Nhiệm vụ chính của đề tài là nghiên cứu tìm ra các biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo nâng cao khả năng cảm thụ văn học. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo
Trang 1PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý do chọn đề tài nghiên cứu
-Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non gồm có nhiều môn học
và nhiều hoạt động, mỗi môn học đều có ý nghĩa tác dụng khác nhau, đều liênkết ,bổ sung cho nhau nhằm hình thành cho trẻ các biểu tượng ban đầu về thếgiới xung quanh, cuộc sống và nhân cách con người
Hoạt động làm quen với văn học là một môn học đem lại cho trẻ nhiều ấn tượng
và lý thú, nó phát triển ở trẻ trí tưởng tượng óc sáng tạo, giúp trẻ phân biệt đượcnhững điều xấu, tốt, thiện ác trong cuộc sống cũng như trong câu truyện trẻddược nghe trên lớp
Bên cạnh đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ là mục tiêu quan trọng nhất của giáodục mầm non Ngôn ngữ là công cụ để trẻ học tập giao tiếp và vui chơi, ngônngữ giữ vai trò quyết định đến sự phát triển tâm lý trẻ em Đồng thời nó còn làphương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện về đạo đức, tư duy nhận thức vàcác chuẩn mực hành vi văn hóa
Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảm vớinghệ thuật ngôn ngữ Những bài hát du, đồng dao, dân ca đã sớm đi vào tâm hồntrẻ thơ Những câu chuyện cổ tích,thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ Chính vì vậycho trẻ tiếp xúc với văn học và đặc biệt là hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo
là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất
Thông qua việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển được năng lực tưduy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, trẻ phát âm rõ ràng mạchlạc, vốn từ phong phú Trẻ biết trình bày ý kiến kể về sự vật, hay sự kiện nàođó… Bằng chính ngôn ngữ của trẻ
Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu phát triển toàndiện cho trẻ mầm non Đặc biệt là thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo, từ
đó tôi đã đi sâu nghiên cứu và tìm ra một số biện pháp phát triển ngôn ngữ chotrẻ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo
2 Mục đích nghiên cứu
Đối với trẻ mẫu giáo, quá trình được tiếp xúc với tác phẩm văn học phải từ
dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, để từ đó trẻ bộc lộ khả năng cảm thụ vănhọc của mình Khả năng cảm thụ đó là sự phát triển trực tiếp của trẻ về các lĩnhvực: Nhận thức – ngôn ngữ - tình cảm xã hội Tuy nhiên khi đưa tác phẩm đến
Trang 2cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải có những suy nghĩ sáng tạo và lựa chọnnhững tác phẩm hay phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đó đưa
ra những phương pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khảnăng cảm thụ tác phẩm văn học
Đối với nghành giáo dục yêu cầu trẻ “học mà chơi, chơi mà học” thông qua
các tác phẩm văn học trẻ tiếp nhận các kiến thức của tuổi mình một cách nhẹnhàng, gần gũi hơn Nó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về cuộc sốngxung quanh Văn học nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sáng tạonghệ thuật Vì vậy việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ là một việc rất quan
trọng và cần thiết Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển
ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo ”
Nhiệm vụ chính của đề tài là nghiên cứu tìm ra các biện pháp giúp trẻ mẫugiáo 5 -6 tuổi Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sángtạo nâng cao khả năng cảm thụ văn học
3.Nội dung nghiên cứu
- Một số vấn đề nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ vănhọc trong trường mầm non
4 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 -6 tuổi thông qua hoạtđộng dạy trẻ kể chuyện sáng tạo
-Khách thể nghiên cứu: Trẻ 5 -6 tuổi
5 Thành phần tham gia nghiên cứu
Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình Tôi vận dụng vấn đềnghiên cứu này đề cập đến giáo dục ngôn ngữ, tình cảm đạo đức, khả năng giaotiếp ứng xử thông qua các hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻmầm non từ 5-6 tuổi ở chính đơn vị trường tôi đang công tác
Đề tài được tiến hành trong một năm học, từ tháng 09 năm 2018 đến ngày
10 tháng 4 năm 2019 tại lớp Mẫu giáo lớn 5-6 Tuổi
6 Phương pháp nghiên cứu.
Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu đề tài bản thân đã sử dụng một sốphương pháp sau:
- Trước hết phải nhận định được thực trạng của đối tượng nghiên cứu trong nộidung nay tôi sử dụng phương pháp ghi chép, quan sát, phỏng vấn, thực hành
Trang 3- Với những phương pháp thực hành, động viên khen thưởng, phỏng vấn, quansát đã rất hữu hiệu trong quá trình thực hiện áp dụng các giải pháp giúp trẻ nângcao khả năng cảm thụ văn học
- Để thấy được hiệu quả của đề tài tôi đã áp dụng phương pháp so sánh, phântích tổng hợp trong phần kết luận của đề tài
- Việc dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học đòi hỏi giáo viên phải dànhnhiều thời gian công sức để nghiên cứu tìm ra các biện pháp phù hợp và phải có
sự phối hợp đồng bộ giữa phụ huynh và nhà trường
7 Kế hoạch nghiên cứu.
Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu đề tài bản thân đã sử dụng một sốphương pháp sau:
- Trước hết phải nhận định được thực trạng của đối tượng nghiên cứu trongnội dung nay tôi sử dụng phương pháp ghi chép, quan sát, phỏng vấn, thựchành
Để cho đề tài nghiên cứu có hiệu quả, trước khi thực hiện đề tài tôi đã đề
ra kế hoạch cụ thể cho đề tài theo từng giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Lựa chọn đối tượng, phương pháp nghiên cứu và các giải
pháp từ ngày 05 đến ngày 10 tháng 09 năm 2018
Giai đoạn 2: Khảo sát thực trạng về cơ sở vật chất bằng phương pháp
điều tra ghi chép từ ngày 11đến ngày 15 tháng 9/2018
Khảo sát khả năng quan tâm chia sẻ của trẻ và tổng hợp kết quả bằngphương pháp thực hành, phương pháp tổng hợp từ ngày 15 -25 tháng 09 năm2018
Khảo sát ý kiến của phụ huynh bằng phương pháp phỏng vấn từ ngày 25
Trang 4PHẦN II: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẶC CẢI TIẾN
1.Cơ sở lý luận :
Trẻ 5-6 tuổi sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đã được mở rộng hơn Khảnăng nói trình bày ý nghĩa, hiểu ngôn ngữ hoàn cảnh của trẻ cũng bắt đầu pháttriển
Bằng các hình tượng văn học mở ra cho trẻ cuộc sống với xã hội , thiênnhiên và các mối quan hệ qua lại của con người Những hình tượng đó giúp trẻnhận thức được rõ ràng, chính xác các từ ngữ trong các tác phẩm văn học
Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo là một dạng hoạt động tổ chức cho trẻ được tự hoạtđộng văn học nghệ thuật Chỉ có thể để trẻ tự hoạt động thì mới phát triển đượctính tích cực của cá nhân trẻ, giúp trẻ cảm thụ văn học được tốt và nhanh nhất.Những câu chuyện cổ tích về trí thông minh, về sự tích muôn loài…Chính làngười bạn thn thiết nhất đi theo trẻ trong suốt quá trình phát triển của mình.Những câu chuyện xúc động, sâu lắng sẽ giúp trẻ dần dần khôn lớn và sở hữumột khối kiến thức phong phú Những hình tượng nhân vật cao đẹp trong truyện
sẽ là tấm gương để trẻ học tập, những chi tiết hấp dẫn cảm động trong chuyện sẽbồi dưỡng, hun đúc những tình cảm sâu lắng trong tâm hồn trẻ thơ
Với nhiệm vụ khơi dậy ở trẻ tình yêu đối với từ ngữ nghệ thuật thông qua cách
kể chuyện diễn cảm Đây là một nhiệm vụ rất phức tạp, yêu cầu khi kể chuyệnsáng tạo trẻ phải tự nghĩ ra một nội dung câu chuyện, tạo ra cấu trúc logic đượcthể hiện trong hình nói( lời nói kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan)
Yêu cầu này đòi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, có kỹ năng tổng hợp, khảnăng truyền đạt ý nghĩ của mình một cách chính xác , khả năng tập chung chú ýnói và biểu cảm Những kỹ năng này trẻ lĩnh hội được trong quá trình nhận thức
có hệ thống bằng con đường luyện tập thường xuyên hàng ngày
Từ những cơ sở lý luận trên tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Phát triểnngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo”nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ mầm non hiện nay
2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Qua các năm thực hiện chuyên đề cho trẻ làm quen tác phẩm văn học giáoviên đã thực sự có nhiều đầu tư vào việc nâng cao các phương pháp, hình thứccho trẻ làm quen với tác phẩm văn hoc đã chú trọng nhiều đến việc đọc, kể diễn
Trang 5cảm và dạy trẻ kể lại chuyện, kể sáng tạo dưới nhiều hình thức đa dạng và phongphú Song việc dạy trẻ cảm thụ tác phẩm văn học còn có nhiều hạn chế.
Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên khả năng còn cảm nhận cáctác phẩm văn thơ chuyện còn hạn chế giọng đọc và cách phối hợp ánh mắt, cửchỉ, điệu bộ, minh họa chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốn hút trẻ, phương pháplồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo kết quả trên trẻ chưa cao, trẻ chưathực sự say mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đếngiờ học trẻ ít tập trung chú ý hiệu quả trong giờ học chưa cao
Đối với nghành giáo dục yêu cầu trẻ “học mà chơi, chơi mà học” thôngqua các tác phẩm văn học một cách nhẹ nhàng, gần gũi hơn
Trước những yêu cầu đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài“Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo
” Song bên cạnh những mặt thuận lợi cũng có rất nhiều khó khăn đòi hỏi người giáo viên cần khắc phục
a Thuận lợi:
- Bản thân là một giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, nhiệt tình, yêu
nghề mến trẻ, có khả năng đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe và biết định hướng chotrẻ kể chuyện sáng tạo có hiệu quả
- Được sự quan tâm, tạo điều kiện của ban giám hiệu, đầu tư về cơ sở vật chấttương đối đầy đủ
- Được sự tín nhiệm và tin cậy của phụ huynh
- Ban Giám Hiệu luôn quan tâm sâu sát, giúp đỡ tạo điều kiện cho cô và trẻ có
đủ dụng cụ phục vụ cho các hoạt động
- Trường có nề nếp trong mọi hoạt động
- Phòng học thoáng mát có đủ ánh sáng, mát mẽ về mùa hè và ấm áp vềmùa đông, trẻ tham gia vào các hoạt động một cách dễ dàng, thoải mái và tự tin
- Lớp được trang bị cơ sở vật chất đầy đủ, có đủ các góc cho trẻ hoạtđộng Bố trí các góc phù hợp, dễ lấy đồ dùng, tạo nhiều thuận lợi cho trẻ chơi
- Giáo viên nắm vững phương pháp tổ chức các hoạt động
b Khó khăn:
- Sĩ số trẻ trong lớp đông: 44cháu
- Bên cạnh các trẻ nhút nhát còn có một số trẻ quá hiếu động nên ảnhhưởng đến quá trình cảm thụ tích cực của trẻ
Trang 6- Hầu hết phụ huynh sống bằng nghề nông kinh tế còn khó khăn nên việcchăm sóc nuôi dưỡng trẻ còn hạn chế.
- Lớp chưa có máy vi tính nên gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiệnứng dụng CNTT để đáp ứng nhu cầu học của trẻ cũng như của bậc học trongthời gian hiện nay
- Lớp học chưa đươc rộng rãi nên ít nhiều còn ảnh hưởng đến các hoạtđộng của cô và trẻ
KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
1 Biện pháp 1: Tạo môi trường cho trẻ kể chuyện sáng tạo
2 Biện pháp 2: Dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ, lời
kể sáng tạo
3 Biện pháp 3 : Lồng ghép các môn học khác khi dạy trẻ kể chuyện sáng tạo
4 Biện pháp 4: Thi đua dạy trẻ kể chuyện sáng tạo
5 Biện pháp 5 :Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo
3.1 Nội dung các biện pháp thực hiện
3.1.1 Tạo môi trường cho trẻ kể chuyện sáng tạo
- Để giáo viên có thể dạy trẻ kể chuyện sáng tạo thì môi trường cho trẻ hoạtđộng là điều rất cần thiết, trong năm học 2018 – 2019 để thực hiện tốt việc chotrẻ kể chuyện sáng tạo, tôi đã đi sâu vào chuyên đề văn học là trang trí môitrường học tập cho trẻ, đặc biệt là góc văn học Tôi luôn tạo ra góc văn học hấpdẫn và lôi cuốn trẻ, bằng cách đưa hình ảnh nhân vật của các câu chuyện nổi bậtvào góc văn học và một số góc trong và ngoài lớp học thể hiện trên các mảngtường Vẽ và sưu tầm một số bộ tranh chuyện cho trẻ hoạt động hàng ngày.Những câu chuyện được thể hiện trên các mảng tường giúp trẻ tri giác, thảo
Trang 7luận, bàn bạc về câu chuyện đó Từ đó trẻ biết vận dụng kiến thức đó vào kểchuyện sáng tạo.
Ngoài việc trang trí trên các mảng tường tôi còn đi sâu vào làm đồ dùng trựcquan cho trẻ Tôi luôn cố gắng làm đồ dùng thật sống động, nghộ nghĩnh, có sự
di chuyển được gắn với thực tế, với đời sống hàng ngày Để thực hiện được điều
đó tôi đã sử dụng những mảnh vải vụn để khâu thành những chú rối Và đây làmột trong vài chú rối mà tôi đã làm Hay những sản phẩm vẽ của trẻ, cắt, dánbồi bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể chuyện sáng tạo hoặc cắt dời từng con vật đó
ra để trẻ tự kể chuyện theo ý tưởng của mình
Ngoài ta tôi còn làm các nhân vật trong các câu chuyện cổ tích thay đổi theotừng chủ điểm để dán, trang trí cho góc văn học và những nhân vật đó được ứngdụng vào trong các câu chuyện theo từng chủ đề nhánh
VD: Với chủ đề “giao thông” tôi đã làm hình ảnh tranh về các phương tiện giaothông như ô tô khách, xe tải, xe tắc xi hay những phương tiện giao thông khácnhư những nhân vật trang trí vào góc văn học Qua hình ảnh tranh đó tôi đã giúptrẻ kể được những câu chuyện sáng tạo về chủ đề giao thông
* Kể chuyện sáng tạo “Câu chuyện về xe đạp con”
Vào một buổi sáng xe đạp con ở nhà, thấy buồn quá bèn nghĩ mình phải đidạo phố chơi mới được Xe đạp con liền chạy ào ra đường, bỗng xe đạp con gặp
xe khách và hỏi: Tại sao trên mình bác lại đặt nhiều ghế thế kia, trông bác thật làxấu Bác xe khách liền nói: Bác đặt nhiều nghế để cho hành khách ngồi trên xeđấy Xe đạp con gật gù và nói: À thì ra là thế Xe đạp con lại phóng vèo đi vàgặp bác xe tải, xe đạp con lại hỏi bác xe tải: Thế sao bác xe tải không đặt nhiềughế để chở hành khách mà lại có một cái thùng to thế kia? Theo các con bác xetải sẽ trả lời xe đạp con như thế nào?
Bác xe tải ôn tồn giải thích: Xe tải của bác là dùng để chở các vật liệu đấy cháu
ạ nên phải có một cái thùng to để chứa chứ không cần đặt nhiều ghế đâu
Xe đạp con lại gật gù đi tiếp, cậu đang mải mê suy nghĩa một điều gì đó, thì một
cô tắc xi lao tới, khiến xe đạp con xít ngã Nhưng xe đạp con cũng không quêntrầm trồ khen cô tắc xi sao mà xinh đẹp vậy, nhưng không biết cô tắc xi thì giúpích gì cho mọi người nhỉ? Vừa lúc đó cô tắc xi lên tiếng nói với xe đạp con: Tôi
là một chiếc xe tắc xi, tôi rất là nhỏ nhắn và xinh đẹp, không những thế mà tôicòn giúp mọi người đi từ nơi này đến nơi khác thuận tiện Nhưng mà xe đạp con
Trang 8ơi cháu đi như vậy là rất nguy hiểm đấy Theo các con cô tắc xi nhắc xe đạp con
đi như thế nào?
Cháu phải đi đúng vào phần đường của mình và không được phóng nhanh vượt
ẩu nhé xe đạp con Xe đạp con cảm ơn cô tắc xi và thầm nghĩ: hôm nay mình đãbiết được nhiều điều mới lạ trên đường phố và khi đi trên đường phải tuân thủluật giao thông
- Thông qua câu chuyện mà cô kể trẻ đã hiểu được một số công dụng của một sốloại xe lưu thông trên đường bộ và giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông đồngthời phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt hơn qua hình thức kể chuyện sáng tạo này.Ngoài việc trang trí tạo môi trường văn học cho trẻ trong giờ hoạt động ngoàitrời tôi cũng cho trẻ quan sát những bức tranh được vẽ trên tường của nhàtrường Tôi cùng trẻ trò chuyện về những bức tranh ở trên tường và kể cho trẻnghe câu chuyện
Vào một buổi sáng xe đạp con ở nhà, thấy buồn quá bèn nghĩ mình phải đi dạophố chơi mới được Xe đạp con liền chạy ào ra đường, bỗng xe đạp con gặp xekhách và hỏi: Tại sao trên mình bác lại đặt nhiều ghế thế kia, trông bác thật làxấu Bác xe khách liền nói: Bác đặt nhiều nghế để cho hành khách ngồi trên xeđấy Xe đạp con gật gù và nói: À thì ra là thế Xe đạp con lại phóng vèo đi vàgặp bác xe tải, xe đạp con lại hỏi bác xe tải: Thế sao bác xe tải không đặt nhiềughế để chở hành khách mà lại có một cái thùng to thế kia? Theo các con bác xetải sẽ trả lời xe đạp con như thế nào?
Bác xe tải ôn tồn giải thích: Xe tải của bác là dùng để chở các vật liệu đấy cháu
ạ nên phải có một cái thùng to để chứa chứ không cần đặt nhiều ghế đâu
Xe đạp con lại gật gù đi tiếp, cậu đang mải mê suy nghĩa một điều gì đó, thì một
cô tắc xi lao tới, khiến xe đạp con xít ngã Nhưng xe đạp con cũng không quêntrầm trồ khen cô tắc xi sao mà xinh đẹp vậy, nhưng không biết cô tắc xi thì giúpích gì cho mọi người nhỉ? Vừa lúc đó cô tắc xi lên tiếng nói với xe đạp con: Tôi
là một chiếc xe tắc xi, tôi rất là nhỏ nhắn và xinh đẹp, không những thế mà tôicòn giúp mọi người đi từ nơi này đến nơi khác thuận tiện Nhưng mà xe đạp con
ơi cháu đi như vậy là rất nguy hiểm đấy Theo các con cô tắc xi nhắc xe đạp con
đi như thế nào?
Cháu phải đi đúng vào phần đường của mình và không được phóng nhanh vượt
ẩu nhé xe đạp con Xe đạp con cảm ơn cô tắc xi và thầm nghĩ: hôm nay mình đã
Trang 9biết được nhiều điều mới lạ trên đường phố và khi đi trên đường phải tuân thủluật giao thông.
- Thông qua câu chuyện mà cô kể trẻ đã hiểu được một số công dụng của một sốloại xe lưu thông trên đường bộ và giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông đồngthời phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt hơn qua hình thức kể chuyện sáng tạo này.Ngoài việc trang trí tạo môi trường văn học cho trẻ trong giờ hoạt động ngoàitrời tôi cũng cho trẻ quan sát những bức tranh được vẽ trên tường của nhàtrường Tôi cùng trẻ trò chuyện về những bức tranh ở trên tường và kể cho trẻnghe câu chuyện Vào một buổi sáng xe đạp con ở nhà, thấy buồn quá bèn nghĩmình phải đi dạo phố chơi mới được Xe đạp con liền chạy ào ra đường, bỗng xeđạp con gặp xe khách và hỏi: Tại sao trên mình bác lại đặt nhiều ghế thế kia,trông bác thật là xấu Bác xe khách liền nói: Bác đặt nhiều nghế để cho hànhkhách ngồi trên xe đấy Xe đạp con gật gù và nói: À thì ra là thế Xe đạp con lạiphóng vèo đi và gặp bác xe tải, xe đạp con lại hỏi bác xe tải: Thế sao bác xe tảikhông đặt nhiều ghế để chở hành khách mà lại có một cái thùng to thế kia? Theocác con bác xe tải sẽ trả lời xe đạp con như thế nào?
Bác xe tải ôn tồn giải thích: Xe tải của bác là dùng để chở các vật liệu đấy cháu
ạ nên phải có một cái thùng to để chứa chứ không cần đặt nhiều ghế đâu
Xe đạp con lại gật gù đi tiếp, cậu đang mải mê suy nghĩa một điều gì đó, thì một
cô tắc xi lao tới, khiến xe đạp con xít ngã Nhưng xe đạp con cũng không quêntrầm trồ khen cô tắc xi sao mà xinh đẹp vậy, nhưng không biết cô tắc xi thì giúpích gì cho mọi người nhỉ? Vừa lúc đó cô tắc xi lên tiếng nói với xe đạp con: Tôi
là một chiếc xe tắc xi, tôi rất là nhỏ nhắn và xinh đẹp, không những thế mà tôicòn giúp mọi người đi từ nơi này đến nơi khác thuận tiện Nhưng mà xe đạp con
ơi cháu đi như vậy là rất nguy hiểm đấy Theo các con cô tắc xi nhắc xe đạp con
đi như thế nào?
Cháu phải đi đúng vào phần đường của mình và không được phóng nhanh vượt
ẩu nhé xe đạp con Xe đạp con cảm ơn cô tắc xi và thầm nghĩ: hôm nay mình đãbiết được nhiều điều mới lạ trên đường phố và khi đi trên đường phải tuân thủluật giao thông
- Thông qua câu chuyện mà cô kể trẻ đã hiểu được một số công dụng của một sốloại xe lưu thông trên đường bộ và giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông đồngthời phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt hơn qua hình thức kể chuyện sáng tạo này
Trang 10Ngoài việc trang trí tạo môi trường văn học cho trẻ trong giờ hoạt động ngoàitrời tôi cũng cho trẻ quan sát những bức tranh được vẽ trên tường của nhàtrường Tôi cùng trẻ trò chuyện về những bức tranh ở trên tường và kể cho trẻnghe câu chuyện.
Tôi sẽ gợi ý và cho trẻ kể lại theo ý tưởng của trẻ Hay trong giờ hoạt động góctrẻ chơi ở góc văn học, tôi thường cho trẻ vẽ tranh theo ý thích và hướng cho trẻ
vẽ tranh theo chủ đề đang học, tôi thường xuyên động viên gợi mở để hỏi trẻ vẽtranh gì và hãy kể về bức tranh mà con vẽ được
Ngoài việc làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo tôi còn đưa công nghệ thông tinvào các hoạt động văn học trên lớp Tôi thấy điều đó là rất quan trọng và cầnthiết vì công nghệ thông tin giúp giáo viên thuận lợi trong việc giảng dạy, đồdùng trực quan sinh động giúp hứng thú hơn khi được tham gia vào các hoạtđộng do cô tổ chức
Kể chuyện sáng tạo “cô mây” qua việc áp dụng công nghệ thông tin
Vào một đêm trung thu, các bạn đang rước đèn phá cỗ thì bỗng nhiênđiều gì xảy ra? (các con cùng quan sát trên màn hình xem trời như thế nào) trờimưa tầm tã các bạn nhỏ buồn rầu (vì sao hả các con?) vì các bạn không đượcphá cỗ trung thu và không được gặp chị Hằng Nga Các bạn nhỏ liền viết thư hỏichú Cuội: “Chú Cuội ơi, tại sao đêm trung thu phá cỗ trời lại mưa?” Các bé háyđoán xem chú Cuội đã làm gì? (trẻ quan sát trên màn hình và đoán) Chú Cuội đãgọi chị Gió và chị Mây xuống để hỏi (Các bé cùng đoán xem chú Cuội hỏi nhưthế nào?) Chị gió và chị mây ơi tại sao đêm trung thu trời mưa?
Chị mây liền đáp nhanh: Trời mưa là tại chị gió
Chị gió liền trả lời nhanh: Trời mưa là tại chị mây Chị gió và chị mây cứ cãinhau qua lại như vậy và bỗng có một người xuất hiện (các con cùng đoán xem aiđây?) Ông mặt trời Ông mặt trời liền cười và bảo: Trời mưa là do cả ba chúng
ta đấy, tôi sẽ chiếu những tia nắng xuống nước làm cho nước bốc hơi lên tạothành mây, mây sẽ tích nước và gặp chị gió, chị gió thổi mạnh tạo thành mưađấy Từ đó ông mặt trời, chị gió và chị mây đã trở thành những người bạn tốtcủa nhau
Thông qua câu chuyện và cách kể chuyện sáng tạonhư trên đã kích thích tư duycủa trẻ phát triển đồng thời phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cáh rõ ràng, mạch
3.1.2 : Dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ, lời kể sáng tạo
Trang 11Với việc xây dựng môi trường học tập có đầy đủ các loại đồ dùng trực quan
đa dạng, phong phú thu hút sự hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo của trẻ thìchúng ta còn phải dạy trẻ sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sángtạo
Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo tôi thường phải chuẩn bị cho trẻ rất nhiều tranh ởcác góc hoạt động của lớp Nhưng nhiều nhất vẫn là góc văn học Những bứctranh đó có thể là do tôi sưu tầm hay những sản phẩm tranh của trẻ vẽ ra
Trong giờ đón trẻ tôi thường hướng trẻ vào các góc chơi mà trẻ thích và hướngdẫn, gợi ý cho trẻ được kể chuyện sáng tạo theo tranh mà cô đã chuẩn bị (Cácbức tranh của cô chuẩn bị thay đổi theo từng chủ điểm) Tôi thường kể cho trẻnghe các câu chuyện sáng tạo qua hình ảnh tranh vào giờ trả trẻ hay các giờngoại khóa khác Đây cũng là hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học,
là cơ sở cho trẻ có kiến thức vững vàng khi kể chuyện sáng tạo Qua cách làmquen như vậy trẻ cũng biết đánh giá, nhận xét về đặc điểm, tính cách của cácnhân vật thông qua ngôn ngữ nói của mình Cũng qua cách làm này sẽ giúp trẻphát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ
Ngoài ra tôi cũng đã sử dụng rất nhiều băng đĩa do nhà trường cung cấp haynhững câu chuyện cổ tích để mở cho trẻ xem Cô cùng trẻ sẽ đàm thoại về câuchuyện đó để nhận xét về nội dung câu chuyện một cách chính xác và nêu lên ýtưởng của mình qua sự nhận thức, hiểu biết và kinh nghiệm của trẻ
Để việc dạy kể chuyện sáng tạo được thuận lợi tôi thường tổ chức dạy trẻ theotừng nhóm, theo thời gian thực hiện 1 tuần hoặc hai tuần, kết hợp lồng ghép cácmôn học khác, qua các trò chơi để củng cố, khắc sâu kích thích hoạt động củatrẻ được tốt hơn
Tôi dạy trẻ sử dụng đồ dùng trực quan để kể chuyện Dạy trẻ sử dụng từngnhân vật, kết hợp với lời nói, ngôn ngữ biểu cảm cùng với cách diễn phù hợp
* Kể chuyện sáng tạo sử dụng đồ dùng trực quan
Câu chuyện “Gia đình yêu thương”với chủ đề Gia Đình
Chủ nhật mẹ Lan cho về quê để thăm ông bà ngoại, nhà ông, bà ngoại có rấtnhiều người Bé nào hãy kể giúp cô nhà ông bà ngoại có những ai?
Có ông, bà, chú, gì và các bác (cô cho trẻ chọn đúng thành viên và gắn) Mọingười đang cùng ăn cơm tối với nhau