Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- 4 tuổi trường mầm non

32 40 0
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- 4 tuổi trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- 4 tuổi trường mầm non được áp dụng vào lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ của trẻ Mẫu giáo nhỡ 3-5 tuổi, từ đó tìm ra được một số biện pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Trải qua q trình tiến hố lâu dài con người mới hồn thiện và phát   triển như ngày hơm nay. So với con vật, con người khác xa là nhờ ngơn ngữ,   chính  ngơn   ngữ     công  cụ   để     người   thực    hoạt  động  trí   tuệ     phương tiện để  trao đổi tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ. Nhờ  có ngơn ngữ  mà  người ta có thể trao đổi, chia sẻ những hiểu biết, những kinh nghiệm, tâm sự  với nhau những nỗi niềm thầm kín, dạy cho nhau cách làm mgười  Theo   Vưgơtki – một nhà nghiên cứu tâm lí người Nga cho rằng:   “Ngơn ngữ  rất   quan trọng trong q trình tư duy đặc biệt là tư duy bậc cao bởi ngơn ngữ là   cơng cụ để truyền đạt kiến thức đồng thời là phương tiện để con người thực   hiện hoạt động tư duy”   Lứa tuổi Mầm non là thời kỳ  phát cảm ngơn ngữ.   Đối với trẻ  ngơn  ngữ được coi là phương tiện để phát triển tồn diện, là cơng cụ để hình thành  nhân cách cho trẻ. Việc phát triển ngơn ngữ  tốt sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận  được với các mơn học như: làm quen với MTXQ, tạo hình, âm nhạc, làm quen  với TPVH…Nhờ  có ngơn ngữ  mà khả  năng trẻ  em cảm thụ  sâu sắc hơn cái  hay cái đẹp trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật. Nhờ có ngơn ngữ mà trí  tuệ  của trẻ  phát triển vì: Ngơn ngữ  là phương tiện giúp trẻ  nhận thức thế  giới xung quanh, ngơn ngữ là phương tiện để trẻ biểu hiện sự nhận thức của   mình. Ngơn ngữ  cịn có một vai trị khơng nhỏ  trong việc giáo dục đạo đức   cho trẻ. Ngơn ngữ  góp phần trang bị  cho trẻ  dồi   dào những hiểu biết về  những ngun tắc và những chuẩn mực đạo đức, rèn luyện cho trẻ những tình  cảm và hành vi đạo đức phù hợp với xã hội mà trẻ đang sống. Ngơn ngữ cũng   là một một phương tiện để  trẻ  thực hiện Hoạt động vui chơi ­ Hoạt động  chủ đạo của trẻ mẫu giáo  Song ngơn ngữ của trẻ đặc bịêt là khả  năng phát  âm cịn chưa đúng hay nói cách khác là trẻ  chưa nói đúng chính âm (ngun   tắc phát âm một cách chuẩn mực). Vốn từ của trẻ cịn nghèo nàn, trẻ chưa nói  đúng ngữ pháp, diễn đạt câu cịn lủng củng, chưa mạch lạc  Để có thể phát  triển ngơn ngữ  cho trẻ mầm non con đường thực hiện là bắt trước và luyện   tập dưới sự  hướng dẫn của cơ giáo, của người lớn.Với một vai trị quan  trọng như vậy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ là một nhu cầu tất yếu Trường mầm non là nơi tạo điều kiện để trẻ phát triển tồn vẹn nhân c ách   trong đó vai trị của nhà giáo duc ­ của các Cơ giáo mầm non có  ảnh  hưởng to lớn đến sự  phát triển của trẻ  nói chung và sự  phát triển ngơn ngữ  nói riêng Vì vậy nên người lớn, cơ giáo Mầm non phải có một vốn từ phong   phú, phát âm chuẩn, lời nói mạch lạc  phải là khn mẫu để trẻ noi theo. Đặc  biệt trẻ em tuổi mẫu giáo 4 ­5 tuổi đang trong thời kì hồn thiện dần về ngơn   ngữ.  Làm thế nào để dạy trẻ “ nói đúng ngơn ngữ tiếng Việt” là một u cầu  vơ cùng quan trọng Với những lý do trên, tôi lựa chọn đề  tài:  “Một số  biện pháp phát   triển ngôn ngữ cho trẻ 3­ 4 tuổi trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu 2. Tên sáng kiến “Một số  biện pháp phát triển ngôn ngữ  cho trẻ  3­ 4 tuổi trường   mầm non” 3. Tác giả sáng kiến ­ Họ và tên: Bùi Thị Thu Nga ­ Địa chỉ: Trường mầm non Thanh Vân ­ Số điện thoại: 0982131657  ­ Gmail: buithithunga.c0thanhvan@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng tạo  ­ Tác giả: Bùi Thị Thu Nga – Giáo viên trường mầm non Thanh Vân –   Tam Dương –Vĩnh Phúc  5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến              Sáng kiến này được áp dụng vào lĩnh vực Phát triển ngơn ngữ cho trẻ.  Nghiên cứu sự phát triển ngơn ngữ của trẻ Mẫu giáo nhỡ 3­5 tuổi, từ đó  tìm   ra được một số biện pháp Phát triển ngơn ngữ  cho trẻ mẫu giáo bé 3­4 tuổi 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu            Từ tháng 02 năm 2018 đến tháng 2 năm 2019 7.  Mơ tả bản chất sáng kiến  7.1. Về nội dung của sáng kiến 7.1.1. Cơ sở lý luận liên quan đến ván đề nghiên cứu * Cơ sở  lí luận: Tục ngữ  Việt Nam có câu:  “Phong ba bão táp khơng bằng ngữ  pháp   Việt Nam”. Dải đất Việt Nam hình chữ “S” trải dài từ Bắc vào Nam với rừng  vàng, biển bạc, đất phì nhiêu. Dân tộc ta từ  ngày xưa đã xây dựng cho mình   một nền văn hố đậm đà bản sắc dân tộc. Trong đó, ngơn ngữ đóng vai trị rất   quan trọng trong sự phát triển của xã hội lồi người. Bác Hồ kính u đã dạy  rằng “ Tiếng nói là thứ  của cải vơ cùng lâu đời và vơ cùng q báu của dân   tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, tơn trọng nó”. (Ngơn ngữ và lý luận văn học –  Tài liệu dùng cho các trường sư phạm mẫu giáo). Trong cơng tác giáo dục thế  hệ mầm non cho đất nước, chúng ta càng thấy rõ vai trị của ngơn ngữ đối với   giáo dục trẻ thơ. Ngơn ngữ đã góp phần đào tạo các cháu trở thành những con  người tồn diện.  * Các lý thuyết liên quan: Ngơn ngữ là cơng cụ của tư duy, đóng vai trị quan trọng trong việc phát  triển trí tuệ và các q trình tâm lý. Phát triển ngơn ngữ cho trẻ được dựa trên  các lý thuyết sau: * Lý thuyết hành vi chủ nghĩa về sự phát triển ngơn ngữ của trẻ em Lý thuyết này coi ngơn ngữ cũng như bất kỳ hoạt động nào được hình  thành do sự bắt chước, luyện tập. Điểm mạnh của lý thuyết này là đã chỉ  ra  cơ sở tự nhiên của hoạt động ngơn ngữ * Lý thuyết tâm lý học Mác xít Tâm lý học Macxit đã nhận thấy sự  phát triển tâm lý trẻ  chịu sự  quy  định của 4 yếu tố: yếu tố sinh lý; sự  tích cực của cá nhân trẻ; mơi trường và   yếu tố giáo dục ­ Tiền đề sinh lý: Tâm lý học Mác xít đã chỉ  ra rằng trong não của con người có vùng “  brock” ở bán cầu đại não, quyết định sự  phát triển ngơn ngữ, vùng “Venicle”    thuỳ  thái  dương quyết  định khả  năng lĩnh hội ngơn ngữ. Trong tai con   người có hệ  thống phân tích ngơn ngữ, trong miệng con người có cơ  quan  phát âm. Tiền đề  sinh lý là yếu tố  quyết định đối với việc phát triển ngơn  ngữ. Cơ giáo cần hướng dẫn trẻ bảo vệ các cơ quan này ­ Yếu tố giáo dục góp phần đẩy sự phát triển ngơn ngữ của trẻ ­ Yếu tố mơi trường, sự phát triển ngơn ngữ của trẻ phụ thuộc vào yếu   tốt mơi trường (mơi trườn tự  nhiên, mơi trường xã hội). Trẻ  sống trong mơi  trường tốt thì ngơn ngữ của trẻ phát triển theo hướng tích cực và ngược lại ­ Sự tích cực của cá nhân trẻ * Lý thuyết to lớn  của Vưgơtki về vai trị của ngơn ngữ  trong sự  phát  triển của tư duy. Vưgơtki cho rằng “Ngơn ngữ rất quan trọng trong q trình   tư  duy đặc biệt với hoạt động tư  duy bậc cao của con người. Bởi lẽ  ngơn   ngữ  là công cụ  để  truyền đạt kiến thức đồng thời là phương tiện để  con   người thực hiện hoạt động tư duy.” (Nguồn: Tâm lý học trẻ em) * Đặc điểm ngôn ngữ của trẻ 3­4 tuổi            Phát triển ngôn ngữ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của   giáo dục mần non. Ngơn ngữ là cơng cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi,  ngơn ngữ giữ vai trị quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ. Bên cạnh đó ngơn  ngữ cịn là phương tiện để  giáo dục trẻ một cách tồn diện bao gồm sự  phát   triển về đạo đức và chuẩn mực văn hóa * Về mặt ngữ âm: ­ Thời kì này trẻ đang hồn thiện dần về mặt ngữ âm, các phụ âm đầu,  âm cuối, âm đệm, thanh điệu đang dần dần được định vị. Trẻ có thể phát âm  gần đúng hết các âm của tiếng mẹ đẻ ­ Tuy vậy,  ở lứa tuổi này, trẻ nhỏ  vẫn cịn mắc một số  lỗi sai về phát  âm, cịn nhầm lẫn khi phát âm một vài phụ  âm và ngun âm( x­s, l­n, ,ie)   và thanh điệu (?, ~). Mỗi trẻ thường nói sai một âm hoặc một thanh riêng ­ Khi nói trẻ 3­4 tuổi vẫn cịn âm ê a trẻ vẫn phát âm sai thanh ngã và âm cuỗi * Vốn từ: PGS.TS Nguyễn Cơng Khanh, chun gia cao cấp của Trường mầm  non Hồng Gia (Hà Nội) từng chia sẻ rằng khi trẻ lên ba tuổi, trẻ có một vốn   từ vựng khoảng trên một ngàn từ, một số chun gia ngơn ngữ khác cũng cho   rằng vốn từ của bé lúc này có thể dao động từ 500­900 từ, và trẻ đã biết dùng  các cụm từ và câu dài từ 7­8 từ * Về ngữ pháp: Khi bước vào tuổi thứ ba, bé u của bạn có thể biết đặt câu hỏi và bày  tỏ  ý kiến khiến bạn đơi lúc phải kinh ngạc như  một người mẹ từng tâm sự  rằng chị chuẩn bị quần áo cho con đi học, cơ bé nói “Theo con là, hơm nay con   sẽ mặc màu hồng”. Và lúc này, bé đã học cách u cầu, một cách lịch sự như  nhờ bố mẹ, anh chị lấy cái này cái kia đã biết dùng từ “làm ơn”. Chúng có thể  nói về  những sự  việc trong tương lai và nhắc lại những gì đã qua, chính vì  vậy bạn sẽ phải phá lên cười khi một buổi sáng bé tâm sự với bạn rằng mai  này bé thích làm bác sỹ, hay giáo viên bởi đơn giản bé thấy cơ giáo thật xinh  hay bác sỹ  thì sẽ  chữa bệnh giúp mọi người. Lúc này trẻ  đã có thể  nói câu   đầy đủ  (có đủ  chủ  vị  ngữ  và động từ), sau đó hồn thiện hơn với những câu  kép, có thán từ rất ngộ nghĩnh như bé có thể cầm chiếc điện thoại lên rồi nói  dõng dạc “Alo….mẹ Na à, về ngay nhé…ừ ừ ừ, sao, kẹt xe rồi à….nhanh lên  nhé” như  thật. Chúng cũng biết “hứa hẹn” một cách rất người lớn như  bạn  u cầu bé thức dậy đến lớp, bé sẽ  nói gọn lỏn “con hứa 5 phút nữa con sẽ  dậy”. Hơn nữa, bé u của bạn lúc này đã biết đặt u cầu, nếu bạn dẫn bé   vào hàng tạp hóa mua bim bim, bé sẽ chỉ vào món snack khoai tây bé ưa thích   và nói “Mua tây tây”(Mua khoai tây). Và khơng đơn giản, bé đã bắt đầu biết  nói dối, nếu bé gây ra một lỗi gì đó bé sẽ  biết cách đổ  lỗi cho anh trai, hay   những người xung quanh mà bé biết… * Về ngơn ngữ mạch lạc: ­ Trẻ  mẫu giáo nhỡ  có vốn từ  phong phú hơn trẻ  mẫu giáo bé về  số  lượng cũng như từ loại. Trẻ sử dụng được nhiều loại mẫu câu khác nhau.  ­ Tư  duy phát triển hơn, biết so sánh, nhận ra những điểm giống và   khác nhau của sự  vật, hiện tượng.  Ở  trẻ  bắt đầu xuất hiện khả  năng tổng   qt, đưa ra kết luận. Ngơn ngữ của trẻ rõ ràng hơn, có nội dung hơn, người  nghe dễ  hiểu hơn. Trong ngơn ngữ  độc thoại trẻ  thường dùng những câu,  những đoạn ngắn. Trẻ  thích được trị chuyện với người lớn. Trẻ  khơng chỉ  đàm thoại về những gì trẻ đang tri giác mà cịn biết đàm thoại về những nội   dung mà trẻ  đã biết và biết đưa ra nhận định của mình. Mặc dù khơng phải   lúc nào trẻ cũng đưa ra nhận định đúng. Trẻ có thể kể lại một chuyện mà trẻ  biết hoạc nghe kể, có thể kể  theo tranh hoặc đồ  chơi, đồ  vật (Kể  theo mẫu  của người lớn) * Mục đích của xã hội hóa Xã hội hóa giáo dục nhằm khuyến khích, huy độngvà tạo điều kiện  tồn diện xã hội tham gia phát triển giáo dục. Tạo cơ hội cho mọi người, mọi  lứu tuổi, mọi trình độ được học thường xun, học suốt đời; tiến tới một xã   hội học tập 7.1.2. Thực trạng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ tại trường mầm non Trong q trình giảng dạy tại lớp 3 tuổi C của Trường mầm non Thanh   Vân và nghiên cứu đề tài này tơi gặp những điều kiện thuận lợi và khó khăn như sau: a.Thuận lợi: Năm 2018­ 2019 tơi được phân cơng chủ  nhiệm lớp 3 tuổi c, với   27   cháu trong đó 17 cháu   nữ, 10 cháu nam độ    tuổi đồng đều các cháu   ngoan   ngỗn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạt u cầu về  phát triển thể  chất, nhận thức,   ngơn ngữ  và tình cảm xã hội, cảm thụ cái hay cái đẹp trong cuộc sống xung  quanh trẻ. Đó là một thuận lợi lớn để  tơi rèn luyện việc phát triển ngơn ngữ  cho trẻ          Tơi được ban giám hiệu nhà trường tạo mọi điều kiện giúp đỡ  tơi xây   dựng mơi trường văn học phong phú và có nội dung đa dạng về hình thức, hài  hồ về  thẩm mỹ, phù hợp với khả  năng nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý  của trẻ           Bản thân ln u nghề mến trẻ, ham học hỏi nâng cao chun mơn tìm  tịi nghiên cứu tài liệu pục vụ tiết dạy          Trẻ chăm đi lớp, tỷ lệ chun cần cao            Đối với phụ huynh: Nhiều phụ huynh quan tâm tới các cháu, ln thực   hiện tốt các phong trào đóng góp của nhà trường để  phục phụ  cho cơng tác   giáo dục trong trường Về  đội ngũ giáo viên: Giáo viên đều có trình độ  chuẩn và trên chuẩn,   giáo viên nhiệt tình, u nghề mến trẻ. Có nhiều giáo viên giỏi các cấp  Về đồ dùng, đồ chơi: Phong phú, đa dạng, có đồ chơi học tập, đồ chơi   sân khấu, tiện cho việc dạy trẻ b. Khó khăn:   Do trình độ nhận thức khơng đồng đều, nhiều trẻ là con em nơng thơn  nên cịn nặng nề bởi thổ ngữ địa phương. Lớp có một vài trẻ chậm nói so với   độ tuổi nên tơi gặp nhiều khó khăn trong việc dạy trẻ  Hơn 30% trẻ chưa phân biệt sự khác nhau giữa các từ khi phát âm mà   chỉ tiếp nhận một cách chung chung  Vốn sống của trẻ cịn nghèo nàn, nhận thức cịn hạn chế dẫn đến tình  trạng trẻ  dùng từ  khơng chính xác, câu lủng củng, trẻ  phát âm sai do  ảnh   hưởng của ngơn ngữ xung quanh. Trẻ nói câu chưa đủ thành phần chủ yếu là   câu tỉnh lược  1/3 là con em cơng nhân, 2/3 là con em nơng dân nên phụ huynh cịn bận  nhiều cơng việc hoặc những lý do khách quan nào đó khơng trị chun với trẻ  hoặc trẻ nghe trẻ nói  Nhiều khi những nhu cầu mà trẻ muốn trẻ chưa cần nói hoặc xin phép  phụ huynh đã đáp ứng ngay   Khi nói trẻ  hay nói chậm và kéo dài giọng, đơi kho cịn  ậm  ừ, e, a,  khơng nói liên tục mạch lạc Trẻ  nói giọng, nói lắp nhiều, nhầm lẫn từ  thanh điệu này sang thanh   điệu khác Ví dụ: Ngã trẻ nói ngả (ngạ) Ngủ  Ngụ c. Khảo sát trẻ trước khi áp dụng sáng kiến              Tổng số trẻ được khảo sát: 27 trẻ Nội   dung  Số trẻ đạt kiểm tra Số trẻ không đạt Tỉ lệ  (%) Số  trẻ Tỉ lệ (%) Hiểu     làm   theo     2,3   yêu   cầu   liên  12 tiếp 44 15 56 Phát âm rõ tiếng, phát âm các tiếng có chứa  13 các âm khó 48 14 52 Trả lời và đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu?  19 Khi nào? Để làm gì? 70 30 Nói và thể  hiện cử  chỉ, điệu bộ, nét mặt,  18 phù   hợp   với   yêu   cầu     hoàn   cảnh   giao  tiếp bằng câu đơn, câu ghép 67 33 Làm quen với một số kí hiệu thơng thường  20 trong cuộc sống ( nhà vệ  sinh, lối ra, biển   báo giao thơng) 57 15 43 Đọc thuộc lịng và diễn cảm một bài thơ.  30 19 70 Kể lại truyện đã được nghe 11 24 89 Kể   chuyện   sáng   tạo   theo   tranh,   theo   đồ  13 chơi 48 14 52 Đóng kịch theo tác phẩm văn học 19 22 82 Số  trẻ  Dựa vào bảng điều tra thực tế trên  tơi nhận thấy trẻ cịn hạn chế như:   Khả năng phát â  cịn chưa chuẩn; Việc sử dụng từ ngữ diễn đạt trong  giao   tiếp   với   mọi người cịn hạn chế; Vốn từ  cịn chưa phong phú, ngơn ngữ  chưa mạch lạc. Trẻ  chưa tự  tin khi kể  chuyện, đọc thơ; chưa biết sử  dụng   ngữ điệu của nhân vật khi kể chuyện hoặc đóng kịch theo tác phẩm văn học;   chưa có tính sang tạo khi kể  chuyện theo đồ  chơi, theo tranh.Tơi rất lo lắng   mình phải dạy trẻ như thế nào và bằng những biện pháp gì để trẻ lớp tơi phát  triển ngơn ngữ  một cách tốt nhất. Qua qúa trình nghiên cứu Lĩnh vực phát  triển ngơn ngữ cho trẻ và qua thực tế dạy học tơi đã mạnh dạn đưa ra  “Một  số biện pháp Phát triển ngơn ngữ cho trẻ 3­ 4 tuổi” làm đề tài nghiên cứu  viết sáng kiến kinh nghiệm.  7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến            7.2.1. Biện pháp 1: Tạo mơi trường hoạt động cho trẻ  Mơi trường cho trẻ hoạt động có vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển  của trẻ nói chung và phát triển ngơn ngữ nói riêng. Vì vậy, để phát triển ngơn   ngữ  cho trẻ, ngay từ  đầu năm học tơi đã chú ý xây dựng mơi trường cho trẻ  đặc biệt là “ Góc thư viện sách, truyện”. Khu vực này có các loại sách, các bộ  sưu tập (các con vật, các loại cây, lá, các loại hạt, hoa, các loại ơ tơ hay đồ  chơi…), tạp chí, sách, truyện tranh, bộ  tranh… được bày trên bàn, trên giá  sách, để trẻ dễ nhìn và dễ sử dụng. Ở đây trẻ có thể xem tranh  mơ tả các đồ  vật, kể  về  các con vật trong tranh hoặc cắt, dán để  làm truyện tranh… Qua  đó, giáo viên gợi ý, tạo điều kiện cho trẻ kể  lại, trao đổ  với nhau về  những  điều mà trẻ  nhìn thấy, hoặc kể  chuyện sáng tạo. Khi xây dựng “ Góc thư  viện  sách,   truyện”     muốn  giới  thiệu   thêm    tác   phẩm  văn   học    chương trình   và ngồichương trình giáo dục đến trẻ, bởi trong tiết học thì  việc cho trẻ được tiếp xúc với các tác phẩm  văn học cũng có nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu ham học hỏi của trẻ  ở lứa   tuổi này                                                      Rối tay        Qua “Góc thư viện sách, truyện”. tơi cịn tổ chức các hoạt động đọc thơ,  kể  chuyện, cho trẻ  tập đóng kịch để  trẻ  được nói những ngơn ngữ  của các  nhân vật trong truyện để  từ  đó trẻ  làm giàu vốn từ  của bản thân. Để  gây   được sự  hứng thú của trẻ  khi tham gia vào các hoạt động đó thì   việc tạo  khơng gian mang đậm tính văn học là rất cần thiết, ngay từ đầu năm học tơi  đã vận động phụ  huynh đóng  góp tranh thơ, truyện tranh ngồi chương trình  để kể cho trẻ nghe vào các hoạt động chiều và cho trẻ chơi trong các giờ hoạt động góc             Bản  thân tơi ln tìm tịi, sưu tầm sách truyện, các họa báo, tạp chí cũ,   tìm tịi cách  làm rối từ  các ngun liệu bỏ  đi như  vỏ  chai, lõi cuộn chỉ, các  mảnh vải vụn  làm rối tay để làm  các nhân vật  trong truyện phục vụ cho tiết   họ Để  tạo hứng thú cho trẻ   khi tham học động văn học thì việc tạo mơi  trường với các nhân vật ngộ  nghĩnh cho trẻ   được làm quen là rất cần thiết.  Tơi đã sử dụng vải vụn để khâu thành những chú rối tay ngộ nghĩnh.   Sân khấu được tận dụng từ mảng tường trong lớp học  Để thu hút trẻ tham gia vào các hoạt động kể chuyện và tập đóng kịch  ngay từ  đầu năm học tơi dùng một mảng tường để  trang trí thành một sân  khấu   sao cho phù hợp với từng cảnh trong truyện và sử  dụng vào việc kể  chuyện cho trẻ nghe.                  Qua việc tạo mơi trường cho trẻ làm quen với văn học như vậy tơi thấy  được trẻ  rất hào hứng tham gia các hoạt động đọc thơ, kể  chuyện để  từ  đó  ngơn ngữ  của trẻ    được phát triển một cách tự  nhiện mà có hiệu quả  cao                7.2.2. Biện pháp 2: Phát triển khả năng nghe và nói qua các hoạt   đơng trị chuyện với trẻ và tổ chức trị chơi dân gian a. Nghe Để  trẻ  nói được tốt, trẻ  cần được nghe các âm thanh của ngơn ngữ  như: Nghe nhiều loại âm khác nhau trong các từ, các câu. Nghe ngữ  điệu   giọng nói thể hiện những sắc thái tình cảm khác nhau. Trẻ 4­5 tuổi, cần cho   trẻ nghe để dần dần giúp trẻ phát âm đúng các âm khó như p, n, ls, x, tr, ch và   các âm cuối như ếch­ ất, úc ­ út, ân ­ anh, ênh ­ ang Luyện nghe cho trẻ  có thể  được thực hiện qua nhiều hoạt động khác  nhau. Trong đó, tơi có tổ  chức cho trẻ  chơi trị chơi dân gian, trẻ  vừa được  chơi vừa được đọc lời ca  của bài đồng dao.  Ví dụ: Đồng dao “Dung dăng dung dẻ” Dung dăng / dung dẻ Dắt trẻ / đi chơi Đến ngõ / nhà trời Lạy cậu / lạy mợ Cho cháu / về q Cho dê / đi học Cho cóc / ở nhà Cho gà / bới bếp Xì xà / xì xụp                    Ngồi thụp / xuống đây ­ Tơi dạy trẻ đọc theo nhịp 2­2  ­ Cách chơi: Trẻ  nắm tay nhau, vừa đi vừa đọc và tay vung theo nhịp  của của bài hát. Đến câu “Ngồi thụp xuống đây” trẻ nắm tay nhau ngồi thụp   xuống sau đó đứng dậy lại đi tiếp b. Nghe hiểu: Để  giúp trẻ  nghe và có thể  làm theo 2, 3 hành động liên tiếp, khi tiến   hành các hoạt động sinh hoạt hàng ngày   lớp, tơi u cầu trẻ  nghe và thực  hiện hai, ba u cầu của cơ. Ví dụ: “ Tơ bài xong rồi, các con gấp sách lại,  mang sáp màu và sách lên đây cho cơ” ­ Để giúp trẻ nghe hiểu được tốt cơ có thể tổ chức các trị chơi học tập   như: “Chọn q tặng bạn”, “ Tìm đồ vật cho đúng”, “Tơi có điều bí mật” Ví dụ Trị chơi: “Tơi có điều bí mật” ­ Mục đích giúp trẻ nhận biết và tả các nhân vật trong gia đình ­ Chuẩn bị: Tranh vẽ các vật tropng bìa cứng (động vật ni trong nhà,  thức ăn, đồchơi, đồ dùng, phương tiện đi lị của gia đình ) ­ Cách chơi:  + Khơng cho trẻ xem tranh trước + Cơ mơ tả  vật trên tranh ( Thuộc nhóm nào? Được sử  dụng như  thế  nào? Có thể tìm thấy ở đâu? )  + Cho trẻ đốn sau mỗi lần mơ tả           Chẳng hạn: Đó là một lồi động vật có hai chân, đẻ trứng. Đấy là con   gì? ( Con gà). Trẻ nào đốn đúng, cơ đưa bức tranh cho trẻ đó. Khi tất cả các   bức tranh đã đốn đúng, cơ hỏi từng trẻ xem bức tranh vẽ gì. Cơ u cầu trẻ  miêu tả đặc điểm của các con vật và nói câu đầy đủ c. Trị chuyện với trẻ ­ Để luyện khả năng nghe và nói cho trẻ, người lớn cần dành thời gian   trị chuyện với trẻ. Trong q trình trẻ hoạt động có thể cung cấp từ mới cho   trẻ, làm phong phú vốn từ và giúp trẻ mở rộng sự hiểu biết về nghĩa của các   từ. Đồng thời sử  dụng ngơn ngữ  biểu cảm trong giao tiếp với trẻ  mọi lúc,   mọi nơi. Ví dụ: Khi quan sát thiên nhiên, cơ có thể hổi trẻ: “Các con thấy bầu   trời hôm nay thế  nào?” Trẻ  sẽ  đưa ra nhận xét: “Trời xanh, trời rất đẹp ”  Giáo viên hướng trẻ sử dụng ngôn ngữ để  thể  hiện cảm xúc như: “ bầu trời  hôm nay mới đẹp làm sao! Thời tiết thật trong lành và ấm áp.” ­ Trong q trình dạy trẻ, tơi cịn trị chuyện với trẻ qua tranh ảnh. Trị   chuyện qua tranh khơng chỉ  giúp trẻ  phát triển về  ngơn ngữ  mà cịn giúp trẻ  phát triển các kĩ năng quan sát, ghi nhớ  có chủ  đinh, tư  duy logic. Khi Trị   chuyện với trẻ cần hướng dẫn trẻ cách quan sát tranh, miêu tả những chi tiết  trong tranh, cho trẻ sắp xếp thứ tự các bức tranh và kể câu chuyện theo ý của   Ví dụ: Trị chuyện “Cơng việc của mẹ trong ngày chủ nhật” Mục đích ­ Trẻ nghe, hiểu nội dung các câu nói khác nhau của cơ với trẻ về cơng   việc của mẹ ở nhà trong ngày chủ nhật ­ Trẻ nghe, hiểu và trả lời được nhiều loại câu hỏi.  ­ Trẻ nói được cơng việc của mẹ ở nhà bằng câu đơn và câu phức Tiến hành:   ­ Cơ cùng một số trẻ ngồi gần, thân mật. Cơ gợi mở để trẻ trị chuyện  một cách tự nhiên:  ­ Con nào có thể kể cho cơ nghe ngày chủ nhật ở nhà mẹ con làm những gì? ­ Cơ để trẻ tự kể, sau đó cơ gợi ý để trẻ kể thêm được: ­ Mẹ con đi chợ mua gì nào? ­ Con giúp mẹ làm được những việc gì nào? ­ Mẹ hay nấu cho con những món gì nào? Trẻ  kể  xong, cơ sắp xếp theo trình tự  thời gian các cơng việc của mẹ  từ sáng đến tối, sau đó cơ nói với các trẻ:  ­ Mẹ của con làm rất nhiều việc ­ Các con phải thương u và giúp đỡ mẹ * Trị chuyện với trẻ Trị chuyện với trẻ là hình thức nói miệng đơn giản nhất được sử dụng  để trao đổi thơng tin, tình cảm, ý nghĩ của người lớn (cơ giáo) với trẻ và trẻ  với người lớn trong sinh hoạt hàng ngày. Nói chuyện với trẻ  mang xúc cảm  hồn cảnh lớn. Khi  nói  chuyện với trẻ, ngồi ngơn ngữ  cịn sử  dụng các  phương tiện biểu cảm khác nhau như: cử chỉ, nét mặt, giọng nói , ngơn ngữ  nói chuyện đơn giản, thường là những câu đơn hoặc những câu khơng trọn   vẹn (câu chỉ có chủ ngữ hoặc vị ngữ). Trong giao tiếp tự do, trẻ tham gia vào  trị chuyện với cơ giáo, với các bạn Đối với trẻ nhà trẻ và mẫu giáo nhỡ, trị chuyện phải được kết hợp với  trực quan, hướng chú ý của trẻ lên đối tượng, sau đó gợi cho trẻ nhớ lại bằng   những câu hỏi đơn giản. Ở lứa tuổi này, trị chuyện với trẻ cịn dựa trên chính  hoạt động của trẻ  hàng ngày. Cơ tổ  chức trị chuyện với cá nhân trẻ  là chủ  yếu hoặc có thể trị chuyện với một nhóm trẻ * Đàm thoại Mở  đầu tiết đàm thoại, cơ hướng chú ý của trẻ  vào đề  tài đàm thoại.  Có nhiều cách: cơ có thể  dùng câu hỏi, câu đố, đọc thơ, cho trẻ  xem tranh,  hoặc cơ có thể  kể  một câu chuyện nhỏ, hoặc đọc một bức thư  ngắn Việc   hướng sự  chú ý của trẻ  vào đàm thoại phải thật hấp dẫn, lơi cuốn, thu hút   trẻ, giọng nói của cơ phải thật truyền cảm, kích thích trẻ chuẩn bị suy nghĩ và  phát biểu tích cực Phát triển đề tài đàm thoại là phần chính và là phần khó nhất. Trong phần này,  cơ sử dụng câu hỏi là chính. Câu hỏi phải có hệ thống, lơgíc, phải chính xác, rõ  ràng. Câu hỏi phải kích thích được trẻ  trình bày sự  hiểu biết, suy nghĩ của  mình. Khơng nên đặt q nhiều câu hỏi vụn vặt nhưng cũng khơng nên gộp  nhiều câu hỏi với nhau. Một câu hỏi có thể hỏi nhiều trẻ. Trong q trình đàm  thoại, cơ có thể  sử  dụng trực quan nhưng chỉ sử  dụng khi cần thiết với mục   đích minh hoạ, gợi mở  cho đàm thoại. Khơng nên q lạm dụng việc sử dụng trực quan. Phần kết thúc  đàm thoại, cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ, nhác nhở những trẻ chưa  tích cực trên tiết học Trẻ đọc thơ theo nhóm            b. Dạy trẻ ngơn ngữ độc thoại trong giao tiếp tự do  ­ Dạy trẻ kể lại thơng báo của cơ: Cơ cần sắp xếp nội dung thơng báo  có trình tự, logic, súc tích  trước khi kể cho trẻ, sau đó trẻ sẽ kể lại cho  người khác nghe những điều được nghe cơ kể.  ­ Đề nghị trẻ kể lại những gì trẻ đã gặp.  ­ Đề nghị cha mẹ trẻ lắng nghe con mình kể lại những gì trẻ đã gặp  dọc đường, trẻ được học, chơi ở trường. Gợi cho trẻ hứng thú kể lại chuyện.   7.2.7. Biện pháp 7: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua việc cho   trẻ  kể lại chuyện và  tập đóng kịch a. Hình thức kể lại chuyện theo tranh Trước khi cho trẻ kể lại chuyện theo tranh tơi cho trẻ làm quen với câu  chuyện qua các hoạt động góc, hoạt động chiều. Tơi kể cho trẻ nghe chuyện  bằng những quyển truyện tranh to với những hình  ảnh của các nhân vật rõ   ràng, sống động, đẹp mắt, nội dung câu chuyện rõ ràng, ngắn gọn. Ngồi ra,   tơi cịn cho trẻ  xem băng truyện trước giờ  trả  trẻ  với mục đích giúp trẻ  ghi  nhớ nội dung truyện, nhớ nhân vật truyện và lời thoại của các nhân vật trong   truyện VD: Câu chuyện “ Chuyện của Dê con” ­ Hình thức tổ chức hoạt động góc ­ Chuẩn bị: Bàn nhỏ, truyện tranh to ­ Tiến hành: Tơi cho trẻ ngồi  ở góc văn học, trước khi tổ chức cho trẻ  kể lại câu chuyện “ Chuyện của Dê con” tơi kể  cho trẻ  nghe và cho trẻ  xem  băng truyện   hoạt động chiều. Mục đích để  trẻ  nhớ  nội dung và các nhân  vật trong truyện. trước khi tiến hành cho trẻ kể lại truyện, tơi đàm thoại với  trẻ về các nhân vật và tính cách của các nhân vật trong truyện.   ­ Đàm thoại: + Cơ vừa kể các con nghe truyện gì? + Trong chuyện có những nhân vật nào? + Dê mẹ bị ốm khơng đi kiếm ăn được Dê mẹ đã bảo gì Dê con? (Cho  trẻ nhắc lại lời của Dê mẹ) + Dê đã gặp ai đầu tiên? + Khi gặp Dê con thấy thế nào? Vì sao? + Hươu con dặn Dê con Chó Sói trơng như thế nào? + Dê con có lắng nghe bạn Hươu nói hết khơng? + Dê con đã nói gì? + Dê con gặp con vật gì có đi xù lơng? + Sóc dặn Dê con Chó sói trơng như thế nào? + Dê con trả lời Sóc ra sao? + Lần thứ 3 Dê con đã gặp con vật gì? + Con Sói có bộ lơng như thế nào?  + Sói cho Dê con cái gì? + Tại sao Sói cho Dê con q? ­> Nhắc nhở trẻ khi được người lạ mà khơng biết đó là ai cho q bánh  cũng khơng được nhận + Con vật gì đã xuất hiện và cứu Dê con? + Qua việc st bị Sói ăn thịt Dê con đã chừa tính vội Sau khi  đàm thoại  xong, trẻ  đã nhớ  lại nội dung truyện, tơi tổ  chức cho trẻ  lên kể  lại theo các   hình ảnh có trong truyện tranh, dạy trẻ khi kể đến nhân vật nào thì dùng que   chỉ vào từng hình ảnh trong truyện sao cho phù hợp với nội dung truyện. Khi  trẻ  kể  xong truyện, tơi cho các bạn trong nhóm nhận xét bạn kể. Kể  truyện   theo tranh tổ chức ở hoạt động góc thì trẻ được thay nhau kể, trẻ được thoải   mái thể  hiện giọng kể  của mình, sử  dụng ngơn ngữ  sáng tạo trong khi kể  khơng bị gị bó như  ở  trong tiết học. Qua hoạt động ở  góc văn học, trẻ  được  đàm thoại, tranh luận trực tiếp với nhau để  từ  đó ngơn ngữ  của trẻ  được sử  dụng linh hoạt hơn trong cuộc sống c. Hình thức kể lại truyện theo rối tay  Việc sử dụng rối trong tiết học gây được sự  chú ý, tị mị của trẻ, tạo  điều kiện cho trẻ tiếp cận với nghệ thuật múa rối. Ngồi ra, việc sử dụng rối   tay khi cho trẻ  kể lại truyện khơng chỉ  phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  qua việc   kể  chuyện mà cịn giúp trẻ  biết thể  hiện các cử  chỉ, điệu bộ  trong giao tiếp  để tăng tính linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả trong giao tiếp VD: Với câu chuyện “ Sự  tích Hoa mào gà”, tơi sử  dụng mơ hình sân   khấu là một khu vườn, có hoa, cỏ, cây nhân vật trong truyện được cách   điệu đầu chú gà mái mơ, tơi dùng vải để khâu, dùng len móc thành chiếc váy  cho chú  gà thêm ngộ nghĩnh. Khi dạy trẻ kể chuyện bằng rối, trước tiên tơi  cũng cung cấp nội dung câu chuyện cho trẻ  nghe vào hoạt động chiều, hoạt  động góc. Bên cạnh việc cung cấp nội dung truyện cho trẻ, tơi cịn hướng  dẫn trẻ cách sử dung rối tay, tơi dạy trẻ dùng cánh tay lồng vào con rối, điều  khiển con rối bằng 3 ngón tay  (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa) sao cho những   cử chỉ phù hợp với lời thoại trong truyện Thời gian đầu khi mới làm quen với rối tay, trẻ  rất lóng ngóng, khó   thực hiện được các động tác theo ý muốn. Để  khắc phục được điều này, tơi  đã làm thật nhiều những con rối tay đặt   góc văn học, sắp xếp sao cho trẻ  thấy dễ  dàng. Khi hoạt động   góc văn học, trẻ  thoải mái sử  dụng rối tay   Ban đầu, trẻ sử dụng rối tay theo ý thích của mình, có khi là dùng rối tay để  nói chuyện với bạn, từ đó việc sử  dụng rối tay với trẻ trở nên dễ  dàng hơn,   dần dần, tơi u cầu trẻ sử dụng rối tay vào từng câu chuyện          Nhờ việc sử dụng rối tay trong tiết học mà số trẻ có khả năng cảm thụ  văn học đạt cao, đa số trẻ nhớ nội dung truyện, lời thoại của các nhân vật và  qua đó, trẻ  biết dùng ngơn ngữ  của mình để  nhận xét đánh giá tính cách của   nhân vật trong truyện như: Ai là người xấu, ai là người tốt d. Trị chơi đóng kịch Là hoạt động giúp trẻ  phát triển trí nhớ  và giáo dục trẻ  tinh thần tập   thể. Qua hoạt động đóng kịch, trẻ  truyền đạt lại nội dung câu chuyện làm  sống động lại tâm trạng, hành động, ngơn ngữ  hội thoại của các nhân vật  trong truyện, đồng thời thể  hiện tình cảm và đánh giá các nhân vật trong  truyện. Khi đóng kịch, trẻ  dễ  dàng nắm được nội dung, ý nghĩa tác phẩm,  nắm được tính liên tục của câu chuyện, điều này góp phần đẩy mạnh phát  triển tư  duy, cảm thụ  các tác phẩm văn học một cách sâu sắc   trẻ. Để  đạt  được điều đó thì trước khi cho trẻ đóng kịch, tơi cho trẻ ơn luyện lại nội dung   câu chuyện, đàm thoại về  các nhân vật trong truyện để  từ  đó trẻ  biết thể  hiện những sắc thái khác nhau về ngữ điệu, tính cách, tâm trạng của các nhân  vật trong truyện. Muốn trẻ  nhớ  được ngơn ngữ, lời thoại của các nhân vật   trong truyện để đóng kịch thì trước hết cho trẻ nhớ lời thoại của nhân vật sau   đó cho trẻ  đóng vai theo tổ  hoặc nhóm. VD: Trong truyện “Ai  đáng khen   nhiều hơn”, tơi cho tổ  1 làmThỏ  mẹ, tổ  2 làm Thỏ  anh, tổ  3 làm Thỏ  em để  trẻ tự thể hiện hành động điệu bộ của nhân vật cho quen, thành thạo. Sau đó   cho trẻ  nhắc lại lời thoại   của các nhân vật trong truyện mà trẻ  sẽ  đóng.  Nhiệm vụ của cơ giáo lúc này là người dẫn chuyện và trẻ diễn theo nội dung   câu tuyện. Khi diễn xong tơi cho trẻ tự nhận xét vai chơi của mình, từ đó trẻ  xác định được thái  độ của nhân vật trong truyện là u hay ghét         Trị chơi đóng kịch thực sự giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học và phát  triển ngơn ngữ  một cách sâu sắc và để đạt được điều đó thì việc trang trí sân  khấu và hóa trang cho trẻ  rất quan trọng, với câu truyện “Cây táo thần” tơi  làm sân khấu có màn che, rồi trang trí cảnh phù hợp. Bên cạnh việc làm mơ  hình sân khấu thì việc hóa trang cho trẻ đóng kịch cũng rất cần thiết với nhân   vật cậu bé, cây trong câu truyện. Việc hóa trang và bố trí sân khấu phù hợp ,   trang phục đẹp sẽ giúp trẻ tự tin nhập vai tạo cho  trẻ hứng thú với từng  vai   diễn Trẻ tập đóng kịch Việc xác định giọng nói của các nhân vật trong truyện  có vai trị quan  trọng trong việc dạy trẻ tập đóng kịch, trẻ xác định được giọng của nhân vật  thì trẻ  sẽ  nhập được vào vai chơi một cách tốt nhất.Ví dụ  : Trong truyện “   Cáo, thỏ, gà trống” + Tơi hỏi trẻ giọng của Cáo khi sang nhà thỏ sưởi nhờ thì như thế nào?  (Giả vờ đau khổ) + Giọng của Cáo khi đã lấy được nhà của thỏ thì như thế nào? (Đắc trí)  + Giọng  của thỏ khi bị mất nhà  như thế nào? (Buồn buồn và khóc) + Giọng của Gà trống khi cùng thỏ về nhà thỏ để địi lại nhà cho thỏ thì  như thế nào? (Cương quyết, dứt khốt) Tơi cho trẻ đọc lời thoại trích dẫn của các nhân vật trong truyện       Thơng qua việc tổ chức cho trẻ tập đóng kịch tơi thấy khả  năng thể hiện  ngơn ngữ của trẻ trong giao tiếp tiến bộ rất nhiều trẻ tự nhiên, thoải mái hơn   trong giao tiếp bởi  trong  q trình trẻ đóng kịch trẻ được trực tiếp giao lưu ,  đối thoại trực tiếp với bạn diễn từ đó ngơn ngữ  của trẻ  phát triển một cách   linh hoạt và khéo léo   7.2.8. Biện pháp 8: Phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  thơng qua các bài  đồng dao, ca dao          Đồng dao, ca dao như  một bức tranh với nhiều màu sắc thể  hiện sự  phong phú, đa dạng của cuộc sống, từ  đời sống sinh hoạt vật chất và tinh  thần, tình cảm của con người, nó có giá trị  về mặt trí tuệ, tình cảm và ngơn  ngữ, ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành, phát triển nhân cách trẻ Các bài đồng dao có  2, 3, 4, 6 chữ  có vần, với lối ngắt nhịp 1­1 , 2­ 2,  thường có lối kết cấu vịng trịn, trùng điệp. Ngơn ngữ trong đồng dao, ca  dao là ngơn ngữ hát, kể, giàu tính nhạc, giàu hình ảnh, có sức tạo hình. Nó rất   phù hợp với việc rèn cho trẻ phát âm, tích lũy vốn từ, hiểu nghĩa từ, nắm ngữ  pháp, lối nói trơi trảy, uyển chuyển Để phát huy tính tích cực của ngơn ngữ qua các bài đồng dao, ca dao đối  với sự phát triển ngơn ngữ của trẻ thì việc tổ chức các hoạt động cho trẻ đọc  thuộc đồng dao, ca dao là rất quan trọng. Hiện nay, hoạt động dạy trẻ  đọc  đồng dao, ca dao chưa có   các hoạt động chung, chính vì vậy mà tơi lồng   ghép hoạt động đọc đồng dao, ca dao cho trẻ vào các hoạt động chơi trị chơi  dân gian được tổ chức ở hoạt động ngồi trời, hoạt động đón và trả trẻ, hoạt   động sau khi ngủ dậy.Bên cạnh việc dạy trẻ đọc thuộc những bài đồng dao,   ca dao thì tơi ln tìm tịi những bài đồng dao, ca dao có nội dung cảu các chủ  điểm mà trẻ đang học  VD: Chủ đề “” Tết trung thu: dạy trẻ đọc bài ca dao “ Chú Cuội ngồi gốc cây đa Bỏ trâu ăn lúa gọi cha ời ời, Cha cịn cắt cỏ trên trời Mẹ cịn cưỡi ngựa đi mời quan viên Ơng thì cầm bút, cầm nghiên Ơng thì cầm tiền đi chuộc lá đa.”   Qua đó tơi thấy được hiệu quả  rõ ràng, trẻ  hào hứng tham gia trị chơi  đọc đồng dao, ca dao và nhớ bài lâu hơn * Tổ chức đọc đồng dao, ca dao cho trẻ ở hoạt động ngồi trời.           Sau mỗi giờ  học  ở trong trường mầm non là là hoạt động ngọài trời   Hoạt động ngồi trời thường  kéo dài từ  30­ 35 phút chính vì vậy tơi đã tận  dụng hoạt động ngồi trời để phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua việc cho   trẻ đọc đồng dao, ca dao. Bên cạnh việc dạy trẻ đọc đồng dao ca dao tơi lồng  ghép các bài đồng dao vào các trị chơi dân gian để  tạo hứng thú cho trẻ  khi  đọc nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất.  *Tổ chức đọc đồng dao, ca dao cho trẻ trong  giờ đón, trả trẻ Khi dạy trẻ đọc thuộc đồng dao, ca dao tơi thường đọc đi đọc lại nhiều  lần để  trẻ  ghi nhớ, học thuộc sau đó tơi u cầu trẻ  đọc nhanh dần lên, tổ  chức thi đua đọc nhanh giữa các tổ với nhau. Đó là cách làm cho trẻ rèn luyện    máy phát âm, trau dồi ngơn ngữ, sự  nhạy bén, linh hoạt của tư  duy. VD:   bài “Lúa ngơ là cơ đậu nành”, “Chim ri là dì sáo sậu”, “Con kiến mà leo cành  đa” là những câu hát đồng dao mà trẻ rất thích đọc vì nó đem lại tiếng cười   vui vẻ, tạo khơng khí thi đua tự nhiên, cởi mở Ngồi những bài lựa chọn để  giúp trẻ học đọc theo chủ đề, chủ  điểm,  tơi cịn khích lệ trẻ thi đua đọc ra những câu đồng dao, ca dao trẻ đã thuộc từ  cha mẹ, anh chị, bạn bè trong xóm. Hình thức thi đua là động lực lơi cuốn,  thúc đẩy trẻ  cố  gắng nỗ  lực, tích cực học tập. việc thi đua có thể  kéo dài 1   tuần, sau 1 tuần tơi kiểm tra số  lượng bài trẻ  thuộc, có tun dương, khen  thưởng để khuyến khích trẻ trong học tập.  *Tổ chức cho trẻ đọc đồng dao, ca dao sau khi trẻ ngủ dậy Sau khi ngủ  dậy, trẻ thường rất mệt mỏi, uể oải vì cịn ngái ngủ  nên   tơi thường cho trẻ đọc các bài đồng dao, ca dao quen thuộc để trẻ lấy lại tinh   thần sảng khối, đầu óc thỏai mái để  bước vào giờ  học buổi chiều   đồng   thời, giúp trẻ phát triển thêm khả năng ngơn ngữ           7.2.9. Biện pháp 9: Phát triển ngơn ngữ thơng qua việc dạy trẻ đọc  thơ diễn cảm    Nhiệm vụ  phát triển ngơn ngữ  là một nhiệm vụ  có tầm quan trọng  hàng đầu  ở các lứa tuổi, nó đặc biệt quan trọng trong q trình tổ  chức hoạt  động dạy trẻ  đọc thơ  diễn cảm cho trẻ  em   lứa tuổi mầm non. Đó là một  trong những phương pháp rèn luyện phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ. Khi đọc  thuộc  lịng thơ   trẻ     làm  cho  ngơn  ngữ   của mình  thêm sinh   động, uyển  chuyển, biểu cảm giúp trẻ  thể hiện tình cảm, suy nghĩ của  tác giả           Nhận thấy rõ được tầm quan trọng của việc phát triển ngơn ngữ thơng   qua việc dạy trẻ đọc thơ  diễn cảm tơi ln tìm tịi những phương pháp biện  pháp tốt nhất để trẻ phát âm và diễn đạt được mạch lạc.             Với lứa tuổi này tơi chọn các bài thơ có sắc thái khác nhau: êm dịu, nhẹ  nhàng, vui vẻ hóm hỉnh nhằm giúp trẻ cảm nhận cái hay, cái đẹp trong ngơn  ngữ tiếng việt và trong cuộc sống, giúp trẻ phát triển đời sống tình cảm          Để trẻ cảm thụ tốt ngơn ngữ của câu thơ, điều quan trọng nhất là phải  đọc diễn cảm, thể  hiện nhịp điệu, âm điệu và sắc thái của bài thơ. Tơi tập  đọc diễn cảm và thuộc bài thơ trước khi đọc cho trẻ nghe        Để trẻ cảm thụ tốt bài thơ, nên trị chuyện với trẻ về nội dung bài thơ,   giải thích nghĩa của  mơt số từ, ý của các câu thơ, vẻ đẹp của các câu thơ mơ  tả, kết hợp với tranh minh họa hoặc làm các động tác minh họa. Tơi đọc  cho   trẻ nghe nhiều lần, đọc thơ theo cá nhân, theo nhóm, luyện tập cách đọc diễn  cảm.     Để thu hút trẻ đọc thơ hơn thì việc chuẩn bị đồ dùng trực quuan trong   dạy học để gây hứng thú cho trẻ cũng rất quan  trọng, trong q trình dạy trẻ  đọc thơ diễn cảm tơi  sử dụng các bức tranh thơ, sa bàn, con rối, vật thật    Để thu hút lơi cuốn trẻ vào giờ học tơi lựa chọn các hình thức tổ chức  phù hợp, hấp dẫn như qua tổ chức hội thi “ Bé u thơ”, câu đố, tham quan và  đặc biệt là chọn những hình  ảnh đẹp và nhân vật ngộ  nghĩnh sáng tạo đưa   vào cơng nghệ thơng tin để trẻ hịa nhập và hóa thân vào từng nhân vật             Ví dụ: Dạy trẻ đọc thơ: Mèo đi câu cá   * Hoạt động 1: Gây hứng thú: ­ Cơ cùng hát bài  “Vì sao con mèo rửa mặt” ­ Cơ cùng trẻ đàm thoại: + Cơ cùng các con vừa  hát bài hát  gì? + Trong bài hát nói về con gì? => Các con ạ có một bài thơ nói về  anh em mèo … *  Hoạt động 2: Cơ đọc diễn cảm: ­ Cơ đọc diễn cảm lần 1 ­ Cơ đọc diễn cảm lần 2: Kết hợp hình ảnh trên máy chiếu   *  Hoạt động 3: Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: ­ Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? ­ Trong bài thơ nói về ai? ­ Anh em mèo trắng đi đâu? ­ Anh làm gì? ­ Mèo em đã làm gì? ­ Chiều tối anh em mèo về có gì? ­ Các con thấy hai em mèo ntn? => Qua Bài thơ chúng mình thấy mèo anh và mèo em ntn? * Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ ­ Cả lớp đọc 2  ­ Cho tổ đọc, cá nhân trẻ đọc (Cơ bao qt sửa sai cho trẻ) Cơ hướng dẫn trẻ đọc sao cho đúng từ thể hiện được nhịp điệu của bài  thơ. Khi dạy trẻ đọc thơ giọng của cơ phải chuẩn xác, diễn đạt trơi chảy phù  hợp với từng bài, cơ phát âm khơng ngọng.            Khi dạy trẻ  đọc thơ  tơi chú ý nghe trẻ  đọc và phát hiện ra trẻ  nói   ngọng, đọc sai để  sửa cho trẻ  như  tơi đọc lại để  cho trẻ  đọc theo nhiều lần  và động viên trẻ “ Con đọc gần giỏi rồi” thi đua giữa các tổ với nhau để phát  hiện tổ nào đọc tốt hơn để  nhiều trẻ đọc tốt        Dạy trẻ  nói đủ  câu, tơi nói trước trẻ  nhắc lại nhiều lần hoặc cho trẻ  khác giúp đỡ các bạn        Trong giờ học tơi ln chú ý bao qt chung để tìm hiểu đặc điểm của  từng trẻ  để  gần gũi động viên trẻ  giúp đỡ  những trẻ  cịn yếu kém, đưa trẻ  vào hoạt động với các bạn có nề nếp hơn, hứng thú hơn 7.2.10. Biện pháp 10: Tun truyền và kết hợp với phụ huynh trong  việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ   Như chúng ta đã thấy mơi trường tiếp xúc của trẻ chủ yếu là gia đình  và nhà trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình trong việc phát triển   ngơn ngữ cho trẻ là rất quan trọng. Trong cuộc họp đầu năm tơi nêu tầm quan  trọng của lĩnh vực phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  đặc biệt là thơng qua hoạt   động dạy trẻ   đọc ca dao đồng dao, đọc thơ, kể  truyện. Đặc biệt là vấn đề  luyện phát âm chuẩn ngơn ngữ cho trẻ.   Tơi đã có kế hoạch cùng bàn bạc với  phụ  huynh nêu ra một số  đặc điểm phát âm của trẻ  và những khó khăn khi   dạy phát âm cho trẻ. Nhằm mục đích giúp phụ  huynh nắm bắt được và có   cách dạy con phát âm đúng khi   nhà. Với những trẻ  cá biệt về  phát âm, tơi  gặp trực tiếp phụ  huynh để  trao đổi với họ. Để  họ  giao tiếp thường xun  với trẻ khi  ở nhà và sửa lỗi phát âm cho trẻ. Vận động phụ  huynh mua thêm   sách tranh truyện về  đọc cho trẻ  nghe. Đặc biệt khi giao tiếp với trẻ, phụ  huynh cần nhẹ nhàng khơng qt trẻ mà ân cần sửa lỗi cho trẻ. Ngồi  ra, tơi   cịn nhờ phụ huynh chú ý đến lời nói của mọi người trong gia đình, bởi lời nói   của người thân trong gia đình có  ảnh hưởng rất nhiều đến việc phát âm cho   trẻ, nên mọi người trong gia đình cần phát âm chuẩn để trẻ phát âm theo Hàng tháng tun truyền với phụ huynh về các câu chuyện sáng tạo của   cơ và trẻ. Qua đó phụ  huynh thấy ngơn ngữ  của trẻ  được phát triển như  thế  nào và có biện pháp kích thích sự phát triển ngơn ngữ cho trẻ tại gia đình      Tơi sử dụng 1 mảng tường  ở  ngồi cửa lớp để làm bảng tun truyền   với phụ huynh về chương trình dạy trẻ theo chủ đề và thay tin hàng tuần để  phụ huynh biết và phối hợp với giáo viên rèn luyện thêm ở nhà Ví dụ; Tơi cung cấp một số bài đồng dao để các bậc phụ huynh cùng học với  trẻ để trẻ được đọc từ chính xác khơng bị nói ngọng         Tơi trao đổi với phụ huynh về những câu chuyện bài thơ trẻ được học    trường, u cầu phụ  huynh về  nhà cùng đọc với trẻ  và cho trẻ  kể  lại câu   chuyện đó hoặc kích thích trẻ kể lại câu chuyện. Như  vậy ngơn ngữ của trẻ  phát triển một cách phong phú và đa dạng         Trong năm học tơi đã tổ chức 3 lần  họp phụ huynh + Lần thứ 2 tơi tổ chức 1 hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ để phụ  huynh được trực tiếp xem các cháu học. Qua cc họp đó tơi trao đổi với phụ  huynh  những  cháu nói ngọng như cháu Minh Hằng, cháu An Phước, cháu Trí   Hùng, cháu Thành Cơng Để  phối hợp cùng với gia đình giúp cháu phát âm  chuẩn hơn bên cạnh những cháu phát âm cịn ngọng thì tơi cũng nêu ra hhững  cháu mạnh dạn năng động trong các  hoạt động như kể chuyện , đọc  thơ như  : Cháu Phương Linh, cháu Hà Vi, cháu  Thu Hường  để phát huy tính tích cực  của các cháu          Bằng cách đó cơ giáo và phụ  huynh ln có được thơng tin hai chiều  của trẻ    nhà cũng như    trường, trẻ  lớp tơi được học và việc phát triển   ngơng ngữ của trẻ cũng được củng cố và mở rộng 8. Những thơng tin cần được bảo mật  Khơng có 9. Các điều kiện áp dụng sáng kiến ­ Các trường mầm non chuẩn quốc gia trong tồn tỉnh, có đủ  cơ  sở vật  chất phục vụ  cho cơng tác giảng dạy hoạt động phát triển ngơn ngữ    như:  đầu đĩa, ti vi, băng, máy vi tính, đồ dung, đồ chơi ­ Đảm bảo mơi trường lớp học vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp, hấp dẫn trẻ  mầm non ­ Giáo viên phải phát âm chuẩn ngơn ngữ Tiếng Việt 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến  10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được khi  áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Hiệu quả sáng kiến Theo tơi khơng có một phương pháp hay biện pháp nào là vạn năng. Vì  vậy, để  phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  tơi đã sử  dụng phối hợp các biện pháp  đồng thời sử  dụng các Phiếu đánh giá   để  kiểm tra, so sánh và đánh giá sự  phát triển ngôn ngữ của trẻ thu được kết quả như sau:  Bảng 2: Khảo sát  sau khi thực hiện các biện pháp Phát triển ngôn   ngữ cho trẻ. Số trẻ được khảo sát là 27 trẻ Nội   dung  Số trẻ đạt kiểm tra Số trẻ không đạt Số  Hiểu     làm   theo     2,3   yêu   cầu   liên  trẻ tiếp 22 Tỉ   lệ  Số  (%) trẻ Tỉ lệ (%) 81 19 Phát âm rõ tiếng, phát âm các tiếng có chứa  20 74 26 các âm khó Trả lời và đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu?  26 Khi nào? Để làm gì? 96 Nói và thể  hiện cử  chỉ, điệu bộ, nét mặt,  22 phù   hợp   với   yêu   cầu     hoàn   cảnh   giao  tiếp bằng câu đơn, câu ghép 81 19 Làm quen với một số kí hiệu thơng thường  26 trong cuộc sống (nhà vệ  sinh, lối ra, biển  báo giao thơng) 96 3,7 Đọc thuộc lòng và diễn cảm một bài thơ 20 70 30 Kể lại truyện đã được nghe 21 78 22 Kể   chuyện   sáng   tạo   theo   tranh,   theo   đồ  22 chơi 81 19 Đóng kịch theo tác phẩm văn học    63 10 37 17 Bảng 3: So sánh trước khi áp dụng các biện pháp và sau khi áp  dụng các biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ 3­4  tuổi Nội  dung  kiểm  tra Trước    áp  dụng  các biện  pháp So sánh Sau   khi  áp dụng  Tăng (%) các biện  pháp Số   trẻ  Tỉ  lệ  Số  đạt (%) trẻ  đạt Hiểu và làm theo được 2,3  yêu cầu liên tiếp 12 44 22 Tỉ lệ (%) Số  trẻ  đạt Tỉ lệ (%) 81 10 37 Phát   âm   rõ   tiếng,   phát   âm  13   tiếng   có   chứa     âm  khó 48 20 74 26 Trả  lời và đặt câu hỏi: Ai?  19 Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Để  làm gì? 70 26 96 26 Nói và thể hiện cử chỉ, điệu  18 bộ,   nét   mặt,   phù   hợp   với  yêu cầu và hoàn cảnh giao  tiếp     câu   đơn,   câu  ghép 67 22 81 15 Làm   quen   với     số   kí  20 hiệu   thông   thường   trong  57 26 96 22 cuộc sống ( nhà vệ sinh, lối  ra, biển báo giao thơng) Đọc   thuộc   lịng     diễn  cảm một bài thơ.  30 20 70 12 44 Kể lại truyện đã được nghe 11 21 78 18 67 Kể   chuyện   sáng   tạo   theo  13 tranh, theo đồ chơi 48 22 81 33 Đóng   kịch   theo   tác   phẩm  văn học    19 17    63 12 45  Dựa vào kết quả trên ta thấy:  Trước khi áp dụng các biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ thì vốn từ  của trẻ  cịn nghèo nàn, số  trẻ  phát âm sai phụ  âm đầu, âm đệm trong từ, số  trẻ dùng từ chưa chính xác, số trẻ mắc lỗi nói chưa mạch lạc chiếm tỷ lệ rất   cao. Sau khi áp dụng các biện pháp phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  thì tỷ  lệ này   đã giảm đáng kể và số trẻ phát âm đúng, nói đúng đã tăng lên. Cụ thể ­ Hiểu và làm theo được 2,3 u cầu: Tăng 37% ­ Phát âm rõ tiếng, phát âm các tiếng có chứa các âm khó: Tăng 26% ­ Trả lời và đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Để làm gì?: Tăng  26% ­ Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, phù hợp với u cầu và hồn   cảnh giao tiếp bằng câu đơn, câu ghép: Tăng 15% ­ Làm quen  ới một số  kí hiệu thơng thường trong cuộc sống ( nhà vệ  sinh, lối ra, biển báo giao thơng): Tăng 22% ­ Đọc thuộc lịng và diễn cảm một bài thơ: Tăng 44% ­ Kể lại truyện đã được nghe: Tăng 67% ­ Kể chuyện sáng tạo theo tranh, theo đồ chơi: Tăng 33% ­ Đóng kịch theo tác phẩm văn học: Tăng 45% Ngồi ra tơi đã xây dựng một mơi trường giúp trẻ  phát triển ngơn nhữ  như: ­ Góc tun truyền về các câu chuyện sáng tạo của cơ, của trẻ đa dạng  phong phú ­ Sưu tầm rất nhiều tranh ảnh theo từng chủ đề cho trẻ kể chuyện ­ Làm 25 con rối dẹt, 13 con rối tay cho trẻ hoạt động ­ Một sân khấu rối, 1bàn xoay cho cơ và trẻ kể chuyện sáng tạo ­ Lớp học đã được kết nối internet góp phần tích cực trong việc dạy và học             Về phía phụ huynh: 96% phụ huynh đã quan tâm đến con em mình hơn   dành thời gian trị chuyện với con, sửa lỗi phát âm cho con và cịn ủng hộ  đồ  chơi tranh ảnh, sách báo, truyện tranh phù hợp với chủ đề dạy học            Như vậy có thể nói: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ giúp cho vốn từ của   trẻ tăng mạnh,  ngơn ngữ  mạch lạc hơn dễ hiểu hơn: Nghĩa của từ, của câu   rõ ràng hơn 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp  dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: 10.2.1: Ứng dụng vào thực tiễn Trước sự phát triển khơng ngừng của xã hội đặc biệt là xu thế tồn cầu  hóa, du nhập của ngơn ngữ  quốc tế  vào Việt Nam. Để  phát triển ngơn ngữ  cho trẻ thì ngay từ lứa tuổi mầm non – lứa tuổi trẻ đang tập nói chúng ta phải  dạy trẻ  u tiếng mẹ  đẻ, làm giàu vốn từ, nói đúng ngữ  pháp Tiếng Việt   Bởi vậy, việc tơi vận dụng những biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ có ý   nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn, đóng góp một phần vào thực hiện   mục tiêu giáo dục mầm non. Việc áp dụng sáng kiến này thu được lợi ích   như: ­ Vốn từ của trẻ phong phú hơn ­ Khả năng phát âm chuẩn ngơn ngữ của trẻ tốt hơn ­ Mơi trường hoạt động của trẻ  đẹp mắt, hấp dẫn trẻ, tạo điều kiện  tốt cho trẻ phát triển ngơn ngữ ­ Phụ huynh quan tâm đến việc dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ 10.2.2. Tính khả thi và khả năng áp dụng triển khai sáng kiến:  Sáng kiến kinh nghiệm này khơng chỉ  phù hợp với đối tượng học sinh  lớp mẫu giáo 3­4 tuổi của trường mầm non Thanh Vân  mà cịn có khả  năng   áp dụng với các lớp mẫu giáo 3 ­ 4 tuổi phù hợp với đặc điểm ngơn ngữ của  trẻ  theo độ  tuổi của trường mầm nan Thanh Vân cũng như  các trường mầm   non khác trong huyện 11. Danh sách những tổ  chức / cá nhân đã tham gia áp dụng sáng  kiến lần đầu Số  Tên tổ  TT chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Bùi   Thị   ThuPh   ụ   trách   lớp     tuổi   CM   ột   số   biện   pháp   phát  Nga Trường   mầm   non   Thanhtri   ển ngôn ngữ cho trẻ 3­ 4  Vân  tuổi trường mầm non  Tôi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm này là của tôi không sao chép   của người khác. Tôi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm các cấp Thanh Vân , ngày    tháng 2  năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ  Thanh Vân , ngày    tháng 2  năm 2019 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Bùi Thị Thu Nga PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG TRƯỜNG MN THANH VÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- C tuổi trường mầm non Thanh Vân Tác giả sáng kiến: Bùi Thị Thu Nga Địa tác giả sáng kiến: Trường mầm non Thanh Vân Số điện thoại: 0982131657 E_mail: buithithunga.c0thanhvan@vinhphuc.edu.vn Tam Dương, tháng năm 2019 ...? ?Một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?phát? ?triển? ?ngôn? ?ngữ ? ?cho? ?trẻ  3­? ?4? ?tuổi? ?trường   mầm? ?non? ?? 3. Tác giả? ?sáng? ?kiến ­ Họ và tên: Bùi Thị Thu Nga ­ Địa chỉ:? ?Trường? ?mầm? ?non? ?Thanh Vân ­? ?Số? ?điện thoại: 0982131657 ...             ? ?Sáng? ?kiến? ?này được áp dụng vào lĩnh vực? ?Phát? ?triển? ?ngơn? ?ngữ? ?cho? ?trẻ.   Nghiên cứu sự? ?phát? ?triển? ?ngơn? ?ngữ? ?của? ?trẻ? ?Mẫu giáo nhỡ 3­5? ?tuổi,  từ đó  tìm   ra được? ?một? ?số? ?biện? ?pháp? ?Phát? ?triển? ?ngơn? ?ngữ? ?? ?cho? ?trẻ? ?mẫu giáo bé 3? ?4? ?tuổi 6. Ngày? ?sáng? ?kiến? ?được áp dụng lần đầu ... triển? ?ngơn? ?ngữ? ?cho? ?trẻ? ?và qua thực tế dạy học tơi đã mạnh dạn đưa ra  ? ?Một? ? số? ?biện? ?pháp? ?Phát? ?triển? ?ngơn? ?ngữ? ?cho? ?trẻ? ?3­? ?4? ?tuổi? ?? làm đề tài nghiên cứu  viết? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm.   7.2. Về khả năng áp dụng của? ?sáng? ?kiến? ?           7.2.1.? ?Biện? ?pháp? ?1: Tạo mơi? ?trường? ?hoạt động? ?cho? ?trẻ

Ngày đăng: 09/03/2021, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan