1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua tác phẩm Văn học

33 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm tìm ra một số phương pháp, biện pháp thích hợp để rèn luyện kỹ năng đọc kể diễn cảm cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi, thông qua việc dạy trẻ làm quen với hoạt động văn học, nó còn giúp trẻ mở rộng nhận thức và giúp trẻ hiểu cuộc sống xung quanh, hiểu truyền thống dân tộc, hiểu cảnh đẹp của quê hương đất nước, hiểu cuộc sống lao động của mọi người trong xã hội giúp trẻ hình thành đạo đức nhân cách, tình cảm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ và giáo dục thẩm mĩ cho trẻ, làm quen với văn học giúp trẻ có thêm được nhiều từ, hiểu một số từ mang tính chất trừu tượng, tạo cho trẻ biết nói một cách có hình ảnh, có ngữ điệu như là so sánh nhận hóa và giúp trẻ cảm nhận được cái hay cái đẹp trong cuộc sống đồng thời hướng cho trẻ tới cái hay cái đẹp đó trong mọi hoàn cảnh.

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRẺ 24­36 THÁNG TUỔI  THƠNG QUA TÁC PHẨM VĂN HỌC I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài.  Bác Hồ  đã dạy: “Tiếng nói là thứ  của cải vơ cùng lâu dời và vơ cùng q báu   của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó.” Ngơn ngữ có vai trị to lớn  trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em. Ngơn ngữ là phương tiện  giữ  gìn bảo tồn, truyền đạt và phát triển những kinh nghiệm lịch sử  và phát  triển xã hội của lồi người Trẻ em sinh ra đầu tiên là những cơ thể sinh học, nhờ có ngơn ngữ là phương  tiện giao lưu bằng hoạt động tích cực của mình dưới sự  giáo dục và dạy học  của người lớn trẻ  em dần chiếm lĩnh được những kinh nghiệm lịch sử­ xã hội   của lồi người và biến nó thành cái riêng của mình. Trẻ em lĩnh hội ngơn ngữ sẽ  trở  thành những chủ  thể  có ý thức, lĩnh hội kinh nghiệm của lồi người xây  dựng xã hội ngày càn phát triển hơn Ngơn ngữ là phương tiện để  phát triển tư  duy, là cơng cụ  hoạt động trí tuệ  và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Như vậy ngơn ngữ có  vai trị to lớn đối với xã hội và đối với con người. Vấn  đề  phát triển ngơn ngữ  một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vơ cùng quan trọng. Con   người dù lớn hay nhỏ, muốn sinh tồn cần phải ăn, ngủ và làm việc. Vì vậy giáo  dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nếu làm   tốt việc chăm sóc giáo dục  thế  hệ  trẻ  ngay từ  thời thơ  ấu nhằm tạo ra cơ sở  quan trọng của con người việt nam mới, người lao động làm chủ  tập thể, phát  triển tồn diện nhân cách. Vậy phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  là nhiệm vụ  quan   trọng hàng đầu trong suốt q trình phát tiển của trẻ.   Là một cơ giáo Mầm non trực tiếp dạy trẻ  24­36 tháng tơi ln có những suy  nghĩ trăn trở làm sao để dạy các con phát âm chuẩn, chính xác đúng Tiếng Việt.  Vì thế  tơi đã dạy các con thơng qua các mơn học khác nhau và dạy các con   ở  mọi lúc mọi nơi qua các hoạt  động hang ngày, từ đó trẻ khám phá hiểu biết về  mọi sự vật hiện tượng, về thế giới xung quanh trẻ, phát triển tư  duy. Tơi thấy  mình cần phải đi sâu tìm hiểu kỹ vấn đề này để từ đó rút ra nhiệm vụ giáo dục  cho phù hợp với u cầu phát triển của lứa tuổi. Đối vơi trẻ nhà trẻ cấu trúc từ Văn học là một món ăn tinh thần của con người, nó như mạch nguồn của  cuộc sống, làm rung động hàng triệu con tim của nhân loại. Tiếng nói trong văn  học là tiếng nói tình cảm  đó là những trăn trở, những suy nghĩ u thương giận   hờn của con người đối với cuộc sống  Đặc biệt hoạt động văn học là hoạt động khơng thể  thiếu trong lứa tuổi   mầm non. Bởi  lứa tuổi này trẻ rất nhạy cảm giàu cảm xúc trẻ ln mong được  tiếp xúc với các tác phẩm văn học. Ngay từ những ngày đầu của cuộc sống trẻ  ln mong đựợc đi vào giấc ngủ bằng lời ru của bà, của mẹ. Chúng có thể ngồi   hàng giờ để ngồi nghe bà, mẹ, cơ kể truyện hay đọc thơ để hồ mình vào cuộc   sống cổ tích mà trẻ là những nhân vật kỳ vĩ Vì thế văn học là người bạn gần gũi đối với trẻ văn học đem lại cho trẻ  những hiểu biết xung quanh, nó ni dưỡng trí tưởng tượng khả  năng sáng tạo   nghệ thuật, đặc biệt thơng qua kể chuyện, đọc thơ giúp phát triển ngơn ngữ cho   trẻ, kỹ năng  nói mạch lạc diễn cảm, hình thành cho trẻ những tư cách đạo đức  tốt, trẻ  biết u biết ghét, biết phân biệt đúng sai, thiện ác, có tâm tư tình cảm   và lịng nhân hậu bao dung đối với mọi người xung quanh Qua các tác phẩm văn học trẻ biết thêm những vẻ đẹp của đất nước, q  hương, hiểu thêm những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. Từ đó hình thành  ở trẻ tình cảm đối với q hương, đất nước, một cách nhẹ  nhàng qua nhân vật  gần gũi Đất nước đang từng ngày từng giờ  đổi mới, thực hiện cơng nghiệp hố  hiện đại hố đất nước. Địi hỏi những thế hệ kế tiếp có đầy đủ phẩm chất đạo  đức, có năng lực tiếp thu tinh hoa của văn hóa nhân loại, phát huy tiềm năng của  dân tộc, con người  Việt Nam. Có ý thức giữ gìn các các giá trị văn hố của dân tộc. Đồng thời cịn  địi hỏi mỗi thế hệ kế thừa và phát huy hết khả  năng sẵn có tích cực của  mỗi  cá nhân, có ý thức tổ chức kỷ luật có khả năng rèn luyện để xứng đáng là những  chủ nhân tương lai của đất nước. Sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ cơng nghiệp   hố hiện đại hố được đặt lên hàng đầu. Nắm đuợc tư  tưởng chủ  đạo đó mà  giáo dục mầm non đóng một vai trị quan trọng khơng thể thiếu. Vì vậy lĩnh vực  phát triển ngơn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non là khơng thể thiếu đặc biệt là rèn  luyện khả  năng diễn đạt lưu lốt, mạch lạc là một phương tiện giao tiếp giúp  cho trẻ  tiếp thu lượng tri thức ở các bậc học sau Chính vì thấy được tầm quan trọng của việc phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  mầm non, đặc biệt là nứa tuổi 24­36 tháng tuổi qua các tác phẩm văn học. Qua   q trình chăm sóc giáo dục trẻ  hằng ngày tơi thấy   khả  năng ghi nhớ    kể  chuyện diễn cảm mạch lạc còn hạn chế. Khi trẻ kể lại chuyện trẻ, đọc thơ chỉ  thuộc được vài câu hoặc trẻ chờ đợi vào sự  hỗ  trợ  nhắc nhở  của cơ. Phần lớn   trẻ trẻ chỉ nói và kể dưới dạng đọc chứ chưa thể hiện được tính cách, ngữ điệu   của các nhân vật, trẻ cịn thiếu tự tin. Với lý do trên tơi ln tìm tịi, suy nghĩ cho  mình những biện pháp thích hợp, hấp dẫn để  giúp trẻ  có một số  kỹ  năng nói  mạch lạc biểu cảm thơng qua các tác phẩm văn học Ngơn ngữ có vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, nó là  cơng cụ giao tiếp để phát triển tư duy, là phương tiện để giáo dục trẻ một cách   tồn diện, là cơng cụ  để  trẻ  học tập vui chơi những hoạt động chủ  yếu của  trường mầm non Vì vậy việc nghiên cứu tìm ra một số  biện pháp thích hợp để  giúp trẻ  khơng chỉ  đọc thuộc mà cịn biết thể  hiện giọng đọc, giọng kể  thơng qua bài   thơ, câu chuyện. Rèn khả năng nói mạch lạc, diễn cảm cho trẻ 24­36 tháng tuổi   qua việc cho trẻ làm quen các tác phẩm văn học Sự  phát triển ngơn ngữ    của trẻ  là một q trình từ  thấp đến cao với các giai  đoạn mang những đặc trưng khác nhau tuỳ thuộc vào độ tuổi của trẻ Trẻ 24­36 tháng tuổi sự phát triển ngơn ngữ diễn cảm mạch lạc chịu ảnh  hưởng lớn của việc tích cực hố vốn từ, ngơn ngữ của trẻ đã trở  nên đựơc mở  rộng có trật tự  hơn, mặc dù cấu trúc câu cịn chưa hồn thiện. Khả  năng nói   trình bày ý nghĩa, hiểu ngơn ngữ hồn cảnh của trẻ cũng đã bắt đầu phát triển Bằng các hình tượng văn học mở ra cho trẻ cuộc sống với xã hội và thiên   nhiên, các mối quan hệ  qua lại của con người. Những hình tượng đó giúp trẻ  nhận thức được tính rõ ràng, chính xác của từ ngữ trong tác phẩm văn học.     Tác phẩm văn học là món ăn tinh thần khơng thể  thiếu đối với trẻ  thơ  nhất là lứa tuổi nhà trẻ. Nó đem lại cho trẻ  những hiểu biết đầu tiên về  cuộc  sống xung quanh. Văn học ni dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sáng  tạo nghệ thuật. Vì vậy, việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ là một việc rất   quan trọng và cần thiết. Đối với trẻ  mẫu giáo, q trình được tiếp xúc với tác  phẩm văn học phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, để từ đó trẻ  bộc   lộ  khả  năng cảm thụ  văn học của mình. Khả  năng cảm thụ  đó là sự  phát triển  trực tiếp của trẻ  về  theo 5 mặt lĩnh vực: Nhận thức ­ ngơn ngữ  ­ tình cảm xã   hội. Tuy nhiên khi đưa tác phẩm đến cho trẻ  địi hỏi người giáo viên phải có  những suy nghĩ sáng tạo và lựa chọn những tác phẩm hay phù hợp với lứa tuổi,  có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đó đưa ra những phương pháp, biện pháp thích hợp  nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả năng cảm thụ tác phẩm văn học Qua nhiều năm cơng tác, tơi thấy trẻ từ nhà trẻ đều đã được làm quen với  một số tác phẩm văn học. Song khơng phải tất cả các trẻ đều có thể cảm nhận  được cái hay cái đẹp trong mỗi tác phẩm văn học. Do đó trong q trình giảng  dạy cũng như việc truyền thụ những kiến thức, kỹ năng cho trẻ làm quen với  tác phẩm văn học tơi thấy: Khả năng cảm thụ văn học của nhà trẻ 24­36 tháng  cịn nhiều hạn chế, kết quả trên tiết học chỉ đạt 50­70%. Với kết quả trên, bản  thân tơi thấy mình cần có những biện pháp cụ thể nhằm giúp trẻ nâng cao khả  năng cảm thụ văn học theo hướng đổi mới.  Xuất phát từ  những quan điểm trên và với mong muốn phát triển ngơn  ngữ cho trẻ tơi mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Một số biện phát phát  triển ngơn ngữ cho trẻ 24 ­ 36 tháng tuổi thơng qua tác phẩm văn học” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Nghiên cứu thực trạng của việc tìm ra  “Một số  biện phát phát triển  ngơn ngữ cho trẻ 24 ­ 36 tháng tuổi thơng qua tác phẩm văn học”  nhằm tìm  ra một số phương pháp, biện pháp thích hợp để rèn luyện kỹ năng đọc kể diễn  cảm cho trẻ  nhà trẻ  24 – 36 tháng tuổi, thơng qua việc dạy trẻ  làm quen với  hoạt động văn học, nó cịn giúp trẻ  mở  rộng nhận thức và giúp trẻ  hiểu cuộc   sống xung quanh, hiểu truyền thống dân tộc, hiểu cảnh đẹp của q hương đất  nước, hiểu cuộc sống lao động của mọi người trong xã hội giúp trẻ  hình thành   đạo đức nhân cách, tình cảm, phát triển ngơn ngữ cho trẻ  và giáo dục thẩm mĩ  cho trẻ, làm quen với văn học  giúp trẻ có thêm được nhiều từ, hiểu một số từ  mang tính chất trừu tượng, tạo cho trẻ  biết nói một cách có hình  ảnh, có ngữ  điệu như là so sánh nhận hóa và giúp trẻ  cảm nhận được cái hay cái đẹp trong   cuộc sống đồng thời hướng cho trẻ tới cái hay cái đẹp đó trong mọi hồn cảnh.  Với nhiệm vụ  khơi dậy  ở trẻ tình u đối với ngơn ngữ  nghệ  thuật thơng qua   cách đóng kịch, cao hơn nữa là trẻ biết sử dụng ngơn ngữ của mình để diễn đạt   truyện một cách sáng tạo. Đây là một nhiệm vụ  rất phức tạp, u cầu khi trẻ  đóng kịch trẻ  phải tự  suy nghĩ tìm ra ngơn từ  thích hợp cho lời thoại của nhân   vật trẻ đóng mà khơng xa rời nội dung câu chuyện.     3. Đối tượng nghiên cứu      Đối tượng trẻ nhà trẻ 24­36 tháng tuổi tại Trường mầm non Hồng Thái Tây­ Đơng Triều –Quảng Ninh.  4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong thực tế    lứa tuổi 24 ­ 36 tháng vốn từ  cịn hạn chế   trẻ  cịn nói  ngọng, nói nắp nhiều và nói được nhữnh từ ngắn. Để khắc phục một số vấn đề  trên của trẻ thì cơ phải có phương pháp dạy học mang tính tích cực và khoa học  để giup trẻ lĩnh hội kiến thức một cách tốt nhât. Tùy theo đặc điểm tâm sinh lý   của trẻ mà đề ra phương pháp, biện pháp thích hợp: + Phân tích tổng hợp các tài liệu về những tác phẩm văn học cho trẻ mầm   non + Quan sát hoạt động văn học của trẻ nhà trẻ ở trường mầm non + Đưa ra một số biện pháp phát triển ngơ ngữ cho trẻ nhà trẻ + Tổng hợp một số kết quả đã đạt được + Đưa ra một số biện pháp bài học kinh nghiệm trong việc phát triển ngơn  ngữ Vì vậy tơi đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứ đề  tài “ Một số biện pháp  phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24 ­ 36 tháng tuổi thơng qua tác phẩm văn học”  Là người giáo viên mầm non tơi muốn góp phần nhỏ bé của mình và mục đích   giáo dục trẻ mầm non phát triển một cách tồn diện và đạt kết quả cao nhất 5. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp khảo sát và xây dựng nghiên cứu ­ Đọc và phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo để nghiên cứu ­ Xây dựng đề cương sáng kiến và hồn thành sáng kiến II. PHẦN NỘI DUNG 1. Chương 1 .Tổng quan 1. Cơ sơ lý luận Trong q trình phát triển tồn diện nhân cách con người nói chung và trẻ  Mầm non nói riêng thì nơn ngữ  có một vai trị rất quan trọng khơng thể  thiếu  được. Ngơn ngữ  là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt đối với trẻ  nhỏ, đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanh   hình thành những cảm  xúc tích cực. Ngơn ngữ là cơng cụ giúp trẻ hịa đồng với  cộng đồng và trở  thành một thành viên của xã hội. Nhờ  có những lời chỉ  dẫn   của người lớn mà trẻ dần dần hiểu được nhưng quy định chung của xã hội mà  mọi người đều phải thực hiện theo những quy định đó. Ngơn ngữ cịn là phương  tiện giúp trẻ  tìm hiểu khám phá, nhận thức về  mơi trường xung quanh, thơng   qua cử  chỉ  lời nói của người lớn trẻ  sẽ  được làm quen với các sự  vật, hiện   tượng có trong mơi trường xung quanh. Nhờ  có ngơn ngữ  mà trẻ  sẽ  nhận biết  ngày càng nhiều màu sắc, hình  ảnh… của sự  vật, hiện tượng trong cuộc sống   hàng ngày. Đặc biệt đối với trẻ 24­36 tháng cần giúp trẻ phát triển mở rộng các   loại vốn từ, biết sử  dụng nhiều loại câu bằng cách thường xun nói chuyện  với trẻ  về  những sự  vật, hiện tượng, hình  ảnh,… mà trẻ  nhìn thấy trong sinh  hoạt hàng ngày, nói cho trẻ biết đặc điểm, tính chất, cơng dụng của chúng từ đó  hình thành ngơn ngữ cho trẻ    Văn học là một bộ mơn có tác dụng trực tiếp tới giáo dục và hình thành đạo  đức cho trẻ, tầm quan trong của văn học khơng ai có thể  phủ  định, vì thế  việc   đầu tiên của chúng ta là phải thường xun rèn luyện, củng cố  bổ  xung để  văn  học ln ln tồn tại và phong phú hơn, hiệu quả hơn. Đối với tất cả  chúng ta  văn học vơ cùng quan trọng nhưng với trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ  ở độ  tuổi  24 ­ 36 tháng tuổi nói riêng văn học có ý nghĩa càng to lớn, nó góp phần quan   trọng trong q trình hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ  trong các tác   phẩm văn học, hơn thế  nữa văn học sẽ  tạo lên nền tảng vững chắc cho hoạt   động nhận thức sau này của trẻ. Chính vì vậy dạy trẻ phát triển ngơ ngữ  thơng  qua  hoạt động làm quen với văn học để  rèn khả  năng diễn đạt ngơn ngữ, cần  được quan tâm hơn nữa để  trẻ  ngày càng được phát triển ngơn ngữ  vững chắc   đạt hiệu quả cao trong q trình chăm sóc ­ giáo dục trẻ     Trong q trình chăm sóc các cháu   lớp 24 ­ 36 tháng tuổi tơi nhận thấy   rằng địa phương rất quan tâm về  cơ  sở  vật chất cho lớp học và đặc biệt hơn  nữa được các cấp lãnh đạo phòng và ban giám hiệu nhà trường cũng quan tâm   đến giáo viên và học sinh đã đầu tư  trang thiết bị  cho lớp như bàn ghế, giá đồ  chơi, giá phơi khăn, bảng viết, đồ  dùng đồ  chơi phục vụ  cho việc dạy và học  của cơ và trẻ  nhờ  được sự  quan tâm đó cơ và trẻ  sẽ  phấn đấu hết mình vì sự  nghiệp giáo dục.    Qua những lần thăm lớp dự   giờ  và qua q trình giảng dạy và tìm hiểu   trên thực tế tại trường Mầm Non Hồng Thái Tây tơi nhận thấy rằng việc phát   triển ngơn ngữ  cho trẻ  cịn nhiều hạn chế  do có nhiều yếu tố     xã Hồng Thái  Tây cịn hạn chế  như  dân cư  cịn thưa thớt, người dân chủ  yếu là nơng nghiệp  nhận thức của người dân về  việc cho con em mình tới trường cịn nhiều hạn  chế   Trên thực tế các cháu cịn rụt rè khi tới lớp. Những cháu cần được cơ đặc  biệt quan tâm và có biện pháp, phương pháp rèn luyện riêng về mặt yếu tố, mơi   trường sống của trẻ    trường lớp, bạn bè. Kết hợp với   gia đình để  tăng khả  năng phát triển ngơn ngữ và vốn từ cho trẻ ngày càng phong phú hơn   Để  việc phát triển vốn từ cho trẻ phong phú, đúng, chuẩn thì người giáo  viên mầm non phải rèn luyện khả năng cho mình, vốn từ  cho trẻ. Vì vậy trong   q trình nghiên cứu tơi thấy việc phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  thơng qua việc  đọc và kể tác phẩm văn học là rất cần thiết vì nó giúp trẻ  phát triển ngơn ngữ,  khả năng tư duy rất cao   Vì những lý do trên tơi xin đi sâu vào nghiên cứu đề tài: tài “ Một số biện  pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24 ­ 36 tháng tuổi thơng qua tác phẩm văn  học”.Từ  đó đề ra những phương pháp, biện pháp góp phần vào việc phát triển  ngơn ngữ cho trẻ thêm phong phú, đa dạng, chính xác hố vốn từ 2. Thực trạng: * Thuận lợi    Xã Hồng Thái Tây là một xã đang được Huyện quan tâm quy hoạch đầu  tư cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp đời sống của nhân dân ổn định và đang   phát triển, cơng tác xã hội hóa giáo dục ngày càng được nâng lên, đang được các  cấp, các ngành rất quan tâm đối với ngành giáo dục nói chung và ngành học   mầm non nói riêng, ngành học mầm non bây giờ  cũng được đảng và nhà nước   rất quan tâm, quy hoạch lại. Các điểm lớp của trường được xây dựng mới, Nhà  trường ngày càng khang trang sạch đẹp hơn        Năm học 2017­ 2018 được sự phân cơng của BGH nhà trường đã phân  cơng tơi chủ nhiệm lớp D2. Điểm lớp ở đây khang trang sạch đẹp, có sân  chơi rộng rãi thống mát    + Giáo viên có kế hoạch chương trình ngay từ đầu    + Phụ huynh ln mong muốn con em mình nói được nhiều    + Trẻ được phân chia theo đúng độ tuổi    + 100% số trẻ đi học rất đều, ăn bán trú 100%     + Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ phong phú  về màu sắc và hình ảnh, hấp dẫn thu hút trẻ * Khó khăn   Đầu năm các cháu mới đi học, trẻ cịn lạ cơ và bạn nên quấy khóc,  các tiết học trẻ cịn bỡ  ngỡ chưa mạnh dạn tự tin. Do trình độ  nhận thức ở trẻ  khơng đồng đều đầu năm, qua khảo sát và đặc biệt là qua giờ  đọc thơ, giờ  kể  chuyện có rất nhiều cháu chưa biết đọc thuộc bài thơ ngắn và tóm tắt được nội  dung bài thơ, các cháu ở độ tuổi này cịn nói ngọng, nói lắp rất nhiều vốn từ ít,   vì thế trẻ chưa có kỹ năng kể diễn cảm.  ­ Trí nhớ của trẻ cịn nhiều hạn chế, trẻ chưa nhớ hết trật tự của các âm  khi sắp xếp thành câu vì thế trẻ thường xun bỏ bớt từ, bớt âm khi nói ­ Đa số phụ huynh đều bận cơng việc nên ít nên ít có thời gian trị chuyện   với trẻ ­ 60% trẻ phát âm chưa chính xác hay ngọng chữ x­s, dấu ngã ­ dấu sắc,  dấu hỏi ­ dấu nặng 3. Các giải pháp, biện pháp:  3.1 Mục tiêu các giải pháp, biện pháp          a.Các giải pháp Là giáo viên mầm non người trực tiếp giảng dạy cho trẻ, bản thân tơi  thấy việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ là rất cần thiết và quan trọng, xong kết  quả phát triển ngơn ngữ của trẻ phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố và các mơn  học khác. Vì vậy tơi đã nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp nâng cao chất  lượng phát triển ngơn ngữ ­ Cho trẻ được tiếp xúc với các hoạt động ở mọi lúc, mọi nơi ­ Cơ phải sử dụng đồ dùng trực quan ( đồ thật) đồ chơi, đồ dùng tranh  mẫu hấp dẫn để thu hút sữ chú ý của trẻ ­ Cần sử dụng các thủ thuật linh hoạt và lồng ghép các mơn học khác  như: bài thơ, câu đó ­ Q trình dạy cơ phải linh hoạt, sáng tạo và thay đổi hình thức nhằm  phát huy tính tích cực của trẻ ­ Cơ chú ý quan tâm bồi dưỡng trẻ mọi lúc, mọi nơi tạo mơi trường lời  nói cho trẻ ­ Tun truyền và phối hợp với phụ huynh trong cơng tác giáo dục phát  triển lời nói cho trẻ b. Các biện pháp thực hiện đề tài Phát triển ngơn ngữ cho trẻ là giáo dục khả  năng nghe, hiểu ngơn ngữ và  phát âm chuẩn, phát triển vốn từ, dạy trẻ  nói đúng ngữ  pháp, phát triển ngơn   ngữ  mạch lạc, giáo dục văn hóa giao tiếp khi nói. Ngồi ra ngơn ngữ  cịn là  phương tiện phát triển thẩm mỹ, tình cảm, đạo đức. Đặc biệt nhờ có ngơn ngữ  mà trẻ  dễ  dàng tiếp nhận những chuẩn mực đạo đức của xã hội và hịa nhập  vào xã hội tốt hơn. Chính vì vậy q trình dạy trẻ tơi đã mạnh dạn áp dụng một   số biện pháp dạy trẻ phát triển ngơn ngữ thơng qua một số hoạt động sau: 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện pháp a. Biện pháp 1: Giáo dục ngơn ngữ thơng qua các giờ học  *. Thơng qua giờ nhận biết tập nói: 10 + Bố con đưa đi bằng phương tiện gì? ­ Như vậy khi trị chuyện với cơ trẻ tự tin vào vốn từ của mình, ngơn ngữ  của trẻ nhị đó mà được mở rộng, phát triển hơn ­ Ngồi ra trong giờ đón trẻ, trả trẻ tơi nhắc trẻ biết chào ơng, bà, bố, mẹ  như vậy kích thích trẻ trả lời câu trọn vẹn bên cạnh đó giáo dục trẻ có thói quen  lễ phép biết vâng lời *. Giáo dục ngơn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động góc: ­ Trong một giờ  hoạt động chung trẻ  khơng thể  phát triển ngơn ngữ  một   cách tồng diện được mà phải thơng qua các hoạt động khác trog đó có hoạt  động góc. Đây có thể  coi là một hnh th ́ ức quan trọng  nhất, bởi giờ chơi có tác  dụng rất lớn trong việc phát triển vốn từ, đặc biệt là tích cực hóa vốn từ  cho  trẻ. Trong q trình chơi trẻ có điều kiện học và sử dụng các loại từ khác nhau.  Thời gian chơi của trẻ chiếm thời  gian  nhiều nhất trong thời gian trẻ ở nhà trẻ,  là thời gian trẻ được chơi nhiều nhất. Trong q trình chơi trẻ sử dụng các loại  từ  khác nhau, có điều kiện học và sử  dụng các từ  có nội dung khác nhau. Tơi   dạy trẻ  dần dần khơng áp đặt  ắt đầu quan sát bạn chơi, sau đó từ  từ  đưa trẻ  tham gia vào đó chuyển trị chơi từ độc lập sang hợp tác cùng nhau, trẻ tự lơi kéo  nhau vào việc mở rộng q trình chơi, giao tiếp khi chơi Trong trị chơi trẻ ln gặp những sự vật, hành động mới, trẻ bắt đầu làm   quen với các hiện tượng mới tất cả  những gì có liên quan đến trẻ  đều gọi ra  bằng lời nhưng để hiểu đúng một tên gọi đơn giản thì chưa đủ  cần phải có sự  giải thích tỉ  mỉ. Những trị chơi học tập cũng góp phần khơng nhỏ  trong việc  phát triển vốn từ cho trẻ VD: Cơ nói                         Trẻ       Con chó                     Gâu gâu        con vịt                       Cạp cạp VD1: Trị chơi trong góc “ Thao tác vai” trẻ  được chơi với em búp bê và  khi trẻ chơi sẽ giao tiếp với các bạn bằng ngơn ngữ hàng ngày: 19 Trẻ chơi góc bế em +  Bác đã cho búp bê ăn chưa? ( Chưa ạ) + Khi ăn bác nhớ đeo yếm để bột khơng dây ra áo của búp bê nhé! (Vâng ạ) + Ngoan nào mẹ cho búp bê ăn nhé!  + Bột vẫn cịn nóng lắm để  mẹ  thổi cho nguội  đã! (Giả  vờ  thổi cho   nguội) + Búp bê của mẹ  ăn ngoan rồi mẹ  cho búp bê đi chơi nhé!  (Âu yếm em  búp bê) ­ Qua giờ  chơi cô không những dạy trẻ  kỹ  năng sống mà cịn dạy trẻ  nghe, hiểu giao tiếp cùng nhau và trao cho nhau những tình cảm u thương, gắn  bó của con người VD 2: Trong góc “ Hoạt động với đồ  vật”   chủ  điểm “ Gia đình” bằng  đồ  dùng tự  tạo đó chính là những chiếc vịng đeo tay, đeo cổ   bằng những hạt  vịng đã đục sẵn lỗ, tơi đã cho trẻ lấy dây xâu qua lỗ đó và tơi sẽ hỏi trẻ:  20 Trẻ chơi xâu vịng + Dương ơi, con đang làm gì vậy? (Con đang xâu vịng ạ) + Con xâu vịng bằng gì đấy? (Con xâu bằng dây xâu ạ) + Khi xâu xong con để  sản phẩm của mình nhẹ  nhàng vào khay nhé!   (Vâng ạ) VD 3:  Ở  góc “ Bé khéo tay” khi dạy trẻ 1 số phương tiện “ Giao thơng”  bằng miếng xốp thừa tơi đã tận dụng cắt thành hình ơ tơ, xe máy để  cho trẻ  in   màu.  Trẻ sẽ được in những PTGT đủ màu sắc tạo lên giấy thành sản phẩm của   mình một cách nghệ thuật. Tơi thấy trẻ rất khéo léo, chăm chú khi làm. Khi trẻ  làm tơi ân cần đến bên trẻ trị chuyện cùng trẻ: + Con đang làm gì vậy? (Con in hình ơ tơ ạ) + Ơ tơ của con có màu gì? (Màu đỏ ạ) 21 + Đây là phương tiện gì con có biết khơng? (Xe đạp ạ) + Xe đạp này có màu gì? (Màu vàng ạ) + Ơ tơ và xe đạp đi ở đâu hả con? (Trên đường ạ) ­ Như  vậy bằng những đồ  chơi tự  tạo thơng qua hoạt động chơi khơng  những rèn cho trẻ sự khéo léo mà cịn góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ      *. Giáo dục ngơn ngữ thơng qua hoạt động ngồi trời: Hoạt động dạo chơi thăm quan, trẻ  được trực tiếp quan sát các sự  vật,  hiện tượng phong phú trong cuộc sống, mục đích của dạo chơi thăm quan là mở  rộng tầm hiểu biết của trẻ, trên cơ  sở đó cung cấp, củng cố  một số lượng lớn  vốn từ cho trẻ  Hàng ngày đi dạo chơi quanh sân trường tơi thường xun đặt câu hỏi để  trẻ  được gọi tên các đồ  chơi quanh sân trường như: Đu quay, cầu trượt, bập   bênh,….  Ngồi   ra  tơi  cịn  giới  thiệu cho  trẻ  biết  cây  xanh, cây  hoa    vườn  trường và hỏi trẻ: +  Cây hoa này có màu gì? (trẻ trả lời màu đỏ) + Thân cây này có to khơng? (Có ạ) + Cây phượng vĩ này rất cao và có lá màu gì? (Màu xanh ạ) + Các con có nhìn thấy con gì đang bay đến khơng? (Có ạ) + Con gì vậy? (Con chim) + Con chim kêu như thế nào? (Chích chích…)  + Giáo dục: Các con nhớ cây xanh  rất tốt cho sức khỏe của co người các  con khơng được hái hoa bẻ cành mà phải tưới cây để cây mau lớn nhé! (Vâng ạ) ­ Qua những câu hỏi cơ đặt ra sẽ  giúp trẻ  tích lũy được những vốn mới  ngồi ra cịn giúp trẻ  phát triển ngơn ngữ  chính xác, mạch lạc, rõ ràng hơn.  Ở  lứa tuổi này trẻ  nhiều khi hay hỏi và trả  lời trống khơng hoặc nói những câu   khơng có ý nghĩa. Vì vậy bản thân tơi ln chú ý lắng nghe và nhăc nhở trẻ, nói   mẫu cho trẻ nghe và u cầu trẻ nhắc lại 22 c. Biện pháp 3: Tổ chức một số trị chơi phát triển ngơn ngữ cho trẻ ­ Đối với trẻ nhà trẻ, được phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi là một   biện pháp tốt nhất. Trị chơi đã trở  thành phương tiện để  cung cấp, tích lũy  được nhiều vốn từ và trên cơ sở  hiểu biết đầy đủ  ý nghĩa của những từ  đó trẻ  biết sử dụng “ số vốn từ” một cách thành thạo ­ Qua trị chơi trẻ  được giao tiếp mạnh dạn hơn, ngơn ngữ  cũng lưu lốt   hơn, vốn từ  của trẻ    cũng được tăng lên. Tơi nhận thấy rằng khi trẻ  chơi trị   chơi xong sẽ gây sự hứng thú lơi cuốn trẻ vào bài học. Như vậy trẻ sẽ tiếp thu   bài một cách nhẹ nhàng và thoải mái ­ Bản thân tơi đã tìm tịi, tham khảo, đọc những tài liệu sách và tơi thấy  rằng trị chơi này thực sự có hiệu quả làm tăng thêm vốn từ cho trẻ, từ đó ngơn   ngữ của trẻ ngày càng phong phú Trị chơi 1: “ Cái gì? Dùng để làm gì? ­ Mục đích của trị chơi này là tơi muốn trẻ  nhận biết được một số  đồ  dùng quen thuộc và biết tác dụng của những đồ  chơi từ  đó ngơn ngữ  của trẻ  cũng được phát triển: 23 Tìm đồ dùng theo u cầu của cơ          * Chuẩn bị: + Đồ dùng để ăn uống( Bát, thìa, cốc, ca,….) + Đồ dùng để mặc( Quần, áo, khăn, mũ,…) + Mỗi trẻ một tranh lơ tơ đồ dùng khác nhau          * Tiến hành: + Tơi cho trẻ  ngồi chiếu xung quanh cơ, cơ nhắc tên đồ  dùng nào thì trẻ  phải nói nhanh đồ dùng đó dùng để làm gì? Cơ nói:  + Cái bát dùng để làm gì? (Cái bát đựng cơm) + Cái cốc dùng để làm gì? (Dùng để uống nước) + Cái mũ để làm gì? (Cái mũ để đội) 24 + Cái áo để làm gì? (Cái áo để mặc) ­ Sau khi hỏi trẻ  xong tơi vận dụng trị chơi này để  rèn luyện sự  nhanh   nhẹn và tư  duy của trẻ. Tơ phát cho trẻ  một lơ tơ đồ  dúng khác nhau. Tơi u   cầu trẻ gọi tên đồ dùng và xác định nơi cất đồ dùng đó trong lớp. Sau đó tơi hơ:  1,2,3 u cầu trẻ chạy nhanh về đúng nơi đồ dùng     Trị chơi 2: “ Con muỗi” Trẻ chơi trị chơi cùng cơ               * Cách chơi: + Cơ đứng phía trước trẻ, cơ cho trẻ đọc và làm động tác theo cơ + Cơ cho trẻ đọc từng từng lời một có kèm theo động tác ­ Khi trẻ  chơi tơi nhận thấy tất cả  các trẻ  đều tham gia đọc cùng cơ, có  trẻ  đọc được cả  câu, có trẻ  bập bẹ  bớt một hai từ. Nhưng qua đó cũng giúp  ngơn ngữ của trẻ dần dần được hình thành trọn vẹn hơn 25 Trị chơi 3: “ Trị chuyện về các PTGT quen thuộc”. Qua trị chơi này trẻ   kể  được một số  phương tiện giao thơng quen thuộc như: ơ tơ, xe đạp, xe  máy, tàu hỏa,…           * Chuẩn bị: + Mơ hình các PTGT: ơ tơ, xe máy, xe đạp,… + Tranh, ảnh các loại PTGT + Đàn, đài có thu âm thanh tiếng kêu của các PTGT cho trẻ đốn           * Tiến hành: ­ Trong trị chơi này tùy thuộc vào thời gian rảnh rỗi tơi có thể  cho trẻ  chơi. Có thể  là giờ  đón trẻ, trả trẻ, giờ chơi buổi chiều… tơi có thể  đàm thoại   với trẻ về các loại PTGT mà trẻ biết như: + Hơm nay, ai đưa con đến trường? + Mẹ (Bố) con đưa đến trường bằng phương tiện gì? + Cơ nào đón con vào lớp? + Hơm qua chủ nhật, bố mẹ con có đưa con đi đâu khơng? + Con đi với ai? + Con đi bằng phương tiện gì? + Khi đi đường con nhìn thấy gì? + Bạn nào đã được đi ơ tơ rồi? + Ơ tơ kêu như thế nào? + Khi ngồi trên ơ tơ phải như thế nào để đảm bảo ATGT? ­ Sau khi đặt những câu hỏi như  vậy tơi khuyến khích trẻ  kể  tên những  loại PTGT khác mà trẻ biết. Tiếp tục cho trẻ quan sát mơ hình PTGT và cho trẻ  nghe âm thanh của PTGT u cầu trẻ đốn đó là PTGT nào 26 Trị chơi 4: “Trị chuyện cùng cơ”. Qua trị chơi này trẻ  được phát âm  nhiều, tiếp xúc nhiều với ngơn ngữ mới qua giao tiếp với cơ           * Tiền hành: Trong ngày tùy tứng thời điểm mà cơ dành thời gian vỗ về ơm ấp trẻ, nói  chuyện với trẻ: ­ Khi cho trẻ ăn: + Bạn Hùng ăn giỏi nào, con ăn cơm với gì đấy?  Con ăn cơm với thịt ạ) + Bạn Khánh ăn được mấy bát cơm rồi?  ­ Khi thay quần áo cho trẻ cơ cũng cần nựng trẻ: + Cơ Thủy mặc áo đẹp cho Minh nhé? (Vâng ạ) + Áo đẹp này ai mua cho con? (Mẹ con ạ) + Con có biết mẹ mua ở đâu khơng? (Ở cửa hàng ạ) + Con có thích mặc áo này khơng? (Có ạ) ­ Khi ngồi chơi cơ trị chuyện với trẻ về một chủ đề nào đấy để khơi gợi  trẻ được phát âm nhiều: + Bạn Nhi có bàn tay bé xíu trơng rất đáng u này? + Hàng ngày các con phải làm gì để đơi bàn tay ln sạch? (Rửa tay ạ) + Thế đơi bàn tay để làm gì các con có biết khơng? (Để múa, để xúc cơm,   để tơ màu ạ…) d. Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh  Để vốn từ của trẻ phát triển tốt khơng thể thiếu được đó là sự góp phần  của gia đình. Việc giáo dục trẻ  ở gia ðình là rất cần thiết tơi ln kết hợp chặt  chẽ với phụ huynh trao đổi thống nhất về cách chăm sóc ni dưỡng trẻ  và kế  hoạch lịch sinh hoạt dạy học cho từng tháng, từng tuần cho phụ huynh nắm bắt   được. Vì đây là trẻ nhà trẻ, trẻ bắt đầu tập nói và trao đổi với phụ  huynh về ý   nghĩa phát triển vốn từ cho trẻ và u cầu phụ huynh phải dành nhiều thời gian  27 thường xun trị chuyện cùng trẻ, cho trẻ được tiếp xúc nhiều hơn với các sự  vật hiện tượng xung quanh, lắng nghe và trả lời các câu hỏi của trẻ ­ Đối với những cháu mới đi học vốn từ của trẻ cịn hạn hẹp, hơn nữa trẻ  rất hay nói ngọng, nói lắp thì vai trị của phụ  huyng trong việc phối hợp với cơ  giáo trrong việc trị chuyện với trẻ là rất cần thiết nó giúp trẻ  được vận dụng   những kiến thức đã học vào cuộc sống của trẻ, trẻ  được giao tiếp, được sửa   âm, sửa ngọng ­ Ngồi  ra tơi cịn kết hợp với phụ  huynh sưu tầm những quyển thơ,   truyện có chữ, hình ảnh to rõ nét, nội dung phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ  để  trẻ  làm quen 3.3  Điều kiện thực hiện các giải pháp, biện pháp ­ Biện pháp 1: Chú ý đến cháu chậm nói, phát âm chưa rõ lời ­ Biện pháp 2: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động học ­ Biện pháp 3: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động góc ­ Biện pháp 4: Thường xun cho trẻ chơi với các vật liệu từ thiên nhiên ­ Biện pháp 5: Phát triển ngơn ngữ thơng qua sinh hoạt hàng ngày ­ Biện pháp 6: Phát triển ngơn ngữ thơng qua hoạt động dạo chơi ­ Biện pháp 7: Phối hợp với phụ huynh để phát triển ngơn ngữ cho trẻ 3.4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm,  giá trị khoa học của vấn đề  nghiên cứu              Qua một năm tơi đã áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và những phương  pháp của mình vào việc dạy trẻ ở lớp tơi đã dạt kết quả như sau:   Tổng số học sinh trong lớp là 25 cháu trong đó (9 gái ­ 16 trai)   Qua điều tra thực trang trẻ thể hiện vốn từ đầu năm tơi thấy   + 5/25 cháu biết thể hiện ngơn ngữ tốt chiếm 20%   + 7/25 cháu thể hiện được ngơn ngữ chiếm 28%   + 8/25 cháu thể hiện được câu ngắn chiếm 32%  28   + 6/25 cháu chưa thể hiện được ngơn ngữ chiếm 23%    Qua q trình thực hiện việc phát triển ngơn cho trẻ tơi đã đạt được một  sốt kết quả sau:    +13/25 cháu biết thể hiện ngơn ngữ tốt chiếm 52%   + 10/25 cháu thể hiện được ngơn ngữ chiếm 40%   + 3/25 cháu thể hiện được câu ngắn chiếm 12%   + khơng có cháu chưa thể hiện được ngơn ngữ chiếm 0% Thơng qua đánh giá trẻ tơi rất mừng là các cháu đã nhận thức rất tốt về  mơn văn học. đối với phụ huynh từ kết quả đã đạt được ở trên phụ huynh rất  n tâm khi gửi con vào nhà trẻ chương trình dạy trẻ  mẫu giáo và giáo viên vận dụng sáng tạo các biện   pháp trên thì sẽ nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ III.PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Văn học đặc biệt quan trọng đối với trẻ, nó góp phần phát triển tồn diện  cho trẻ mặt khác cịn giúp trẻ có khả năng phát triển ngơn ngữ. Nếu ngơn ngữ  nghèo nàn thì tư duy cũng khó phát triển. Vì vậy chúng ta phải cung cấp vốn từ  cho trẻ ngay từ khi cịn nhỏ và thường xun củng cố rèn luyện cho trẻ, giúp trẻ  sử dụng thành thạo chuẩn xác tiếng mẹ đẻ của mình, để trẻ diễn đạt một cách  mạch lạc, rõ ràng thơng qua các tiết đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch của giờ hoạt  động văn học Bởi văn học có một vị trí và tầm quan trọng lớn lao như vậy lên việc rèn  luyện kỹ năng đọc kể cho trẻ là một vấn đề cần thiết, đặc biệt là trẻ ở độ tuổi  24 ­ 36 tháng tuổi Thực tế cho rằng việc này khơng rễ và đơn giản tí nào bởi ở độ tuổi  24 ­  36 tháng tuổi với tâm sinh lý lứa tuổi này bên cạnh những việc thuận lợi vẫn  29 cịn những khó khăn cản trở việc giáo dục như: Trẻ muốn độc lập, tự do, đơi  khi hơi bướng bỉnh, trí nhớ phát triển chưa cao và nhận thức cịn kém nên  việc nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 24 ­  36 thángtuổi là cần thiết, nhưng phải thực hiện sao cho khoa học, vừa sức, với  lứa tuổi này phải dùng hình thức vui nhộn lồng ghép với các mơn học khác để  các giờ hoạt động văn học đạt hiệu quả cao. Cộng với sự lỗ lực của cả cơ và  trị, cơ u nghề mến trẻ, nắm vững chun mơn nghiệp vụ sư phạm, nắm  được đặc điểm tâm lý của từng trẻ và nhất là cơ phải là tấm gương sáng cho trẻ  noi theo. Từ đó trẻ sẽ lỗ lực học tập nghiêm túc và sẽ đem lại được kết quả  cao Qua đây tơi xin đề xuất một vài ý kiến Trước hết giáo viên mầm non chúng ta tự hào mình là người đào tạo  những chủ nhân tương lai của đất nước. Vì vậy chúng ta cần quan tâm hơn nữa  đến vấn đề hình thành đạo đức và nhân cách cho trẻ ngay từ khi cịn nhỏ việc  này là thiết thực và cần thiết, biết vận dụng các linh hoạt và phương pháp, các  hình thức để trẻ thấy hấp dẫn, hưng phấn nhất là trẻ được thường xun đọc  kể các bài thơ câu truyện. Qua đó khả năng diễn đạt của trẻ được tăng dần và  tốt hơn Cơ phải có đầy đủ phẩm chất của người giáo viên, phải là tấm gương tốt  trong vấn đề hình thành đạo đức và nhân cách của trẻ cho trẻ học tập và noi  theo. Cơ phải thường xun trau dồi kiến thức học hỏi kinh nghiệm, tăng dần  hiểu biết để phục vụ cơng việc. Muốn hồn thành tốt nhiện vụ được giao cơ  cần phải có sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường để cùng chăm sóc và  giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn 2. Kiến nghị 30 Bên cạnh những biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy các hoạt  động cho trẻ. Chúng tơi cũng rất mong các cấp, các ngành cùng quan tâm tới cơ  sở vật chất hơn nữa. Trường lớp khang trang, đồ dùng đồ chơi cho trẻ, tạo mơi  trường giáo dục đáp ứng đúng, đủ theo chương trình chăm sóc do Bộ giáo dục  và đào tạo quy định trong giai đoạn mới. Có được như vậy, giáo dục mầm non  mới thực sự nâng cao chất lượng tồn diện và sâu sắc Trên đây, là một số kinh nghiệm của ban thân tơi, những gì đạt được cịn  hạn chế và mới chỉ là hạn chế và mới chỉ là nền móng cho những  năm tiếp  theo. Rất mong được sự đồng ý, nhận xét của hội đồng khoa học phịng giáo  dục Đơng Triều và các đồng chí đồng nghiệp để bản thân tơi có được những  kinh nghiệm q báu trong giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI VIẾT ĐỀ TÀI                                                                                     THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ XÁC NHẬN, ĐỀ NGHỊ                                                Đỗ Thị Hai                                                        Trần Thị Hải         VI .PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO    1. Sự phát triển tâm lý trẻ em (NXB giáo dục 1982) 2. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (NXB giáo dục 1994)  3. Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 24 ­ 36 tháng tuổi theo hướng đổi mới và  một số quyển tạp chí giáo dục mầm non                                                 V. PHẦN PHỤ LỤC I. Phần mở đầu 31 1. Lý do chọn đề tài…………………………… ……….………… …………… 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề  tài……………………………………………………4 3. Đối tượng nghiên cứu……………………………….…………… …………… 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu……………………………….….… …………….5  5. phương pháp nghiên  cứu…………………………………………………… II. Phần nội dung  1. Cơ sở lý luận…………………………………… …… ………………………  2. Thực trạng ………………………………………………………………………  3. Các giải pháp, biện pháp………………………………….…… ………………  3.1 Mục tiêu các giải pháp, biện pháp…………………………… …………… 3.2 Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện pháp…… …………… 10  3.3 Điều kiện thực hiện các giải pháp, biện  pháp……………………………… 27  3.4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm giá tri khoa học cảu vấn đề                       Nghiên cứu………………………………………………………… 27  III. Phần kết luận – Kiến Nghị 32  1. Kết luận ……………………………………….………….…………………… 28  2. Kiến nghi ……………………………………………………………. ……….29  VI: Phần tài liệu tham khảo……………………………………………………… 30  V: Phần phụ  lục………………………………………………………………… 30 33 ... ngữ? ?cho? ?trẻ? ?tơi mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài ? ?Một? ?số? ?biện? ?phát? ?phát? ? triển? ?ngơn? ?ngữ? ?cho? ?trẻ? ?24 ­ 36? ?tháng? ?tuổi? ?thơng? ?qua? ?tác? ?phẩm? ?văn? ?học? ?? 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Nghiên cứu thực trạng của việc tìm ra  ? ?Một? ?số ? ?biện? ?phát? ?phát? ?triển? ?... ngơn? ?ngữ? ?cho? ?trẻ? ?24 ­ 36? ?tháng? ?tuổi? ?thơng? ?qua? ?tác? ?phẩm? ?văn? ?học? ??  nhằm tìm  ra? ?một? ?số? ?phương? ?pháp, ? ?biện? ?pháp? ?thích hợp để rèn luyện kỹ năng đọc kể diễn  cảm? ?cho? ?trẻ  nhà? ?trẻ  24 – 36? ?tháng? ?tuổi,  thơng? ?qua? ?việc dạy? ?trẻ. .. của? ?trẻ? ?mà đề ra phương? ?pháp, ? ?biện? ?pháp? ?thích hợp: + Phân tích tổng hợp các tài liệu về những? ?tác? ?phẩm? ?văn? ?học? ?cho? ?trẻ? ?mầm   non + Quan sát hoạt động? ?văn? ?học? ?của? ?trẻ? ?nhà? ?trẻ? ?ở trường? ?mầm? ?non + Đưa ra? ?một? ?số? ?biện? ?pháp? ?phát? ?triển? ?ngơ? ?ngữ? ?cho? ?trẻ? ?nhà trẻ

Ngày đăng: 18/10/2021, 15:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Con đang làm gì v y?  ậ (Con in hình ô tô  ạ + Ô tô c a con có màu gì? (Màu đ   )ủỏ ạ - Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua tác phẩm Văn học
on đang làm gì v y?  ậ (Con in hình ô tô  ạ + Ô tô c a con có màu gì? (Màu đ   )ủỏ ạ (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w