1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân hà tĩnh

29 568 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh -------------- Vũ Đình HUân ảnh hởng của hoá delta lên một số chỉ tiêu hình tháI, sinh khảnăng phục hồi sau khi phẫuthuậtở trên trẻ em nghi xuân- tĩnh Luận văn thạc sĩ sinh học Vinh - 2009 1 Lời Cảm ơn Trong quá trình học tập cũng nh trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp, lời đầu tiên cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nghiêm Xuân Thăng đã tận tình hớng dẫn, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới: - Ban giám hiệu Trờng Đại Học Vinh. - Các thầy giáo cán bộ Khoa Sau Đại Học- Trờng Đại Học Vinh. - Các thầy giáo cán bộ Khoa sinh học, các thầy giáo chuyên ngành Sinh Học- Thực Nghiệm. - Sở Y tế Tĩnh, các cộng tác viên của bệnh viện Đa Khoa Nghi Xuân- Tĩnh Trạm y tế các xã thuộc huyện Nghi Xuân Tĩnh. -Sở Y tế Nghệ An, Bệnh viện Nhi Nghệ An. - Các em bị hoá Delta tại địa điểm nghiên cứu( Nghi Xuân Tĩnh). Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên cổ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập hoàn thành đề tài. Vì thời gian hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy các bạn học viên. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Vũ Đình Huân Mục LụC T rang 2 Mở ĐầU .1 I. do chọn đề tài 2 II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 III. Nội dung nghiên cứu 2 Chơng 1. TổNG QUAN tài liệu 3 1.1. sở khoa học của vấn đề nghiên cứu .3 1.1.1. Vị trí Delta 3 1.1.2. Cấu tạo Delta .4 1.1.3. Chức năng Delta .4 1.1.4. Bản chất biểu hiện lâm sàng của hoá Delta 5 1.1.5. Nguyên nhân dẫn đến hoá Delta 5 1.1.6. chế bệnh sinh sở giải phẫu .7 1.2. Hậu quả của hoá Delta điều trị .8 1.3. Chuẩn đoán hoá Delta 9 1.4. Tình hình nghiên cứu .13 1.4.1. Trên thế giới 13 1.4.2. Việt Nam .15 Chơng 2. Đối tợng, địa điểm phơng pháp nghiên cứu .18 2.1. lợc một số đặc điểm của vùng nghiên cứu 18 2.2. Đối tợng nghiên cứu .19 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 19 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu bàn luận .23 3.1. Kết quả nghiên cứu 23 3.1.1. Tỷ lệ hoá Delta theo lứa tuổi .23 3.1.2. ảnh hởng của hoá Delta đến một số chỉ tiêu hình thái 24 3 3.1.3. ảnh hởng của hoá Delta đến chỉ số thể lực .32 3.1.4. ảnh hởng của hoá Delta đến tố chất mạnh 36 3.1.5. ảnh hởng của hoá Delta đến một số chỉ tiêu sinh .41 3.2. Bàn luận .42 3.2.1. Tỷ lệ hoá Delta theo lứa tuổi .44 3.2.2. ảnh hởng của hoá Delta lên một số chỉ tiêu hình thái,thể lực .45 3.2.3. ảnh hởng của hoá Delta đến tố chất mạnh 47 3.2.4. ảnh hởng của hoá Delta lên một số chỉ tiêu sinh 48 Kết luận .49 Kiến Nghị 50 Tài liệu tham khảo .,.52 Phụ lục 56 Mở đầu I. do chọn đề tài Trong chiến lợc ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2001 2020 của Đảng, Nhà nớc ta con ngời vẫn đợc đặt vào vị trí trung tâm. Mọi chơng trình dự án của nhà nớc, mọi hoạt động nhằm thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đều nhằm mục đích cuối cùng là cuộc sống ngày càng tốt hơn về vật chất lẫn tinh thần. Bởi vậy việc chăm lo sức khoẻ, y tế cho toàn dân đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên, nhi đồng đợc đặt lên hàng đầu. Đối với trẻ em độ tuổi 6 14 trong những năm gần đây qua nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học, giáo dục y tế thì thấy ngoài các bệnh học đờng nh 4 cận thị, cong vẹo cột sống, bàn chân bẹt triệu chứng gia tăng thì còn xuất hiện bệnh hoá Delta (Sclerosed of deltoidens). Tháng 9-2001 nớc ta phát hiện ca mắc bệnh hoá Delta đầu tiên (ở xã Xuân Hải, Nghi Xuân, Tĩnh) cho đến tháng 10/2007 đến 56/64 tỉnh thành ngời mắc bệnh với 15658 trờng hợp [2]. Trong đó Thanh Hoá số bệnh nhân đông nhất với trên 3000 ca [1] Nghệ An, Tĩnh cũng là những tỉnh số lợng mắc bệnh cao trong cả nớc. Theo số liệu điều tra thống kê của bệnh viện nhi Nghệ An (2005 2006) qua thăm khám cho 1258 trờng hợp, đã phát hiện 835 trờng hợp mắc bệnh [23]. Còn Tĩnh thì Nghi Xuânmột trong những huyện tỷ lệ trẻ em mắc bệnh cao nhất 38 % tỷ lệ hoá Delta của cả Tĩnh [24]. Tháng 3/2007 Bộ y tế chính thức nghiệm thu đề tài cấp bộ về bệnh hoá Delta do bệnh viện nhi Trung Ương thực hiện tại huyện Nghi Xuân Tĩnh. Trong số ngời mắc bệnh của 3 xã thuộc huyện Nghi Xuân thì xã Xuân Thành tỷ lệ 25,5% [24], lứa tuổi mắc bệnh cao nhất từ 11 15 chiếm 47 %. Tĩnh tính đến tháng 10/2007 đến 6354 ca bị hoá Delta, tập trung cao nhất Nghi Xuân trong đó 4588 ca đã đợc phẫu thuật. Tuy nhiên những nghiên cứu này chủ yếu là điều tra số ngời mắc bệnh, các triệu chứng phơng pháp hạn chế, khắc phục bằng phẫu thuật mà cha đi sâu nghiên cứu về ảnh hởng của bệnh tới các chỉ tiêu hình thái, sinh của trẻ, cũng nh mức độ hồi phục sau phẫu thuật. Trong bối cảnh đó để góp phần làm rõ hơn về thực trạng bệnh hoá Delta đặc biệt về góc độ sinh học chúng tôi đã tiến hành đề tài: ảnh hởng của hoá Delta lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật trên trẻ em Nghi Xuân Tĩnh II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đánh giá mức độ ảnh hởng của bệnh hoá Delta đối với sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái, sinh trên trẻ bị bệnh. 5 Khả năng phục hồi một số chỉ tiêu hình thái, sinh sau khi phẫu thuật. Tập dợt các phơng pháp nghiên cứu thực nghệm. III. Nội dung nghiên cứu Điều tra tỉ lệ trẻ em mắc bệnh độ tuổi 6 14 trên địa bàn một số xã thuộc huyện Nghi Xuân Tĩnh. Sự phát triển một số chỉ tiêu hình thái trẻ bị bệnh không bị bệnh: chiều cao đứng, cân nặng, kích thớc ngực trớc sau, vòng ngực, . ả nh hởng hoá Delta đến một số chỉ số thể lực: BMI, Pignet, tố chất mạnh, lực kéo cánh tay, bật xa vung tay. ả nh hởng của hoá Delta đến một số chỉ tiêu sinh lý: huyết áp, tần số mạch đập, thời gian nín thở tối đa. Khả năng phục hồi lên các chỉ tiêu hình thái, sinh sau phẫu thuật Chơng 1 Tổng quan 1.1. sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Vị trí Delta 6 Hình 1.1. Vùng Delta nhìn từ phía trớc. Hình 1. 2. Cấu trúc của các xơng chung quanh vùng Delta. Đây là một ôm phía ngoài khớp vai, hình tam giác giống dấu Delta nên đợc gọi là Delta hay tam giác vai. Thuộc lớp mặc ngoài (xem hình 1, 2). Nguyên uỷ của bám từ 1/3 ngoài xơng đòn, vòng qua mỏm cùng vai bám 1/3 trên xơng cánh tay, chỗ bám tận cùng của vào xơng cánh tay gọi là ấn Delta. Delta đặc điểm là không gân nh các khác. ngời trởng thành, nhất là nam giới thờng xuyên tập thể thao, này to khoẻ làm thành ụ vai, trông rất rõ[37]. 1.1.2. Cấu tạo Delta Giải phẫu Delta bình thờng, Delta đợc cấu trúc với 3 bó (có 3 nguyên uỷ khác nhau: + Bó trớc ( nguyên uỷ: phần 1/3 ngoài xơng đòn) + Bó giữa (nguyên uỷ: mỏm cùng vai) + Bó sau ( nguyên uỷ : gai xơng bả vai) 7 Hình 1.3. Ba nguyên uỷ Delta: x- ơng đòn, mỏm cùng, gai vai Hình 1.4. Bám tận lồi củ Delta thân xơng cánh tay 1.1.3. Chức năng của Delta Vận động của Delta do thần kinh mũ xuất phát từ đám rối thần kinh cánh tay chi phối. Cho nên nhiệm vụ chính của Delta là làm cho cánh tay dạng ra khi Delta trùng lại giúp cho cánh tay khép sát vào thân mình. Chính vì vậy mà khi một phần Delta bị hoá sẽ làm cản trở tác động khép cánh tay, làm cho khớp vai dạng ra. Đó là hình ảnh bệnh điển hình nhất khi ngời bị hoá Delta. 1.1.4. Bản chất biểu hiện lâm sàng của hoá Delta 1.1.4.1. Bản chất Deltamột hình dạng giống nh một tam giác bao bọc khớp vai này chức năng giúp nâng cánh tay. Bệnh teo Delta hay là hoá Deltamột sự rối loạn cơ, với đặc điểm chính là những sợi đai trong Delta bị hoá ảnh hởng đến chế của các xơng trong khu vực vai. Hậu quả là 8 phần xơng bả vai nhô cao lên nh cánh vùng giữa hai vai thì bị trệ xuống, trờng hợp bị nặng thì xơng sống bị vẹo. 1.1.4.2. Biểu hiện lâm sàng Qua nghiên cứu lâm sàng ta thấy một khối cứng nằm dọc theo trục của từ trên xuống dới. Khối này chính giữa từ mỏm cùng vai, nhng hay gặp nhất khối lệch về phía sau từ đầu ngoài của gai vai. Khi bệnh nhân cố gắng khép cánh tay sát vào thân mình thì thấy hai xơng bả vai nhô cao vểnh lên, chỏm xơng cánh tay trợt ra phía trớc. Nguyên nhân xơng bả vai nhô cao là do dải bám vào gai vai kéo dần xơng bả vai, còn nguyên nhân của chỏm xơng cánh tay trợt ra phía trớc là do phần mềm phía trớc khớp vai thờng lỏng lẻo hơn. Chỏm xơng cánh tay vợt ra phía trớc nh một bán sai khớp giúp cho cánh tay xoay ngoài khép vào dễ dàng hơn, đó là những biến dạng tiếp theo nhằm bù trừ cho hạn chế khép cánh tay vì tồn tại của dải hoá. 1.1.5. Nguyên nhân dẫn đến hoá Delta Trong y học thế giới cũng nh một số nghiên cứu nớc ta đều cho rằng nguyên nhân thờng gặp nhất là do tiêm bắp quá nhiều hoặc không cẩn thận vào Delta. Nguyên nhân thứ hai là do bẩm sinh, một số trờng hợp thì không nguyên nhân rõ rệt. Hai yếu tố của tiêm đợc coi là nguyên nhân chính gây viêm cục bộ (Focal myositis) là đặc tính của thuốc đối với ( myotoxicity) kim đâm trực tiếp làm đứt các sợi cơ. Tình trạng sử dụng nhiều loại thức ăn hoặc thuốc chứa nhiều thành phần nh: dramamine, sắt, pentazocine, talwin, penicilin, hay các loại thuốc giảm sốt, các loại thuốc chống đau (chủ yếu là các loại kháng sinh) đều đợc xem là thủ phạm làm cho bị hoá. Bệnh cũng thể xảy ra một số ngời nghiện tiêm chích ma tuý, còn trờng hợp (2004) bị hoá Delta sau khi tiêm phòng viêm gan B vào Delta [23]. Tiêm nhiều lần vào một chỗ đã đợc coi là tác nhân bản để gây đứt các sợi viêm cục bộ (kết quả nghiên cứu của Chen.W.J C.S. 1995, Ko J.Y C.S. 1998, Ogawa C.S. 1999, v.v .). Còn trẻ em các báo cáo chỉ nêu là sau tiêm: 17 trẻ em của Chatterjee Jupta 1983, đã bị bệnh 3 7 năm sau tiêm 9 lần đầu. Các bệnh nhân của Bhattacharyya 1966, của Goodfellow C.S. 1969 không tiền sử tiêm đợc coi là do nguyên nhân bẩm sinh, chỉ nhóm trẻ em của Minami 1984 là phần lớn đã nhận tới 10 mũi tiêm. Nhng trên thực tế thì vẫn trờng hợp trẻ em ngời lớn không tiêm cũng bị bệnh, hay anh, chị em ruột trong cùng điều kiện số lần tiêm nh nhau, mà ngời bị, ngời không bị hoặc trong cùng một tỉnh vùng có, vùng không chính vì vậy một số tác giả cho rằng vấn đề còn phụ thuộc vào nhân tố thể tạng. Theo ChenSS C.S. 1988 đó lẽ là một sự kiểm soát bất thờng việc sinh chất tạo keo giai đoạn hoá. Một số tác giả khác thì cho rằng do sự mẫn cảm hay phản ứng dị ứng của từng ngời đối với thuốc tiêm, chất lợng thuốc, điều kiện bảo quản kỹ thuật tiêm cũng là một vấn đề tuỳ thuộc vào từng địa phơng. Việt Nam, Bộ y tế cùng với bệnh viện nhi Trung ơng đã tiến hành điều tra thống kê tại huyện Nghi Xuân Tĩnh trên 3600 ngời, nhng không hề nói đến số lần tiêm mà chỉ kết luận chung nguyên nhân do tiêm vacxin đã đợc loại trừ. Thực tế cho thấy nhóm tiền sử tiêm kháng sinh các loại thuốc khác không phải vacxin cao gấp 4 lần nhóm không tiêm. Điều này khiến cho ngời ta phải đặt câu hỏi tiêm nhiều Vacxin phải là nguyên nhân chính dẫn đến hoá Delat hay không? Báo cáo cũng không nêu rõ bao nhiêu phần trăm đã tiêm kháng sinh. Dù sao 4/5 (80%) bệnh nhân bị hoá Delta sau tiêm cũng là một con số đáng kể, để thể cho rằng nguyên nhân chủ yếu là do tiêm. Ngoài ra yếu tố kỹ thuật tiêm, phản ứng với đặc tính của thuốc nhiễm trùng cũng là yếu tố quan trọng dẫn đến hoá Delta. Phản ứng với thuốc tiêm, phản ứng thể là do độc tính hoá học, miễn dịch học, hay di ứng cũng khác nhau tuỳ vào mỗi ngời, mà đã là phản ứng thì chỉ cần tiêm một lần cũng đủ để thể gây bệnh. 1.1.6. chế bệnh sinh sở giải phẫu Trên thế giới hầu hết các nhà phẫu thuật chấn thơng chỉnh hình đều cho đó là bệnh đơn thuần của cơ, xảy ra cả chi trên chi dới (cơ Delta, tứ đầu vuông). chế chủ yếu là viêm cục bộ do tiêm, dẫn đến hoá cơ. Viêm 10 . tài: ảnh hởng của xơ hoá cơ Delta lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em Nghi Xuân Hà Tĩnh II. Mục tiêu. và đào tạo Trờng đại học vinh -------------- Vũ Đình HUân ảnh hởng của Xơ hoá cơ delta lên một số chỉ tiêu hình tháI, sinh lý và kh năng phục hồi sau khi

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2.2. ảnh hởng của xơ hoá cơ Delta lên một số chỉ tiêu hình thái,thể lực.....................45 - Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân   hà tĩnh
3.2.2. ảnh hởng của xơ hoá cơ Delta lên một số chỉ tiêu hình thái,thể lực.....................45 (Trang 4)
Hình 1.1. Vùng cơ Delta nhìn từ - Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân   hà tĩnh
Hình 1.1. Vùng cơ Delta nhìn từ (Trang 7)
Hình 1.3. Ba nguyên uỷ cơ Delta: x- - Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân   hà tĩnh
Hình 1.3. Ba nguyên uỷ cơ Delta: x- (Trang 8)
Hình 1.4. Bám tận lồi củ Delta - Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân   hà tĩnh
Hình 1.4. Bám tận lồi củ Delta (Trang 8)
Hình 1.5. Hai khuỷu tay không khép lại đợc. - Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân   hà tĩnh
Hình 1.5. Hai khuỷu tay không khép lại đợc (Trang 13)
Hình 1.6. Xơng bả vai nhô cao - Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân   hà tĩnh
Hình 1.6. Xơng bả vai nhô cao (Trang 14)
- Thấy rãnh lõm da dọc theo dải xơ hoá, hoặc sờ rõ dải xơ hoá (Hình1.7 ). - Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân   hà tĩnh
h ấy rãnh lõm da dọc theo dải xơ hoá, hoặc sờ rõ dải xơ hoá (Hình1.7 ) (Trang 14)
Hình 1.7. Rãnh lõm da dọc theo dải xơ hoá - Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân   hà tĩnh
Hình 1.7. Rãnh lõm da dọc theo dải xơ hoá (Trang 14)
Hình 1.8. Biến dạng lồng ngực. - Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân   hà tĩnh
Hình 1.8. Biến dạng lồng ngực (Trang 15)
Hình 1.9. Chụp X– quang lồng ngực - Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân   hà tĩnh
Hình 1.9. Chụp X– quang lồng ngực (Trang 15)
Hình 2.1. Bản đồ huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh - Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân   hà tĩnh
Hình 2.1. Bản đồ huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh (Trang 21)
Bảng 1. Tỷ lệ trẻ bị xơ hoá cơ Delta theo lứa tuổi - Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân   hà tĩnh
Bảng 1. Tỷ lệ trẻ bị xơ hoá cơ Delta theo lứa tuổi (Trang 26)
Bảng 2. Chiều cao đứng ở các nhóm đối tợng - Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân   hà tĩnh
Bảng 2. Chiều cao đứng ở các nhóm đối tợng (Trang 27)
Kết quả cân nặng của các nhóm đối tợng đợc thể hiện qua bảng 3 và biểu đồ 3. - Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân   hà tĩnh
t quả cân nặng của các nhóm đối tợng đợc thể hiện qua bảng 3 và biểu đồ 3 (Trang 28)
Bảng 4. Chiều dài cánh tay ở các nhóm đối tợng - Ảnh hưởng của xơ hoá cơ DELTA lên một số chỉ tiêu hình thái ,sinh lý và khả năng phục hồi sau khi phẫu thuật ở trên trẻ em nghi xuân   hà tĩnh
Bảng 4. Chiều dài cánh tay ở các nhóm đối tợng (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w