1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói ở trường mầm non tuy lộc

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 219,83 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU:……………………………………………………………… – 1.1 Lí chọn đề tài:…………………………………………………… .1- 1.2 Mục đích nghiên cứu:…………………………………………… …… 1.3 Đối tường nghiên cứu:…………………………………………… ……….2 1.4 Phương pháp nghiên cứu:………………………………………… ……….2 NỘI DUNG:…………………………………………………………….2 - 18 2.1 Cơ sở lí luận:……………………………………………………… … – 2.2 Thực trạng:……………………………………………………… … - 2.3 Các giải pháp thực hiện:………………………………………… … -17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm:……………………………… 17 – 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾ NGHỊ:……………………………………… 18 – 19 3.1 Kết luận:………………………………………………………… …18- 19 3.2 Kiến Nghị:………………………………………………………… …… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở Đầu 1.1 Lý chọn đề tài Sinh thời Bác Hồ mn vàn kính u dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người.” Thực lời dặn dò Bác, nghiệp trồng người Đảng Nhà nước ta quan tâm từ ngàn đời Đất nước có phồn vinh thịnh vượng hay khơng nhờ vào giáo dục Giáo dục đưa tri thức người vươn xa tầm giới Mỗi cấp học đóng vai trị quan trọng khác hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non móng việc hình thành cho trẻ sở nhân cách người, tiền đề cho phát triển, bước ngoặt vơ quan trọng, định lớn đến tương lai đứa trẻ Hiện đất nước ta thời kỳ hội nhập phát triển Vì thế, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ cần thiết cấp bách hệ thống giáo dục quốc dân nói chung giáo dục mần non nói riêng Để đạt mục tiêu đó, ngành học giáo dục ln có phương châm đổi phương pháp, biện pháp dạy học để đào tạo nên hệ mầm non tương lai đất nước phát triển cách toàn diện thể chất, tình cảm, đạo đức, trí tuệ thẩm mỹ Trong chương trình giáo dục mầm non nói chung, với trẻ 24-36 tháng tuổi nói riêng giáo viên phải quan tâm đến tất hoạt động trẻ Vì hoạt động trường mầm non đóng vai trị then chốt, khơng thể thiếu hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Lứa tuồi 24-36 tháng tuổi thời kì phát triển ngôn ngữ, ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp phương tiện để phát triển tư duy, cơng cụ hoạt động trí tuệ phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ Như ngơn ngữ có vai trị to lớn sống trẻ Đặc biệt phát triển ngơn ngữ cách có hệ thống cho trẻ từ nhỏ nhiệm vụ vô quan trọng Không có ngơn ngữ khơng thể giao tiếp được, chí tồn trẻ em, sinh thể yếu ớt cần chăm sóc, bảo vệ người lớn Ngơn ngữ phương tiện thúc đẩy trẻ trở thành thành viên xã hội, phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ cịn góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt, góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ giao tiếp với hoạt động khác như: hoạt động nhận biết tập nói, văn học, âm nhạc, tạo hình, hoạt động chơi thông qua hoạt động việc cung cấp vốn từ cho trẻ tăng lên luyện phát âm dạy nói ngữ pháp cho trẻ Thực tế trẻ 24 – 36 tháng tuổi qua quan sát học chơi trẻ, thấy cháu thích giao tiếp, thích trị chuyện, thích nói, ngơn ngữ trẻ cịn nhiều hạn chế, cháu cịn sử dụng ngơn ngữ thụ động nhiều, cần phải tìm hiểu nhiều biện pháp tác động để kích thích ngơn ngữ trẻ phát triển Hơn trẻ cịn nhỏ, đến trường nên trẻ chưa có nề nếp thói quen việc học Một phần máy phát âm trẻ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chưa hồn thiện, trẻ cịn hay nói ngọng, nói dếnh, nói kéo dài, phát âm chưa chuẩn, nói chưa đủ câu Nhu cầu giao tiếp trẻ lớn khả diễn đạt trẻ hạn chế Bên cạnh phần chưa sâu để nắm vững đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ, chưa trọng đến việc sử dụng linh hoạt thủ thuật dạy trẻ, chưa tăng cường khả diễn đạt cho trẻ lúc, nơi, đồ dùng trực quan để phục vụ cho dạy học hạn chế, chưa làm tốt công tác tuyên truyền với bậc phụ huynh phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi Chính từ lý trên, năm học 2020 - 2021 chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường mầm non Tuy Lộc” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường mầm non Tuy Lộc 1.3 Đối tượng ngiên cứu Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường mầm non Tuy Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Giúp người học có kiến thức cách hệ thống quy trình điều tra khám phá thực tế Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, trực quan, đàm thoại, thu thập xử lý thơng tin xác với trẻ Nhóm phương pháp quan sát, so sánh, tổng hợp: Phát triển tính tư sáng tạo trẻ Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm: Tổ chức cho trẻ thực hành luyện tập để cung cấp kiến thức vận dụng điều tiếp thu Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Tổng hợp phân tích số liệu điều tra khảo sát Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận Theo đặc điểm tâm sinh lý trẻ 24-36 tháng độ tuổi nhu cầu giao tiếp trẻ lớn Trẻ có nhu cầu giao tiếp với người, trẻ thích tìm hiểu điều lạ sống xung quanh Những từ cháu sử dụng hầu hết từ tên gọi, gần gũi xung quanh mà hàng ngày trẻ tiếp xúc Ngoài ra, trẻ nói số từ hành động, công việc thân người xung quanh, hành động vật mà trẻ biết Như biết trẻ 24 - 36 tháng tuổi vốn từ trẻ phát triển hạn chế, máy phát âm trẻ hồn thiện dần nên trẻ nói trẻ hay nói chậm, hay kéo dài giọng, đơi cịn ậm ừ, ê, a, không mạch lạc Tư trẻ lứa tuổi nhà trẻ tư trực quan Thời kỳ này, khả tri giác vật tượng bắt đầu hoàn thiện, trẻ hay bắt chước cử lời nói người khác Ngơn ngữ trẻ hình thành phát triển qua giao tiếp với người vật tượng xung quanh, để thực điều phải thông qua nhiều phương tiện khác qua học, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trị chơi, dạo chơi ngồi trời sinh hoạt hàng ngày, rèn luyện phát triển vốn từ cho trẻ, tập cho trẻ biết nghe, hiểu phát âm xác âm tiếng mẹ đẻ, hướng dẫn trẻ biết cách diễn đạt ý muốn cho người khác hiểu, cho trẻ tiếp xúc với vật tượng phải cho trẻ biết gọi tên, đặc điểm đối tượng, khơng thế, giáo viên dạy trẻ biết nói câu đầy đủ, rõ nghĩa, dạy trẻ phát âm âm chuẩn tiếng Việt, đảm bảo nguyên tắc giáo dục học, tính khoa học, tính hệ thống, tính vừa sức, tính tiếp thu Dựa vào sở lý luận thực tế nhóm trẻ trực tiếp quản lý, nhận thấy chênh lệch vốn từ trẻ độ tuổi lớn, tơi trăn trở mong muốn tìm số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi cách đồng có hiệu cao 2.2 Thực trạng * Thuận lợi Trường mầm non Tuy Lộc trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I Cơ sở vật chất trang thiết bị tương đối đầy đủ Trường gồm có 11 nhóm, lớp (3 nhóm trẻ, nhón 18 -24 tháng tuổi nhón 24-36 tháng tuổi lớp mẫu giáo), nhóm, lớp phân chia độ tuổi theo quy định Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe động, tâm huyết với nghề, có trình độ đạt chuẩn trở lên 100% Tư tưởng cán giáo viên ổn định, nhiệt tình cơng tác, ln yêu nghề, mến trẻ Bản thân giáo viên đứng lớp có kinh nghiệm giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ, ln tìm tịi vận dụng phương pháp, hình thức đổi hoạt động nhằm thu hút trẻ tham gia Luôn học hỏi đúc rút kinh nghiệm thăm lớp, dự đồng nghiệp Luôn quan tâm đạo sát Ban giám hiệu nhà trường Được tin tưởng ủng hộ nhiệt tình phụ huynh * Khó khăn Bên cạnh mặt thuận lợi trường tơi cịn số khó khăn sau: Tuy Lộc xã địa bàn dân cư rộng, 90% dân số địa phương làm ruộng nên kinh đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Mặt dân trí thấp nên vấn đề quan tâm đến việc học hạn chế, số phụ huynh bận rộn công việc kiếm sống nên chưa thực quan tâm đến việc dạy dỗ Nhiều phụ huynh cịn nói tiếng địa phương Trình độ nhận thức số phụ huynh hạn chế nên ảnh hưởng đến việc phối kết hợp chăm sóc giáo dục trẻ gia đình nhà trường Ngơn ngữ trẻ phát triển chưa đồng đều, số trẻ đầu độ tuổi cịn nói ngọng, nói dếnh, bập bẹ, nhút nhát, khả nhận thức chậm Lứa tuổi trẻ nhỏ, năm lớp nên việc sử dụng ngôn ngữ qua hoạt động học tập giao tiếp với cịn nhiều hạn chế Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động nhận biết thiếu thốn, chưa đảm bảo kích thước, màu sắc độ rõ nét đối tượng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cơ sở vật chất hàng năm nhà trường bổ sung chưa đáp ứng nhu cầu dạy học cho trẻ nay, sồ đồ dùng học tập lớp, ngồi trời cịn hạn chế Trẻ 24 - 36 tháng tuổi phụ trách độ tuổi cịn non nớt, có nhiều trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, nói tiếng địa phương Trẻ độ tuổi không tháng tuổi gây bất lợi cho giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ * Kết khảo sát trẻ Bảng 1: Kết khảo sát thực trạng Nội dung Số Kết khảo sát khảo sát trẻ Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu SL % SL % Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 20 17 85% 15% Khả nghe hiểu ngôn ngữ, vốn từ trẻ 20 18 90% 10% Khả nói ngữ pháp, rõ ràng mạch lạc 20 17 85% 15% Khả giao tiếp 20 18 90% 10% Qua kết khảo sát thực trạng thấy chất lượng phát triển ngôn ngữ trẻ đạt mức tốt, cịn thấp, trẻ đạt mức trung bình chưa đạt cịn cao Tơi tìm số nguyên nhân chủ yếu sau: + Về phía trẻ: - Nề nếp, thói quen chưa có - Khả diễn đạt cịn hạn chế - Trẻ nói lắp, nói ngọng nhiều - Trẻ chưa tập trung, chưa hứng thú tham gia vào hoạt động + Về phía cơ: - Chưa sâu nghiên cứu đặc điểm phát triển ngơn ngữ trẻ - Đồ dùng trực quan cịn sơ sài - Sử dụng thủ thuật dạy trẻ chưa linh hoạt - Chưa trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động lúc, nơi - Việc ứng dụng công nghệ thông tin cịn hạn chế - Chưa làm tốt cơng tác tun truyền với bậc phụ huynh + Về phụ huynh: - Phụ huynh chưa hiểu ý nghĩa việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ vấn đề vô quan trọng nên phụ huynh chưa quan tâm đến việc phối hợp, ủng hộ giáo viên chăm sóc - giáo dục trẻ trường nhà để trẻ phát triển toàn diện mặt Từ nguyên nhân trăn trở để tìm giải pháp biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ sau: 2.3 Các giải pháp thực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Giải pháp 1: Nắm vững đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ nhà trẻ Nghiên cứu nắm đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi để có biện pháp giáo dục phù hợp: Ở giai đoạn trẻ nảy sinh nhu cầu giao tiếp với người lớn ngôn ngữ máy phát âm trẻ chưa hồn thiện, trẻ cịn hay nói ngọng, nói kéo dài, phát âm chưa chuẩn…Nhưng nhu cầu giao tiếp trẻ lớn, trẻ thích giao tiếp độ tuổi vốn từ trẻ phát triển nhanh khoảng 487 từ Đến cuối 36 tháng trẻ đạt thêm 261 từ Trẻ thích trị chuyện, la hét vui sướng mà khơng cần biết người xung quanh có thích hay khơng Chính giáo mà đặc biệt gia đình cần trị chuyện nhiều với trẻ Tơi tận dụng tối đa thời gian để trò chuyện với nhiều trẻ thời điểm ngày: Ví dụ: Khi cho trẻ chơi trị chuyện với trẻ: chơi gì? Trẻ trả lời “Bế em”, tơi nói để trẻ nhắc lại cho đủ câu: “con chơi bế em” Con xếp đó? Con xếp ngơi nhà Ngơi nhà để làm gì? Trẻ trả lời nhà em bé ở, cấp dưỡng nấu thế? Trẻ trả lời chúng nấu cơm ạ, cơm có nhỉ? Món cá canh Cơ khuyến khích trẻ trả lời trẻ trả lời cịn chưa phải chỉnh cho trẻ trẻ phát âm lại từ Hoặc tơi thường trao đổi với phụ huynh trẻ nhà cần trị chuyện với trẻ nhiều với ngơn ngữ thật sáng ngữ pháp Tôi để ý quan tâm cụ thể đối tượng trẻ để có biện pháp giáo dục cụ thể, cho phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lí trẻ Ví dụ: Đối với trẻ nói ngọng tơi thường xun gần gũi với trẻ khuyến khích trẻ nói nhiều, nói chuẩn, phát âm từ, câu một, khơng nói nhanh để rèn luyện cho trẻ âm chuẩn, từ trẻ tự tin giao lưu tiếp xúc với bạn bè xung quanh cô giáo * Giải pháp 2: Rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ Là giáo viên phụ trách nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi nhận thấy độ tuổi trẻ bé bỏng cần nâng niu chăm sóc tốt, đặc điểm tâm sinh lý trẻ phát triển mạnh, trẻ dễ bị tổn thương tâm lý Chính mà thấy việc cần giáo dục đưa cháu vào nề nếp thói quen để trẻ tham gia vào hoạt động ngày việc làm cần thiết quan trọng Tơi cho trẻ hay quấy khóc ngồi bên cạnh cô học phù hợp việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ Khi dạy cô cho trẻ ngồi cạnh cô, cô vừa dạy vừa thể cử yêu thương chia sẻ cho trẻ xoa đầu, vuốt ve nhẹ nhàng làm cho trẻ vơi nỗi nhớ bố mẹ cộng với sáng tạo cô học lôi trẻ vào hoạt động với bạn, cho trẻ nhút nhát ngồi bên cạnh trẻ nhanh nhẹn, trẻ hiếu động, cá biệt ngồi bên cạnh trẻ ngoan Điều giúp trẻ nhanh chóng ngoan, nhanh ổn định vào nề nếp học tập Đây biện pháp quan trọng việc rèn nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ Tình cảm cô trẻ giàu cảm xúc thân thiện yêu thương quan hệ mẹ Biết tôn trọng đồng cảm với trẻ tạo khơng khí qn người lớn để thực người bạn trẻ Khi trẻ có tình cảm, có hứng thú sử dụng nghệ thuật để thu hút lơi trẻ vào hoạt động cách dễ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dàng Hàng ngày cháu đến lớp với hoạt động: ăn, ngủ, học tập vui chơi, Mọi hoạt động hoạt động để trẻ rèn luyện nề nếp Đối với độ tuổi để đưa cháu vào nề nếp thói quen khơng phải chuyện đơn giản Thực tế cháu bé chưa có ý thức giống anh chị mẫu giáo điều thử thách với giáo muốn tạo thói quen phải gần gũi với trẻ để uốn nắn trẻ thông qua hát, thơ, câu chuyện, trò chơi có nói nề nếp, thói quen tơi sử dụng để liên hệ đến thân trẻ để trẻ ngoan nghe lời giáo, qua phát triển vốn từ cho trẻ, giúp trẻ nói rõ hơn, vốn từ trẻ phong phú Ví dụ dạy trẻ hát rèn cho trẻ thói quen chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định “bạn hết rồi, nhanh tay cất đồ chơi, nhẹ tay bạn cất đồ chơi nào” Hoặc qua thơ “Bé bé ơi”: Bé bé Đừng chơi đất cát Hãy vào bóng mát Khi trời nắng to Sau lúc ăn no Đừng co chân chạy Buổi sáng ngủ dậy Rửa mặt đánh Sắp đến bữa ăn Rửa tay Bé bé Hoặc thơ “Lời chào”: Đi chào mẹ Ra vườn cháu chào bà Ông làm việc nhà Cháu lên chào ông ạ! Lời chào thân thương Làm mát ruột nhà Đẹp bơng hoa Cháu kính u trao tặng Chỉ người vắng Cháu không tặng “chào” Được giúp đỡ cô trẻ uốn nắn kịp thời thường xuyên liên tục Do việc rèn nề nếp thói quen hoạt động cho trẻ mang lại hiệu cao hơn, cháu ngoan có nề nếp hơn, quen với nề nếp hoạt động nhóm * Giải pháp 3: Sưu tầm, làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm để dạy trẻ Đối với trẻ nhà trẻ phương pháp trực quan hình ảnh vơ quan trọng phương tiện giúp trẻ tiếp cận với tri thức cách dễ dàng, giúp trẻ ghi nhớ sâu phát triển ngôn ngữ dễ dàng Vì tơi trọng phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học để phát triển ngôn ngữ Đối với hoạt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com động chơi, tập có chủ đích tơi sử dụng đồ dùng đồ chơi cách hợp lý: Đồ chơi đẹp, hấp dẫn, tính xác cao, đồ chơi phải gần gũi với trẻ Đồ dùng đồ chơi sử dụng hoạt động phải phong phú lôi trẻ, không lạm dụng làm trẻ nhàm chán Với tình hình thực tế địa phương, đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho dạy học cịn thiếu thốn Vì để học đạt hiệu cao cố gắng làm đồ chơi sinh động, thu hút trẻ đảm bảo tính thẩm mỹ mức độ an toàn sử dụng Để học đạt hiệu cao cố gắng làm nhiều đồ dùng đồ chơi sinh động phục vụ hoạt động hàng ngày cho trẻ phải tận dụng thời gian lúc nơi tranh thủ vận động phụ huynh quyên góp phế liệu để có đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động học hoạt động chơi trẻ: Ví dụ: Chủ đề “Những vật đáng yêu”, làm “Con lợn”: Nguyên vật liệu để làm lợn cần có: Vỏ hộp sữa chua, xốp, nắp chai, keo nến Đầu tiên úp hộp sữa chua dán keo dính lại với sau tơi bơi keo vào đít hộp sữa dính nắp chai vào làm mũi lợn, dùng xốp đỏ cắt tròn làm chân lợn dùng keo dán chân vào lợn, làm mắt tơi dùng xốp màu hồng cắt mắt tròn, màu đỏ cắt mũi miệng dùng keo dán mũi miệng vào phần nắp chai, dùng xốp màu cam cắt tai đuôi cuối dùng keo dán dán tai đuôi xong lợn Cách sử dụng: Tơi sử dụng chíp thơng minh gắn lợn lên chíp trẻ học chơi tơi điều khiển chíp di chuyển, với cách sử dụng trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Chủ đề “Cây hoa đẹp” Làm “Củ cà rốt”: Đầu tiên lấy xốp màu cam cắt theo kích cỡ, dán viền nhồi vào cho củ cải thon dài Sau dán viền nhỏ lại, dùng keo dán màu xanh lên đầu cho củ cà rốt Làm “ Rau bắp cải” Cách làm: Cho bơng vào miếng xốp mỏng sau dùng buộc lại đầu kéo cắt xốp màu xanh giống hình nhỏ sau xếp dính keo lại ta xếp xếp xong ta dùng buộc bên ngồi cho sau cắt dùng keo dán vào đế gỗ xốp cứng làm xong rau bắp cải Cách sử dụng: Tơi sử dụng làm mơ hình cho trẻ trò chuyện cho trẻ sử dụng chơi hoạt động góc, hoạt động trải nghiệm bác nơng dân trồng rau… Ngồi tơi cịn dùng xốp màu khác để làm miếng long, dưa hấu, xoài, dâu tây,cà tím, bí xanh loại rau củ thực phẩm khác Hoặc dùng thùng cat tông xung quanh thùng dán đối tượng mà trẻ học chủ đề chủ đề “Phương tiện giao thông” dán xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, thuyền… trẻ nhận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com biết (tập nói) đối tượng kết hợp phát triển vận động thể lực cách phía hộp tơi kht hình trịn phía góc hộp tơi kht hình vng trẻ chơi trị chơi “Thi bỏ bóng” từ trẻ nhận biết hình trịn để bỏ bóng, hình vng để nhặt bóng Với hoạt động tơi thấy trẻ hứng thú tham gia vừa cung cấp đầy đủ vốn từ vừa phát triển vận động cho trẻ Tơi cịn làm tranh, vẽ tranh truyện, xem tranh vật để trẻ trực tiếp quan sát, sờ qua trẻ nói nhiều hiểu biết tên vật đặc điểm chúng Ở dạy trẻ phát triển ngôn ngữ phát triển kĩ xem sách, lật sách Đối với trẻ mầm non môi trường hoạt động tác động lớn đến việc lĩnh hội tri thức trẻ tơi ln trọng đến việc trang trí nhóm lớp theo chủ đề, hình ảnh trang trí phải đẹp, gần gũi với trẻ, phù hợp nội dung chủ đề, màu sắc thu hút trẻ mà đặc biệt vừa tầm tay, tầm mắt trẻ để trẻ dễ lấy dễ quan sát Việc làm đồ dùng trực quan dạy trẻ học dùng cho trẻ chơi, phát triển vốn từ cho trẻ, thấy trẻ tham gia hứng thú * Giải pháp 4: Sử dụng linh hoạt thủ thuật dạy trẻ nhận biết tập nói Hoạt động nhận biết tập nói hoạt động đa dạng phong phú ngôn từ, hoạt động trẻ thích khám phá để phát triển ngôn ngữ Nắm đặc điểm tơi áp dụng số thủ thuật để kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ như: Con vật, đồ vật, người thân, bạn bè…theo chủ đề năm cho trẻ đọc đồng dao, ca dao, cho trẻ đốn tên đồ vật qua hình ảnh ngược lại hay gợi ý số đặc điểm bật đối tượng để trẻ đốn tên hình thức tổ chức hoạt động nhận biết thông qua tổ chức hội thi, trị chơi Ví dụ: Thơng qua trị chơi “Tìm đồ chơi giấu” tơi tổ chức cho trẻ nhận biết: Cái bàn, nghế Thơng qua trị chơi “cái biến mất”, “cái xuất hiện” Tôi cho trẻ biết phát âm đồ dùng biến mất, xuất hiện, sửa sai cho trẻ, ý đến trẻ rụt dè, nhút nhát, nói Thơng qua hình thức tổ chức trò chơi đầu hoạt động trẻ nhận biết vật, tượng xung quanh cách tự nhiên, hứng thú, trẻ chơi học, học mà chơi Từ việc cung cấp vốn từ nhận biết giới xung quanh trẻ cách dễ dàng có hiệu Qua q trình tơi thấy trẻ hào hứng học thích nói hơn, tính tích cực học trẻ mạnh dạn Trong trẻ hứng thú dần hướng trẻ vào tiết học cách nhẹ nhàng, tự nhiên Trong trình dạy trẻ nhận biết (tập nói) tơi thường sử dụng câu hỏi đơn giản, dễ hiểu phù hợp với lứa tuổi trẻ Ví dụ: Chủ đề: “Cây hoa đẹp” Đề tài : nhận biết “Hoa hồng, hoa đồng tiền” Chuẩn bị: - Mơ hình trồng thành vườn hoa - Hoa hồng, hoa đồng tiền thật (cho cô trẻ) - Bình hoa màu đỏ, bình hoa màu vàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - bát có nước, cánh hoa hồng, hoa đồng tiền Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi “Trồng hoa” - Cơ chơi trị chơi trồng hoa - Cơ nói: “ Gieo hạt, nảy mầm, nụ, nụ, hoa nở Cô trồng hoa, hoa nở ngắm hoa nhé!” - Chúng ta đến vườn hoa bạn thỏ rồi, thấy vườn hoa có đẹp khơng? Các nhớ khơng hái hoa, bẻ cành, không dẫm lên bồn hoa… nhé! - Các biết vườn hoa khơng? có hoa gì? (hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền…) Cơ khái qt lại: có thích bơng hoa không? Thấy ngoan bạn thỏ tặng cho quà (Cho trẻ chỗ ngồi) Hoạt động 2: Đố bé biết hoa gì? - Để biết xem quà bạn thỏ tặng có cháu mở xem nào, có con? - Các lấy cho cô hoa hồng * Nhận biết hoa hồng: Cho trẻ gọi tên “hoa hồng” (lớp, nhóm, cá nhân) ( Khi trẻ phát âm cô ý sửa sai cho trẻ ) - Hoa hồng nào? (cô vào cánh hoa, cành, lá…cho trẻ nói tên) - Cánh hoa hồng nào? (Cánh hoa hồng tròn, màu đỏ) - Lá hoa hồng (lá màu xanh, có cưa) - Các ngửi xem hoa hồng nào? Hoa hồng dùng để làm gì? (Cắm vào bình cho đẹp, để trang trí…) - Đúng rồi, hoa hồng để cắm vào bình cho đẹp, để tặng bố mẹ ông bà Cành hoa hồng có gai nên cầm nhớ cẩn thận kẻo gai đâm vào tay - Bông hoa cịn lại hộp bơng hoa gì? (Hoa đồng tiền) * Nhận biết hoa đồng tiền: Cho trẻ gọi tên “hoa đồng tiền” (lớp, nhóm, cá nhân) - Ai có nhận xét hoa đồng tiền? (cơ vào cánh hoa, cuống, lá…cho trẻ nói tên) - Cánh hoa đồng tiền nào? (Cánh hoa đồng tiền dài, màu vàng) - Lá hoa đồng tiền (lá màu xanh) ( Khi trẻ phát âm cô ý sửa sai cho trẻ ) - Các ngửi xem hoa đồng tiền nào? - Hoa đồng tiền dùng để làm gì? (Cắm vào bình cho đẹp, để trang trí…) - Đúng hoa đồng tiền dùng để cắm vào bình trang trí cho đẹp, tặng người thân - Cho trẻ nhắc lại tên “Hoa hồng” “Hoa đồng tiền” cách đưa bơng hoa để trẻ nói tên hoa - Cô thấy học ngoan giỏi nên cô tặng cho bạn hoa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Cơ nói tên bơng hoa chọn nhanh bơng hoa giơ nên nói tên bơng hoa * Hoạt động 3: Những bơng hoa đẹp Trò chơi 1: Cắm hoa ngày 8/3 Sắp đến ngày 8/3 cháu chơi cắm hoa để tặng cơ, tặng bạn gái lớp ! Cô chia thành hai đội: Đội hoa hồng cắm vào bình màu đỏ, đội hoa đồng tiền cắm vào bình màu vàng, đội cắm đẹp đội chiến thắng - Cho trẻ chơi nhận xét, tun dương trẻ Trị chơi 2:Thuyền hoa Sáng lúc dạo chơi vườn trường, cô nhặt nhiều cánh hoa rơi xuống gốc cây, cô làm thuyền hoa nhé! Cô cho nhóm bát nước cánh hoa hồng, hoa đồng tiền trẻ thả vào nước Cho trẻ nhận biết: Cánh hoa hồng to, cánh hoa đồng tiền nhỏ Cánh hoa hồng màu đỏ, cánh hoa đồng tiền màu vàng Giáo dục:  Để có hoa đẹp phải làm nhỉ? Đúng phải chăm sóc bảo vệ hoa, không hái hoa, bẻ cành, giẫm đạp lên vườn hoa hoa làm cảnh đẹp cho người ngắm đấy.     Kết thúc: Cho trẻ chơi tự Bằng phương pháp thấy trẻ phát triển đựợc ngôn ngữ đặc biệt trẻ bước đầu tiếp thu kiến thức Tiếng Việt * Giải pháp 5: Tăng cường khả diễn đạt cho trẻ Trẻ 24-36 tháng tuổi, trẻ nhiều bỡ ngỡ hoạt động so với lứa tuổi mẫu giáo Vì sinh hoạt hàng ngày tơi ý rèn luyện cho trẻ biết thể số nhu cầu ăn uống, vệ sinh lời nói Gợi cho trẻ nói tên số phận thể (đầu, tóc, mắt, mũi, miệng, tay, chân…), mắt để làm (để nhìn), mũi để làm (để ngửi)…đồ chơi, hoa quả, vật quen thuộc Diễn đạt lời nói yêu cầu đơn giản Trả lời câu hỏi: Ai đây? Cái đây? Làm gì? Qua cịn lồng ghép để giáo dục kỹ sống cho trẻ Để tăng cường khả diễn đạt cho trẻ, luôn ý lắng nghe trẻ thể tình cảm suy nghĩ Tơi áp dụng tập để dạy trẻ nói chuyện lưu loát theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp kịp thời chỉnh sửa lỗi dùng từ cách diễn đạt khơng hợp lí Mới đầu tơi hướng dẫn trẻ “Tự giới thiệu mình, gia đình mình” Sau dạy trẻ sử dụng ngôn từ giao tiếp hàng ngày như: Cảm ơn, xin lỗi, chào cô, bạn, người lớn tuổi tập cho trẻ thành phản xạ nói tự nhiên, tự tin giao tiếp với người làm giàu vốn từ cho trẻ Dần dần cho trẻ kể lại vật, tượng xung quanh cách linh hoạt qua trò chơi, câu đố từ giúp trẻ có khả diễn đạt nói mạch lạc Là giáo viên trực tiếp dạy trẻ tơi ln khuyến khích động viên trẻ kịp thời trẻ nói âm chuẩn, từ giúp trẻ tự tin, thích thú giao lưu, tiếp xúc giao tiếp cô Mặt khác thường xuyên tạo nhóm nhỏ từ - trẻ 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tăng dần trẻ tự giao tiếp với Khi trẻ nói chuyện, giao tiếp với tơi quan sát thấy trẻ nói chuyện tích cực, hăng say Từ ngơn ngữ trẻ tăng lên nhiều, trẻ tự tin diễn đạt nhiều trước mặt người Đặc biệt với hoạt động học có chủ đích tơi thường xun cho trẻ đọc thơ kể chuyện, diễn đạt câu chuyện thơ ngơn ngữ Qua rèn luyện khả diễn đạt trẻ tốt Việc tăng cường rèn luyện khả diễn đạt cho trẻ việc làm quan trọng nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách có hiệu cao * Giải pháp 6: phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động chơi tập có chủ đích Qua việc nắm phương pháp lĩnh vực nói chung lĩnh vực phát triển ngơn ngữ nói riêng tham khảo thêm nhiều tài liệu nghiên cứu kỹ nội dung dạy, chuẩn bị lời nói soạn giáo án trước lên lớp cách khoa học có lơgic, kết hợp đồ dùng trực quan tranh ảnh, vật thật có màu sắc đẹp, chất liệu bền, với cử âu yếm, gần gũi, lời nói nhẹ nhàng, phát âm chuẩn, xác, ngắn gọn, dễ hiểu, sát thực với nội dung bài, tiết Khi lên lớp có sử dụng thủ thuật như: Câu đố, hát, thơ, câu chuyện ngắn hay trị chơi gây hứng thú để lơi trẻ vào học Như trẻ tiếp thu thoải mái nhẹ nhàng Ví dụ: Chủ đề “Những vật đáng yêu” Đề tài: nhận biết chó, lợn                  Chuẩn bị: - USB chứa clip hình ảnh số vật ni gia đình - tivi - Lơ tơ chó, lợn Rổ Đĩa nhạc - Tranh chó, lợn Cách tiến hành: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu vật Hôm cô nhận biết chó nhé! Nội dung: * Nhận biết: “Con chó” - Cơ cho trẻ quan sát tranh chó - Hỏi trẻ: Con đây? Cho trẻ tập nói nhiều lần: “con chó” Con chó kêu nào? Các quan sát tranh chó cho xem chó có phận nào? (Đầu, mình, chân; đi…) Khi giới thiệu phận cho trẻ tập nói nhiều lần: đầu chó; chó;chân chó; chó … Cho 2- trẻ lên phận chó Cơ cho trẻ nói lại đặc điểm chó: có đầu chân đuôi Cô cho trẻ phát âm (Khi trẻ phát âm cô ý sửa sai cho trẻ) 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cô khái qt lại: Con chó vật ni gia đình; chó có đầu, mình, chân, đi; đầu chó có mõm; mũi; mắt; có tai cịn chó có lưng, bụng, chân, chó có chân, chó cịn có thấy người nhà chó ngẩy mừng chó cịn biết chơng nhà chó có ích không ! Cô cho trẻ chơi “chú lợn con” Trị chơi nói vật gì? Đúng hơm tìm hiểu thêm lợn ! * Nhận biết: “Con lợn” - Cho trẻ quan sát, nhận xét hình ảnh lợn qua tranh Con có nhận xét lợn này? Cô cho 2-3 trẻ lên phận lợn: đầu, mình, chân, đi… (Khi trẻ phát âm cô ý sửa sai cho trẻ) Con lợn kêu nào? - Đúng ạ, có tranh lợn, lợn có đầu, mình, chân Lợn kêu ụt ịt! * Mở rộng: Cô cho trẻ xem clip số hình ảnh vật ni khác… Cơ khái qt lại: Con lợn vật ni gia đình, lợn ăn cháo,cám, rau … lợn nuôi để lấy thịt thịt lợn có nhiều chất béo chất đạm - Cơ cho trẻ tập nói nhiều lần từ từ khó * Chơi trị chơi: “Ai nhanh đúng” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.(cô cho trẻ chơi 2-3 lần) - Giáo dục trẻ Kết thúc: - Hỏi trẻ tên vật vừa nhận biết - Nhận xét, tuyên dương - Giáo dục trẻ Khi thực dạy đặt theo hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, gợi mở để trẻ trả lời câu hỏi khó Ngơn ngữ trẻ cịn phát triển qua đọc thơ, đồng dao Giúp trẻ rèn luyện mặt ngữ âm, ngữ nghĩa, từ câu ngắn tới câu nói dài Nhằm phát âm rõ ràng trẻ cảm nhận nhịp điệu, vần điệu thơ Trẻ nghe hiểu lời nói cô để trẻ trả lời câu hỏi cô đưa trẻ ý nghe đọc lại câu thơ Ví dụ: Với chủ đề “Cây hoa đẹp” Cô cho trẻ đọc thơ “Quả thị” Qua thơ trẻ biết tên gọi, đặc điểm thị có màu vàng mặt trăng, da nhẵn mịn màng, mùi thơm, giáo dục trẻ hàng ngày bé phải ăn nhiều rau, củ, để da dẻ mịn màng, thể khỏe mạnh… Qua thơ sửa lỗi phát âm cho trẻ trẻ thường nói từ: Vàng - bàng; vịm - bịm ; thơm - xơm… Khi trẻ sửa sai tổ chức cho trẻ đọc lúc nơi trẻ đọc lời thơ, đọc to, rõ ràng 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Khi cho trẻ đọc đồng dao trẻ vừa đọc vừa chơi làm động tác đồng dao kích thích trẻ ý hứng thú Ví dụ: Bài “Tập tầm vơng”, “Nu na nu nống”, “Kéo cưa”… Những câu chuyện đơn giản giúp trẻ việc phát triển ngơn ngữ Trẻ trả lời câu hỏi tên truyện, tên hành động nhân vật truyện Hoặc cô kể truyện sáng tạo hoạt động ngày trẻ để giáo dục trẻ thói quen hàng ngày cho trẻ : “Hai ngày nghỉ thứ bảy chủ nhật vừa bạn Thỏ nhà với mẹ, mẹ dặn chơi nhà chỗ mát khơng chơi ngồi nắng mà bị ốm Vì khơng nghe lời mẹ Thỏ bơng chạy nắng chơi nên tối bị ốm tịt mũi không thở được, mẹ bạn phải đưa bạn đến bệnh viện gặp bác sĩ ạ” - Vì bạn Thỏ bơng bị ốm ? (Vì bạn chơi ngồi nắng) - Muốn khơng bị ốm bạn thỏ phải làm gì? (khơng chơi ngồi nắng) Hoặc chủ đề: “Đồ dùng gia đình” hoạt động góc tơi cho trẻ chơi góc: Góc thứ cho em ăn, ru em ngủ Góc thứ hai tơ màu tranh ảnh đồ dùng gia đình bé (xong nồi, ca cốc,quần áo, mũ, dép…) Góc thứ ba xem tranh ảnh đồ dùng gia đình bé (quần áo, giầy dép, ca cốc, bàn ghế, giường, tủ ) Qua cách sáng tạo áp dụng vào làm tạo tình gây hứng thú, kích thích trẻ phát âm nhiều trẻ tham gia hoạt động * Giải pháp 7: phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động lúc nơi Muốn trẻ lớp phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc không cho trẻ thông qua hoạt động nhận biết tập nói mà tơi cịn phải lồng ghép, tổ chức vào nội dung phù hợp với lứa tuổi lúc nơi, phù hợp với chủ đề, đề tài mà thân thực hiện, đồng thời kết hợp thời điểm sinh hoạt hàng ngày với hoạt động khác nhiều hình thức khác nhằm thay đổi hình thức để trẻ lớp phát triển ngôn ngữ cách hiệu * Giáo dục phát triển ngôn ngữ hoạt động lúc nơi, thời điểm sinh hoạt hàng ngày Tơi tạo hội để trị chuyện với trẻ sau: * Với đón trẻ:Tơi cho trẻ chào ông bà, bố mẹ, chào cô vào lớp Khi vào lớp tơi trị chuyện trẻ: Hơm đưa học? Ông, bà, bố, mẹ đưa học phương tiện gì?, hướng cho trẻ nói từ “xe máy” Hay với chủ đề “Mẹ người thân yêu bé” Tôi đưa tranh ảnh thành viên gia đình cho trẻ xem hỏi trẻ: Bức tranh vẽ ? Trong tranh có ? Đây ? Mẹ làm ? Cịn ? Bố làm ? Trong gia đình nhỏ ? 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khi trẻ trả lời tơi sửa sai cho trẻ, nói đủ câu, nói ngữ pháp Cho trẻ hiểu gia đình nơi gần gũi với có bố, mẹ gia đình hệ, có gia đình có ơng, bà, bố, mẹ gọi gia đình nhiều hệ Hay đón trẻ tơi điểm danh trẻ biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Ví dụ: Cơ điểm danh đến tên bạn bạn trả lời “Dạ cơ” “hơm lớp thiếu bạn nào?” Trẻ quan sát trả lời tên bạn cịn thiếu Hoặc đón trẻ cho trẻ đọc thơ “Con cua”, để gây hứng thú cho trẻ trước hoạt động có chủ đích “Làm quen với vật sống nước” phần nhằm củng cố ôn luyện cho trẻ thơ chủ đề thông qua hoạt động nhận biết giúp trẻ nhận biết đặc điểm số vật sống nước biết yêu thương bảo vệ chúng * Khi cho trẻ dạo chơi tơi kích thích trẻ vật gần trẻ Ví dụ: Cho trẻ quan sát nhãn, cô đàm thoại với trẻ đặc điểm nhãn Cô đặt câu hỏi với trẻ Đây gì? (Cây nhãn) Cơ cho trẻ phát âm Cây nhãn có ích lợi gì? (Cho bóng mát, ngon) Cần làm để có bóng mát ngon? (Chăm sóc, tưới cây) * Tạo hội phát triển ngôn ngữ trước ăn: Hôm ăn gì? (Trứng, tơm, canh dắt) (thịt bị, đậu phụ) Khi ăn phải ăn nào? (Ăn gọn gàng không làm rơi vãi, nhai kỹ) Cơm rơi phải bỏ vào đâu? (Bỏ vào đĩa đựng cơm vãi) * Cơ nhờ trẻ, tạo cho trẻ làm việc: Con lấy hộ cho cốc ? Con vừa lấy cho cơ? (Cái cốc) Cái cốc để làm gì? (Để uống nước) Khuyến khích trẻ lấy khuyến khích trẻ trả lời Khi trẻ trả lời cô ý lắng nghe trẻ nói sửa sai giúp trẻ * Giờ trả trẻ trị chuyện với trẻ: Hơm dạy học gì? Hơm cho ăn gì? Các đốn xem chiều đến đón ? Cho trẻ chào cô, chào bạn Có thể thấy tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ vào thời điểm thích hợp, vào hoạt động cụ thể giúp trẻ cải thiện khả phát triển ngơn ngữ Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động trẻ thấy không bị gị bó, trẻ học thơng qua chơi mà trẻ vừa học Trẻ trò chuyện, giao tiếp bạn giúp trẻ thể tình cảm, mong muốn tới người khác * Tăng cường bồi dưỡng phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Như biết ngơn ngữ có vai trị lớn việc học tập phát triển toàn diện trẻ Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt chúng khác thể chất tâm lý Do đó, trẻ có hứng thú, cách học tố chất khác chúng thành cơng Trẻ học chơi tốt có người lớn hỗ trợ mở rộng hứng thú thực Dạy học lấy trẻ làm trung tâm khác với dạy học truyền thống giáo viên không truyền đạt kiến thức cho trẻ mà tạo điều kiện, hội để đứa trẻ chủ động, sáng tạo tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức Để đạt điều giáo viên cần nắm nhu cầu nhận thức trẻ nhà trẻ 24 -36 tháng tuổi để giáo lựa chọn nội dung học phù hợp trẻ Ví dụ: Chủ đề “Ngày tết mùa xuân” với chủ đề nhánh “Ngày tết với bé” cô cho trẻ nhận biết bánh chưng bánh dày cô cho trẻ nhận biết khám phá đặc điểm, màu sắc, kích thước Cô cho bánh chưng, bánh dày vào hộp quà sau cho trẻ khám phá loại bánh sau trẻ nói đặc điểm bánh chưng: Hình vng, màu xanh làm từ gạo nếp nhân thịt Bánh dầy: Hình tròn màu trắng làm từ gạo nếp giã nhuyễn thành bánh dày Sau cho trẻ so sánh giống khác cho trẻ tìm hiểu đặc điểm, giống khác người hướng dẫn để giúp trẻ trả lời câu hỏi tốt cô đưa Trong hoạt động học trẻ đối tượng chủ động hoạt động cô người hướng dẫn giúp đỡ trẻ trẻ gặp khó khăn Điều quan trọng giáo viên phải nắm nhu cầu hứng thú, khả trẻ để có cách giảng dạy phù hợp Vì giáo viên phải tạo cho trẻ có nhiều hội học tạo môi trường cho trẻ học tập Môi trường không dừng lại lớp học mà tận dụng không gian lớp học tạo điều kiện cho trẻ học trải nghiệm khám phá lúc nơi, trẻ tích cực chủ động tham gia hoạt động làm việc theo nhóm để trẻ trải nghiệm, trao đổi, chia sẻ trình bày ý kiến mình…Từ trẻ mạnh dạn tự tin tích cực chủ động tìm tịi khám phá q trình tham gia hoat động giáo dục trường, lớp Ví dụ: Cơ cho trẻ hoạt động trời “quan sát hoa nhài” cô hỏi trẻ đặc điểm hoa nhài, trẻ quan sát hoa nhài trả lời câu hỏi mà cô đưa như: Các nêu đặc điểm hoa nhài? Trẻ trả lời: hoa nhài gồm có thân, cành, lá, hoa, sửa sai trẻ đọc chưa Qua hoạt động tham quan hướng dẫn trẻ tưới cây, nhặt cỏ, chăm sóc cây, trẻ nhặt cỏ nhặt bỏ vào thùng rác cho trẻ đọc từ “tưới cây” “nhặt cỏ bỏ vào thùng” Khi làm xong cô khen trẻ, cho trẻ rửa tay * Sử dụng công nghệ thông tin: Như biết lứa tuổi nhà trẻ 24-36 tháng tuổi trẻ thích tìm tịi khám phá giới xung quanh tích cực, nhu cầu học hỏi vật tượng xung quanh cao Tuy nhiên ngôn ngữ trẻ thời điểm chưa hồn thiện, trẻ muốn biết muốn tìm hiểu, muốn khám phá, muốn biết tất xung quanh mà trẻ nhìn thấy nhiên có câu hỏi mà người nghe chưa kịp hiểu ý định trẻ nói gì? Nhưng với hình ảnh động, đẹp, gần gũi với trẻ giúp trẻ tìm tịi khám phá giới xung quanh cách 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tích cực Từ hình ảnh động, chân thật, gần gũi với trẻ qua máy chiếu giúp trẻ tham gia vào hoạt động khám phá vật tượng Từ làm giàu vốn từ cho trẻ, cô đặt câu hỏi mà cần trẻ phải trả lời Qua giúp vốn từ trẻ phát triển cách tích cực Trong năm gần việc sử dụng máy chiếu vào hoạt động học giúp trẻ hứng thú tham gia sử dụng hình ảnh động, video để thu hút trẻ Đặc biệt trẻ mầm non việc sử dụng cơng nghệ thơng tin vào học chìa khóa mở cánh cửa tri thức trẻ, đưa tầm nhìn trẻ xa Mà công nghệ thông tin nông thôn điều kiện cịn khó khăn, cịn hạn chế Sử dụng giáo án điện tử việc quan trọng thực tế Vì cơng nghệ giúp trẻ tiếp xúc với đại, trẻ khám phá tìm tịi, giúp trẻ tư tốt Tâm lý trẻ vốn hiếu động, thích tị mị, ham hiểu biết nhạy cảm nên tiếp thu công nghệ thông tin chẳng khó khăn Muốn thực ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc chăm sóc giáo dục trẻ trước tiên người giáo viên phải biết sử dụng máy vi tính Bản thân tơi ln cố gắng học hỏi nghiên cứu nên thiết kế thực dạy lớp tiết giáo án điện tử Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ trực tiếp tham gia với điều trẻ trả lời, khám phá, trò chơi hấp dẫn Ví dụ: Khi cho trẻ nhận biết tập nói “Quả bưởi” “Quả chuối” tơi cho trẻ quan sát slide hình ảnh bưởi, chuối Sau tơi tạo slide giới thiệu loài, trẻ quan sát phận gồm đặc điểm gì? Khi trẻ nêu đặc điểm cô dùng bút điều khiển vào nội dung cho trẻ biết hình dung cấu tạo hiệu ứng chuyển động mũi tên, cho hiệu ứng vào phận giúp trẻ nhận biết cách có hệ thống, nhanh nhớ ghi nhớ có chủ định hơn, giúp trẻ khắc sâu nhớ lâu đặc biệt giúp trẻ hứng thú hơn, trẻ chơi trò chơi cách hấp dẫn lơi Ví dụ: Khi cho trẻ chơi trị chơi: “Tìm theo hiệu ứng u cầu cơ” hiệu ứng tạo slide biến chuyển cho trẻ quan sát tất loại vừa học sau hiệu ứng tơi cho loại từ trẻ quan sát loại gì, sau hiệu ứng cho loại biến hỏi trẻ loại biến cịn lại loại gì? * Giải pháp 8: Làm tốt công tác tuyên truyền với bậc phụ huynh Để phụ huynh dễ quan sát, dễ đọc trang trí góc tun truyền cửa lớp, với nội dung thiết thực để phụ huynh tham khảo như: Bảng theo dõi sức khỏe trẻ Những kiến thức cần củng cố cho trẻ chủ đề Một số loại tranh ảnh, sách báo, đồ dùng, phế liệu cần làm đồ chơi cho chủ đề Những lời khuyên bác sĩ Hoặc trang trí góc biểu bảng, tơi xây dựng chủ đề từ dễ đến khó cho trẻ: Ví dụ: Trong chủ đề “Cây bơng hoa đẹp” Với nhánh “Các loại bé thích” 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kiến thức: Giúp trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, cách bảo quản Đồ dùng cần có: Tranh, ảnh loại quả, hình ảnh bé thu gom rác thải bỏ vào thùng rác Tơi dùng phế liệu vỏ, hạt chái cây, cây, vỏ chai, vỏ sữa… Tranh ảnh giáo dục bảo vệ môi trường Không nên dùng lời nói sai để nịnh trẻ như: Cơ xương, chơm chá, chơm chịt…mà phải dùng từ ngữ xác để trẻ phát âm từ mà trẻ nghe Đối với trẻ nghe hiểu lời nói người lớn phải hỏi như: Tay đâu, chân đâu? Hoặc thực mệnh lệnh đơn giản như: lấy dép, cất mũ, cất túi…) Tôi tuyên truyền với phụ huynh cần giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nhà như: nói với trẻ phải ngữ pháp, nói chậm tạo điều kiện để trẻ nói nhiều Ví dụ: Cháu chào bà; bà cho cháu ăn cơm; Mẹ thay quần cho con… Với trẻ nói lắp, nhút nhát nói tun truyền với phụ huynh phải giúp trẻ cảm thấy thoải mái, không nên ép trẻ trẻ khơng thích nói khơng nên bắt trẻ nhắc lại câu nói lắp giúp trẻ động viên trẻ nói từ nói Với trẻ chậm diễn đạt lẫn cảm thụ ngôn ngữ nhắc phụ huynh phải đưa khám Tuyên truyền với phụ huynh ln hình thành thói quen lật mở sách, xem sách Khuyến khích đọc chuyện cho trẻ nghe trước ngủ, vào hình ảnh, trị chuyện, trẻ đọc nói tạo mơi trường ngôn ngữ tốt cho trẻ Tranh chuyện sáng tạo chuyện sinh hoạt hàng ngày nhóm Hình thức tuyên truyền: Qua trao đổi trực tiếp vào đón, trả trẻ, qua buổi họp phụ huynh, qua góc tuyên truyền… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian nghiên cứu, áp dụng “một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường mầm non Tuy Lộc” kết thu sau: Bảng 2: Kết sau áp dụng giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2436 tháng tuổi Nội dung Số Kết khảo sát khảo sát trẻ Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu SL % SL % Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 20 20 100 0 Khả nghe hiểu ngôn ngữ, vốn từ trẻ 20 20 100% 0 Khả nói ngữ pháp, rõ ràng mạch lạc 20 20 100% 0 Khả giao tiếp 20 20 100% 0 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com So sánh với thực trạng thấy: * Hiệu giáo dục Qua trình thực giải pháp phát triển ngơn ngữ cách tích cực liên tục, trẻ lớp tơi có chuyển biến rõ rệt, cụ thể sau: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động: Số trẻ đạt tăng cháu tăng 15%, số trẻ chưa đạt so với thực trạng giảm cháu, giảm 15% Khả nghe hiểu ngôn ngữ, vốn từ: Số trẻ đạt tăng cháu, tăng 10%, số trẻ chưa đạt so với thực trạng giảm cháu, giảm 10% Khả nói ngữ pháp, rõ ràng mạch lạc: Số trẻ đạt tăng cháu tăng 15, số trẻ chưa đạt so với thực trạng giảm cháu, giảm 15% Khả giao tiếp: Số trẻ đạt tăng cháu tăng 10%, số trẻ chưa đạt so với thực trạng giảm cháu, giảm 10% Trẻ biết cách diễn đạt lời nói mình, mạnh dạn, tự tin giao tiếp, ngơn ngữ trẻ phong phú nhiều so với kết đầu năm khảo sát Phụ huynh hiểu ý nghĩa việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ vấn đề vô quan trọng nên phụ huynh quan tâm đến việc phối hợp, ủng hộ giáo viên chăm sóc - giáo dục trẻ trường nhà để trẻ phát triển toàn diện mặt * Với thân: Qua nghiên cứu sách trình độ chun mơn tơi nâng cao Có nhiều kinh nghiệm q trình tổ chức phát triển ngơn ngữ cho trẻ Phát kịp thời lỗi dùng từ để sửa sai cho trẻ Thường xuyên sưu tầm tranh ảnh, sách báo để áp dụng vào việc giảng dạy * Với đồng nghiệp: Đã tăng cường công tác dự thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm công tác giáo dục để nâng cao chất lượng dạy học Với nhà trường: Nhân rộng giải pháp cải tiến có chất lượng vào q trình giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi cho giáo viên nhà trẻ Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Để thực tốt “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thơng qua hoạt động nhận biết tập nói trường mầm non Tuy Lộc” rút học kinh nghiệm sau: Cần quan tâm đến đặc điểm phát triển tâm, sinh lý trẻ, trẻ nhà trẻ “Trẻ lên ba nhà học nói” Là giáo viên mầm non việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ nhà trẻ biện pháp quan trọng Nhờ giúp đỡ cô kịp thời liên tục nên việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ giúp trẻ có nề nếp, tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động mang lại hiệu cao Vì giai đoạn trẻ 24-36 tháng tuổi trẻ nhạy cảm, thích trị chuyện, giao tiếp, kiến thức, ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế, nên người lớn cần phải nói câu nói 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xác, liên tục rõ ràng nội dung, ngắn gọn sáng hình thức làm cho trẻ hiểu nhớ dễ dàng đồng thời giúp trẻ lĩnh hội ngôn ngữ tốt Giáo viên cần học tập nâng cao trình độ tin học, chủ động thiết kế hình ảnh phù hợp với chủ đề cho trẻ tiếp cận Giáo viên phải có lịng u nghề mến trẻ “Coi trẻ mình” nhiệt tình say mê công việc tận dụng thời gian, chăm chỉ, chịu khó tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, khoa học từ nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm cho trẻ hoạt động trải nghiệm Để đạt hiệu cao công tác giảng dạy cô phải biết vận dụng linh hoạt sáng tạo thủ thuật, phương pháp, để gây hứng thú, phát triển tư cho trẻ Đồng thời lồng ghép hoạt động khác cho dạy thêm sinh động tránh nhàm chán Tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên giao tiếp với người lớn bạn bè để vốn từ trẻ phát triển Thường xuyên làm tốt công tác phối kết hợp phụ huynh nhà trường việc chăm sóc giáo dục trẻ Vì vốn từ trẻ không phụ thuộc vào điều kiện vật chất, kinh tế gia đình mà trước hết liên quan nhiều đến thời gian trò chuyện với trẻ hay khơng ? cha mẹ có lắng nghe bé kể chuyện sinh hoạt bạn bè hay khơng ? có thường xun nói chuyện với trẻ hướng dẫn trẻ trả lời lại khơng? ngày nghỉ có cho chơi hay thăm họ hàng hay khơng ?… tất điều khơng làm tăng số lượng vốn từ trẻ, hiểu biết nghĩa từ, cách dùng từ trẻ mà làm phong phú hiểu biết xúc cảm trẻ, để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách tốt nhất, tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể lực, tình cảm xã hội thẩm mĩ 3.2 Kiến nghị * Đối với nhà trường Tăng cường thêm công tác tham mưu với cấp lãnh đạo đầu tư thêm kinh phí mua sắm thêm đồ dùng dạy học, đồ chơi, thiết bị phục vụ cho trẻ để trẻ có điều kiện hoạt động tốt Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi dự tiết hoạt động mẫu giáo viên giỏi cấp Tăng cường thêm công tác tham mưu với cấp lãnh đạo đầu tư thêm kinh phí mua sắm thêm đồ dùng dạy học, đồ chơi, thiết bị phục vụ cho hoạt động trẻ * Đối với Phòng giáo dục Tham mưu cấp bổ sung đủ giáo viên cho trường mầm non Tuy lộc Thường xuyên mở lớp chuyên đề, tập huấn để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên có nhu cầu học tập Tăng cường tổ chức buổi thăm quan cho giáo viên tham quan trường để học hỏi kinh nghiệm để có phương pháp tốt áp dụng vào trường phù hợp với địa phương Trên “Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thơng qua hoạt động nhận biết tập nói trường mầm non Tuy Lộc” mà áp dụng nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi tơi phụ trách thu kết tốt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Rất mong đóng góp cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để tơi có thêm kinh nghiệm cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Xin chân thành cảm ơn! Tuy Lộc, ngày tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Hòa 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý luận phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em – nhà xuất đại học huế năm 2003- Trịnh Thị Hà Bắc Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm thông tư số 17/ 2009/TT – BGDĐT ngày 25/7/2009 trưởng giáo dục đào tạo thông tư số 28/ 2016 TT – BDGĐT 30/12/2016 trưởng GD&DT sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non) NXB Giáo dục Việt Nam xuất tháng 8/ 2017 Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em – nhà xuất đại học sư phạm Hà Nội năm 2007 – Đinh Ngọc Bảo Phương pháp ngiên cứu trẻ em Nguyễn Ánh Tuyết Nhà xuất đại học quốc gia Hà nội năm 2001 Một số tài liệu báo, mạng Internet Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em – nhà xuất đại học sư phạm Hà Nội năm 2007 – Đinh Ngọc Bảo 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hòa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường mầm non Tuy Lộc ST Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá,xếp Kết Năm học T loại (phòng, sở) đánh giá đánh giá xếp loại Một số biện pháp nâng Phòng giáo dục cao chất lượng chăm đào tạo huyện Hậu B 2014 sóc ni dưỡng trẻ Lộc trường mầm non Một số biện pháp phát Phòng giáo dục triển thẩm mỹ cho trẻ đào tạo huyện Hậu C 2015 – tuổi thông qua Lộc hoạt động tạo hình Một số biện pháp nâng Phòng giáo dục cao chất lượng phát đào tạo huyện Hậu C 2017 triển thẩm mỹ cho trẻ Lộc – tuổi thông qua dạy vận động theo nhạc - Một số biện pháp nâng Phòng giáo dục cao chất lượng giáo dục đào tạo huyện Hậu C 2019 cho trẻ 5-6 tuổi làm Lộc quen với hoạt động chữ 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... ngữ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói trường mầm non Tuy Lộc? ?? mà tơi áp dụng nhóm trẻ 24- 36 tháng tuổi phụ trách thu kết tốt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36. .. nhận biết tập nói trường mầm non Tuy Lộc? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thơng qua hoạt động nhận biết tập nói trường mầm non Tuy Lộc 1.3... huynh phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi Chính từ lý trên, năm học 2020 - 2021 chọn đề tài ? ?Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả khảo sát thực trạng Nội dung - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói ở trường mầm non tuy lộc
Bảng 1 Kết quả khảo sát thực trạng Nội dung (Trang 5)
Đồ dùng cần có: Tranh, ảnh các loại quả, hình ảnh bé thu gom rác thải bỏ vào thùng rác. - (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết tập nói ở trường mầm non tuy lộc
d ùng cần có: Tranh, ảnh các loại quả, hình ảnh bé thu gom rác thải bỏ vào thùng rác (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w