồng dao Vì vậy, cần cho trẻ thuộc đồng giao, với có từ ngữ lặp lại nhiều lần “Tập tầm vơng, tập tầm vó…” giúp cho trẻ dễ nhớ, dễ thuộc qua vốn từ trẻ ngày tích luỹ Hình ảnh 4.2 Trẻ chơi trị chơi “Mèo đuổi chuột” “Tập tầm vông” * Đối với hoạt động thơ, truyện Khi cho trẻ chơi trò chơi dân gian ngồi việc phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ ngồi cịn hình thành phát triển trẻ kỹ nói rõ ràng, mạch lạc Vì cho trẻ chơi trị chơi dân gian hoạt động cần cung cấp cho trẻ thêm vốn từ phong phú hay nói cách khác trẻ học thêm từ qua học thơ, truyện Để áp dụng trò chơi dân gian vào hoạt động cần cho trẻ học thuộc lời lời ca trò chơi dân gian phù hợp với chủ đề mà tơi muốn thực Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với thơ “Yêu mẹ” tác giả Nguyễn Bao chủ đề “Mẹ người thân yêu bé” tơi chuẩn bị găm nơ cầm tay - Cơ mời tất chơi trị chơi “Tập tầm vơng” với nào? - Cơ đọc: Có có khơng khơng Cơ cho - trẻ đốn - Cơ hỏi trẻ: Trên tay có gì? - Các ạ! Với găm nơ tặng ai? Cịn tặng cho mẹ thân yêu Trong gia đình mẹ người u thương mình, chăm sóc cho gia đình thân yêu Vậy để tỏ lịng biết ơn mẹ làm gì? Tơi hỏi ý định trẻ giáo dục trẻ * Đối với hoạt động âm nhạc 17 Tôi ln lựa chọn trị chơi dân gian nhẹ nhàng, đề lồng ghép, chuyển tiếp từ hoạt động sang hoạt động khác nhằm gây hứng thú cho trẻ Ngoài lựa chọn trò chơi dân gian hoạt động âm nhạc tơi cần phải lựa chọn trò chơi phù hợp với đề tài chủ đề dạy Ví dụ: Đối với chủ đề “Những vật đáng yeu” tổ chức trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Mèo đuổi chuột”… Hay chủ đề “Cây xanh hoa hoa đẹp” tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: “Trồng nụ, trồng hoa” … Hay chủ đề “Tết mùa xuân” thời điểm thích hợp để giới thiệu cho trẻ trò chơi truyền thống dân tộc dịp lễ tết như: “Kéo co”; “Cướp cờ”;… Hình ảnh 4.3: Trẻ chơi trị chơi “Kéo co” trị chơi “Bịt mắt bắt dê” Tóm lại, việc lựa chọn lồng ghép phù hợp trò chơi dân gian nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày trẻ thấy trẻ tham gia trị chơi cách thoải mái, nhiệt tình Những trị chơi trẻ lặp lặp lại nhiều lần hoạt động ngày cho trẻ giúp trẻ nhanh thuộc, nhanh nhớ ngôn ngữ trẻ ngày hoàn thiện hơn, 2.3.5 Giải pháp 5: Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh việc sưu tầm tổ chức cho trẻ chơi số trị chơi dân gian nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ đạt kết cao Dân gian ta có câu “Trẻ lên ba nhà học nói” Vì vậy, để vốn từ trẻ phát triển tốt thiếu đóng góp gia đình Việc phối hợp nhà trường với gia đình cần thiết, tơi ln trao đổi với phụ huynh thống cách chăm sóc ni dưỡng trẻ kế hoạch lịch sinh hoạt dạy học cho tháng, tuần cho phụ huynh nắm bắt Ngồi ra, lúc đón trả trẻ, buổi họp phụ huynh trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng việc cho trẻ tham gia chơi trị chơi dân gian Trong chương trình lễ hội nhà trường có tổ chức trị chơi dân gian tơi mời phụ huynh tham gia chương trình với trẻ, từ nâng cao nhận thức phụ huynh tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hiểu ý nghĩa hoạt động phụ huynh tạo điều kiện tốt đóng góp nguyên vật liệu tạo điều kiện tốt cho trẻ tham gia trò chơi dân gian Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm chơi dân gian có nội dung phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ trẻ làm quen để xây dựng nhóm trị chơi dân gian lớp.Vì trẻ nhà trẻ, trẻ bắt đầu tập nói tơi trao đổi với phụ huynh ý nghĩa phát triển vốn từ cho trẻ yêu cầu phụ huynh phối hợp với cô giáo việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hàng ngày phụ huynh phải dành nhiều thời gian thường xuyên trò chuyện trẻ, cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ 18 Đối với cháu học vốn từ trẻ hạn hẹp, trẻ hay nói ngọng, nói lắp vai trị phụ huynh việc phối hợp với giáo việc trị chuyện chơi trị chơi dân gian với trẻ cần thiết giúp trẻ vận dụng kiến thức học vào sống trẻ, trẻ giao tiếp, sửa âm, sửa ngọng Vì vậy, tơi thường tun truyền đến phụ huynh số trò chơi đơn giản mà trẻ chơi với trẻ nhà như: “Cắp cua”, “Chi chi chành chành”, “Nu na nu nống”,“ Lộn cầu vồng”…… Giúp phụ huynh thấy tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ thông qua trị chơi dân gian cho trẻ Vìtrị chơi dân gian cịn góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Trong đó, phát triển ngơn ngữ có mối quan hệ qua lại biện chứng với phát triển toàn diện mặt: Đức - trí - lao động - thể dục thẩm mỹ Bởi lẽ, ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc tích luỹ kiến thức, phát triển tư phương tiện làm phong phú đời sống tinh thần trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ người xung quanh Và sở cho việc làm phong phú vốn từ, tạo môi trường rèn luyện ngôn ngữ nói cho trẻ, phát triển ngơn ngữ lứa tuổi mầm non đặc biệt trẻ nhà trẻ Xây dựng nội dung, cách thức tuyên truyền với bậc phụ huynh triển khai thực chuyên đề phù hợp, làm chuyển biến nhận thức phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ nhỏ Thu hút quan tâm phụ huynh nhà trường, hợp tác với giáo viên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đóng góp cơng sức, kinh phí đầu tư mua sắm thêm thiết bị, dụng cụ, đồ chơi cho trẻ vui chơi Đổi phương pháp giảng dạy, sáng tạo việc tổ chức thực chuyên đề Như vậy,việc phối hợp giáo viên với phụ huynh việc chăm sóc giáo dục trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ cho trẻ nói riêng tơi nhận thấy nhiệm vụ quan trọng Bởi có khả ngơn ngữ thắc mắc trẻ giải đáp Nhờ mà kiến thức giới trẻ ngày sâu rộng hơn, việc tìm hiểu trẻ trở nên tích cực sáng tạo Như qua việc áp dụnggiải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thơng qua trị chơi dân gian giải pháp tốt để phát triển tồn diện cho trẻ Trị chơi dân gian trở thành phương tiện để cung cấp, tích luỹ nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ trẻ biết sử dụng số vốn từ cách thành thạo Qua trò chơi dân gian trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, ngơn ngữ lưu lốt hơn, vốn từ trẻ tăng lên Và nhận thấy trẻ chơi trò chơi xong gây hứng thú lôi trẻ vào học Như trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng thoải mái Phụ lục 5: Hình ảnh phụ huynh làm đồ dùng đồ chơi trẻ chơi trò chơi dân gian như: Sơn màu ngao, hạt chiếu trúc, viên sỏi… 19 2.4 Hiệu đạt áp dụng giải pháp Sau năm học áp dụng giải pháp hiệu đạt sau: Bảng khảo sát chất lượng cuối năm học tháng 4/2022 Đạt Số trẻ khảo sát Số trẻ Tỷ lệ (%) Trẻ nghe, hiểu yêu cầu đơn giản trò chơi dân gian 26 23 88,5 11,5 Nói câu đơn trả lời số câu hỏi đơn giản 26 21 80,8 19,2 Trẻ sử dụng câu đơn giản để diễn đạt nhu cầu, mong muốn 26 20 76,9 23,1 Hứng thú tham gia chơi trò chơi dân gian 26 26 100 TT Nội dung đánh giá Chưa đạt Tỷ lệ Số trẻ (%) Nhận xét: Qua bảng khảo sát thực tế lớp phụ trách, nhận thấy: * Đối với trẻ - Nội dung 1: Đa số trẻ nghe, hiểu yêu cầu đơn giản trò chơi dân gian số trẻ đạt yêu cầu tỷ lệ 88,5%, tăng 57,7% so với đầu năm học - Nội dung 2: Số trẻ nói câu đơn trả lời số câu hỏi đơn giản cô, tỷ lệ đạt 80,8% tăng 46,2% so với đầu năm học - Nội dung 3: Trẻ biết sử dụng câu đơn giản để diễn đạt nhu cầu, mong muốn tỷ lệ đạt 76,9% tăng 50% so với đầu năm học - Nội dung 4: Số trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi dân gian tỷ lệ đạt 100% tăng 61,5% so với đầu năm học * Về phía phụ huynh Phụ huynh thấy rõ ngôn ngữ cải thiện cách rõ rệt, trẻ giao tiếp cách rõ ràng, mạch lạc, tự tin, thích học, yêu trường, yêu lớp, yêu cô, yêu bạn bè Phụ huynh vui tin tưởng đưa em đến trường giao cho giáo viên Thơng qua trị chơi dân gian tơi gắn kết tình đồn kết u thương gắn kết mối quan hệ phụ huynh nhà trường ngày gần gũi hơn.Chính vậy, bậc cha mẹ nhiệt tình ủng hộ lớp nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho việc học tập * Về phía giáo viên 20 Giáo viên nắm vững quy trình áp dụng cac trò chơi dân gian việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hướng dẫn kỹ chơi trò chơi dân gian cho trẻ rõ ràng, biết chọn lựa trò chơi dân gian phù hợp vào với hoạt động, phù hợp với kỹ phát triển ngôn ngữ trẻ, đặc biệt biết trả lời câu hỏi đơn giản, nói rõ ràng mạch lạc trẻ tự tin giao tiếp với người xung quanh Những trị chơi dân gian tổ chức gây hấp dẫn trẻ tham gia tích cực vào hoạt dộng Ngồi giáo viên có thêm nguồn tư liệu, thêm trò chơi hoạt động KẾT LUẬN Việc tổ chức tốt trò chơi dân gian có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Giúp trẻ rèn luyện thể chất qua trò chơi dân gian mà trẻ cịn kích thích hứng thú tham gia hoạt động Các trị chơi dân gian thực lôi hấp dẫn trẻ, để hàng ngày trẻ mong đợi đến lớp sẵn sàng tham gia vào hoạt động Trẻ cảm thấy ngày đến lớp ngày vui Giáo viên vận dụng linh hoạt sáng tạo trò chơi dân gian việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ phát triển cách rõ rệt nhiều mặt, trẻ tham gia học tập cách tích cực, hứng thú tự nguyện tham gia hoạt động cô, trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp dẫn đến trẻ thành thục kỹ năng, kỹ xảo, kết cuối phát triển toàn diện nhân cách trẻ Đối với phụ huynh thấy tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, quan tâm đến phát triển ngôn ngữ sau em Cùng giáo phát huy tiến ngày cao Người giáo viên cần nghiên cứu thực đổi hình thức, nội dung phương pháp theo chủ đề cho phù hợp Ngồi trình độ chuyện môn vững vàng, cô giáo cần phải kiên trì khơng nóng vội Với vốn kiến thức học, kỹ sư phạm trau dồi cô giáo người dẫn dắt trẻ bước lịng nhiệt tình u nghề Trong q trình giảng dạy phải quan tâm đến khả trẻ để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp để đưa chất lượng đồng đều, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động lúc nơi, động viên khích lệ trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khen ngợi trẻ kịp thời, dạy học phải ý lấy trẻ làm trung tâm Bản thân phải trau dồi học hỏi, tự tu dưỡng thân, ln tìm tịi sáng tạo để áp dụng vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, tạo môi trường lớp học phù hợp sáng tạo mang tính giáo dục cao Tơi ln linh hoạt sáng tạo hoạt động, tâm huyết với nghề, yêu thương, gần gũi, quan tâm giúp đỡ trẻ Phối hợp thường xun với gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ Thường xuyên tiếp cận với thông tin, nghiên cứu tài liệu, tập san, nghe đài, dạy, cung cấp truyền đạt đủ nội dung kiến thức phù hợp với khả nhận thức trẻ 21 Trên sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi dân gian nhóm trẻ Chim non (24 - 36 tháng) trường mầm non Đơng Thanh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hố” tích lũy từ thân tơi, nên khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong góp ý chân thành hội đồng khoa học cấp bạn bè đồng nghiệp để thân tơi có thêm nhiều kinh nghiệm, hồn thiện trình giảng dạy Xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG SKKN Xếp loại: CT HĐKH Đông Thanh, ngày 20 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Lan Trần Thị Hà 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng giao trò chơi dân gian cho trẻ mầm non - Nhà xuất Giáo dục Tác giả Hồng Cơng Dụng Chương trình giáo dục mầm non - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hướng dẫn xây dựng thực kế hoạch giáo dục theo chủ đề - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trần Thị Ngọc Trâm ( Chủ Biên) Tuyển chọn Trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nhà trẻ 24-36 tháng - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) Mô đun bồi dưỡng thường xuyên Modul 1- D xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Bộ Giáo dục Đào tạo Tuyển tập trò chơi, hát trẻ Nhà trẻ 24-36 tháng - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Các hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Tham khảo mạng Internet 23 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Đông Thanh huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh…) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Phòng GD&ĐT B 2016 - 2017 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non Đông Thanh Sở GD&ĐT C 2017 - 2018 Một số kinh nghiệm dạy trẻ vận động để phát triển thể chất cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non Đông Thanh Phòng GD&ĐT C 2018 - 2019 Một số kinh nghiệm dạy trẻ vận động để phát triển thể chất cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non Đông Thanh Một số biện pháp nhằm phát triển vốn từ thông qua hoạt động nhận biết cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non Đơng Thanh Phịng GD&ĐT A 2019 - 2020 Một số biện pháp nhằm phát triển vốn từ thông qua hoạt động nhận biết cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trường mầm non Đông Thanh Sở GD&ĐT C 2019 - 2020 Một số giải pháp rèn nề nếp thói quen cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động trường mầm non Đông Thanh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Phịng GD&ĐT B 2020 - 2021 24 Một số giải pháp phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi dân gian nhóm trẻ Chim non (24 - 36 tháng tuổi) trường mầm non Đông Thanh, huyện Đông Sơn Phòng GD&ĐT A 2021 - 2022 ... nghiên cứu Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ thơng qua trị chơi dân gian nhóm trẻ Chim non (24 - 36 tháng) trường mầm non Đông Thanh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1. 4 Phương pháp nghiên... thức trẻ 21 Trên sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số giải pháp phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi dân gian nhóm trẻ Chim non (24 - 36 tháng) trường mầm non Đông Thanh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh. .. chơi dân gian cho trẻ Nhóm trẻ Chim non trường mầm non Đông Thanh, huyện Đông Sơn Để thực tốt việc tổ chức trị chơi dân gian nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhóm trẻ Chim non (24 - 36 tháng) Bản

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w