Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU I. LÝ DO CH N TÀIỌ ĐỀ Chiến lược con người được Đảng và Nhà nước ta đặt ra là mục tiêu quan trọng hàng đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng CNXH. Bác Hồ đã từng dạy: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người”. Trẻem hôm nay là thế giới ngày mai. Nuôi dưỡngvà giáo dục trẻem là một khâu quan trọng trong mục tiêu đào tạo con người phát triển toàn diện. Bởi vậy vấn đề dinhdưỡng đối với trẻem có ý nghĩa hàng đầu. Dinhdưỡng là một chức năng quan trọng trong đời sống hàng ngày của con người, nó không chỉ giúp cơ thể sinh trưởng, tồn tạivà phát triển mà còn ảnhhưởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khoẻ và bệnh tật của con người [23]. Thiếu dinhdưỡng prôtêin - năng lượng cơ thể phát triển chậm về thể chất và trí tuệ, thiếu Vitamin A sẽ bị bệnh khô mắt, thiếu Iốt sinh bệnh bướu cổ. Còn rất nhiều yếu tố dinhdưỡng khác có ý nghĩa quan trọng đối với sức khỏe của cá nhân và cộng đồng nhất là ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam [18]. Đặc biệt yếu tố dinhdưỡng có vai trò hết sức to lớn đối với nuôi dưỡngtrẻem ở tuổi đang lớn. Tổ chức Y tế Thế giới (1990) ước tính có khoảng 500 triệu trẻem bị thiếu dinhdưỡng trên phạm vi toàn cầu, khoảng 150 triệu trẻemdưới5tuổi bị SDD thể nhẹ cân và hơn 20 triệu trẻem bị SDD nặng [59]. Theo kết quả điều tra quốc gia từ năm 1980 - 1992 của 79 nước đang phát triển cho thấy tỉ lệ trẻem SDD nhẹ cân là 35,8%, tỉ lệ trẻem còi cọc là 42,7% và tỉ lệ trẻem gầy còm là 9,2%. Trong đó Châu Á có tỉ lệ SDD 1 cao nhất so với các châu lục khác: 42% trẻ SDD thể nhẹ cân, 47,1% trẻem còi cọc và 10,8% trẻem gầy còm [51]. Lứa tuổidưới5tuổi là thời kỳ phát triển đặc biệt củatrẻ với các nhu cầu dinhdưỡngvà đặc điểm cơ thể khác hẳn với trẻ ngoài lứa tuổi trên cũng như người lớn. Đây là lứa tuổi phát triển rất nhanh, đồng thời tìnhtrạngdinhdưỡngcủatrẻ phụ thuộc rất lớn vào sự nuôi dưỡngvà chăm sóc trẻ [37], [50]. Tìnhtrạng SDD ở lứa tuổi này để lại hậu quả nghiêm trọng đến sự phát triển thể chất vàtinh thần, vận động của trẻ. Mộtsố nghiên cứu cho thấy sự phát triển của não trẻem mạnh nhất vào 3 tháng cuối của thời kỳ bào thaivà đạt được 75% trọng lượng não so với trẻ hai tuổi. Do đó, SDD sớm trong thời kỳ bào thaivà trong những năm đầu của cuộc đời sẽ ảnhhưởng xấu đến sự phát triển cơ thể và trí tuệ. Trẻ SDD dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, diễn biến thường nặng và dễ dẫn tới tử vong. Báo cáo của tổ chức lương thực thế giới FAO cho biết, hiện nay trung bình trên thế giới cứ một giờ đồng hồ có khoảng 800 trẻem chết vì SDD, theo tài liệu mới đây của WHO, qua phân tích 10,4 triệu trường hợp trẻem tử vong dưới5tuổi ở các nước đang phát triển có đến 49% (6 triệu trẻ em) có liên quan đến SDD [10]. Do đó, tỉ lệ SDD trẻemdưới5tuổi hiện nay được coi là một trong những tiêuchí quan trọng bậc nhất phản ánh về mặt chất lượng cuộc sống của xã hội, nhằm đánh giá tiềm năng phát triển của các nước nghèo cũng như các quốc gia đang phát triển [22], [19]. Ở nước ta, thiếu dinhdưỡngtrẻem vẫn còn tồn tạidưới nhiều dạng như: thiếu prôtêin - năng lượng, thiếu Vitamin A, thiếu I ốt và thiếu máu do thiếu sắt. SDD thường gặp ở cộng đồng được chia làm ba thể là: thể nhẹ cân, được đánh giá dựa vào chỉtiêu cân nặng theo tuổi. Quá 2 trình chậm phát triển chiều cao ở trẻem dẫn đến chiều cao thấp hơn bình thường được gọi là SDD thấp còi và căn cứ vào chỉtiêu cân nặng theo chiều cao để xác định SDD thể gầy còm [9]. Theo kết quả điều tra của chương trình quốc gia phòng chống SDD, gần đây vào năm 2000 thì tỷ lệ SDD thể nhẹ cân là 33,8%, thể thấp còi là 36,5%, thể gầy còm là 8,6% [29]. Như vậy tỷ lệ SDD vẫn còn ở mức cao. Có nhiều yếu tố khác nhau liên quan đến tìnhtrạng SDD như: Tìnhtrạngdinhdưỡngcủa trẻ, cân nặng sơ sinh, kiến thứcvàthực hành nuôi con của các bà mẹ…[43], [47]. Bên cạnh đó, sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ SDD ở nông thôn và thành thị là kết quả của sự phân hoá xã hội không tránh khỏi trong thời kỳ chuyển tiếp của nước ta hiện nay [8]. Vì vậy đánh giá đúng mức tỷ lệ SDD và các yếu tố liên quan ở từng vùng khác nhau củahuyệnDiễnChâu là vấn đề cần thiết và cấp bách, từ đó tìm ra các giải pháp chiến lược phù hợp áp dụng cụ thể cho từng khu vực nhằm từng bước hạ thấp tỷ lệ SDD trẻem góp phần quan trọng cho sự nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻemhuyệnDiễn Châu. Xuất phát từ tìnhhình trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng SDD vàảnhhưởngcủanólênmộtsốchỉtiêuhìnhtháisinhlý ở trẻemdưới5tuổi – huyệnDiễnChâu – Nghệ An”. II. M C TIÊU C A TÀIỤ Ủ ĐỀ 1. Nghiên cứu sự phát triển các chỉtiêuhình thái. 2. Đánh giá thựctrạng SDD trẻemdưới5 tuổi. 3. Tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng SDD củatrẻem ở địa phương. 3 4. Bước đầu đề xuất mộtsố biện pháp cần thiết về chống SDD củatrẻem ở địa phương. III. N I DUNG NGHIÊN C U:Ộ Ứ 1. Điều kiện môi trường tự nhiên và xã hội của địa phương nghiên cứu (đặc điểm địa lý, khí hậu, đời sống kinh tế, văn hóa của nhân dân địa phương) 2. Các chỉsốhìnhtháicủa trẻ: cân nặng, chiều cao các thời kỳ, độ tuổi khác nhau. 3. Các chỉsốsinhlýcủa trẻ: tấn số tim mạch, huyết áp, hô hấp. 4. Phân loại về tìnhtrạng SDD. 5. Nguyên nhân củatìnhtrạng SDD. 4 CH NG 1. ƯƠ T NG QUAN TÀI LI UỔ Ệ 1.1. C s khoa h c c a đ tàiơ ở ọ ủ ề 1.1.1. S sinh tr ng và phát tri n c a trự ưở ể ủ ẻ Sinh trưởng là sự tăng kích thước và khối lượng củasinh vật đang ở giai đoạn lớn lênvà phát triển là sự biến đổi về hìnhtháivà cả chức năng sinhlý theo từng giai đoạn. Sinh trưởng và phát triển là quá trình hoạt động vô cùng quan trọng của đời sống cá thể cũng như quần thể. Nódiễn ra theo những quy luật nhất định. Tỷ lệ các phần của cơ thể theo lứa tuổi được thay đổi rất khác nhau. Chiều cao củatrẻsơsinh bằng khoảng 1/4 chiều cao cơ thể. Ở người lớn chiều cao chỉ bằng khoảng 1/8 chiều cao cơ thể. Ngược lại chân ở trẻsơsinh rất ngắn chỉ khoảng 1/3 chiều dài cơ thể, còn ở người trưởng thành thường dài hơn 1/2 chiều dài cơ thể. Tỉ lệ khác nhau của các phần cơ thể chứng tỏ sự sinh trưởng và phát triển không đồng đều tuỳ thuộc vào các giai đoạn và độ tuổi. Người ta biết rằng trọng lượng của cơ thể trưởng thành bằng khoảng 20 lần trọng lượng củatrẻsơ sinh. Trọng lượng tim, thận vàmộtsố cơ quan khác được tăng lênvà gần tỷ lệ thuận với trọng lượng cơ thể, hoặc kém hơn một ít, ví dụ trọng lượng tim được tăng lên khoảng 15 lần. Trọng lượng cơ được phát triển mạnh hơn cả, ở người trưởng thành trọng lượng cơ lớn gấp 35÷40 lần sơ với trẻsơ sinh. Mộtsố cơ quan lại phát triển rất mạnh trong giai đoạn phôi, sau khi sinh trọng lượng của chúng chỉ tăng 3÷4 lần, như não bộ củatrẻsơsinh nặng khoảng 390g, còn ở người trưởng thành trung bình chỉ nặng 1450g. Trọng lượng não bộ tăng sau khi sinh chủ yếu xẩy ra trong mộtsố năm đầu của đời sống (1÷6 tuổi). Sau 10 tuổi trọng lượng của5 não tăng không đáng kể. Cũng có nhiều cơ quan không hề tăng lên sau khi sinh, như cơ quan thính giác và các ống bán khuyên năng trong xương thái dương. Tuyến sinh dục được tăng lên trong năm đầu, sau đó trong vòng 7÷9 tuổi chúng người tăng trưởng và đến tuổi 10 mới tiếp tục tăng lên, chuẩn bị cho giai đoạn dậy thì. 1.1.2. Các th i k c a l a tu iờ ỳ ủ ứ ổ Cấu tạo và hoạt động của các cơ quan được thay đổi theo sự sinh trưởng và phát triển cơ thể, những nhu cầu của cơ thể cũng được thay đổi và làm thay đổi cơ sở tâm lý, thái độ củatrẻ em. Từ đó sự tổ chức điều kiện sống, sự giáo dục và dạy dỗ trẻ em, sự nuôi dưỡngtrẻem phải thay đổi theo. Với mục đích xác định những đặc tính quan trọng đặc trưng cho những giai đoạn tiếp diễncủa sự sinh trưởng và phát triển ở trẻ em, người ta đã cố gắng chia quá trình phát triển đó thành mộtsố thời kỳ . Cơ sở để phân chia các thời kỳ củatrẻem là những dấu hiệu phát triển khác nhau như sự mọc răng, các đặc điểm sinh trưởng, thời kỳ cốt hóa các phần khác nhau của bộ xương, các đặc tính phát triển tâm lý… Trong thực tế người ta phân chia các thời kỳ củatrẻem dựa vào những đặc điểm của sự giáo dục và chăm sóc trẻ. Người ta chia ra thành các thời kỳ như sau: thời kỳ phát triển trong bụng mẹ, thời kỳ trẻsơsinh (mới sinh đến 2 tuần đầu), tuổi còn bú đến 1 năm tuổi, tuổi nhà trẻ nhỏ (1 đến 2 tuổi), tuổi mẫu giáo bé (2 đến 3 tuổi), tuổi mẫu giáo nhỡ (3 đến 4 tuổi), tuổi mẫu giáo lớn (4 đến 5 tuổi), tuổi đi học (6 tuổi trở lên). 1.1.3. Các ch s th l c c a tr emỉ ố ể ự ủ ẻ Người ta có thể căn cứ vào trọng lượng, chiều cao, vòng ngực và các chỉtiêu khác để xác định sự phát triển thể lực củatrẻ em. Ngay cả 6 những trẻem khỏe mạnh phát triển chiều dài (cao) và sự tăng trọng lượng cũng không đều nhau ở lứa tuổi này trẻem phát triển nhanh, ở thời kỳ khác lại phát triển chậm hơn. Trẻ mới sinh có chiều cao trung bình là 50cm và cuối năm đầu trẻ cao 75cm nghĩa là tăng lên 50%. Trọng lượng trẻ mới sinh trung bình là 3200g, sau 1 năm trẻ nặng từ 9,5÷10kg. Năm thứ 2 chiều cao củatrẻ tăng 10÷15cm và trọng lượng tăng thêm 2,5÷3kg, các năm tiếp theo cho đến tuổi dậy thì, mỗi năm trẻ tăng thêm 1,5÷2kg và cao 4÷5cm. Các chỉsốhình thái, thể lực thay đổi nhiều nhất trong năm đầu. Nó bị giảm sút nhiều trong điều kiện nuôi dưỡng có nhiều khó khăn như thiếu không khí trong lành, thiếu chất dinhdưỡng trong thức ăn, thiếu ngủ và ít vận động, chăm sóc thiếu khoa học … Bất cứ một bệnh truyền nhiễm hay không truyền nhiễm mà trẻem mắc phải đặc biệt là bệnh nặng đều làm cho cơ thể trẻ bị yếu, ảnhhưởng đến sự phát triển bình thường của trẻ. Sự theo dõi thường xuyên các chỉtiêu phát triển củatrẻ cho phép ta phát hiện kịp thời sự phát triển không thuận lợi của cơ thể trẻ em. Để xác định các trị số phát triển thể lực củatrẻem người ta dùng phương pháp cân đo định kỳ. Ngay sau khi trẻ mới sinh ra và theo từng thời kỳ của lứa tuổi ta cần tiến hành đo chiều cao, trọng lượng và vòng ngực củatrẻ em. Trên cơ sở các số liệu đo được ở mộtsố đông trẻem trong cùng một lúa tuổi, cùng dướitính người ta có thể xây dựng nên các chỉsố trung bình ( chỉsố chuẩn) của sự phát triển thể lực củatrẻem trong một thành phố, một vùng hay cả nước. Các chỉsố này được sử dụng để nghiên cứu đối chiếu với từng cá thể để phát hiện các triệu chứng không bình thường như SDD, chậm lớn, còi cọc hoặc dùng vào việc may quần áo, đóng bàn ghế và các dụng cụ sinh hoạt thông thường. 7 Để đánh giá sự phát triển thể lực của từng đứa trẻ thì cần phải chú ý đến trạngthái màu sắc của da, niêm mạc, mức độ bụi bẫm, triệu chứng ham hoặc lười ăn, sự phát triển trương lực cơ, tư thế của đứa trẻ… Các cô nuôi dạy trẻ cần có những kỹ năng và kiến thức cần thiết để theo dõi chăm sóc cho sức khỏe và sự phát triển bình thường củatrẻ cần nắm vững tâm trạng, trạngtháiăn ngủ, nhiệt độ cơ thể hàng ngày của trẻ. Phải lập biểu đồ hàng ngày để theo dõi sự tăng trưởng và phát triển của trẻ, sử dụng các kết quả theo dõi và đánh giá trạngthái cơ thể trẻem vào việc chăm sóc nuôi dưỡngtrẻ tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển thể lực, thể chất vàtinh thần của trẻ. 1.2. Dinh d ng và s c khoưỡ ứ ẻ Dinhdưỡng hợp lý là nền tảng của sức khỏe. Trong cuộc đời con người dinhdưỡng từ trong bụng mẹ và những năm tháng đầu tiên của cuộc sống có ảnhhưởng rất lớn đến sức khỏe, trí tuệ và bệnh tật sau này. Theo báo cáo của UNICEF hiện nay khoảng 150 triệu trẻem ở các nước đang phát triển bị SDD. Vấn đề chính sách dinh dưỡng, sức khỏe dinhdưỡng ở trẻem cần phải được quan tâm đặc biệt của Chính phủ các nước vì trẻem là tiền đồ của Quốc gia. Thách thức về dinhdưỡng trong bối cảnh mới đòi hỏi những nỗ lực cao trong hành động hướng tới dinhdưỡng hợp lývà tăng cường sức khỏe cho cộng đồng. Tất cả mọi người ai cũng đã thấy tầm quan trọng của vấn đề ăn uống. Nhu cầu ăn uống là một trong các nhu cầu quan trọng nhất của mọi cơ thể sống, kể cả con người. Cơ thể con người cần sử dụng thứcăn để duy trì sự sống, để tăng trưởng vàthực hiện các chức phận bình thường của các cơ quan, các mô trong cơ thể, cũng như để 8 tạo ra năng lượng cho lao động và các hoạt động khác của con người. Các công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng: dinhdưỡng không hợp lý, không đảm bảo vệ sinh thì cơ thể con người phát triển kém, không khoẻ mạnh và dễ mắc phải bệnh tật [14]. 1.3. Tình tr ng dinh d ng c a tr em hi n nayạ ưỡ ủ ẻ ệ 1.3.1. Tìnhhình nghiên c u trên th gi iứ ế ớ Mặc dù có những tiến bộ đáng kể trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng nhưng nhìn chung tỷ lệ SDD protein-năng lượng trên thế giới còn cao, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Thống kê thu được qua các cuộc điều tra quốc gia từ năm 1980÷1992 của 79 nước đang phát triển cho thấy tỷ lệ SDD trẻem trung bình là 35,8%, tỷ lệ SDD thể còi cọc là 42%, và thể gầy còm là 9,2% [36]. Theo FAO (2002) hiện nay trên thế giới hiện có trên 840 triệu người không đủ ăn [44]. Theo UNICEF (2002), do đói nghèo và thiếu sự tiếp cận với những dịch vụ xã hội cơ bản, hàng năm hơn 10 triệu trẻemdưới5tuổi - trong đó một nửa trong giai đoạn chưa sinh đã chết vì SDD và các bệnh có thể phòng chống được. Cũng hàng năm những biến chứng liên quan đến thiếu máu, SDD bà mẹ vàtrẻsơsinh đã dẫn tới tử vong ở nửa triệu phụ nữ vàtrẻ vị thành niên, đồng thời số người khác bị di chứng thương tổn, mất năng lực còn nhiều hơn thế; 150 triệu trẻemdưới5tuổi bị SDD; hơn 2 tỷ người thiếu sự tiếp cận với những điều kiện vệ sinh đầy đủ. “Báo cáo lần thứ 4 về tìnhhìnhdinhdưỡng toàn cầu” năm 2000 của ACC/SCN/IFPRI cho thấy: hàng năm có khoảng 30 triệu trẻem được 9 sinh ra ở các nước đang phát triển có lệch lạc về tăng trưởng vì hậu quả của SDD bào thai. Trẻ đẻ đủ tháng có cân nặng sơsinh thấp rất phổ biến và trầm trọng ở Miền Nam Trung Á (khoảng 21%), Trung Phi (15%), Tây Phi (11%). Khoảng 182 triệu trẻem trước tuổi đi học hoặc 33% trẻdưới5tuổi ở các nước đang phát triển bị SDD thể thấp còi. Ước lượng vào năm 2005 sẽ còn khoảng 29% trẻ bị suydinh thể này trên toàn cầu nhưng con sốthực sẽ là rất cao [35]. Bảng 1.1.1 Tỷ lệ trẻ bị SDD thể thấp còi 1980-2005 [35] Khu vực (Châu) Tỷ lệ % 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Phi 40,5 39,2 37,8 36,5 35,2 33,8 Á 52,2 47,7 43,3 38,8 34,4 29,9 Mỹ la tinhvà Caribê 25,6 22,3 19,1 15,8 12,6 9,3 Chung các nước đang phát triển 47,1 43,4 39,8 36,0 32,5 29,0 Tìnhtrạng SDD trẻemdưới5tuổi ở khu vực Đông Nam Á (2001) ở các thể thiếu cân, thấp còi, gầy còm tương ứng là 28,9%; 33,0%; 10,4%. Con số 33,0% trẻemdưới5tuổi bị SDD thể thấp còi (chỉ số chiều cao/tuổi thấp) phản ánh hậu quả củatìnhtrạng thiếu ănvà sức khoẻ kém kéo dài [48], [52]. 10