Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
424,19 KB
Nội dung
Mục lục Nội dung Mở đầu Trang 1.1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 3 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Giải pháp 1: Xây dựng môi trường lớp học phong phú làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ cung cấp nguồn nguyên vật liệu đa dạng kích thích trẻ hoạt động tạo hình 2.3.2 Giải pháp 2: Đổi hình thức, phương pháp tổ chức 10 hoạt động tạo hình, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin nhằm phát triển thẫm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi khai thác nguyên vật liệu sẵn có xung quanh theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2.3.3.Giải pháp 3: Rèn luyện hình thành cho trẻ kỹ tạo 15 vẽ,nặn,xé dán Chú trọng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm tổ chức hoạt động tạo hình 2.3.3.Giải pháp 4: Lồng ghép tích hợp phù hợp hoạt động tạo hình 17 với hoạt động khác theo chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ nhằm củng cố rèn luyện kỹ tạo hình bền vững làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 19 dục, với thân, với đồng nghiệp nhà trường 20 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 21 Danh mục đề tài SKKN 22 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Tuổi mầm non, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo thời kì nhạy cảm với “cái đẹp” xung quanh, coi thời kì phát cảm xúc cảm thẩm mĩ xúc cảm tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp” Từ xúc cảm tích cực, trẻ bắt đầu mong muốn thể hoạt động nghệ thuật Trong hoạt động tạo hình hoạt động quan trọng thiếu được, mang tính chất nghệ thuật Là phương tiện quan trọng góp phần việc giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực Hoạt động tạo hình góp phần phát triển thẩm mĩ sáng tạo, phát triển cảm giác, tri giác thẫm mĩ phát triển khả cảm thụ khả sáng tạo Thông qua hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều hội để luyện tập khéo léo ngón tay biểu lộ thái độ tình cảm trẻ giới xung quanh Hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điểu kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất, kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo Trong hoạt động tạo hình, trẻ em có nhiều hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng miêu tả để có hiểu biết, hình dung đối tượng, từ xây dựng biểu tượng Bởi vậy, khẳng định rằng, hoạt động tạo hình phương tiện tích cực để phát triển trẻ khả hoạt động trí tuệ như: Ĩc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng Nhờ hoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh tăng lên, ngày trở nên “giàu có” lượng chất Khi tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu đẹp, tốt xã hội, trải nghiệm xúc cảm, tình cảm giao tiếp, học hỏi kỹ xã hội đánh giá hành vi văn hóa - xã hội qua hình tượng, kiện, tượng miêu tả Nội dung tạo hình đường dẫn dắt trẻ nhanh chóng hịa nhập vào xã hội xung quanh Quá trình hoạt động sáng tạo sản phẩm giúp trẻ rèn luyện kỹ hoạt động thực tiễn, thói quen làm việc cách tự giác, tính tích cực Hoạt động tạo hình góp phần không nhỏ việc chuẩn bị cho trẻ kiến thức sơ đẳng tự nhiên, xã hội, khoa học - kỹ thuật để giúp trẻ nhanh chóng làm quen với môn học tiểu học Thông qua hoạt động tạo hình, trẻ có hội để thể cảm xúc, ý tưởng Qua phát triển khả cảm nhận đẹp thiên nhiên, sống, nghệ thuật, khơi gợi trẻ cảm xúc thẩm mĩ giúp có kiến thức, kĩ tạo đẹp, tiền đề để hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người biết tích cực sáng tạo cho xã hội sau Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí trẻ mẫu giáo bé - tuổi, giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng mầm non tương lai đất nước, hiểu tầm quan trọng hoạt động tạo hình phát triển thẩm mỹ trẻ nói riêng phát triển tồn diện trẻ nói chung Tuy nhiên thực tế khả hoạt động tạo hình trẻ - tuổi chưa thật tốt giai đoạn đầu tuổi mẫu giáo, vận động trẻ mức độ thấp trẻ bước đầu làm quen với kỹ tạo hình (cắt, xé dán, nặn .), ngón tay phát triển cịn chưa hồn thiện, trí tư tưởng tượng trẻ cịn nghèo nàn Chính thế, tơi chăn trở tìm tịi giải pháp giúp trẻ hoạt động tích cực đạt hiệu “Một số giải pháp phát triển thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ lớp Họa Mi II (3 - tuổi), trường mầm non Đông Thanh, huyện Đông Sơn” để sâu nghiên cứu thực lớp giảng dạy 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm phát triển thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ lớp Họa Mi II, (3 - tuổi), trường mầm non Đông Thanh, huyện Đông Sơn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: “Một số giải pháp phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình cho trẻ lớp Họa Mi II (3 - tuổi), trường mầm non Đông Thanh, huyện Đông Sơn” 1.4 Phương pháp nghiên cứu: + Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp tổng hợp phân tích: Phương pháp hệ thống hóa: Tơi tiến hành nghiên cứu đọc sách thơng qua q trình hoạt động tạo hình trẻ Sưu tầm tư liệu, hình ảnh qua thơng tin thực tế lớp + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát: Thông qua việc trẻ hoạt động tạo hình Phương pháp đàm thoại: Trao đổi trực tiếp với trẻ trình trẻ hoạt động; Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thống kê tốn học: Xử lý số liệu, thơng tin thu thơng qua việc sử dụng phép tính toán học + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo viết, ý kiến cán quản lý, đồng nghiệp vấn đề quan tâm để xây dựng viết Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục phát triển thẫm mĩ mặt giáo dục nhằm phát triển toàn diện trẻ mần non, góp phần hình thành yếu tố nhân cách Hoạt động tạo hình góp phần phát triển thẩm mĩ sáng tạo, phát triển cảm giác, tri giác thẫm mĩ, khả cảm thụ khả sáng tạo Phát triển thẫm mĩ thông qua hoạt động tạo hình trẻ có nhiều hội để luyện tập khéo léo ngón tay biểu lộ thái độ tình cảm trẻ với xung quanh Khi tham gia hoạt động tạo hình trẻ tái tạo hình tượng nghệ thuật đồ vật mà trẻ tri giác Đó biểu tượng hình thành trình dạo chơi, tham quan vui chơi Khi quan sát trẻ so sánh hình dáng, kích thước, màu sắc, khơng gian đồ vật hoạt động tạo hình góp phần tích cực việc hình thành trẻ thao tác tư : “Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, phát triển tư trực quan hình tượng phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo”, trẻ thể phối hợp tay mắt, hoàn thiện số kỹ hoạt động (vẽ, nặn, cắt, xé, dán) Giờ hoạt động tạo hình mang lại cho trẻ cảm xúc thực sự, trẻ thích thú, thoải mái thể sáng tạo mình, tự tạo sản phẩm theo hiểu biết trí tưởng tượng Được làm quen sử dụng đồ dùng, nguyên vật liệu khác như: Bút sáp, màu nước, đất nặn, cây, bông, len, vải… Đồng thời q trình hoạt động tạo hình ngơn ngữ trẻ phát triển theo, trẻ biết yêu quý đẹp, tốt, phân biệt thiện ác Trong trình tạo sản phẩm trẻ rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ làm việc có mục đích hịa đồng tập thể Từ hình thành tính đồn kết tương trợ giúp đỡ cởi mở thân với bạn bè Nhưng biết, đặc điểm tâm sinh lí trẻ tuổi, giai đoạn đầu tuổi mẫu giáo, vận động trẻ mức độ thấp như: Kỹ cầm bút, thao tác cắt, xé dán…Còn vụng Một mặt trẻ rời gia đình đến lớp với giáo viên với bạn, lúc môi trường sống, sinh hoạt trẻ thay đổi rộng lớn nhà vật tượng xung quanh trẻ lạ, trẻ chưa có khái niệm cụ thể Bên cạnh đó, vốn ngơn ngữ trẻ cịn q ít, trẻ chưa thể diễn đạt nguyện vọng ngơn ngữ mạch lạc Vì hoạt động tạo hình thứ ngơn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói với người xung quanh Để tạo sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu đó, có tình cảm với có kỹ tạo nó, trẻ hồn thành sản phẩm Chính từ hoạt động làm phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ Mục đích việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ lứa tuổi mầm non khơng nằm ngồi mục đích giáo dục thẩm mỹ Đó là: Phát triển trẻ khả cảm nhận, cảm thụ đẹp sống, nghệ thuật Hình thành trẻ lòng mong muốn khả thể vẻ đẹp vật, tượng sống xung quanh, để qua mà biểu lộ thái độ, tình cảm Hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non tổ chức nhằm thực nhiệm vụ giáo dục phát triển sau: Hình thành trẻ khả nhận thức thẩm mỹ, hình thành thái độ thẩm mỹ trước vẻ đẹp giới xung quanh Giúp trẻ có điều kiện, hội biểu lộ thái độ, xúc cảm, tình cảm thể trình tạo hình Hình thành phát triển trẻ tính tích cực sáng tạo: Tập cho trẻ biết miêu tả, biểu cảm theo ý đồ, sáng kiến thân, biết giải vấn để tạo hình cách độc lập hợp tác Đó lí chon đề tài “Một số giải pháp phát triển thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ lớp Họa Mi II (3-4 tuổi), trường mầm non Đông Thanh, huyện Đông Sơn” 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021 Tôi phân công chủ nhiệm lớp Họa Mi II (3 - tuổi) trường mầm non Đơng Thanh thực chương trình giáo dục mầm non Q trình giảng dạy tơi phát điểm bật sau: a Thuận lợi: * Đối với nhà trường: Trường mầm non Đông Thanh lãnh đạo nhân dân từ xã đến huyện ngày có quan tâm, tập trung đầu tư sở vật chất, thiết bị cho nhà trường Nề nếp, chất lượng nhà trường ổn định ngày phát triển Trường có phịng chức với hệ thống trang thiết bị đồng tương đối đầy đủ đáp ứng cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ theo yêu cầu Nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ Ban giám hiệu quan tâm đầu tư sở vật chất chun mơn, bồi dưỡng phương pháp, đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo điều kiện giúp tơi thực tốt chương trình giáo dục mầm non * Đối với giáo viên: Bản thân nắm vững kiến thức chuyên môn chăm sóc giáo dục trẻ.Tham gia đầy đủ lớp chuyên đề phịng tổ chức Tơi ln học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tìm tịi nghiên cứu sách báo, tạp chí, internet, làm đồ chơi đồ dùng dạy học đủ số lượng chất lượng đảm bảo mặt thẩm mĩ, an toàn cho trẻ, giúp cho việc dạy học trẻ * Đối với phụ huynh: Cha mẹ nhiệt tình phối hợp với nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Phụ huynh nhiệt tình việc hỗ trợ nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động Tham gia đầy đủ hoạt động, khoản ủng hộ, đóng góp cho nhà trường, cho lớp * Đối với trẻ: Đa số trẻ học lại ăn bán trú nên nề nếp ổn định, sức khỏe bình thường b Khó khăn: * Đối với nhà trường: Trong điều kiện thực tế số trẻ đến trường mầm non tăng nhanh số lượng giáo viên biên chế giao cịn thiếu nhiều, đơi quan tâm sát để khích lệ trẻ tích cực, chủ động sáng tạo tham gia vào hoạt động chưa kịp thời gây khó khăn cho việc rèn luyện khả sáng tạo trẻ Qúa trình tổ chúc cịn nặng kết sảm phẩm, chưa ý dạy kĩ tạo hình cho trẻ * Đối với trẻ: Số trẻ lớp chưa đồng chất lượng, số cháu nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động Một số trẻ học chưa phụ huynh chưa có cách nhìn nhận đắn bậc học Một số trẻ lớp chưa qua chương trình nhà trẻ nên chưa có kỹ cầm bút, tơ, vẽ Ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế số trẻ cịn nói ngọng phát âm chưa rõ ràng Qua hoạt động tạo hình lớp, nhận thấy cháu chưa phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo Cịn nhiều hạn chế, rập khn, có thói quen thụ động Rất nhiều trẻ nhút nhát, thụ động, tham gia Sản phầm làm thường giống bạn, chưa có sáng tạo Môi trường xunh quanh cho trẻ cịn nghèo nàn,trẻ chưa có nhiều hội tham quan dã ngoại, trài nghiệm nên tư tưởng tượng óc sáng tạo trẻ cịn hạn chế * Đối với phụ huynh: Do điều kiện phải làm ăn xa nên số phụ huynh có thời gian dành cho con, phần lớn nhờ cậy ông bà Vì việc thống quan điểm, phối hợp giáo viên phụ huynh trình chăm sóc giáo dục trẻ cịn nhiều khó khăn c Khảo sát ban đầu: Ngay từ đầu năm học tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ để theo dõi trẻ nắm bắt kỹ khả sáng tạo trẻ Tôi tiến hành khảo sát chất lượng trẻ cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình vào đầu năm học 2020-2021 Lớp có tổng số 37 trẻ, kết sau: Kết khảo sát đầu năm sau: - Khảo sát điều kiện thực STT Nội dung Đạt Chưa đạt Môi trường lớp x Môi trường lớp x Nguyên vật liệu, học liệu cô trẻ x Đồ dùng dụng cụ trẻ x Việc lập kế hoạch, tổ chức hoạt động x tạo hình Lựa chọn nội dung tạo hình cho trẻ hoạt x động phong phú, chủ đề Sử dụng biện pháp hình thức tổ chức đa x dạng, linh hoạt, phù hợp đề tài, thể loại Có sáng tạo tổ chức hoạt x động tạo hình - Đối với trẻ: Số trẻ Đạt Chưa đạt TT Nội dung khảo sát khảo Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ % sát cháu % cháu Trẻ hứng thú với mơn học tạo hình Trẻ thực số kỹ tạo hình vẽ, nặn ,xé dán Trẻ biết cách xếp bố cục tác phẩm hài hòa hợp lý 37 22 59 15 41 37 21 56,7 16 43,3 37 14 37,8 23 62,2 Trẻ có sản phẩm tạo hình sáng tạo 37 13,5 32 86,5 Trẻ biết nhận xét sản 37 10 39,4 20 60,6 phẩm Nhận xét: Qua bảng khao sát tình hình thực tế tơi nhận thấy: - Cơ sở vật chất, thiết bị nhà trường, môi trường vật chất lớp lớp đạt nhiên nguyên vật liệu, học liệu cô trẻ chưa đạt - Đối với giáo viên chưa có sáng tạo tổ chức hoạt động tạo hình - Đối với trẻ: Số trẻ biết cách xếp bố tác phẩm hài hòa hợp lý,biết nhận xét sản phẩm, sáng tạo tác phẩm tạo hình cịn thấp Từ thực trạng hạn chế nêu trường lớp Để khắc phục giải thực trạng tơi suy nghĩ tìm số giải pháp hoạt động tích cực, sáng tạo hoạt động tạo hình Qua bảng khảo sát tơi nhận thấy: Mặc dù có 59% số trẻ lớp hứng thú với hoạt động tạo hình Nhưng tỉ lệ trẻ chưa thực số kỹ tạo hình vẽ, nặn , xé dán chiếm 43,3% tổng số trẻ lớp Và điều đặc biệt trẻ chưa biết xếp bố cục tác phẩm hài hòa hợp lý chiếm tới 62,2% số trẻ lớp Còn số trẻ chưa thể sáng tạo tham gia hoạt động tạo hình cao chiếm tới 86,5% tổng số trẻ lớp Số trẻ chưa biết nhận xét sản phẩm chiếm tới 60,6 % Sau khảo sát xong thấy kết trẻ cịn thấp, điều tơi băn khoăn suy nghĩ cần làm để giúp trẻ tự tin, hứng thú, tích cực sáng tạo tham gia hoạt động tạo hình để phát triển thẩm mỹ cách tốt Bản thân tiến hành tìm áp dụng phương pháp, giải pháp tích cực để tạo điều kiện cho trẻ hoạt động đạt hiệu đề 3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng môi trường lớp học phong phú nhằm làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ cung cấp nguồn nguyên vật liệu đa dạng kích thích trẻ hoạt động tạo hình * Xây dựng môi trường lớp học phong phú nhằm làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ Nhưng biết, việc xây dựng mơi trường giáo dục ngồi lớp học vô cần thiết đặc biệt quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua trẻ hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo Môi trường giáo dục đa dạng, phong phú kích thích tính tích cực chủ động trẻ tự định, tìm cách giải nhiệm vụ Qua đó, trẻ học cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe chia sẻ suy nghĩ thân với bạn bè Chính mà tất hoạt động nói chung hoạt động tạo hình nói riêng, việc tạo mơi trường cho trẻ quan trọng Hiểu rõ điều nên từ đầu năm tơi tích cực cơng tác tạo mơi trường ngồi lớp phù hợp với lứa tuổi phụ trách Đặc biệt tơi ý trang trí tạo mơi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻ nghệ thuật tạo hình Từ cách trí, cách xếp trang trí lớp học trẻ phù hợp, thuận lợi cho việc sử dụng, tránh rườm rà, thay đổi chủ đề nhánh để trẻ quan sát nhận xét được, phát điều lạ chủ đề với chủ đề khác để từ khơi gợi tính hứng thú khả sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ Mơi trường lớp học khơng thể thiếu góc chơi trẻ, để lớp học thêm lôi trẻ tạo môi trường lớp học với màu sắc sinh động ngộ nghĩnh Môi trường có khơng gian, cách xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực ngày trẻ Khi thiết kế góc hoạt động lớp tơi ln bố trí góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần n tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện sử dụng sách, tranh nơi nhiều ánh sáng… Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối cho trẻ di chuyển thuận tiện liên kết góc chơi Sắp xếp góc để tơi dễ dàng quan sát toàn hoạt động trẻ Các góc phải bày biện hấp dẫn Có đồ chơi, học liệu phương tiện đặc trưng cho góc ln gợi mở kích thích trẻ hoạt động Ví dụ: Ở mảng lớp mảng chủ đề, tiêu đề góc Để gây ấn tượng cho trẻ tơi thường sưu tầm hình ảnh ngộ nghĩnh có màu sắc bố cục hợp lí có tên thật gần gũi với trẻ Như mảng chủ đề tơi để vị trí lớp để trẻ dễ nhìn, dễ thấy Nội dung mảng chủ đề thường tổng hợp hình ảnh chủ đề: Như chủ đề : Nghành nghề: Ở góc phân vai tơi trang trí hình ảnh bác nấu ăn Hay góc xây dựng tơi sưu tầm hình ảnh thợ xây dựng,… Ví dụ: Ở Góc tạo hình ngồi trang trí xếp phù hợp với góc, chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu thiên nhiên phế thải như: Vải vụn, cúc áo, cây, sỏi, hột hạt, vỏ hạt dẻ… Bên cạnh tơi cịn trang trí mở (bằng kệ, hộp góc) để trẻ trưng bày sản phẩm tạo hình theo chủ đề khác như: Từ nguyên vật liệu chuẩn bị hướng dẫn tơi với óc tưởng tưởng sáng tạo trẻ, theo chủ đề chủ đề: Thế giới thực vật tơi trẻ tạo hình loại cây, hoa, quả,…thật ngộ nghĩnh để trang trí góc nghệ thuật Qua việc trang trí mở, xếp phù hợp nên trẻ thích thú hứng thú trao đổi, biết phối hợp bạn kháctạo sản phẩm tạo hình thật sinh động ngộ nghĩnh (Xem phụ lục 1.1- Hình ảnh chụp góc nghệ thuật nguyên vật liệu góc) Qua thực biện pháp “Xây dựng môi trường lớp học phong phú nhằm làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ” thấy trẻ thích tham gia hoạt động trải nghiệm, giao tiếp, suy ngẫm, trao đổi thành thạo, biết phối hợp vận động bạn khác, hào hứng tham gia vào hoạt động phát triển mặt; khả sử dụng số đồ dùng vui chơi, học tập, sinh hoạt, trẻ có khả thực hoạt động tạo hình, tạo hình sáng tạo cách tự tin khéo léo, tích cực, chủ động, sáng tạo hơn, từ góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ * Cung cấp nguồn nguyên vật liệu đa dạng kích thích trẻ hoạt động tạo hình Như biết, để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình tích cực địi hỏi giáo viên khơng nắm vững phương pháp mà bên cạnh giáo viên cần phải tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng, lạ nguyên liệu để hấp dẫn thu hút trẻ + Phối kết hợp với phụ huynh việc tìm kiếm nguyên vật liệu cho hoạt động tạo hình: Để có nguồn ngun vật liệu đa dạng phong phú việc phối kết hợp với phụ hunh cần thiết để cung cấp nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động quan trọng Để có nguyên vật liệu phong phú đa dạng thường xuyên tuyên truyền với phụ huynh, viết thông báo nguyên vật liệu cần thu gom, tư vấn cho phụ huynh giúp trẻ sưu tầm thêm loại nguyên vật liệu khác để tạo sản phẩm đa dạng Ví dụ: Ngay đầu năm học vào họp phụ huynh triển khai kế hoạch cho hoạt động tạo hình Từ đưa ngun liệu cần phải tìm kiếm sưu tầm Qua họp phụ huynh nhiệt tình việc tìm kiếm sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có địa phương để trữ vào kho nguyên liệu lớp (Xem phụ lục 1.3 - Hình ảnh phụ huynh phối hợp giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu) Bên cánh vào hàng tháng vào chủ đề khác tơi cần bỗ sung ngun vật liệu cho hoạt động tạo hình chủ đề tơi sử dụng góc tun truyền phụ huynh ghi rõ nội dung yêu cầu chủ đề trẻ, yêu cầu phụ huynh cần giúp đỡ đóng góp mà chủ đề cần để hoạt động Ví dụ: Khi đến chủ đề: Giao thông, bảng tuyên truyền ghi rõ tên chủ đề nội dung hoạt động chủ đề, hoạt động tạo hình Yêu cầu phụ huynh giúp đỡ đóng góp nguyên vật liệu phục vụ cho chủ đề như: Hoạ báo cũ đồ dùng, chai nhựa bỏ đi, vỏ hộp sữa để làm ô tô, mo cau để làm thuyền buồm, Khi thấy viết bảng tuyên truyền vậy, phụ huynh sẵn sàng đóng góp nguyên vật liệu để giúp đỡ giáo viên, có số phụ huynh khéo tay làm số đồ chơi phù hợp với chủ đề trẻ hoạt động tranh thủ thời gian để cô chuẩn bị số đồ chơi cho trẻ Từ mà hoạt động tạo hình phượng tiện giao thơng trẻ đạt hiệu cao Việc phối hợp với phụ huynh việc tìm kiếm nguyên vật liệu, kho nguyên vật liệu phong phú Có kết nhờ vào nỗ lực giáo viên ủng hộ tích cực từ phía phụ huynh Vì cơng tác phối kết hợp với phụ huynh lớp cần thiết quan trọng + Sưu tầm lọc chọn nguyên vật liệu phù hợp với hoạt động tạo hình Ngồi việc phối kết hợp với phụ huynh, thân sưu tầm, tận dụng nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm địa phương, rẻ tiền gần gũi với trẻ như: Sách báo cũ, len, vải vụn, hột hạt khô, vỏ chai, lọ, khô, rơm, bẹ chuối, ống hút, nắp chai, nút áo, vỏ ngao, … để kho nguyên liệu phong phú thêm Tuy nhiên để nguyên vật liệu đảm bảo cho hoạt động tạo hình, đảm bảo vệ sinh đảm bảo an tồn cho trẻ thân tơi đặt yêu cầu lựa chọn nguyên vật liệu như: Phải vệ sinh khô đảm bảo an tồn cho trẻ: Khơng độc hại, khơng sắc nhọn, kết dính chắn Lựa chọn nguyên vật liệu có màu sắc đa dạng, thiết kế có kích thước phù hợp lứa tuổi, dễ làm dễ sử dụng… Tiếp tơi trẻ phân loại, kí hiệu nguyên vật liệu cần thiết, qua giúp trẻ tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, hình dáng, chất liệu…của chúng để vào hoạt động trẻ chủ động sáng tạo theo ý tưởng trẻ Ví dụ: Trong chủ đề “Thế giới thực vật” Đề tài: Tạo hình hoa từ nguyên vật liệu khác Bằng nguyên vật liệu sẳn có địa phương, chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động tiến hành cho trẻ tự chia làm nhóm chơi, nhóm nêu ý tưởng nhóm tạo sản phẩm cho nhóm chơi Kết nhóm chơi hoa từ nguyên vật liệu như: Hột hạt, vỏ ngao, khô, giấy vụn, bẹ ngô, (Xem phụ lục 1.3 - Hình ảnh trẻ tạo hình hoa từ nguyên vật liệu) Qua việc sử dụng biện pháp “Xây dựng môi trường lớp học phong phú nhằm làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ cung cấp nguồn nguyên vật liệu đa dạng kích thích trẻ hoạt động tạo hình” tơi thấy trẻ thích tham gia hoạt động trải nghiệm, giao tiếp, suy ngẫm, trao đổi thành thạo, biết phối hợp vận động bạn khác, hào hứng tham gia vào hoạt động phát triển mặt; khả sử dụng số đồ dùng vui chơi, học tập, sinh hoạt, trẻ có khả thực hoạt động tạo hình, tạo hình sáng tạo cách tự tin khéo léo, tích cực, chủ động, sáng tạo hơn, từ góp phần phát triển cách tốt cho trẻ Giải pháp 2: Đổi hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm phát triển thẫm mỹ cho trẻ 3-4 tuổi khai thác nguyên vật liệu sẵn có xung quanh theo hướng lấy trẻ làm trung tâm 2.3.2.1 Đổi hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình Để trẻ hứng thú tránh nhàm trán hoạt động tạo hình tơi khơng ngừng tìm kiếm sưu tầm hình thức tổ chức tạo hình khác nhau, nhằm giúp cho trẻ lớp hứng thú, tích cực hoạt động * Cách vẽ thổi: 10 Trong chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Vẽ hoa mùa xuân Với đề tài không tiến hành thường lệ cho trẻ dùng sáp màu vẽ tô, mà mạnh dạn tổ chức vẽ thổi cách vẽ thổi sau: Chuẩn bị : Màu nước, ống hút nước dùng để thổi, bút lông, giấy vẽ Cách làm : Đổ màu đĩa, dùng bút lông chấm màu cho màu giấy Cho trẻ cầm ống hút thổi vào chỗ màu giấy cho màu bắn tung mặt giấy thành hình bơng hoa, thân hoa, Qua việc thực vẽ thổi lúc đầu trẻ tỏ không tự tin Sau cô hướng dẫn trẻ thích tạo nhiều sản phẩm lạ, đẹp mắt số bé tạo vừa hoa với nhiều hoa khác nhau: Hoa đồng tiền, hoa đào, hoa mai, Có trẻ cịn sáng tạo chi tiếp khác cho tranh thêm sinh động vẽ thổi thêm ông mặt trời, đám mây, chim, * Tạo hình hình thức bồi giấy: Chuẩn bị : Giấy báo, giấy trắng, hố dán, vật màu (cái đĩa giấy, chén, quả) Cách làm : Xé giấy báo thành dải dài, phết hồ vào vật mẫu Ví dụ : Ở chủ đề: Gia đình Đề tài: Tạo hình đồ dùng gia đình Tơi cho trẻ bồi giấy lên đĩa, bát, Từng lớp giấy dọc ngang vào đĩa, bát Sao cho mép giấy vừa khít thành nhiều lớp Đến lớp cuối cùng, bồi giấy màu trắng để tô màu cho đẹp đem phơi nắng cho khô Khi mặt giấy khô lấy đĩa, bát Sau đó, tơ màu trang trí đĩa, bát, Theo ý thích * Tạo hình cách vo giấy: Ví dụ: Trong chủ đề giới thực vật Đề tài: Tạo hình vườn Chuẩn bị: Giấy thủ công, keo hồ, giấy, vỏ cây, màu sáp Cách làm: Thân tạo dáng từ vỏ Tán : Cho trẻ xé giấy thành mảng (to nhỏ tuỳ ý), dùng tay bóp vị nhẹ cho giấy co lại, sau chụm mép giấy lại cho có độ phổng bên bôi hồ xung quanh mép giấy dán vào cành Sau đó, trang trí thêm đất, cỏ, mặt trời Tuỳ theo ý thích trẻ * Tạo hình với cá, len vụn Chuẩn bị : Cát nhuộm màu để khơ; giấy; hình mẫu; hồ dán Cách làm: Vẽ hình mẫu giấy cho trẻ dùng chổi nhỏ thoa hồ theo nét hình vẽ Sau lấy cát rắc kín hình vẽ mẫu lấy tay ấn lên cát cho dính keo Cuối cùng, cầm tờ giấy úp xuống Ví dụ: Trong chủ đề: Giao thơng cho trẻ tạo hình máy bay tô Tôi trẻ vẽ mẫu cá lên giấy cho trẻ dùng chổi hỏ thao hồ theo nét hình vẽ Sau lấy cát màu len vụn rắc kín hình mẫu lấy tay ấn nhẹn lên cát, len vụn Tùy vào chi tiết kết hợp với mài cát khác để tạo thành tranh hồn chỉnh Kết quả, ta tranh có hình theo mẫu (Xem phụ lục 2.1 - Hình ảnh tranh tạo hình máy bay tơ cát, len vụn * Tạo hình hoa lá, vỏ cây, vỏ ngao, sỏ) 11 Với hình thức tạo hình đơn giản, dể làm trẻ thích thú tự lựa chọn hoa lá, tự sáng tạo theo ý tưởng Chuẩn bị: Các loại có hình dáng màu sắc đẹp : Lá hoa hồng, hoa giấy Vỏ cây, hồ dán, kéo, giấy, bút lơng, Cách làm: + Tạo hình cá đàn cá: Dùng có hình cưa hoa hồng để tạo hình, trẻ dùng kéo cắt hai nét xiên nhỏ làm miệng cá phân cuống Sau đó, cắt phần nhỏ hoa hồng khác để làm cá trang trí mang, mắt cá, rong rêu tạo thành tranh ao cá, đàn cá bơi (Xem phụ lục 2.2 - Hình ảnh trẻ tạo hình cá cây) Ví dụ: Sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên để “xếp dán đàn cá” Trong hoạt động học tạo hình “Xếp dán đàn cá bơi” chủ đề Thế giới động vật chuẩn bị nhiều loại cách cho trẻ sưu tầm như: vỏ ngao, vỏ sị, giấy họa báo, băng dính hai mặt, kéo, bút màu bìa A4 Cách thực sau: Cho trẻ quan sát bể cá lọ cá cảnh Nhận biết nêu rõ phận cá: Thân, đầu, đuôi, mắt, vây, vẩy… Hướng dẫn, gợi mở trẻ sử dụng vỏ ngao, vỏ sò, giấy họa báo, băng dính hai mặt, kéo, bút màu… Trẻ thực xếp dán đàn cá bơi Tôi gợi mở cho trẻ vẽ thêm môi trường sống cá nước, rong rêu, sỏi đá cho tranh thêm sinh động (Xem phụ lục 2.3 - Hình ảnh trẻ tạo hình đàn cá loại vỏ ngao, sị) Ngồi lúc nơi tơi cịn cho trẻ tự sáng tạo để dùng xếp thành vật khác hay thuyền, ô tô…Theo tưởng tượng sáng tạo trẻ Hạt đỗ, rơm, rạ, râu ngô, cây, vỏ hến, giấy, vải vụn Tơi tạo nhiều vật ngộ nghĩnh, sinh động, tranh, đề tài khác để trẻ sử dụng * Tạo hình với rau, củ, loại hạt Tạo hình từ rau, củ, quả: Tôi áp dụng chủ đề: Thế giới động vật giới thực vật Chuẩn bị : Hành lá, đậu bắp, củ dền, củ sắn loại nhỏ, chuối gỉà chín (lấy vỏ), long, que tăm, ống hút, chậu nước, màu nước Cách làm : + Làm cào cào từ đậu bắp Lấy đậu bắp làm thân cào cào chọn cành đậu bắp có dạng gấp khúc làm chân cào cào Cho trẻ lấy que tăm xiên đầu gán vào cuống xiên que tăm vào đậu bắp, cào cào + Làm hoa từ cọng hành lá: Cắt đoạn hành từ - cm, cho trẻ lấy que tăm chẻ phần cọng hành (dài ngắn tuỳ thích) thành nhiều sợi nhỏ 12 bỏ vào nước cho "cánh hoa hành" cong, sau đổ vởt luồn ống hút vào đầu đoạn hành lại để hoa hành + Làm hoa đậu bắp: Cắt đôi đậu bắp, cho trẻ nhúng phần cắt đậu bắp vào màu rối lấy in lên giấy Các khía bên ruột đậu bắp nhúng vào màu tạo thành hình bơng hoa đẹp giấy + Làm mực vỏ chuối già: Quả chuối già bỏ ruột lấy vỏ, ý bóc vỏ chừa đoạn từ cuống chuối trở xuống khoảng cm để làm đầu mực Sau đó, xé vỏ chuối lại thành sợi Gắn mắt mực hạt tiêu Đặt mực xuống cho tua xoè ra, ta mực hoàn chỉnh + Tạo hình biển: Lấy khế cắt khoảng cm, sau dùng màu hồn thiện chi tiết phụ để tạo thành sản phẩm + Con chuột từ củ dền, củ sắn : Lấy củ dến củ sắn nhỏ loại rễ phần cuống làm đầu chuột, lấy tăm gắn hạt đậu đen vào để làm mắt chuột Dùng dao nặn rạch đường ngắn phía mắt chuột, sau nhét phần chóp cắt từ long vào để làm tai chuột Tạo hình loại hạt: Ví dụ: Sưu tầm loại hạt khác tạo hình loại cây, hoa Trong hoạt động học tạo hình “Tạo hình thơng Noen tơi chuẩn bị số loại hạt như: hạt đậu xanh, đậu nành, gạo lật, đậu xanh bóc vỏ, giấy kim tuyến, băng dính hai mặt, kéo, bút màu bìa A4 Cách thực sau: Cho trẻ quan sát thơng Noen Sau tơi hướng dẫn, gợi mở trẻ sử dụng nguyên liệu chuẩn bị sẵn cho trẻ thực xếp thông Noen vừa hoa xn Sau trẻ trang trí xong sản phẩm đẹp tuyển chọn để treo trưng bày nhà trường Chính khuyến khích trẻ tạo hình tích cực sản phẩm lớp trưng bày nhiều (Xem phụ lục 2.4 - Hình ảnh trẻ tạo hình thơng Noen ) Thơng qua việc tổ chức hoạt động tạo hình sáng tạo tơi thấy trẻ lớp tích cực, chủ động, hứng thú sáng tạo hoạt động tạo hình Mỗi trẻ tự tạo cho tác phẩm nghệ thuật thật độc đáo riêng biệt, không cứng nhắc bắt chước bạn khác trẻ thực trung tâm hoạt động tạo hình, tạo hình sáng tạo, mặt khác kích thích trẻ kỹ cịn yếu có động lực để phấn đấu Qua giúp trẻ thêm hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động Ngồi việc đổi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tổ chức hoạt động tạo hình cần thiết 2.3.2.2 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phát triển thẫm mỹ cho trẻ - tuổi Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học mầm non tạo nên môi trường phát triển toàn diện cho trẻ Trẻ tiếp cận với giới cơng nghệ từ sớm, góp phần hình thành tư công nghệ, tạo dựng nguồn hành trang vững cho tương lai 13 Cơng nghệ thơng tin nói chung phần mềm tin học nói riêng giúp giáo viên thiết kế giảng trực quan, sinh động, tạo nên môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực Khơng nghe, nhìn, trẻ cịn thực hành nội dung học cách thơng qua đoạn video, hình ảnh… Sinh động, hấp dẫn Từ giúp em phát triển tồn diện giác quan lẫn nhân cách * Ứng dụng phần mềm Paint Với hoạt động tạo hình vẽ việc sử dụng phần mềm Paint trình hoạt động cần thiết Bởi sử dụng phần mềm thay đổi hình thức từ hướng dẫn vẽ giấy A3 vẽ phần mềm Paint để tạo tranh vẽ có hình ảnh rõ nét, hài hòa giúp thu hút ý trẻ, trẻ nhớ lâu, kích thích trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ Ví dụ: Ở chủ đề: Bản thân Đề tài: Vẽ chùm bóng bay Với đề tài tiến hành bước thông thường Tới phần hướng dẫn trẻ vẽ sử dụng phần mềm Paint để hướng dẫn Trước tiên mở phần mềm Paint cách tìm kiếm ứng dụng Start menu với bước sau: Bước 1: Ấn chọn vào Start Menu ấn chọn phím Windows Bước 2: Điền chữ Paint vào mục Search programs and files Lúc Paint xuất Startmenu Ấn chọn để sử dụng Sau tơi dùng bút vẽ Pencil phần mềm để hướng dẫn trẻ cách vẽ chùm bóng bay Khi hồn thành phần vẽ tơi chuyển tới tơ màu Brush cho tranh Để đẩy nhanh tiến trình phần tơ màu tơi dùng Fill with color để hoàn thiện nhanh tranh Từ việc sử dụng phần mềm Paint để hướng dẫn trẻ vẽ chùm bóng bay tơi thấy trẻ tập trung, ý hứng thú trình hướng dẫn trẻ vẽ Từ trẻ sâu kiến thức, trẻ vẽ chùm bóng bay với cách riêng trẻ cách sáng tạo tham gia hoạt động cách tích cực chủ động (Xem phụ lục 2.5 - Hình ảnh hướng dẫn vẽ chùm bóng bay phần mềm Paint) Qua việc áp dụng biện pháp thấy trẻ lớp tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động tạo hình Đặc biệt trẻ tạo nhiều sản phẩm sáng tạo với bố cục màu sắc sinh động, trẻ có khả thực hoạt động cách tự tin khéo léo, hào hứng tham gia vào hoạt động phát triển mặt, phát triển thẩm mỹ * Ứng dụng powerPoint vào việc hình thành biểu tượng cho trẻ Ngồi việc áp ứng dụng cơng nghệ thơng tin tạo hình qua sử dụng phần mền Paint việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc hình biểu tượng cho trẻ hoạt động tạo hình cần thiết Bởi thơng qua cơng nghệ thơng tin bạn cần “nhấp chuột” hình ảnh sống động, âm thực môi trường xung quanh lien quan tới chủ đề trẻ hoạt động xuất theo nội dung Để làm điều cần lên mạng tải hình ảnh, video nội dung hoạt động, sau tơi sử dụng powerPoint để thiết kế cho phần hình thành biểu tượng cho trẻ tơi tổ chức hoạt động tới phần kết hợp cho trẻ xem tranh ảnh, video hình 14 chiếu làm trẻ hứng thú hơn, trẻ tiếp thu nhanh hơn, hiểu nội dung thơ nhanh Ví dụ: Trong chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đề tài: Vẽ mưa Thay tranh ảnh đưa cho trẻ xem, cho trẻ xem video trời mưa to, trời mưa nhỏ, thời tiết trước mưa, sau mưa… Qua hình thành biểu tượng cho trẻ mưa: Trẻ biết trước trời mưa tượng mây đen kéo đến, sấm trớp xuất hiện, trẻ biết mưa nhỏ nào? Mưa to hạt mưa làm sao? Để trẻ bước vào hoạt động cách tự tin, chủ động sáng tạo (Xem phụ lục 2.6 - Hình ảnh trẻ xem video trời mưa vẽ mưa) Ví dụ: Hay chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Xé dán đàn cá Tơi tải video đàn cá bơi sau cho trẻ xem Trong video có nhiều loại khác Thơng qua trẻ xem cá sống nước nào, nơi có gì? để từ thể ý tưởng tạo hình Với trẻ có khả tạo hình tốt trẻ cịn biết ngồi xé dán đàn cá trẻ thêm chi tiết khác như: Dong, bọt nước,… Để tạo tranh thêm sinh động (Xem phụ lục 2.7 - Hình ảnh trẻ xem video đàn cá xé dán đàn cá) Thông qua việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc hình thành biểu tượng cho trẻ hoạt động tạo hình, giúp trẻ hình thành biểu tượng ban đầu đẹp sống xung quanh trẻ Bên cạnh tơi thấy trẻ lớp nắm vững kiến thức tạo hình, rèn luyện thêm nhiều kiến thức, kĩ hoạt động tạo hình Đặc biệt trẻ chủ động, tự tin tích cực sáng tạo tham gia hoạt động tạo hình Qua việc áp dụng powerPoint từ giúp trẻ hào hứng, chủ động sáng tạo hoạt động, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ Bên cạnh giúp giáo viên đỡ tốn thời gian công sức chuẩn bị hoạt động phát triển ngơn ngữ 2.3.3 Giải pháp 3: Rèn luyện hình thành cho trẻ kỹ tạo vẽ,nặn,xé dán Chú trọng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm tổ chức hoạt động tạo hình Để trẻ mạnh dạn, hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình việc rèn luyện cung cấp cho trẻ kỹ cần thiết Vì tơi tiến hành rèn luyện cung cấp cho trẻ số kỹ tạo hình sau: Trước vào dạy kỹ phải thường xuyên ôn luyện kỹ cũ cho trẻ, rèn luyện kỹ cho trẻ lúc nơi Khi dạy trẻ tiến hành rèn trẻ thao tác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, hoạt động liên tục thực tạo thành kỹ Rèn cho trẻ từ tư ngồi đến cách cầm bút cho để từ trẻ tạo đường nét, hình khối đẹp nhất.: 15 * Rèn luyện kỹ cầm bút tạo đường nét nghệ thuật: Đối với trẻ mẫu giáo - tuổi kỹ cầm bút để tạo đường nét nghệ thuật thao tác tương đối khó khăn Tơi dạy trẻ cách cầm bút đầu ngón tay ngón ngón trỏ ngón vẽ cánh tay bàn tay phải đạt nằm bàn làm điểm tì nhích cao hơn, dựa vào bút Phải học cách nhấn bút mạnh, nhẹ với mức độ khác tùy theo ý muốn để tạo nên sắc thái ,các đường nét Với tính chất khác nhằm mang lại sức chuyền cảm cho hình vẽ Vì dạy trẻ tơi tiến hành hướng dẫn trẻ thao tác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp tư ngồi, cách cầm bút, cách tô vẽ, cách bố cục tranh cho cân đối, phối hợp màu cho phù hợp hài hịa, hoạt động liên tục thực tạo thành kỹ Ví dụ: Đầu tiên cho trẻ cầm bút di màu theo ý thích trẻ Sau di màu hình ảnh to rõ nét, chi tiết Khi trẻ cầm bút thành thạo cho trẻ tập vẽ nét như: Nét vẽ cuộn len, vẽ mưa rơi như: nét xiên, vẽ nét thẳng, vẽ nét ngang… Khi trẻ cầm bút thành thạo hướng dẫn cho trẻ tập vẽ tranh sáng tạo theo ý thích trẻ Ở giai đoạn chưa địi hỏi trẻ phải tạo tranh hoàn chỉnh mà yêu cầu trẻ tưởng tượng đặt tên cho tranh *Dạy trẻ kỹ vẽ Đầu tiên cho trẻ tập vẽ nét thẳng dọc dậy trẻ đưa bút từ xuống để miêu tả giọt mưa rơi, mái tóc, tia nắng mặt trời Nét ngang: Đưa bút từ trái sang phải để thành đường đi, đôi đũa Nét hình trịn để tạo thành bong bóng, cuộn len, mặt trời,quả bóng, vịng Phối hợp đường nét khác để tạo vật, vật, đồ dùng có cấu trúc đơn giản với màu sắc khác Ví dụ : Vẽ ơng mặt trời tỏa tia nắng, gà con, ngơi nhà Trong q trình cho trẻ vẽ sử dụng biện pháp kèm cặp,hình thức tổ chức vui tươi lạ hấp dẫn trẻ, cô động viên giúp đỡ trẻ kịp thời Tô màu : Hướng dẫn trẻ tơ ngang, tơ dọc tơ xiên cho kín tranh tùy thuộc vào tư vật phong cảnh tranh Nhắc trẻ tô màu thật thật mịn để tranh sinh động hấp dẫn *Dạy trẻ kỹ nặn, xé, dán: Đối với trẻ mẫu giáo - tuổi vận động tinh trẻ phát triển mức độ thấp Vì cần rèn luyện cho trẻ số kỹ sử dụng đất để tạo sản phẩm Nặn: Dạy trẻ làm quen với số cách nặn đơn giản Dạy trẻ làm động tác xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc, uốn cong Để tạo thành sản phẩm đơn giản vòng, cam,con lật đật Xé, dán xé dán cho trẻ tập xé từ đơn giản đến phức tạp là: Xé thẳng, xé theo dải xé vụn, xé theo vệt chấm hồ xé hình trịn… 16 (Xem phụ lục 3.1 - Hình ảnh trẻ hoạt động nặn cam hoạt động tạo hình) Dạy trẻ kỹ phết hồ, kỹ khó trẻ - tuổi Vì trẻ dán tơi dạy trẻ kỹ đặt hình xếp bố cục trước sau lật nên phết hồ phía sau giấy Làm trẻ dễ thao tác định hình sản phẩm định làm Kỹ tạo hình trẻ thục giáo viên cần phải thường xuyên rèn luyện cho trẻ kỹ trên, Tóm lại từ việc làm tỉ mỉ thường xuyên nên kỹ tạo hình trẻ lớp phụ trách tăng lên rõ rệt Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động * Cho trẻ sử dụng bút lông, màu nước: Đối với trẻ - tuổi việc sử dụng màu nước để vẽ tranh không dùng bút mà dùng tay để tạo sản phẩm ngộ nghĩnh, tiếp xúc với trẻ thấy việc cho trẻ sử dụng màu nước trẻ hứng thú Khi cho trẻ thực tổ chức sau: Bước 1: Chọn sử dụng màu khơng có keo (trẻ khó sử dụng), dùng màu nước pha sẵn màu bột tự pha với nước (đặc tính màu màu sắc đẹp dễ rửa, không vệ sinh) Để gây hứng thú cho trẻ hoạt động cho trẻ xem tranh mẫu cô làm, sau cho trẻ in bàn tay, bàn chân (ở chủ điểm thân) trước Từ bàn tay, bàn chân nhỏ nhắn bé in màu sắc khác đem trang trí lên tranh làm trẻ thích thú, sau cho trẻ dùng ngón tay chấm màu in bơng hoa giấu vân tay Từ hoạt động trẻ hứng thú ln địi cho tập làm hoạ sĩ Bước 2: Tôi cho trẻ dùng bút lông vẩy màu, phết màu lên giấy đổ màu lên giấy dùng miệng thổi màu để tạo thành tranh Yêu cầu kỹ trẻ kho khơng cẩn thận cầm bút làm màu rơi vãi lung tung, vẽ màu bị loang bên ngồi trẻ Vì tơi phải rèn cho trẻ từ cách cầm bút chấm vào màu, gạt nhẹ đầu bút vào mép hộp để màu không vung vãi lung tung Sau nhẹ nhàng phết màu lên giấy, đan xen màu khác để tranh thêm sinh động Đối với trẻ nhỏ kiên trì khả ý trẻ chưa tốt nên dễ dẫn đến nhàm chán không hào hứng với công việc giao thời gian ngắn người lớn cúng khơng thể ép buộc trẻ hồn thành nhiệm vụ được, xuất phát từ đặc điểm để hướng dẫn trẻ vào hoạt động tạo hình tơi khơng u cầu trẻ thực Vì làm hoạt động tạo hình khơ khan, khơng đạt trẻ hứng thú tích cực Do tổ chức hoạt động phải nhẹ nhàng chủ động trẻ nhiều hơn, cô giáo người định hướng cho trẻ Trong hoạt động cô người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo, thể ý muốn mình, tình cảm, cảm xúc hiều biết trẻ với vật Trong hướng dẫn trẻ, coi trọng quan điểm trẻ, làm cho trẻ phát triển khả so sánh phân tích, suy nghĩ 17 sản phẩm làm Động viên khuyến khích trẻ tự tìm, tự sáng tạo thể Với nhóm trẻ chưa làm cô kết hợp làm chung với trẻ tranh kết hợp với lời động viên khuyến khích trẻ tạo tâm thoải mái giúp trẻ tích cực hoạt động sâu Từ giúp trẻ phát triển khả tạo hình cách tự tin 2.3.4.Giải pháp 4: Lồng ghép, tích hợp phù hợp hoạt động tạo hình với hoạt động khác theo chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ nhằm củng cố rèn luyện kỹ tạo hình bền vững làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ Song song với việc tổ chức hoạt động học, tơi cịn lồng ghép, tích hợp với hoạt động khác theo chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ nhằm củng cố rèn luyện kỹ tạo hình bền vững làm giàu vốn biểu tượng như: Hoạt động chơi trời: Tổ chức cho trẻ thơng qua hoạt động ngồi trời để trẻ phát huy việc sử dụng nguyên vật liệu từ thiên nhiên Tôi cho trẻ hoạt động tạo hình sân nguyên vật liệu thiên nhiên, nhằm củng cố kĩ tạo hình, cho trẻ tiếp xúc với kiểu tạo hình khác để trẻ thêm hứng thú, kích thích sáng tạo hoạt động tạo hình Ví dụ: Cũng chủ đề “Giao thông” Tôi cho trẻ tạo hình loại phương tiện giao thơng nguyên vật liệu Với hoạt động cho trẻ tự chọn nhóm nhóm cử đội trưởng sau nói ý tưởng đội Sau thành viên đội tạo sản phẩm Sản phẩm đội đội tự giới thiệu sản phẩm Từ sản phẩm cho trẻ trải nghiệm sản phẩm mà trẻ tạo cho trẻ chơi trị chơi tìm nhà Khi trẻ tìm phương tiện giao thơng hỏi trẻ tìm phương tiện giao thơng nào? Cho trẻ nhìn lại sản phẩm bạn tạo Từ trẻ tích cực hơn, hứng thú ngày sáng tạo hoạt động tạo hình Bên cạnh đó, tơi cịn tận dụng ngun vật liệu sẵn có trường vừa tích kiệm thời gian mà giúp trẻ hứng thú tích cực tham gia tạo hình Ví dụ: Ở chủ đề: Thế giới động vật tơi cho trẻ tạo hình bướm nguyên liệu tự nhiên sẵn có trường như: Lá bàng, đen, lăng cho trẻ cắt thành hình cánh bướm, dùng keo hai mặt dán cánh bướm vừa cắt từ dán vào trái đậu cove, dán lên muỗng nhựa để làm thân bướm, dùng kẽm nhung bẻ cong làm râu bướm, dán đậu đen lên làm mắt bướm (Xem phụ lục 4.1 - Hình ảnh trẻ hoạt động tạo hình bướm) Hoạt động chơi góc: Hay chơi hoạt động góc tơi tổ chức cho trẻ tạo hình với nguyên vật liệu sẵn có địa phương góp phần cho hoạt động chơi trẻ phong phú, đa dạng từ trẻ hứng thú hơn, tích cực sáng tạo Ví dụ: Ở chủ đề: Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: Những hoa đẹp Tôi chuẩn bị số vật liệu từ vỏ nghêu, sò, cọng rơm, cành khô,… Để cho trẻ hoạt động góc nghệ thuật để tạo hình bơng hoa Khi vào 18 hoạt động trẻ tự lựa chọn nguyên vật liệu theo ý trẻ, trẻ dùng hồ dán băng keo mặt để dán nguyên vật liệu, sau xếp hình bơng hoa theo ý trẻ, vỏ sò, vỏ nghêu…To nhỏ khác làm cánh hoa, cành khô làm thân cây,… (Xem phụ lục 4.2 - Hình ảnh trẻ tạo hình bơng hoa, hoa góc nghệ thuật chơi, hoạt động góc) Qua việc áp dụng sử dụng giải pháp “Lồng ghép, tích hợp phù hợp hoạt động tạo hình với hoạt động khác theo chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ nhằm củng cố rèn luyện kỹ tạo hình bền vững làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ” giúp trẻ tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động tạo hình Đặc biệt trẻ làm nhiều sản phẩm tạo hình từ nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có theo chủ đề khác Trẻ thích tham gia hoạt động trải nghiệm, giao tiếp, suy ngẫm, trao đổi thành thạo, trẻ có khả thực hoạt động cách tự tin khéo léo, biết phối hợp bạn khác Phát huy trẻ kỹ tạo hình cách tự nhiên, từ trẻ tạo nhiều sản phẩm sáng tạo từ nhiều nguyên vật liệu khác với bố cục màu sắc sinh động 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, với đồng nghiệp nhà trường Sau thời gian áp dụng “Một số giải pháp phát triển thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ lớp Họa Mi II (3– tuổi), trường mầm non Đông Thanh, huyện Đông Sơn” Tôi sử dụng tốt phương pháp sư phạm, nâng cao kiến thức bản, kỹ thực hành nội dung tạo hình, nắm vững phương pháp dạy học theo chương trình giảng dạy mầm non, có nhiều kinh nghiệm, sáng tạo hoạt động học, việc tạo môi trường học tập cho trẻ lấy trẻ làm trung tâm, tạo niềm tin thu hút quan tâm hỗ trợ bậc phụ huynh Trong hoạt động tạo hình lớp tơi Ban giám hiệu tổ chuyên môn xếp loại tốt Luôn tích cực học hỏi trau kinh nghiệm, tìm tịi thêm nhiều tài liệu phục vụ cho công tác chuyên môn, sáng tạo thêm nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ, tìm kiếm thêm nhiều nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động học dự đồng nghiệp, để nắm vững nội dung, phương pháp có nhiều kinh nghiệm việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình Sau triển khai áp dụng biện pháp trên, kết trẻ hoạt động tạo hình nâng lên rõ rệt - Khảo sát điều kiện thực hiện: STT Nội dung Đạt Chưa đạt Môi trường lớp x Mơi trường ngồi lớp x Ngun vật liệu, học liệu cô trẻ x Đồ dùng dụng cụ trẻ x Việc lập kế hoạch, tổ chức hoạt x động tạo hình Lựa chọn nội dung tạo hình cho trẻ hoạt x 19 động phong phú, chủ đề Sử dụng biện pháp hình thức tổ chức đa x dạng, linh hoạt, phù hợp đề tài, thể loại Có sáng tạo tổ chức hoạt x động tạo hình Đối với trẻ : Bảng khảo sát kết cụ thể sau: Số Đạt Chưa đạt trẻ TT Nội dung khảo sát khảo Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ % sát cháu % cháu Trẻ hứng thú với 37 35 94,5 5,5 mơn học tạo hình Trẻ thực số kỹ tạo 37 34 91.8 8.2 hình vẽ ,nặn ,xé dán Trẻ biết cách xếp bố cục tác phẩm 37 32 86.4 13.6 hài hòa hợp lý Trẻ có sản phẩm tạo hình sáng tạo 37 24 64.8 13 35,2 Trẻ biết nhận xét sản 37 30 81 19 phẩm Nhận xét Qua số giải pháp áp dụng tơi thấy có đến 94,5% trẻ hứng thú với mơn học tạo hình tăng so với đầu năm học 35.5%, có 91.8% trẻ thực số kỹ tạo hình vẽ ,nặn ,xé dán tăng so với đầu năm học 35.1%, có 86.4% trẻ biết cách xếp bố cục tác phẩm hài hòa hợp lý tăng 48.6% , có 81% trẻ biết nhận xét sản phẩm bạn tăng so với đầu năm học 41.6% cịn có 35,2% chưa có sản phẩm tạo hình sáng tạo Trẻ biết nhận xét sản phẩm bạn Do điều kiện khách quan đưa lại nên áp dụng biện pháp trẻ chưa thực đạt mong muốn, thời gian tới tiếp tục khắc phục để nâng cao chất lượng tạo hình trẻ tốt - Về phía trẻ: Trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình, khơng trẻ sáng tạo cách sử dụng nguyên vật liệu khác Nhìn chung trẻ trở nên sáng tạo hơn, linh hoạt hoạt động tạo hình, trẻ khám phá nhiều nhiều lạ cách cắt, dán, trang trí,…Mỗi tạo sản phẩm cho trẻ phấn khởi vui sướng - Về phía giáo viên: 20 Bản thân trau dồi kiến thức, kỹ nghệ thuật dạy trẻ Được phụ huynh tín nhiệm Bản thân có sáng tạo việc dạy trẻ hoạt động tạo hình - Về phía phụ huynh: Phụ huynh có nhận thức việc học tập cô trẻ Đã thu lượm nguyên vật liệu phế thải mang đến lớp để phục vụ cho hoạt động em Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Như vậy, qua trình thực số giải pháp, tơi nhận thấy hoạt động tạo hình có nhiều lợi để kích thích trí sáng tạo trẻ Trong hoạt động, trẻ tư thực hành Trẻ sáng tạo qua bố cục, màu sắc, ý tưởng tạo hình Với hoạt động mang tính lạ, kích thích trẻ hứng thú say mê trình sáng tạo Vì vậy, cần xây dựng, sưu tầm hoạt động tạo hình có tính sáng tạo tổ chức cho trẻ nhằm phát triển cách toàn diện nhất, đặc biệt khả sáng tạo cho trẻ Bên cạnh làm thêm nhiều đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động trẻ lúc nơi Kết hợp tham mưu bổ sung nâng cao sở vật chất phục vụ cho hoạt động trẻ Đồng thời để có sản phẩm đẹp trẻ tạo giáo viên phải người kiên trì khơng nóng vội trước kết trẻ, mà phải hướng dẫn, rèn luyện cho trẻ lịng nhiệt tình, u nghề mến trẻ coi trẻ em Mang hết học cung cấp cho trẻ giúp mang lại tốt cho trẻ em Ngồi cịn phải tích luỹ kinh nghiệm học hỏi đồng nhiệp, tham khảo tài liệu, tạo điều kiện cho trẻ sống hoạt động môi trường tốt Với thân phải tham gia đầy đủ buổi thao giảng, dự mẫu, rút kinh nghiệm ngành, nhà trường, tổ chuyên môn tổ chức 3.2 Kiến nghị Để môn học ngày đạt kết cao nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tơi mong cấp ngành có liên quan: Tăng cường tài liệu, sở vật chất, trang thiết bị đồng cho trường mầm non Quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện để việc thực chuyên đề giáo dục trường mầm non đạt chất lượng cao Tạo điều kiện cho giáo viên học tập trường bạn, hoạt động Tổ chức cho giáo viên tham gia lớp đào tạo nâng cao lực, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ Bên cạnh giáo viên khơng nên gị ép trẻ theo khn mẫu định, làm cho trẻ trở nên tự ti, không dám thể khả Chính thế, giáo viên phải biết khơi gợi niềm đam mê cùa trẻ nhiều hình thức khác để trẻ tư sáng tạo đẹp theo khả Trên kinh nghiệm nhằm phát triển thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình trẻ lớp Họa Mi II (3– tuổi), trường mầm non Đông Thanh, huyện Đơng Sơn cách tích cực, có hiệu ứng dụng vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết cao hơn, xin mạnh dạn trao đổi bạn đồng nghiệp Những đạt khiêm tốn tảng cho 21 năm Rất mong nhận bổ sung, góp ý bạn đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp để tơi hồn thiện chuyên môn Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HĐKH Đông Thanh , ngày 20 tháng năm2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh CẤP TRƯỜNG SKKN xếp loại:……… nghiệm viết, không chép nội dung người khác CHỦ TỊCH HĐKH HIỆU TRƯỞNG Người viết SKKN Lê Thị Lan Thiều Hoa DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Thiều Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm non Đông Thanh huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa TT Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh Tên đề tài SKKN (Ngành giá xếp GD cấp loại huyện/tỉnh (A, B, ) C) Một số biện pháp hướng dẫn 2020 B trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình nhằm hình thành phát triển khả sáng tạo trẻ lớp mẫu giáo Lớn B, trường mầm non Đông Thanh, huyện Đông Sơn Năm học đánh giá xếp loại QĐ số 429/ PG&ĐT ngày 22/6/2020 22 23 ... Nhằm phát triển thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ lớp Họa Mi II, (3 - tuổi), trường mầm non Đông Thanh, huyện Đông Sơn 1.3 Đối tượng nghiên cứu: ? ?Một số giải pháp phát triển thẩm mỹ thông. .. tác Đó lí tơi chon đề tài ? ?Một số giải pháp phát triển thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ lớp Họa Mi II (3- 4 tuổi), trường mầm non Đông Thanh, huyện Đông Sơn? ?? 2 Thực trạng vấn đề trước... hiệu ? ?Một số giải pháp phát triển thẩm mỹ thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ lớp Họa Mi II (3 - tuổi), trường mầm non Đông Thanh, huyện Đông Sơn? ?? để sâu nghiên cứu thực lớp giảng dạy 1 .2 Mục đích