(SKKN 2022) Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trường mầm non Ngọc Sơn, Huyện Ngọc Lặc, năm học 2021 - 2022

23 2 0
(SKKN 2022) Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trường mầm non Ngọc Sơn, Huyện Ngọc Lặc, năm học 2021 - 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 Mục lục STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.4 3.1 3.2 Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thuận lợi Khó khăn Kết thực trạng Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trƣờng mầm non Ngọc Sơn, Huyện Ngọc Lặc, năm học 2021-2022 Giải pháp 1: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc tổ chức hoạt động tham quan, dạo chơi trời thực hành trải nghiệm Giải pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua tạo môi trường chữ lớp học Giải pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua số phương pháp dạy học Giải pháp 4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua làm quen tác phẩm văn học Giải pháp 5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động tuyên truyền phối hợp với phụ huynh Hiệu sáng kiến Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 3 4 4-5 5 5-7 8-10 10-14 14-16 16-17 18 19 19 20 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Sinh thời Bác Hồ kính yêu dạy: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn quý trọng nó…” [1] Lời dạy người khắc sâu vào tâm trí người Việt nam Cũng thành ngữ Việt nam có câu:“Học ăn, học nói, học gói, học mở”, người phải học nói từ thủa cịn thơ, trẻ em sinh có tiền đề vật chất, để trở thành người có tình cảm, đạo đức, trí tuệ, yếu tố đầu t iên nhân cách trẻ sống môi trường xã hội, môi trường ngôn ngữ định Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục Mầm non Vì ngơn ngữ giúp trẻ bày tỏ, trao đổi giao tiếp với học tập vui chơi Thông qua hoạt động dạy phát triển ngơn ngữ giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc, rõ ràng Chính ngơn ngữ phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư duy, nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa trẻ Ngơn ngữ góp phần đào tạo em trở thành người hồn thiện [2] Ngơn ngữ tượng khách quan đời sống tinh thần xã hội lồi người, ngơn ngữ phương tiện giao tiếp, công cụ tư người Nhấn mạnh vai trị ngơn ngữ tác giả Usinxki cho rằng: “Tất hiểu biết ngôn ngữ trở lại với ngôn ngữ Tiếng mẹ đẻ sở nhận thức…” Ngôn ngữ phương tiện tồn truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm, thông tin đại chúng tồn nhân loại Ngơn ngữ mang tính chất xã hội vì: Nhờ ngơn ngữ mà thời đại ngày nắm bắt nhanh nhạy thơng tin khoa học tồn cầu mà biết thời kỳ xa xưa ông cha ta, ngôn ngữ giúp ghi lại tất giai đoạn khứ thắng trận lịch sử Trong giáo dục trẻ mầm non nay, thấy rõ vai trò ngôn ngữ việc giúp trẻ trở thành người phát triển mặt: Thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ kỹ xã hội, hình thành sở ban đầu nhân cách người Vấn đề phát triển ngôn ngữ cách có hệ thống cho trẻ từ nhỏ nhiệm vụ vô quan trọng Ở độ tuổi máy phát âm trẻ đà phát triển chưa hoàn thiện, phát triển ngơn ngữ trẻ giai đoạn bắt đầu ngơn ngữ thụ động Do q trình phát triển ngơn ngữ trẻ cịn mắc số lỗi phát âm, sử dụng từ, sử dụng câu đặc biệt trẻ hay nói ngọng chữ n-l; x-s; dấu ngãdấu sắc; dấu hỏi- dấu nặng Ngồi cịn nhiều phụ huynh đưa tới trường nhập học thường nói với giáo: Con nói chưa rõ ạ? Con cịn ngọng lắm! Bạn nói lắm! Phải để nói nhiều cơ? Ơng bà xưa có câu “Trẻ lên ba nhà học nói”.Thật việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi lên ba có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lứa tuổi trẻ trình phát triển âm, học nói trẻ chủ yếu dựa vào người lớn hay thông qua hoạt động giao tiếp gia đình thơng qua hoạt động lớp hướng dẫn cô giáo Từ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc, trẻ hình thành phát triển nhân cách, trẻ tự tin cởi mở giao tiếp, dễ dàng tham gia hoạt động Từ giúp trẻ tư ngôn ngữ, trẻ biết cảm nhận hay đẹp xung quanh Năm học 2021 -2022 thân phân công trực tiếp đứng lớp 3-4 tuổi C1 Thực tế với trẻ lớp nhiều trẻ nói ngọng, trẻ nói chưa đủ câu, nói chưa rõ lời Trẻ nói chuyện với tiếng mẹ đẻ (Tiếng Mường) hoạt động, theo ngơn ngữ vốn từ trẻ bị hạn chế Điều khiến thân băn khoăn, trăn trở định sâu nghiên cứu chọn đề tài:“Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trường mầm non Ngọc Sơn, Huyện Ngọc Lặc, năm học 2021 - 2022” làm đề tài nghiên cứu nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tạo tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào lớp học 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trường mầm non Ngọc Sơn, Huyện Ngọc Lặc, năm học 2021 - 2022” Nhằm giúp giáo viên có số giải pháp linh hoạt, sáng tạo công tác tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với lứa tuổi cách hiệu 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trường mầm non Ngọc Sơn, Huyện Ngọc Lặc, năm học 2021 - 2022” 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu, tham khảo tài liệu, sách báo thông tin đại chúng vấn đề liên quan đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi, lựa chọn khái niệm tư tưởng làm sở lý luận cho đề tài Các mơn học có liên qn đến SKKN Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát thực tế trẻ 3-4 tuổi lớp C1 Trường mầm non Ngọc sơn, Huyện Ngọc Lặc thu thập thông tin cần thiết điều tra trẻ Phương pháp thống kê xử lý số liệu Điều tra khảo sát số liệu sau thống kê lại để xử lý phù hợp sáng kiến 3 Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận V.Lênin viết: “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người”[3] Ngơn ngữ có người từ lao động người tiến hóa từ vượn thành người phát triển Đối với phát triển nhân cách trẻ mầm non nói riêng người xã hội nói chung ngơn ngữ giao tiếp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngơn ngữ cơng cụ tư ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng phát triển nhận thức, giải vấn đề chức tư ký hiệu tượng trưng trẻ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc phát triển lực kỹ xã hội trẻ Ngôn ngữ giúp trẻ bày tỏ ý kiến mình, đặt câu hỏi, phát triển cách tư tạo nên câu hỏi khứ, tương lai Vigotsky nhấn mạnh: “Ngơn ngữ nói có vai trị quan trọng giải nhiệm vụ khó tạo mối quan hệ xã hội giải hành vi thân Chúng ta thường nghe thấy trẻ tự nói thành tiếng lớn chơi tương tác với trẻ khác” [4] Phát triển ngôn ngữ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non, ngôn ngữ phương tiện để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi, ngơn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lý trẻ Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức chuẩn mực văn hóa Trẻ lứa tuổi mầm non đặc biệt trẻ 3-4 tuổi độ tuổi nhạy cảm ngơn ngữ Đây độ tuổi trẻ hình thành phát triển tiếng nói tất mặt như: Phát âm, phát triển từ, tạo câu diễn đạt Trẻ học cách sử dụng nhiều liên từ (và, nhưng, nếu…), số đếm, biết cách xưng hô với nhiều thành viên gia đình ( Cơ, cậu…) gọi tên số cảm xúc ( Vui, buồn, giận…) cụ thể trẻ phát triển kỹ như: Bắt đầu nói câu phức tạp với từ “Bởi vì”, “Cho nên”, “Nếu” Hiểu quy tắc ngôn ngữ bắt đầu nói câu ngữ pháp, biết xưng hô lễ phép Nhà khoa học A.Erkin nghiên cứu: Số lượng từ giai đoạn 3-4 tuổi khoảng từ 800-1926 từ Ngôn ngữ trẻ xây dựng từ câu ngắn đến câu nhiều âm tiết Nói trọn câu ngắn, dễ dàng [5] Ngồi phát triển ngơn ngữ cho trẻ giúp trẻ rèn luyện khả nói, phát âm từ, phát âm chữ, sau ghép từ thành câu hoàn chỉnh gia tăng vốn từ vựng Từ trẻ bày tỏ ý kiến, mong muốn giao tiếp cách hiệu với người xung quanh Không phát triển ngơn ngữ cịn tạo tảng để kích thích phát triển não trẻ, đặc biệt độ tuổi tị mị có vơ số câu hỏi giới xung quanh Thông qua giải thích người lớn ngơn ngữ thứ trẻ nhìn thấy, trẻ ghi nhớ tập trung, phân tích phản biện Đây tiền đề cho phát triển tư nhận thức vật tượng xung quanh trẻ 4 Phát triển ngơn ngữ cịn giúp trẻ tiếp thu phát triển đạo đức thông qua lời dạy bố mẹ, thầy cô điều hay lẽ phải hành vi nên không nên làm Phát triển khả cảm thụ nghệ thuật, đặc biệt thơ ca âm nhạc Vì khẳng định phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi hình thành phát triển mạnh mẽ thông qua giao tiếp với người lớn vật tượng giới xung quanh gần gũi trẻ Để làm tốt điều cô giáo, ông bà, bố mẹ người gần gũi tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp, mở rộng phạm vi tiếp xúc với giới xung quanh nhằm giúp trẻ làm giàu vốn từ khả sử dụng từ ngữ, khả sử dụng câu xác yếu tố quan trọng thúc đẩy ngơn ngữ trẻ phát triển Từ sở lý luận thân nhận thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi vơ quan trọng giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ cần phải phát triển ngôn ngữ giúp trẻ mở rộng hiểu biết phát triển toàn diện nhân cách 2.2 Thực trạng vấn đề trƣớc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong trình nghiên cứu “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trường mầm non Ngọc Sơn, Huyện Ngọc Lặc, năm học 20212022” Bản thân gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi Được quan tâm đạo sát ban giám hiệu nhà trường việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức dạy mẫu thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ để giáo viên có điều kiện rút kinh nghiệm, học hỏi lẫn Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp tập huấn phòng giáo dục tổ chức Được quan tâm cấp lạnh đạo sở vật chất trường lớp tăng cường đáp ứng yêu cầu giáo dục đặc biệt có nhiều thuận lợi việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ Bản thân có trình độ chun mơn chuẩn, có tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ Bên cạnh có phối hợp nhịp nhàng giữ giáo viên phụ trách lớp thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ nói chung giáo dục phát triển ngơn ngữ nói riêng Một số phụ huynh học sinh nhận thức tầm quan trọng giáo dục mầm non nên có phối hợp với giáo viên hoạt động giáo dục hoạt động phát triển ngôn ngữ ngày có hiệu 2.2.2 Khó khăn Cùng với thuận lợi thân gặp khó khăn việc giáo dục phát triển ngôn ngữ như: Ngọc sơn xã nghèo đời sống nhân dân khó khăn, mức thu nhập thấp nên phụ huynh có điều kiện quan tâm đến việc học tập em Nhiều gia đình bố mẹ làm ăn xa để nhà với ơng bà nên có tình trạng trẻ không đến lớp đến lớp không đều, điều có ảnh hưởng lớn đến cơng tác chăm sóc giáo dục nhà trường nói chung lớp nói riêng, đặc biệt ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phối hợp với giáo viên việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Trẻ lớp 3-4 tuổi C1 đa số chưa học qua lớp nhà trẻ 24-36 tháng nên trẻ chưa mạnh dạn, giao tiếp cịn rụt rè nhút nhát, nhiều cháu cịn nói ngọng, nói lắp, vốn từ cịn nghèo nàn 100% số trẻ nhóm lớp em người dân tộc thiểu số thường xuyên sử dụng tiếng mẹ đẻ nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc làm khó khăn Để thực tốt việc giúp trẻ 3-4 tuổi lớp C1 năm học 2021-2022 phát triển ngơn ngữ địi hỏi giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo hoạt động chăm sóc giáo dục, tổ chức đa dạng hình thức giúp trẻ tích cực chủ động hoạt động khám phá lĩnh hội trí thức phát triển ngôn ngữ cách hệ thống phù hợp với khả trẻ theo đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 2.2.3 Kết thực trạng Qua trình điều tra, khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trường mầm non ngọc sơn Bản thân nhận thấy kết thực trạng qua bảng khảo sát ban đầu cụ thể sau: *Biểu 1: TT Tiêu chí khảo sát Số trẻ tích cực hóa vốn từ Trẻ có khả phát âm chuẩn âm tiếng việt Trẻ biết diễn đạt câu rõ ràng cấu trúc Trẻ có khả giao tiếp mạnh dạn, tự tin với người xung quanh Tổng số trẻ Đạt Chƣa đạt Số Tỉ lệ % lƣợng Số lƣợng Tỉ lệ % 23 15 65 35 23 15 65 35 23 13 57 10 43 23 14 61 39 Qua kết khảo sát thân thấy khả ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế, vốn từ trẻ nghèo nàn, khả sử dụng câu cấu trúc ngữ pháp chưa nhiều, khả phát âm chuẩn xác tỉ lệ thấp…Vì thân mạnh dạn nghiên cứu áp dụng đề tài: “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trường mầm non Ngọc Sơn, Huyện Ngọc Lặc, năm học 2021 - 2022” 2.3 Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trƣờng mầm non Ngọc Sơn, Huyện Ngọc Lặc, năm học 2021-2022 2.3.1 Giải pháp 1: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc tổ chức hoạt động tham quan, dạo chơi trời thực hành trải nghiệm Như biết: “Ngôn ngữ cơng cụ để giao tiếp” Nhờ có ngơn ngữ mà đời sống tinh thần trẻ thêm phong phú Chính giáo dục ngơn ngữ phải để trở thành hoạt động quan trọng cho trẻ khám phá, trải nghiệm Để làm phải lựa chọn nội dung, hình thức khác như: Thông qua việc cho trẻ tham quan, dạo chơi, tiếp xúc nhiều với thiên nhiên với nhiều người, nhiều vật tượng, tiếp xúc với tranh ảnh, sách báo, phương tiện nghe nhìn phù hợp như: Xem tivi, video, nghe băng… linh hoạt tận dụng môi trường vật chất ( Cây, cỏ, hoa, lá, cát, sỏi, vật, đồ chơi…) môi trường ngôn ngữ ( Sách, truyện, giáo viên, bạn bè trẻ…) có sẵn xung quanh trẻ làm phong phú đời sống tinh thần trẻ Nó có ý nghĩa lớn việc rèn luyện giác quan, phát triển trí tưởng tượng, gây hứng thú cho trẻ Khi trẻ nhìn, sờ, trải nghiệm thực tế việc phát triển ngơn ngữ phát huy cách tốt Ví dụ: Chủ đề “Trường mầm non” cho trẻ tham quan công việc cơ, bác cấp dưỡng Qua trẻ biết trường ngồi giáo cịn có cô, bác cấp dưỡng, công việc hàng ngày cô, bác nấu cơm cho ăn, nấu nước cho uống… Hay dạo chơi ngồi trời tổ chức cho trẻ vừa đi, vừa hát, đọc thơ, đồng dao, ca dao chủ đề từ vừa tạo khơng khí thoải mái cho trẻ dạo trẻ vừa ôn lại học chủ đề Hay chủ đề “Thế giới thực vật” Khi cho trẻ quan sát “Cây dây leo” sân trường kết thúc buổi quan sát giáo viên kết hợp cho trẻ đọc thơ “Cây dây leo” Qua khắc sâu kiến thức nội dung quan sát dây leo sân trường từ vốn từ trẻ tích cực hóa Khi tiến hành cho trẻ quan sát, nhận biết đối tượng cô đưa hệ thống câu hỏi đàm thoại khuyến khích trẻ trả lời theo hiểu biết từ trẻ phải tập trung trí tuệ, tư để trả lời câu hỏi cô, vốn từ trẻ tăng lên khả phát âm trẻ xác Ví dụ: Ở chủ đề “ Thế giới thực vật” Cô cho trẻ quan sát vườn hoa sân trường Mục đích giúp trẻ hiểu nhớ nhiều từ, cô tiến hành hướng dẫn trẻ quan sát vườn hoa Cơ trị chuyện với trẻ: Các thấy vườn có loại hoa gì? Hoa cúc có màu gì? Các phải làm hoa tươi tốt?… (Hình ảnh trẻ quan sát vườn hoa) Ngồi thân cịn tổ chức cho trẻ dạo chơi trời với tượng tự nhiên như: Nước, cát, sỏi, cây…Qua giúp trẻ tích lũy vốn hiểu biết phong phú trẻ sử dụng vốn hiểu biết để kiểm chứng vật tượng hay hoạt động mà trẻ thực nhờ giúp trẻ làm giàu vốn từ Ví dụ: Ở chủ đề “Các tượng tự nhiên” giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động “Đong nước vào chai” Ở hoạt động trẻ tiếp xúc với nước, rèn khéo léo đôi bàn tay, phát triển tư Để đạt mục đích thân sử dụng hệ thống câu hỏi sau: Các nhìn xem có vật dụng đây? Với vật dụng làm gì? Để đong nhiều nước vào chai phải làm sao? Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới thực vật-Tết mùa xuân” Cô tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm “Làm bánh” hoạt động trước cho trẻ thực tạo khơng khí thoải mái cho trẻ hát “Bác Gấu làm bánh” trò chuyện với trẻ: Bác Gấu làm bánh hình gì? Để làm bánh giống bác Gấu cần chuẩn bị gì? Thực hành làm bánh có cơng đoạn nào? (Hình ảnh trẻ chơi đong nước vào chai) (Hình ảnh trẻ trải nghiệm làm bánh) Nhờ tham gia hoạt động dạo chơi thường xuyên tham gia hoạt động trải nghiệm giúp trẻ thảo mãn nhu cầu tò mò, ham hiểu biết trẻ, tạo hội cho trẻ tiếp xúc với đối tượng, giúp trẻ gần gũi quan tâm đến môi trường xung quanh Đặc biệt tiếp xúc, thực hành khả phát vấn đề nhận thức ngày rõ ràng Thông qua hoạt động tham quan, dạo chơi trẻ phấn khởi, tâm lý thoải mái hứng thú với mơi trường tự nhiên từ trẻ quan tâm đến xảy muốn biết, hỏi, trả lời Qua giao tiếp giáo viên với trẻ giúp kích thích hoạt động nhận thức trẻ, giúp trẻ phát điều lạ có suy luận đơn giản Từ trẻ mạnh dạn sử dụng ngơn ngữ để trị chuyện, giao tiếp cơ, bạn người xung quanh Như tổ chức hoạt động tham quan, dạo chơi trời thực hành trải nghiệm giúp trẻ hứng thú hoạt động, vốn từ trẻ tăng, khả phát âm sử dụng câu xác thể qua biểu cảm khuôn mặt kỹ giao tiếp trẻ ngày phát triển 2.3.2 Giải pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua tạo mơi trƣờng chữ ngồi lớp học Như biết trẻ mầm non lớp học ngơi nhà thứ hai trẻ Khi trẻ bước vào cửa lớp, phản xạ trẻ nhìn xung quanh xem có gì, có đẹp khơng đặc biệt có lạ Vì tạo mơi trường chữ, trang trí góc chơi hấp dẫn đẹp mắt giúp trẻ hứng thú cô tham gia hoạt động vui chơi Môi trường chữ hoạt động có vai trị to lớn đến hình thành phát triển nhân cách trẻ, hiểu điều từ đầu năm học thân trọng trang trí mơi trường nhóm lớp phong phú, phù hợp, hấp dẫn trẻ Đặc biệt ln quan tâm trang trí góc chơi gắn hình ảnh, từ, chữ tên gọi vật phù hợp với góc như: Góc xây dựng đặt tên:“Cơng trình bé”; Góc phân vai đặt tên: “Bé thích vai gì”; Hoa bé ngoan; Bé đến lớp, bé nhà… Và góc phù hợp với chủ đề để hàng ngày trẻ tiếp xúc tri giác giúp trẻ hình thành biểu tượng ngơn ngữ Khi trẻ có biểu tượng tiền đề cho việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cô giáo đạt hiểu Ví dụ: Ở chủ đề “Nghề nghiệp” tơi trang trí góc thao tác vai đặt tên góc “Bé thích vai gì?” viết chữ in thường dán hình ảnh bác sỹ, giáo, đội, bác cấp dưỡng, thợ may…trang trí lên tường Mỗi lần chơi hỏi trẻ tên góc, sau cho trẻ nhắc lại tên góc chơi tên tranh cho trẻ trò chuyện với cô công việc nghề Qua giáo viên nắm bắt khả ngơn ngữ cá nhân trẻ để uốn nắn sửa sai kịp thời Cũng góc học tập tơi trang trí góc sách đặt tên góc “Thư viện bé” trưng bày nhiều sách truyện Bản thân dạy cho trẻ đọc to tên truyện, tên nhân vật trò chuyện số đặc điểm bật nhân vật, dạy trẻ kể lại truyện cô trẻ vừa luyện phát âm chuẩn xác,vừa tích cực hóa vốn từ Ngồi tranh, hình ảnh, đồ dùng… gắn từ nội dung ảnh, đồ dùng trẻ tiếp xúc với môi trường chữ hoạt động hàng ngày Ví dụ: Ở chủ đề “Bản thân” ngồi đồ dùng trang trí góc, thân tận dụng mảng tường trống để trang trí loại tranh ảnh tranh “Bạn bé”; “ Bạn trai”; “Bạn gái”; “Đôi mắt”… Hoặc góc “Sản phẩm q em” giáo gắn tên gọi cho đồ dùng 9 (Hình ảnh sản phẩm truyền thống có gắn tên đồ dùng) Ngồi thân sử dụng đồ dùng, đồ chơi gắn chữ có tên gọi đồ vật, đồ chơi để trẻ tiếp cận chơi, học Ví dụ: Gắn chữ a đồ chơi “Cái ca”; chữ o đồ chơi “Quả bóng”; chữ đồ chơi “Ơ tơ”…Tương tự thân cịn tạo mơi trường chữ phong phú cửa sổ, giá đồ chơi, tủ đựng cá nhân, giá dép… Bên cạnh để thu hút trẻ tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ, trang trí góc chơi nhiều hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu có màu sắc bắt mắt với tên gọi góc chơi tên gọi đồ chơi ngắn gọn dễ hiểu gần gũi với trẻ để hoạt động trẻ hứng thú hơn, tạo hội cho trẻ phát triển ngơn ngữ cách dễ dàng Ngồi chuẩn bị học chủ đề giáo viên thường làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phù hợp với nội dung chủ đề nguyên vật liệu có sẵn để bổ xung trang trí góc lớp như: Bìa cát tơng, lon bia, chai, lọ nhựa…Trong đồ dùng đồ chơi đánh chữ gắn tên cho đồ dùng nhằm giúp trẻ chơi phát âm lấy dễ dàng Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình” trẻ làm tủ đựng bát, đĩa, xoong…bằng bìa đặt tên: Tủ đựng cốc, tử đựng bát, tử đựng thìa… (Hình ảnh đồ dùng gắn tên gọi) 10 Bên cạnh thân phối hợp với phụ huynh xây dựng góc thiên nhiên lớp, sưu tầm nhiều loại hoa, cảnh, thuốc…Vì tơi nhận thấy góc có nhiều thuận lợi, tạo cho trẻ có góc chơi với khám phá thú vị vừa giáo dục trẻ hiệu lại vừa môi trường cung cấp ngôn ngữ cho trẻ cách nhẹ nhàng kết cao thông qua cách cô giới thiệu cảnh, hoa, thuốc… cô hỏi trẻ tên cây, màu sắc lá, loài hoa cho trẻ khám phá, sờ, ngửi mùi Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây, tưới nước cho cây, lau bắt sâu…Ở loại hoa, loại có biển tên trẻ làm quen với môi trường chữ, q trình hoạt động cho trẻ phát âm Từ trải nghiệm mà ngơn ngữ trẻ củng cố phong phú (Hình ảnh trẻ giáo dục phát triển ngơn ngữ góc thiên nhiên) Như thông qua tạo môi trường chữ lớp học thân nhận thấy trẻ hứng thú hoạt động đặc biệt việc phát âm từ Vì việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua tạo môi trường chữ biện pháp hữu hiệu trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ Qua giáo viên biết quan tâm hướng cho trẻ tri giác, phát âm từ âm hướng dẫn cô lúc nơi, sở kịp thời uốn nắn lỗi phát âm trẻ giúp trẻ phát âm xác rõ ràng 2.3.3 Giải pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua số phƣơng pháp dạy học Phương pháp dạy học cách thức giảng dạy giáo viên học sinh, nhờ mà trẻ dễ dàng nắm kiến thức, kỹ phát triển lực cho trẻ Đối với hoạt động giáo dục ngơn ngữ có nhiều phương pháp giúp trẻ phát triển thân vận dụng số phương pháp vào hoạt động để phát triển ngơn ngữ sau: Phương pháp trị chuyện, phương pháp đàm thoại, phương pháp sử dụng trò chơi * Sử dụng phƣơng pháp trị chuyện Trị chuyện có ý nghĩa lớn trẻ đặc biệt trẻ 3-4 tuổi, cha mẹ, cô giáo người thường xuyên gần gũi trẻ nên ảnh hưởng lớn thông qua việc trị chuyện với trẻ Qua trẻ học từ mới, làm tăng vốn từ cách lắng nghe người thân, bố mẹ, ông bà, cô giáo người xung quanh Vì 11 giáo người thân với trẻ thường xuyên trò chuyện thể quan tâm, gần gũi nhằm kích thích trẻ hào hứng nói chuyện muốn đặt nhiều câu hỏi Thực tế cho thấy thời gian trẻ trường nhiều nhà giáo ví người mẹ thứ hai bên cạnh gần gũi với trẻ Vì giáo viên trị chuyện với trẻ góp phần quan trọng việc cung cấp từ mới, phát triển tư ngơn ngữ trẻ *Trị chuyện với trẻ thông qua hoạt động ngày Việc giao tiếp trẻ xếp có mục đích có kế hoạch, hình thành nề nếp cho trẻ, trẻ biết tập trung, biết trả lời câu hỏi Khi thu hút quan tâm, ý, tạo hứng thú trẻ giáo viên đặt câu hỏi đưa vấn đề mà trẻ chưa biết hay chưa trả lời từ kích thích nhu cầu muốn tìm hiểu trẻ Trong q trình thực tơi ln ý đến trẻ trả lời nhằm nắm bắt khả ngơn ngữ trẻ để có biện pháp phát triển ngôn ngữ giáo dục riêng trẻ Trẻ mầm non hoạt động ngày trường thông qua thời điểm, hoạt động đan xen hoạt động học hoạt động chơi như: Đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động học, hoạt động chơi ngồi trời…Với hoạt động giáo viên lại đóng vai trị khác Trong lúc đón trả trẻ tơi trị chuyện với trẻ hành động cử thân thiện tạo cho trẻ cảm giác gần gũi, vui vẻ, tự tin trị chuyện với giáo Trong hoạt động học giáo viên gợi mở định hướng giúp trẻ lĩnh hội kiến thức tích cực tham gia vào hoạt động Khi trị chuyện với trẻ khơng nói rõ cho trẻ nghe mà giáo cịn thể qua nét mặt, cử Trong trẻ chơi cô giáo nhắc nhở trẻ chơi không la hét, không tranh dành đồ chơi với bạn, trò chuyện theo vai chơi Nhờ trò chuyện mà trẻ lớp phát triển kỹ nghe hiểu, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp tốt Ví dụ: Trong đón trẻ giáo trị chuyện để trẻ kể hoạt động hàng ngày gia đình trẻ như: Hôm bố đưa đến lớp Con xe máy… Ví dụ: Trong ăn trưa giới thiệu ăn cho trẻ, nhắc trẻ mời cô giáo, mời bạn trước ăn gợi hỏi để trẻ nói tên ăn: “Con ăn cơm với thịt rim cà chua Thịt cung cấp chất đạm, cà chua cung cấp chất vitamin”… Cơ khuyến khích động viên trẻ ăn hết xuất, ăn không bị rơi vãi Các ăn trường ln thay đổi thường xun nên giới thiệu ăn cho trẻ giúp trẻ khắc sâu từ làm giàu vốn từ cho trẻ * Trò chuyện qua tranh ảnh Đối với trẻ mầm non tư chủ đạo trẻ tư trực quan hình tượng mà trò chuyện với trẻ qua tranh ảnh quan trọng Bởi thơng qua tranh ảnh trẻ nhớ lâu, thích thú ý theo dõi lắng nghe Qua tranh ảnh chủ đề khơng phát triển ngơn ngữ mà cịn giúp trẻ phát triển khả quan sát, phát triển tư logic 12 Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình” hoạt động cho trẻ “Trị chuyện gia đình bé” cho trẻ quan sát tranh trị chuyện gợi hỏi để trẻ nói được: Tên tranh, hình ảnh nhân vật tranh… (Hình ảnh tổ chức hoạt động trị chuyện gia đình) Để trị chuyện với trẻ đạt hiệu cao tạo cho trẻ có tâm thoải mái, khơng gị ép trẻ để trẻ tự nói lên hiểu biết, suy nghĩ mình, ủng hộ khuyến khích trẻ đặc biệt tơn trọng trẻ Khi trò chuyện với trẻ giáo viên phải quan sát, ý đến trẻ xem tinh thần trẻ hơm Có hứng thú vui vẻ trị chuyện hay khơng từ có cách trị chuyện phù hợp Thơng qua sử dụng phương pháp trị chuyện tơi nhận thấy số cháu đầu năm học nói chuyện với bạn, trả lời cô hỏi, hoạt động thường nhút nhát…Biết tâm lý trẻ nên thân thường xuyên gần gũi nói chuyện trẻ, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái Chính mà trẻ trở nên tự tin hơn, khơng cịn sợ hãi, cởi mở trị chuyện bạn *Sử dụng phƣơng pháp đàm thoại Đàm thoại với trẻ biện pháp phát huy tính chủ động sáng tạo trẻ Đàm thoại phương pháp sử dụng câu hỏi để yêu cầu trẻ trả lời Thông qua trình đặt câu hỏi giáo viên trẻ phải tìm câu trả lời nhằm đạt mục đích định Việc giáo viên đưa câu hỏi đàm thoại quan trọng trẻ thân ln tìm tịi đổi dạng câu hỏi đàm thoại cho trẻ câu hỏi mở như: Câu hỏi trả lời với từ, câu hỏi trả lời trọn câu…Nhờ mà trẻ phát triển từ, diễn đạt câu rõ ràng * Dạng câu hỏi trả lời từ Đây dạng câu hỏi cung cấp vốn từ cho trẻ từ chỉ: Đồ vật, vật, hoạt động, tính chất, trạng thái…Là dạng câu hỏi giúp trẻ hiểu nghĩa từ Ví dụ: Con có mào đỏ? (Con gà ạ) Con Mèo thích bắt gì? (Bắt chuột ạ) Gà mái đẻ gì? (Đẻ trứng ạ) 13 * Dạng câu hỏi trả lời trọn câu Tôi đưa câu hỏi để trẻ trả lời trọn câu nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Ví dụ: Bơng hoa nào? (Bông hoa đẹp ạ) Con Voi sống đâu? (Con Voi sống rừng ạ) Bố làm nghề gì? (Bố làm nghề cắt tóc ạ) Ngồi cịn nhiều dạng câu hỏi đàm thoại so sánh, khả phán đốn, dự báo, dạng câu hỏi kích thích mong muốn trẻ hay dạng câu hỏi thăm dò…Qua dạng câu hỏi dựa vào đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi thân khai thác để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt Nhờ đưa dạng câu hỏi để đàm thoại cô trẻ mà hiểu biết trẻ vật tượng môi trường xung quanh củng cố, mở rộng xác, ghi nhớ lâu Vì mà ngơn ngữ lời nói trẻ phát triển bước cao *Sử dụng trị chơi để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Trị chơi phát triển ngơn ngữ trị chơi giúp trẻ kích thích não bộ, phát triển khả ngơn ngữ Những trị chơi cầu nối gắn kết trẻ với giới xung quanh, mang đến cho trẻ thêm nhiều kiến thức xã hội, sống để từ trẻ tăng thêm vốn từ, phát triển tư duy, trí nhớ… Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới động vật” Trò chơi nhận biết vật qua tiếng kêu Trẻ nhận biết tên gọi vài đặc điểm số vật thông qua tiếng kêu Cơ giáo: Ị ó o o Trẻ: Con gà trống Cô giáo: Meo meo meo Trẻ: Con mèo Cứ cô giáo cho trẻ chơi với vật khác Khi trẻ biết chơi cô giáo lại nâng mức độ chơi khó dần lên yêu cầu trẻ phải nói từ, câu khó (Hình ảnh trẻ chơi trị chơi) Hay trị chơi “Con muỗi” trẻ chơi đọc lời thoại: Có muỗi vo ve, vo ve (Trẻ giơ ngón tay trỏ trước mặt vẫy qua vẫy lại theo nhịp đọc) 14 Đốt tay, đốt chân (Lấy ngón tay trỏ vào cánh tay đối diện, xuống đùi) Ái chà chà! giang tay (Hai tay cô giang ngang) Đánh đét! muỗi chết, sẹp lép (Vỗ hai tay vào nhau, lấy ngón tay trỏ ngón tay đưa lên mũi) Được muỗi… Tùy theo hứng thú trẻ mà cô cho trẻ chơi 3-4 lần Khi trẻ chơi nhận thấy tất trẻ tham gia đọc cơ, có trẻ đọc câu, có trẻ bớt hai từ qua giúp ngơn ngữ trẻ dần hình thành trọn vẹn Thơng qua trị chơi trẻ vừa có giây phút vui vẻ bên bạn bè, vừa phát triển kỹ giao tiếp khả tư ngơn ngữ mình, tích lũy nhiều vốn từ trẻ biết sử dụng số vốn từ cách thành thạo, chỗ, lúc Qua trò chơi trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, ngơn ngữ lưu lốt hơn, vốn từ trẻ tăng lên đáng kể 2.3.4.Giải pháp 4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua làm quen tác phẩm văn học Văn học loại hình nghệ thuật giữ vai trị quan trọng việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ, tiếp xúc thường xuyên trẻ mẫu giáo với tác phẩm văn học chọn lọc kích thích trẻ nhạy cảm thẩm mỹ, phát triển trí tuệ ngôn ngữ cho trẻ Tuổi thơ, tuổi thần tiên đời giai đoạn hình thành tình cảm giới xung quanh, hết trẻ thơ vô tư lạ sống từ điều đơn giản với ham muốn khám phá diễn tả nhận thức xúc cảm cách tự nhiên nên việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học quan trọng cần thiết Ngay từ bụng mẹ trẻ nghe câu truyện cổ tích thơ để lớn lên trẻ đến trường, đến lớp, tiếp cận nhiều với môi trường ngôn ngữ Thông qua văn học qua tiết kể truyện thân thể rõ nét giọng điệu nhân vật, cử điệu qua hình thức như: Diễn rối, đóng kịch hay qua giảng điện tử trẻ yêu thích hấp dẫn trẻ mà kể truyện cách thức giáo dục lý thú có khả phát triển ngôn ngữ tốt cho trẻ Qua hoạt động kể truyện cho trẻ nghe, cô phải khai thác lựa chọn tối đa tình để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Cơ u cầu trẻ nói đủ câu, diễn đạt rõ lời, tự tin nói trả lời giáo Từ đưa câu hỏi gợi mở cho trẻ Ví dụ: Ở chủ đề “Nghề nghiệp” qua câu truyện “Cây rau Thỏ út” thân đưa câu hỏi như: Các vừa kể truyện gì? Trong câu truyện có nhân vật nào? Những câu hỏi tưởng chừng đơn giản bước đệm để trẻ trả lời chưa đủ câu, chưa rõ lời cô giáo bổ sung để trẻ trả lời lại nhằm giúp trẻ sử dụng câu rõ ràng, cấu trúc 15 (Hình ảnh giáo dục ngơn ngữ cho trẻ hoạt động kể truyện) Hay qua hoạt động cho trẻ chơi trị chơi đóng vai theo tác phẩm văn học Nhờ trí tưởng tượng sáng tạo mà trẻ tái tạo lại tính cách nhân vật, trẻ trải nghiệm, hóa thân vào nhân vật trẻ thể giọng điệu trầm bổng thay đổi phù hợp với gọng điệu nhân vật Qua giúp trẻ phát triển vốn từ Để trị chơi đóng vai đạt hiệu chơi trẻ phải nhập vai cử điệu phù hợp với tính cách nhân vật, giáo phân vai nhân vật truyện cho trẻ nhắc lại lời thoại giọng điệu phù hợp nhân vật truyện mà trẻ đóng kịch Qua ngơn ngữ trẻ phát triển, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần trẻ Ví dụ: Chơi đóng kịch truyện “Bác Gấu đen hai thỏ” Ở câu truyện cô chuyển thể thành kịch ngắn gọn Chuẩn bị trang phục hóa trang cho nhân vật mũ như: Gấu đen, thỏ nâu, thỏ trắng khung cảnh phù hợp câu truyện giọng điệu lời nói nhân vật cho trẻ Đóng vai bác Gấu đen (Kể với gọng nhẹ nhàng, ân cần) Đóng vai Thỏ trắng (Kể với giọng ân cần, vui vẻ) Đóng vai thỏ nâu (Kể với giọng gắt gỏng hốt hoảng) Cô người dẫn truyện Trong trẻ chơi cô người dẫn truyện, vừa theo dõi trình chơi trẻ để kịp thời sửa sai khen ngợi, giúp trẻ biết cách chơi Khi trẻ diễn xong cô cho trẻ nhận xét vai diễn mình, bạn từ trẻ xác định thái độ trẻ nhân vật truyện Ngồi để giúp trẻ sử dụng ngơn ngữ có sắc thái biểu cảm tơi cịn cho trẻ làm quen với thơ qua trẻ biết đọc diễn cảm, thể nhịp điệu, âm điệu sắc thái thơ, thân giáo viên phải đọc cho thật diễn cảm, trôi chảy phù hợp với bài, tuyệt đối giáo viên khơng nói tiếng địa phương, thu hút trẻ vào học hình thức tổ chức phù hợp hấp dẫn qua tổ chức hội thi “Bé yêu thơ”, câu đố, tham quan, đặc biệt chọn hình ảnh đẹp nhân vật ngộ nghĩnh sáng tạo Khi dạy trẻ đọc thơ cô giáo lắng nghe trẻ phát âm phát kịp thời lỗi phát âm nói ngọng, nói lắp… 16 Ví dụ: Trong thơ “Bạn mới” trẻ thường hay mắc lỗi câu “Hãy nhúc nhác”;“Em dậy bạn hát” Phát lỗi trẻ cô đọc lại cho trẻ nghe rõ lần yêu cầu trẻ đọc lại nhiều lần theo “Hãy cịn nhút nhát”, “Em dạy bạn hát” đồng thời động viên khuyến khích trẻ “Nào đọc gần giỏi đấy, mời đọc lại lần nhé” Khi trẻ khơng cịn đọc sai cô bắt đầu cho trẻ đọc lại thơ Để tạo hứng thú cho trẻ cô giáo cho đọc thơ nhiều hình thức khác như: Đọc nối tổ, đọc thơ sáng tạo theo hình ảnh hay đọc thơ nhạc Từ dễ dàng giúp trẻ sửa lỗi nói ngọng, sửa sai kịp thời cho trẻ, đặc biệt sửa lỗi cho trẻ cịn nói tiếng địa phương Ngồi học vào đón trả trẻ hay hoạt động chiều thường cho trẻ đọc ca dao, đồng dao vừa gây cảm hứng tạo cảm xúc cho trẻ vừa giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới động vật” dạy cho trẻ đọc ca dao “Cái cò vạc nơng Sao mày dẫm lúa nhà ơng cị ……….cịn ngồi đằng kia” Bài ca dao gieo vần dễ thuộc, dễ nhớ tạo cho trẻ thích thú, tự tin đọc bạn, đọc cho ông bà, bố mẹ nghe, cách cho trẻ tự luyện luyện lại cách phát âm khích lệ, động viên người lớn, giúp trẻ nói thành thạo, diễn đạt mạch lạc Như phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua làm quen tác phẩm văn học thân nhận thấy cháu hào hứng tham gia hoạt động cô đọc thơ, kể truyện, đóng kịch trẻ giao tiếp với mạnh dạn, tự tin từ ngơn ngữ nói vốn từ trẻ ngày phát triển 2.3.5 Giải pháp 5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động tuyên truyền phối hợp với phụ huynh Bác Hồ nói “Trẻ em gương, tốt dễ tiếp thu, xấu dễ tiếp thu Nếu nhà trường dạy tốt mà gia đình dạy ngược lại, có ảnh hưởng khơng tốt đối tới trẻ em kết không tốt Cho nên muốn giáo dục cháu thành người tốt, nhà trường, đồn thể, gia đình, xã hội phải kết hợp chặt chẽ với nhau” [6] Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh việc làm thường xuyên giáo viên mầm non, qua việc phối hợp tốt có tác dụng lớn việc phát triển toàn diện trẻ Bởi phụ huynh người hiểu rõ đặc điểm cá tính trẻ, đồng thời lực lượng hỗ trợ đắc lực cho giáo viên việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Vì thân thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập ngày với mục đích phối hợp để chăm sóc ni dạy trẻ tốt Để có kết mong muốn thân thực tốt công tác phối hợp với phụ huynh như: Thông qua buổi họp phụ huynh, giáo viên trao đổi tầm quan trọng ngơn ngữ phát triển tồn diện trẻ đặc biệt số trẻ nói chưa rõ câu, cịn nói ngọng, nói lắp để phụ huynh biết thường xuyên rèn luyện cho trẻ phát âm chuẩn biết nói câu trọn vẹn, rõ ràng Cha mẹ, người 17 thân cố gắng phát âm khơng nên bắt chước từ trẻ nói ngọng, nói sai mà cần phải sửa cho trẻ, để trẻ phát âm rõ ràng xác Phụ huynh đa số người dân tộc thiểu số, nhà thường giao tiếp với tiếng dân tộc (Tiếng mường) thân tuyên truyền để phụ huynh hiểu giao tiếp nhà với tiếng phổ thông (Tiếng việt) Dành nhiều thời gian thường xuyên trò chuyện trẻ, cho trẻ chơi giao lưu với bạn bè xung quanh, tiếp xúc nhiều với vật tượng lắng nghe, trả lời câu hỏi trẻ Không cho trẻ xem hoạt hình hay chơi máy tính, điện thoại nhiều trẻ giao tiếp chiều khơng phát triển ngơn ngữ nói Ví dụ: Trong đón trẻ trả trẻ thân trao đổi với phụ huynh tình hình nhà trẻ Trẻ giao tiếp với người có mạnh dạn không Thông báo với phụ huynh nội dung trẻ học… Ngồi thân cịn lập nhóm zalo để tiện nắm bắt với phụ huynh tình hình trẻ nhà, đồng thời động viên khuyến khích giúp trẻ mạnh dạn, tự tin củng cố lại học lớp cho bậc phụ huynh biết Từ phụ huynh phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ dễ dàng Ví dụ: Qua tin nhắn Zalo phụ huynh cháu Linh Đan cô biết nhà bố mẹ cho cháu nhắc lại học lớp cháu đọc thuộc thơ cô dạy lớp cho bố mẹ nghe Bên cạnh giáo thường xuyên trao đổi hướng dẫn bậc phụ huynh nhà dạy tiếng phổ thông, không nói tiếng địa phương, sửa lỗi ngơn ngữ hàng ngày cho trẻ Ví dụ: Phụ huynh cháu Dũng phản hồi lại với cô giáo nhà bà cháu hay nói tiếng địa phương “Chấu ơi”; “Quả câu”…nhưng bố cháu dạy lại cho “Con nói lại “Cháu ơi”, “Quả cau” (Hình ảnh giáo phối hợp với phụ huynh góc tuyên truyền qua tin nhắn zalo) Qua thân nhận thấy việc phối hợp với phụ huynh việc làm quan trọng, bậc phụ huynh sẵn sàng giúp đỡ tạo điều kiện giúp em học tập phát triển tồn diện nhân cách đặc biệt ngôn ngữ trẻ phát triển rõ rệt 18 2.4 Hiệu sáng kiến Bằng việc tìm tịi, nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm thân để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, thu kết khả quan sau: *Về phía giáo viên: Bản thân có thêm nhiều kinh nghiệm, có sáng tạo việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nâng cao lực chun mơn nghiệp vụ Có nhiều phương pháp dạy học thu hút, lơi trẻ, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Giáo viên nhận thức đắn tầm quan trọng cần thiết việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ hàng ngày Có thêm biện pháp thiết thực để giúp trẻ thường xuyên thực hành, trải nghiệm giúp trẻ có hội giao tiếp với người xung quanh Nâng cao hiệu tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ *Về phía học sinh: 100% trẻ nói nhiều từ hơn, nghe hiểu trả lời câu hỏi cô đủ câu, rõ ràng, mạch lạc, mạnh dạn, tự tin, biết sử dụng câu rõ ràng, cấu trúc Khả giao tiếp trẻ tốt Biểu 2: TT Tiêu chí khảo sát Số trẻ tích cực hóa vốn từ Trẻ có khả phát âm chuẩn âm tiếng việt Trẻ biết diễn đạt câu rõ ràng cấu trúc Trẻ có khả giao tiếp mạnh dạn tự tin với người xung quanh Tổng số trẻ Kết khảo sát đầu năm Kết khảo sát cuối năm Đạt Chƣa đạt Đạt Chƣa đạt Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % lƣợng % 23 15 65 35 23 100 100 23 15 65 35 23 100 100 23 13 57 10 43 23 100 100 23 14 61 39 23 100 100 Như sau sử dụng giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp 3-4 tuổi C1 thấy mức độ đạt trẻ tăng lên rõ rệt *Về phía phụ huynh: Phụ huynh trang bị thêm kiến thức phương pháp giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Dành nhiều thời gian trị chuyện trao đổi với hơn, tạo điều kiện để bày tỏ suy nghĩ Thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với giáo viên thơng qua nhóm zalo, mesenger tình hình học tập em mình, đặc biệt quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hầu hết phụ huynh quan tâm phối hợp tốt với cô giáo việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ hàng ngày 19 Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Với phát triển không ngừng khoa học cơng nghệ, văn hóa nghệ thuật giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, địi hỏi người phải có khả giao tiếp xử lý vấn đề phát sinh sống có hiệu ngơn ngữ phương tiện giao tiếp người với người phương tiện cho việc dạy học Ngơn ngữ nói, đọc, viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển nhân cách trẻ mầm non nói riêng người xã hội nói chung Lứa tuổi mầm non thời kỳ phát triển ngôn ngữ tốt giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngơn ngữ nói kỹ nghe hiểu, trả lời câu hỏi trẻ Việc trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non nội dung có tác dụng lớn việc giúp trẻ hình thành yếu tố phát triển người mới, xã hội chủ nghĩa giai đoạn Qua nghiên cứu sáng kiến thân rút số học kinh nghiệm là: Là giáo viên mầm non trước hết phải có lịng u thương trẻ nghiệp trồng người Trong việc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cô phải biết kết hợp với nhiều biện pháp như: Dùng lời nói, câu hỏi, tạo mơi trường chữ ngồi lớp… để kích thích trẻ trả lời thơng qua hoạt động thường ngày để giúp trẻ giao tiếp ngôn ngữ Không ngừng nâng cao kiến thức, tự học tập bồi dưỡng chuyên môn phát triển ngôn ngữ cho trẻ kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non Giáo viên phải có kiến thức chuẩn Tiếng Việt, khơng nói tiếng địa phương Cần hiểu nắm bắt kịp thời đặc điểm tâm sinh lý trẻ, nắm vững nhiệm vụ môn học, sáng tạo vận dụng linh hoạt phương pháp phù hợp cho trẻ tiếp nhận kiến thức Tăng cường làm đồ dùng đồ chơi với nguyên vật liệu sẵn có địa phương để phục vụ q trình giảng dạy hoạt động hàng ngày trẻ Thường xuyên trao đổi, phối hợp nhịp nhàng với phụ huynh để phát huy hết hiệu lực chăm sóc giáo dục gia đình, nhà trường xã hội đạt kết tốt cho trẻ Làm tốt công tác tham mưu với ban giám hiệu quan tâm tạo điều kiện để giáo viên có giải pháp tối ưu q trình thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên quan tâm đặc biệt trẻ chậm, trẻ yếu trẻ có hồn cảnh khó khăn, để từ có biện pháp phát triển riêng cho trẻ Đó học kinh nghiệm bổ ích mà tơi rút sau áp dụng thành công “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trường mầm non Ngọc Sơn, Huyện Ngọc Lặc, năm học 2021 - 2022” 20 3.2 Kiến nghị Tổ chức hội thảo sáng kiến kinh nghiệm chọn sáng kiến kinh nghiệm hay vận dụng vào thực tế để giáo viên trường học hỏi kinh nghiệm lẫn Trên kinh nghiệm thân áp dụng lớp phụ trách mong đóng góp ban giám hiệu nhà trường, bạn đồng nghiệp góp ý để đề tài “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trường Mầm non Ngọc Sơn, Huyện Ngọc Lặc, năm học 2021 - 2022” đầy đủ hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG Ngọc Sơn, ngày 20 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ tự viết, không chép nội dung ……………………………………… người khác ……………………………………… Ngƣời viết sáng kiến ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Cố Thị Hường 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https:/tailieu.vn Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ [2] https://daivietsaigon.edu.vn/ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non [3] http://thuvien.sptwnt.edu.vn Cơ sở lý luận phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ [4] Tầm quan trọng ngôn ngữ tr2.MN1- A Xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm giáo dục phát triển ngôn ngữ [5] Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ 3-4 tuổi [6] https://moet.gov.vn Lời nói đầu Chủ Tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên tài 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƢỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: Cố Thị Hường Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm non Ngọc sơn Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh Năm học (Ngành GD TT Tên đề tài SKKN giá xếp loại đánh giá xếp cấp (A, B, C) loại huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số biện pháp giúp Phòng trẻ mẫu giáo – tuổi GD&ĐT B 2014 - 2015 phát triển vốn từ Ngọc Lặc Một số biện pháp phát triển khả vận Phòng động cho trẻ - tuổi GD&ĐT B 2017 - 2018 lớp C1 trường Mầm Ngọc Lặc non Ngọc Sơn năm học 2017-2018 Một số giải pháp giúp trẻ nhà trẻ 25 - 36 Phòng tháng D3 hứng thú đến GD&ĐT B 2019 - 2020 lớp trường mầm non Ngọc Lặc Ngọc sơn Năm học 2019 - 2020 ... triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trường mầm non Ngọc Sơn, Huyện Ngọc Lặc, năm học 2021 - 2022? ?? 2.3 Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trƣờng mầm non Ngọc Sơn, Huyện. .. dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ phù hợp với lứa tuổi cách hiệu 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu ? ?Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trường mầm non Ngọc Sơn, Huyện Ngọc. .. đề tài: ? ?Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi lớp C1 trường mầm non Ngọc Sơn, Huyện Ngọc Lặc, năm học 2021 - 2022? ?? Nhằm giúp giáo viên có số giải pháp linh hoạt, sáng tạo công

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan