1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra một số chỉ số hình thái, thể lực của trẻ từ 3 5 tuổi tại trường mầm non đống đa vĩnh yên vĩnh phúc

54 596 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 88,05 KB

Nội dung

Hình thái, thể lực là những đặc điểm phản ánh một phần thực trạng của cơ thế.Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy các chỉ số hình thái thế lực của con ngườithay đổi và phụ thuộc vào các

Trang 1

NGUYỄN THỊ TÂN

ĐIEỰ TRA MỘT Sờ CHI so HĨNH THAI, THẺ Lực CỦA TRẺ TỪ 3 - 5 TUỔI TẠI TRỮỜNG MẦM NON ĐỐNG ĐA - VĨNH

YÊN - VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên

ngành: Sinh lý trẻ em

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Trang 2

HÀ NỘI-2015 NGUYÊN THỊ TÂN

ĐIỀU TRA MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI, THẺ Lực CỦA TRẺ TỪ 3 - 5 TUỔI TẠI TRỬỜNG MẦM NON ĐỐNG ĐA - VĨNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Trang 3

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này tôi đã nhậnđược sự dạy bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cô, bạn bè và gia đình Đặc biệt,

khóa luận này tôi được hướng dẫn tận tình của Th.s Ngô Thị Hải Yến Giảng viên

khoa sinh, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểuhọc và các thầy cô trong tổ bộ môn Sinh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trìnhhoàn thành khóa luận của mình

Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu trường Mầm non Đống ĐaThành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thuthập số liệu

Một lần nữa tôi xỉn trân trọng cảm ơn mọi sự giúp đõ' quý báu đó!

Hà Nội, Ngày 12 tháng 5 năm 2015

Tác giả

Nguyễn Thị Tân

Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của ThS

Ngô Thị Hải Yến Tôi xin cam đoan rằng:

Đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi Neu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm

Hà Nội, Ngày 12 tháng 5 năm 2015

LỜI CẢM ƠN

Trang 4

Sinh viên

Nguyễn Thị Tân

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN

Trang 5

MỎ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trẻ em là mầm non đất nước, là tương lai của dân tộc “Cái mầm có xanh thìcây mới vững, cái búp có xanh thì lá mới tươi quả mới tốt, con trẻ được nuôi dưỡnggiáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới tự lập tự cường” Nhận thấy được tầm quan trọng

đó thì công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em luôn được Đảng, Nhà nướcquan tâm Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ này cần nắm chắc đặc điểm về thể lực, trítuệ và tâm sinh lý của trẻ em

Hình thái, thể lực là những đặc điểm phản ánh một phần thực trạng của cơ thế.Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy các chỉ số hình thái thế lực của con ngườithay đổi và phụ thuộc vào các kỳ điều tra, điều kiện kinh tế xã hội, môi trường tựnhiên Đáng kể nhất là chế độ dinh dưỡng, quá trình luyện tập thể dục thể thao, thựctrạng ô nhiễm môi trường, Do đó, việc nghiên cứu các chỉ số hình thái thế lực củacon người nói chung, của trẻ em nói riêng cần được tiến hành thường xuyên và có

sự tổng kết trong một khoảng thời gian nhất định

Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, đời sống của nhân dân ngày càngđược nâng cao Theo đó các chỉ số sinh học của con người cũng có sự thay đổi theothời gian và theo lứa tuổi Việc nghiên cứu các chỉ số về hình thái thế lực liên quanđến sự sinh trưởng của trẻ mẫu giáo là cần thiết Nó cung cấp dẫn liệu cho công tácnuôi dạy trẻ em ở bậc mầm non, cũng như tạo cơ sở khoa học để đề xuất các biệnpháp hữu hiệu nhằm phát triển thế hệ tương lai của đất nước một cách tốt nhất.Đen nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về hình thái thế lực của người ViệtNam Tuy nhiên, những nghiên cứu trên đối tượng trẻ em lứa tuổi mẫu giáo còn ít,điển hình tại trường mầm non Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh

Phúc chưa có đề tài nào nghiên cứu các chỉ số hình thái thể lực của trẻ Là một giáo

viên Mầm non tương lai tôi rất quan tâm đến vấn đề sự tăng trưởng của trẻ nên tôi

5

Trang 6

chon đề tài: “Điều tra môt số chỉ số hình thái, thể lưc của trẻ * • 7 • từ 3 - 5 tuổi tại trường mầm non Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc”.

2 Mục tiêu nghiên cửu

- Đánh giá thực trạng một số chỉ tiêu sinh học của trẻ 3 - 5 tuổi ở trường mầmnon Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc

- Đe ra một số kiến nghị về chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Kết quả nghiên cứu đạt được có thể làm cơ sở để góp phần tìm hiểu, đánh giá đặc điểm tăng trưởng của trẻ mẫu giáo 3-

5 tuổi của Trường Mầm non Đống Đa, từ đó có phương pháp chăm sóc, giáo dục phù họp để trẻ em phát triển toàn diện

NỘI DUNG Chương 1 TÓNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Khái quát về sự phát triển của trẻ từ 3-5 tuổi

Mỗi giai đoạn phát triến cá thể của con người có những đặc điếm riêng về mặtcấu tạo và chức năng Chính các đặc điểm này đã xác định sự khác nhau trong quátrình phát triển giữa các lứa tuổi [10, 12]

Ở lứa tuổi Mầm non mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm phát triển riêng Đặcđiếm của trẻ em từ 3 - 5 tuối là chiều cao và khối lượng cơ thể phát triển chậm hơngiai đoạn trước Tốc độ tăng vòng đầu và vòng ngực cũng chậm hơn [10]

Sự phát triển cơ thể trẻ em là một quá trình sinh học phức tạp trong đó tầmvóc, trọng lượng và kích thước cơ thể phát triển nhanh, đồng thời các cơ quan có sựhoàn thiện về chức năng Vì vậy, mà ở mỗi lứa tuổi trẻ đều có những đặc điểm pháttriển và thể lực khác nhau

Tóm lại, chức năng sinh học và xã hội cơ bản của trẻ em lứa tuổi mầm non làsinh trưởng và phát triến [11]

1.2 Các chỉ số về thể lực của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo

Thể lực là một chỉ tiêu dùng để đánh giá sức khoẻ, tầm vóc, sự tăng trưởng,phát triển và khả năng học tập, lao động của con người [10] Đe đánh giá sự phát

6

Trang 7

triển thể lực, người ta thường dùng các chỉ số về hình thái như chiều cao, cân nặng,vòng ngực, vòng đầu Trong đó, ba chỉ số cơ bản là chiều cao đứng, cân nặng vàvòng ngực đóng vai trò quan trọng nhất Từ các chỉ số cơ bản này, người ta có thểsuy ra các chỉ số tổng họp khác như chỉ số pignet, BMI [10, 12, 14].

Chiều cao của cơ thể là dấu hiệu được nhận xét sớm nhất trong hầu hết các lĩnhvực ứng dụng của nhân trắc học Chiều cao của mỗi người được quyết định bởi đặcđiểm di truyền, giới tính và chịu ảnh hưởng nhất định của điều kiện sống [1, 6, 7,16]

Ở trẻ em lứa tuổi mầm non, chiều cao phát triển rất nhanh, nhất là trong nhữngnăm đầu Chiều cao của các em tăng trung bình 7cm/năm ở giai đoạn từ 1 đến 3tuối, và tăng trung bình 6 cm/năm từ 3 đến 6 tuối [3, 5, 10]

Đe theo dõi sự tăng trưởng về chiều cao ở trẻ em, có thể áp dụng công thứctính gần đúng chiều cao trung bình cho trẻ em trên một tuổi [10, 19]

X (cm) = 75 + 5.Ĩ1

Trong đó: X: Chiều cao đứng (cm)

N: Số tuổi (năm)

75: Chiều cao trẻ 1 năm

5: Chiều cao tăng trung bình/năm

Cùng với chiều cao, cân nặng cũng được coi là một chỉ số quan trọng để đánhgiá sự phát triển của cơ thể Cân nặng biểu thị mức độ và tỷ lệ giữa hấp thụ với tiêuhao năng lượng của con người So với chiều cao, cân nặng của cơ thể ít phụ thuộcvào yếu tố di truyền hơn mà có liên quan chủ yếu tới điều kiện dinh dưỡng [1, 8, 9,13]

Thông thường ở cùng một lứa tuổi, những trẻ em cao hơn thường nặng cânhơn Trong vòng ba năm đầu, khối lượng cơ thể của các em tăng rất nhanh Từ 3đến 5 tuối, khối lượng cơ thể của các em tăng chậm hơn, tăng trung bình 1,5

7

Trang 8

kg/năm, nhưng tốc độ tăng tương đối đồng đều [3, 10].

Cân nặng của trẻ em trên một tuổi có thể tính gần đúng như sau:

X (kg) = 9 + 1,5 (n - 1) hay X = 9,5 + 2(n -1)Trong đó: X: Cân nặng của trẻ trên một tuổi (kg)

9: Cân nặng của trẻ lúc một tuổi (kg)N: Số tuối của trẻ (năm)

Vòng ngực và vòng đầu của trẻ em cũng là những chỉ số có ý nghĩa khi đánhgiá sự phát triến cơ thế Vòng ngực và vòng đầu của trẻ em đều tăng nhanh ở giaiđoạn từ 1 đến 3 tuổi, và tăng chậm hơn ở giai đoạn từ 3 đến 5 tuối Vòng ngực nhỏhơn vòng đầu lúc 1 tuối, sau đó đuối kịp và cao hơn [2]

Từ các chỉ số chiều cao đứng, cân nặng và vòng ngực có thể tính thêm đượcchỉ số pignet, BMI của cơ thể BMI được dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo củamột người [21, 22] Từ chỉ số pignet, có thể đánh giá thể lực theo thang phân loạicủa Nguyễn Quang Quyền và cs [14]

1.3 Những nghiên cửu về các chỉ số hình thái thể lực trên thế giới

Từ thế kỷ thứ XIII, Tenon đã coi cân nặng là một chỉ số quan trọng để đánhgiá thế lực Mối quan hệ giữa hình thái với môi trường sống cũng đã được nghiêncứu tương đối sớm mà hiện đại cho nó là các nhà nhân trắc học Ludman, Nold vàVolanski

Rudolf Martin là người đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại qua hai tácphẩm nối tiếng “giáo trình nhân trắc học” và “Kim chỉ nam đo đạc cơ thể và xử líthống kê” Trong các công trình này ông đã đưa đề xuất một số phương pháp vàdụng cụ đo đạc các kích thước của cơ thể cho đến nay vẫn được sử dụng

Sau Rudolf Martin đã có nhiều công trình bố sung và hoàn thiện thêm các đềxuất của ông cho phù hợp với từng nước [11] vấn đề nhân trắc học còn được thếhiện qua chương trình của P.N.Baskirov - “nhân trắc học”, Evan Dervael - “nhân

8

Trang 9

trắc học” chương trình của Burak, A.M.Aruwxon Xong với sự phát triển của bộmôn di truyền sinh lí học, toán học, Việc

9

Trang 10

nghiên cứu nhân trắc học ngày càng hoàn chỉnh và đa dạng hơn, vấn đề nàyđược thể hiện qua các chương trình X.Galperin, Tomiemicz, Tarasov, Tommer,M.Sempe, G - Pedrom, M.P.Rog - Pegnot.

Nghiên cứu cắt ngang là một hướng đi sâu nghiên cứu sự tăng trưởng về mặthình thái, đó là nghiên cứu sự tăng trưởng của cơ thể và các đại lượng có thể đolường được bằng kĩ thuật nhân trắc trong cùng một thời điểm Công trình đầu tiêntrên thế giới cho thấy sự tăng trưởng một cách hoàn chỉnh ở các lứa tuối từ 1 - 25tuối là một luận án tiến sĩ của Christian Fridrich Jumpert người Đức vào năm 1754.Nghiên cứu dọc của Philitbert Gueneaude Montbeilard [17] Thực hiện trêncon trai mình từ năm 1959 - 1977 Đây là phương pháp rất tốt được ứng dụng chođến ngày nay Sau đó còn có chương trình khác của Edwin Chadwick ở Anh,Calschule ở Đức, H.P.Bowditch ở Mỹ, Paul Godin ở Pháp, Năm 1977, hiệp hộicác nhà tăng trưởng học đã được thành lập đánh dấu một bước phát triển mới củaviệc nghiên cứu vấn đề này trên thế giới

1.4 Những nghiên cứu về các chỉ số hình thái thể lực ở Việt Nam

Ớ Việt Nam, những công trình nghiên cứu đầu tiên về thế lực con người là củamột số tác giả Mondiere (1875), Huard, Bogot (1938) và Đỗ Xuân Hợp (1943) (theo[12] Sau năm 1954, đã có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu các đặc điểm hìnhthái, giải phẫu, sinh lý của người Việt Nam Năm 1975, cuốn “Hằng số sinh học củangười Việt Nam” do giáo sư Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ biên được xuất bản Đây làmột công trình khá hoàn chỉnh về các chỉ số sinh học, sinh lý, sinh hóa của ngườiViệt Nam [18] Năm 1976 - 1989, Vũ Thị Chín nghiên cứu về các chỉ số phát triểnsinh lý, tâm lý của trẻ em từ 0 đến 3 tuổi và đã xây dựng được biểu đồ phát triển vềchiều cao, cân nặng của trẻ [4]

Năm 1980, 1982, 1987, Đoàn Yên và cộng sự (cs) [20] nghiên cứu một số chỉ

số sinh học của người Việt Nam từ 3 đến 110 tuổi Phân tích kết quả

6nghiên cứu, các tác giả nhận thấy chiều cao và cân nặng trung bình của người Việt

Trang 11

Nam thấp hơn của người Âu, Mỹ ở mọi lứa tuối.

Năm 1989, Thẩm Thị Hoàng Điệp và cs [6] đã nghiên cứu chiều cao, vòngđầu, vòng ngực, chỉ số dài chi dưới trên 8000 người Việt Nam từ 1 đến 55 tuổi ở

ba miền Bắc - Trung - Nam Các tác giả nhận thấy có quy luật gia tăng về chiều caocủa người Việt Nam, tăng 4 cm/20 năm

Năm 1993, Nghiêm Xuân Thăng [15] đã tiến hành nghiên cứu 17 chỉ số hìnhthái của người Việt Nam từ 1 - 25 tuổi ở Nghệ Tĩnh Ket quả nghiên cứu cho thấy,các chỉ số về chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu của cư dân Nghệ Tĩnhphần lớn thấp hơn so với các chỉ số này của dân cư vùng đồng bằng Bắc Bộ Tác giảcòn nhận thấy, có sự khác biệt về các chỉ số hình thái thể lực theo giới tính Theotác giả, điều kiện sống đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển các chỉ sốhình thái của con người

Trong hai năm 1995 - 1996, Hàn Nguyệt Kim Chi và cs nghiên cứu trên 10339trẻ em từ 1 - 36 tháng tuổi và 11985 trẻ em từ 37 - 72 tháng tuổi tại Hà Nội, Hà Tây,

Hà Bắc, Ninh Bình, Nam Hà Kết quả cho thấy từ 5 đến 72 tháng tuổi, mức tăngchiều cao nhanh hơn so với mức tăng cân nặng [3]

Từ năm 1998 - 2002, Trần Thị Loan [11, 12] nghiên cứu trên trẻ em Hà Nội từ

6 - 17 tuổi cho thấy, các chỉ số chiều cao, cân nặng của trẻ em lớn hơn so với cáckết quả nghiên cứu của các tác giả từ những thập kỷ 80 trở về trước và so với trẻ emThái Bình, Hà Tây cùng thời điếm nghiên cứu Điều này chứng tỏ, điều kiện sống

đã có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển các chỉ số hình thái của trẻ em.Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về các chỉ số thế lực trên người ViệtNam khá phong phú Các công trình có ít nhiều khác nhau nhưng cùng xác địnhđược hình thái thể lực phụ thuộc vào điều kiện sống, địa bàn nghiên cứu, thời gỉannghiên cứu và có sự biến đổi theo lứa tuổi, theo giới tính

7

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 12

Đối tượng nghiên cứu là các chỉ số hình thái thế lực của trẻ mẫu giáo lứa tuối3-5 tuối của trường mầm non Đống Đa — Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Gồm 3 nhóm với

3 độ tuổi khác nhau từ 3 - 5 tuổi

Trẻ tham gia nghiên cứu ở tình trạng khỏe mạnh không có dị tật về hình thểhoặc các bệnh mãn tính

Tống số trẻ tham gia nghiên cứu là 193 trẻ em, trong đó có 97 trẻ nữ và 96 trẻnam Phân bố các trẻ tham gia nghiên cứu theo tuối và theo giới tính thể hiện trongbảng sau:

Bảng 2.1 Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu theo độ tuổi và giới tính

Trang 13

sáng, khi đo thước dây căng thắng áp sát vào tường nhà, vuông góc với mặtđất nằm ngang Trẻ không đi giày, dép, đứng quay lưng vào thước đo Haigót chân áp sát nhau, mắt nhìn thắng, tay bỏ thõng bên mình Đồng thời đảmbảo 4 điếm chấm, lưng, mông, gót chạm vào thước đo Dùng thước vuông ápsát đỉnh đầu thắng vuông góc với thước đo Chiều cao đứng được tính bằngcentimet (cm) với hai số thập phân sau dấu phẩy.

- Cân nặng: Được xác định bằng cân đồng hồ của Nhật Bản, có vạch chia đến0,1 kg Đo xa bữa ăn, khi cân mỗi đối tượng chỉ mặc một bộ quần áo mỏng,không mang giày, dép, đứng yên ở vị trí giữa bàn cân, hai bàn chân hình chữ

V Đơn vị đo trọng lượng cơ thể là kilogam (kg)

- Vòng ngực trung bình:

Trẻ được đo ở tư thế đứng thẳng, chỉ mặc áo mỏng, thước dây quấn quanhngực qua mũi ức, dưới núm vú sao cho mặt phang của thước dây tạo ra song songvới mặt đất Thước dây không co dãn và có vạch chia độ chính xác đến 0,1 cm.Tiến hành đo khi hít vào gắng sức, sau đó lại đo khi thở ra gắng sức Lấy 2 kếtquả đó cộng lại và chia cho 2 để có kết quả trung bình

- Vòng đầu: Được đo bằng thước dây quanh đầu, phía trước dây nằm trên cunglông mày, phía sau qua ủ chẩm để lấy kích thước tối đa Khi đo, đối tượng ở

tư thế đứng thẳng Thước dây không co dãn và có vạch chia độ chính xác đến0,1 cm

- Chỉ số BMI còn gọi là chỉ số khối cơ thể được tính theo công thức:

BMI = Cân nặng (kg) / [ chiều cao đứng (m)] 2

Đơn vị của chỉ số BMI: kg/m2

9

Trang 14

- Các số liệu được xử lý theo toán xác xuất thống kê dùng trong y, sinh học Việc tính toán số liệu được thực hiện trên máy tính bằng phần mềm

Microsoft Excel 2007, phần mềm R Ì386 3.0.0 Các số liệu được nhập đầy đủ sẽ được máy tính xử lý để tính: Giá trị trung bình (X), độ lệch chuấn (SD), p

- Tính giá trị trung bình:

Bảng 2.2 Phân loại BMI đối với nam từ 3 - 5 tuổi

thứ 5 - 8 5

Bình thường

Bảng 2.3 Phân loại BMI đối với nữ từ 3 - 5 tuồi

Tuôi Bách phân vị Phân

3 tuôi 4 tuôi 5 tuôi loai

< 14 < 13,7 < 13,5 Dưới bách

phân vị thứ 5

Suy dinh dưỡngBMI

17,2-18,3 16,8-18,0 16,8-18,2 Từ bách phân

vị thứ 85 - 95

Nguy

cơ béo phì

> 18,3 >18,0 > 18,2 Trên bách

phân vị thứ 95

Béo phì

2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

14

Trang 16

CHƯƠNG 3 KỂT QUẢ NGHIÊN cứu

3.1 Chiều cao của trẻ em

3.1.1 Chỉều cao của trẻ em nam

Ket quả nghiên cứu chiều cao của trẻ em nam từ 3 - 5 tuối được thế hiện ở bảng 3.1 và hình 3.1

Bảng 3.1 Chiều cao của trẻ em nam từ 3 - 5 tuổi

Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện chiều cao của trẻ em nam từ 3 - 5 tuổi

Tuổ

i n Chiêu cao (cm) Sô trẻ em có

chiêu cao trong

XiSD Tă

ng Max

(1)

Min(2)

( 1) -( 2)

Trang 17

số liệu trong bảng 3.1 và hình 3.1 cho thấy, từ 3 - 5 tuổi, chiều cao của trẻ emnam tăng dần Cụ thế là chiều cao của trẻ em nam tăng từ 94,42 ± 3 , 8 cm lúc 3 tuổilên 109,03 ± 4,85 cm lúc 5 tuồi, tăng trung bình 7,30 cm/năm Tốc độ tăng chiều caocủa trẻ em nam giảm đều theo lứa tuối Mức tăng chiều cao của trẻ em nam lớn nhất

ở giai đoạn từ 3 - 4 tuổi (tăng 7,85 cm/năm) và tăng chậm hơn ở giai đoạn 5 tuổi(tăng 6,76 cm/năm) Điều này phù hợp với quy luật phát triến chung ở trẻ em

Mức độ khác nhau về chiều cao giữa trẻ em nam cao nhất với trẻ em nam thấpnhất trong cùng một độ tuổi tương đối nhiều, thay đổi từ 16 cm lúc

3 tuổi đến 19 cm lúc 4 tuổi và 17 cm lúc 5 tuổi.

Tỉ lệ trẻ em nam có chiều cao nằm trong khoảng giá trị trung bình ở các lứatuổi là 65,75% Tỉ lệ này thấp nhất là 64,72% lúc 4 tuổi và cao nhất là 70,97% lúc 3tuổi Điều này chứng tỏ, trong cùng một độ tuổi, chiều cao của trẻ em nam chưathực sự đồng đều

3.1.2 Chiều cao của trẻ em nữ

Ket quả nghiên cứu chiều cao của trẻ em nữ lứa tuổi mầm non từ 3 - 5 tuổiđược thể hiện qua bảng 3.2 và hình 3.2

Bảng 3.2 Chiều cao của trẻ em nữ từ 3 - 5 tuối

Tuổ

i n Chiều cao (cm) Số trẻ em có chiều

cao trong khoảngXìSD Tăn

g Max

(1)

Min(2)

( l ) ( 2 )

-1

Trang 18

Mức độ khác nhau về chiều cao giữa trẻ em nữ cao nhất với trẻ em nữ thấpnhất trong cùng một độ tuổi tương đối nhiều, thay đổi từ 17 cm lúc 5 tuổi đến 21 cmlúc 4 tuổi, và cao nhất là 24 cm lúc 3 tuổi Tỉ lệ trẻ em nữ có chiều cao nằm trongkhoảng giá trị trung bình ở các lứa tuổi là 66,98% Tỷ lệ này cao nhất lúc 3 tuổi là69,70% và thấp hơn lúc 4 và tuổi là 65,63% Điều này cho thấy, trong cùng một độtuổi, chiều cao của trẻ em nữ chưa thực sự đồng đều.

Chiều cao (cm) 120

107.16

101.05 100

93.59

Tuổi

18

Trang 19

Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện chiều cao của trẻ em nữ từ 3 - 5 tuổi

14

3.1.3 So sánh chiều cao của trẻ em theo tuổi và giới tính

Ket quả so sánh chiều cao của trẻ em lứa tuổi mầm non từ 3 - 5 tuổi theo tuổi

và giới tính được thể hiện qua bảng 3.3 và hình 3.3, 3.4

Bảng 3.3 Chiều cao của trẻ 3-5 tuổi theo tuổi và giới tính

X2

-p(1-2)Nam (1) Nữ (2)

6 Tăng trung

bình/năm

7,3

0 97 6,78

Số liệu trong bảng 3.3 cho thấy, từ 3 - 5 tuổi, chiều cao của trẻ tăng liên tục

Và trong cùng một độ tuổi, chiều cao của trẻ em nam luôn cao hơn trẻ em nữ Mức

độ chênh lệch dao động từ 0,83 - 1,86 cm Sự khác biệt về chiều cao của trẻ emtheo giới tính là không đáng kể (p>0,05)

Tốc độ tăng chiều cao của trẻ em nam lớn hơn so với trẻ em nữ Mỗi năm,chiều cao của trẻ em nam tăng trung bình 7,30 cm/năm, chiều cao của trẻ em nữtăng trung bình 6,78 cm/năm Tuy nhiên mức độ chênh lệch không đáng kể Điềunày cho thấy, từ 3 - 5 tuổi chưa có sự khác biệt nhiều về tốc độ phát triến chiều caogiữa nam và nữ

1

Trang 20

Hình 3.3 Đồ thị thể hiện chiều cao của trẻ em từ 3 - 5 tuổi theo tuổi và

Trang 21

3.2 Cân nặng của trẻ em

3.2.1 Cân nặng của trẻ nam

Ket quả nghiên cứu cân nặng của trẻ nam 3-5 tuối được thế hiện qua bảng 3.4 và hình 3.5

Bảng 3.4 Cân nặng của trẻ nam từ 3 - 5 tuốirT"\

Min(2)

15

10

Tuổi

Hình 3.5 Biếu đồ thế hiện cân nặng của trẻ em nam từ 3 - 5 tuối

số liệu trong bảng 3.4 và hình 3.5 cho thấy, cân nặng của trẻ em nam tăng liên

tục theo tuối Từ 3 đến 5 tuối, cân nặng của trẻ em nam tăng từ 14,95 + 2,08 kg đến18,97 + 3,32 kg, tăng trung bình 2,01 kg/năm Tốc độ tăng cân nặng của trẻ em namgiảm dần qua các năm Cân nặng của trẻ em nam tăng nhanh nhất ở giai đoạn 3-4

Cân nặng (kg)

2 0

18.9 7

2

Trang 22

tuổi (tăng 2,08 kg/năm) và tăng chậm hơn ở giai đoạn 4-5 tuổi (tăng 1,94 kg/năm).Điều này có thể giải thích do ở giai đoạn 3-4 tuối, tốc độ tăng chiều cao của trẻ emnam mạnh hơn so với giai đoạn 4-5 tuối.

Mức độ khác nhau về cân nặng giữa trẻ em nam nặng nhất với trẻ em nam nhẹnhất trong cùng một độ tuổi tương đối lớn, thay đổi từ 8,5 kg lúc 3 tuổi đến 10 kglúc 4 tuổi, cao nhất là 11,5 kg lúc 5 tuổi Tỉ lệ trẻ em nam có cân nặng nằm trongkhoảng giá trị trung bình ở các lứa tuổi tương đối cao 72,80%, tỉ lệ này cao cao nhất

là 77,42% lúc 3 tuổi và thấp hơn là 76,47% lúc 5 tuổi và thấp nhất là 64,52% lúc 4tuổi Điều này cho thấy, trong cùng một độ tuổi, cân năng của trẻ em nam khá đồngđều

(D-(2)

nặng trongkhoảng [X ±SD] (%)

Trang 24

14,35 + 2,05

kg lúc tuổi 3tuổi lên 17,75+ 2,93 kg lúc

5 tuổi, tăngtrung bình 1,7kg/năm Tốc

độ tăng cânnặng của trẻ

em nữ giảmdần qua cácnăm Ớ giaiđoạn từ 3 đến

4 tuối, mứctăng cân nặngcủa trẻ em nữ

là 2,18kg/năm Ớgiai đoạn tù’ 4đến 5 tuổi,mức tăng cânnặng là 1,22kg/năm

Mức độkhác nhau về

Trang 25

cân nặng giữatrẻ em nữnặng nhất vớitrẻ em nữ nhẹnhất trongcùng một độtuối tương đốilớn, thay đối

từ 9,5 kg lúc 3

và đến 15,5 kglúc 5 tuổi Tỉ

lệ trẻ em nữ

có cân nặngnằm trongkhoảng giá trịtrung bình ởcác lứa tuổi là77,37%, thấpnhất là72,73% lũc 3tuổi và caonhất là84,38% lúc 5tuổi Điều nàycho thấy,

Trang 26

trong cùngmột độ tuổicân nặng củatrẻ em nữ kháđồng đều.

Trang 27

3.2.3 So s á n h c â n n ặ n g c ủ a t r ẻ e m t ừ 3 - 5 t u ổ i t h e o t

Ngày đăng: 05/11/2015, 14:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Văn Bảo (1997), “ vấn đề di truyền với sự tăng trưởng”, Bàn về đặc điếm tăng trưởng người Việt Nam, Đe tài KX - 07 - 07, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: vấn đề di truyền với sự tăng trưởng"”, "Bàn về đặcđiếm tăng trưởng người Việt Nam
Tác giả: Trịnh Văn Bảo
Năm: 1997
2. Bộ môn Nhi khoa, Trường Đại học Y khoa Hà Nội (2006), Bài giảng nhi khoa, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nhikhoa
Tác giả: Bộ môn Nhi khoa, Trường Đại học Y khoa Hà Nội
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2006
3. Hàn Nguyệt Kim Chi và cs (1996), Một số chỉ tiêu hình thải trẻ em dưới 6 tuốỉ, Ket quả bước đầu nghiên cứu chỉ tiêu sinh học người Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu hình thải trẻ em dưới6 tuốỉ
Tác giả: Hàn Nguyệt Kim Chi và cs
Năm: 1996
4. Vũ Thị Chín (1989), Chỉ số phát trỉến sinh ỉý - tâm lý trẻ em từ 0 - 3 tuối, Nxb Khoa học xã hội, tr. 17 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số phát trỉến sinh ỉý - tâm lý trẻ em từ 0 - 3 tuối
Tác giả: Vũ Thị Chín
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1989
5. Đỗ Văn Dũng (2000), “7ỡc độ tăng trưởng trẻ em tuối nhà trẻ”, Báo cáo hội thảo dinh dưỡng trẻ em, Hà Nội, tr. 25 - 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 7ỡc "độ tăng trưởng trẻ em tuối nhà trẻ"”, "Báo cáohội thảo dinh dưỡng trẻ em
Tác giả: Đỗ Văn Dũng
Năm: 2000
6. Thẩm Thị Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi và cộng sự (1996), “Một số nhận xét về sự phát triến chiều cao, vòng ngực của người Việt Nam từ 1 đến 55 tuôỉ”, Ket quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số nhận xét về sự phát triến chiều cao, vòng ngực của ngườiViệt Nam từ 1 đến 55 tuôỉ”, Ket quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ sốsinh học người Việt Nam
Tác giả: Thẩm Thị Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi và cộng sự
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
7. Từ Giấy và cộng sự (1986), “Tình trạng dinh dưỡng và phát triển thể lực trẻ em ở một số vùng sinh thái khác nhau ”, Mấy vấn đề nghiên cứu về phân bo, sử dụng đào tạo và điều kiện lao động nữ, Trung tâm Nghiên cứu khoa học Phụ nữ - Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình trạng dinh dưỡng và phát triển thể lựctrẻ em ở một số vùng sinh thái khác nhau" ”, "Mấy vấn đề nghiên cứu vềphân bo, sử dụng đào tạo và điều kiện lao động nữ
Tác giả: Từ Giấy và cộng sự
Năm: 1986
8. Châu Hữu Hầu, Huỳnh Văn Nên (1995), “Các yếu to ảnh hưởng đến suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuối”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các yếu to ảnh hưởng đến suydinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuối”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học
Tác giả: Châu Hữu Hầu, Huỳnh Văn Nên
Năm: 1995
9. Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn, Từ Giấy (2000), “Bàn về những thách thức và triến vọng hạ thấp tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em Việt Nam thời gian tới”, Bảo cảo tại Hội nghị quốc tế về chương trình mục tiêu phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về những tháchthức và triến vọng hạ thấp tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em Việt Nam thờigian tới
Tác giả: Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn, Từ Giấy
Năm: 2000
10. Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (2008), Giảo trình sự phát triến thế chất trẻ em lứa tuoỉ mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảo trình sự phát triến thế chất trẻem lứa tuoỉ mầm non
Tác giả: Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
11. Trần Thị Loan (2000), “Nghiên cứu các chỉ số trí tuệ của học sinh tại một số trường phó thông thuộc thành phố Hà Nội ”, Tạp chí Sinh lý học, tập IV, (1), tr. 14- 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu các chỉ số trí tuệ của học sinh tại mộtsố trường phó thông thuộc thành phố Hà Nội" ”, "Tạp chí Sinh lý học
Tác giả: Trần Thị Loan
Năm: 2000
12. Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu một số chỉ so thế lực và trí tuệ của học sình từ 6 đến 17 tuổi tại quận cầu Giấy- Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ so thế lực và trí tuệ của họcsình từ 6 đến 17 tuổi tại quận cầu Giấy- Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Loan
Năm: 2002
13. Nguyễn Thị Mậu (1995), Một số nhận xét về thế lực vàtìnhtrạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuoi ở hai xã nông thôn tỉnh Thải Bình, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về thế lực vàtìnhtrạng dinhdưỡng của trẻ em dưới 5 tuoi ở hai xã nông thôn tỉnh Thải Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Mậu
Năm: 1995
14. Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học và ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân trắc học và ứng dụng nghiên cứutrên người Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1974
15. Nghiêm Xuân Thăng (1993), Ảnh hưởng của môi trường nóng khô và nóng ấm lên một số chỉ tiêu sinh lý ở người và động vật, Luận án phó Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của môi trường nóng khô vànóng ấm lên một số chỉ tiêu sinh lý ở người và động vật
Tác giả: Nghiêm Xuân Thăng
Năm: 1993
16. Lê Nam Trà (1994), Bàn về đặc điếm sinh thế con người Việt Nam, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX - 07. Đe tài KX - 07 - 07, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về đặc điếm sinh thế con người Việt Nam
Tác giả: Lê Nam Trà
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
17. Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường và cộng sự (1998), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu công trìnhnghiên cứu khoa học
Tác giả: Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường và cộng sự
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1998
18. Nguyễn Tấn Gi Trọng (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hằng số sinh học người Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tấn Gi Trọng
Nhà XB: Nxb Yhọc
Năm: 1975

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w