Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN LÊ THỊ XUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI THẺ Lực CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIẺU HỌC • • • XN HỊA - PHÚC N - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý người động vật HÀ NỘI, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN LÊ THỊ XUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SÓ CHỈ SĨ HÌNH THÁI THẺ Lực CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC • • XN HỊA - PHÚC N - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý người động vật Ngưịi hưóng dẫn khoa học: T hS P H Ạ M T H Ị K IM D U N G HÀ NỘI, 2015 • LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cô Th.s Phạm Thị Kim Dung tận tình giúp đỡ bảo, hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cám ơn thầy giáo, cô giáo trường ĐHSP Hà Nội thầy giáo, cô giáo khoa Sinh - KTNN giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, phòng y tế, cô giáo em học sinh trường tiểu học - Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ em tiến hành nghiên cún Ngồi ra, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, nhũng người thân bạn bè em hết lòng ủng hộ, giúp đỡ, chia sẻ, động viên, khích lệ em hồn thành khóa luận Do thời gian có hạn kinh nghiệm cịn hạn chế, đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Xuyên LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên círn riêng em Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa sử dụng bảo vệ luận văn hay cơng trình khoa học Neu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng bảo vệ Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Xuyên DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHŨ VIẾT TẮT BMI CCĐ cs FAO : (Body mass index) số khối thể : Chiều cao đứng : Cộng : (Food and Agriculture Organization) Tổ chức nông lương Liên họp quốc HSSH : Hằng số sinh học VNTB : Vịng ngực trung bình GTSH : Giá trị sinh học WHO : the World Health Organization (tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng Phân bố học sinh theo tuổi giới tính 11 Bảng 3.1 Chiều cao đứng (cm) học sinh theo tuổi giới tính 14 Bảng 3.2 Chiều cao đứng học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 17 Bảng 3.3 Cân nặng (kg) học sinh theo lứa tuổi giới tính 19 Bảng 3.4 Cân nặng học sinh theo số nghiên cứu tác giả khác nhau21 Bảng 3.5 Vịng ngực trung bình (cm) học sinh theo tuổi giới tính 23 Bảng 3.6 VNTB học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 25 Bảng 3.7 BMI (kg/m2) học sinh theo lứa tuổi giới tín h 27 Bảng 3.8 BMI học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 29 Bảng 3.9 Chỉ số Pignet học sinh theo lứa tuổi giới tín h 31 Bảng 3.10 Chỉ số Pignet học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 33 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị chiều cao đứng học sinh 16 Hình 3.2 Biểu đồ thể CCĐ học sinh nam theo nghiên cứu tác giả khác 18 Hình 3.3 Biểu đồ thể CCĐ học sinh nữ theo nghiên c ú n 18 tác giả khác 18 Hình 3.4 Đồ thị thể cân nặng học sinh 19 Hình 3.5 Biểu đồ thể cân nặng học sinh nam theo nghiên cún tác giả khác 22 Hình 3.6 Biểu đồ thể cân nặng học sinh nữ theo nghiên cứu tác giả khác .22 Hình 3.7 Đồ thị vịng ngực trung bình học sin h 24 Hình 3.8 Biểu đồ thể VNTB học sinh nam theo nghiên cứu 26 tác giả khác 26 Hình 3.10 BMI học sinh theo lứa tuổi giói tính 27 Hình 3.11 Biểu đồ thể BMI học sinh nam theo nghiên cứu tác giả khác .31 Hình 3.12 Biểu đồ thể BMI học sinh nữ theo nghiên cứu tác giả khác .30 Hình 3.13 Đồ thị thể số Pignet học sinh 31 Hình 3.14 Biểu đồ số Pignet học sinh nam 34 theo nghiên cún tác giả khác .34 Hình 3.15 Biểu đồ thể số Pignet học sinh nữ 34 theo nghiên cún tác giả khác .34 MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn NỘI DUNG Chương TỎNG QUAN TÀI L IỆ U 1.1 Các vấn đề chung hình thái, thể lực thể người 1.2 Các nghiên cún hình thái, thể lực 1.2.1 Tinh hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.2 Tinh hình nghiên cứu nước Chương ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cún 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu .12 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CÚXJ VÀ BÀN L U Ậ N 14 3.1 Các số hình thái học sinh trường tiểu học Xuân H òa 14 3.1.1 Chiều cao đứng 14 3.1.2 Cân nặng 18 3.1.3 Vòng ngực trung bình 23 3.2 Các số thể lực học sinh trường Tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên Vĩnh Phúc 26 3.2.1 B M I 26 3.2.2 Chỉ số Pignet 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NG H Ị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cún phát triển thể lực người nói chung trẻ em nói riêng nhiều nhà khoa học giới quan tâm từ nhũng kỷ trước Ở Việt Nam việc nghiên cứu lĩnh vực tiến hành từ năm 40 kỷ trước đặc biệt trọng từ sau đất nước thống đến Trong năm gần kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ để theo kịp hòa nhập với kinh tế khác khu vực Thế giới Điều địi hỏi nguồn nhân lực có sức khỏe, đủ lực, có trình độ học vấn cao, hiểu biết sâu rộng lĩnh vục, động với thời Đẻ đáp ứng nhu cầu xã hội chất lượng Giáo dục Đào tạo đóng vai trị quan trọng Vì Đảng Nhà nước ta coi Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu Nhưng chất lượng giáo dục có đạt hay khơng lại phụ thuộc nhiều vào hình thái thể lực trẻ em lứa tuổi - 10, lứa tuổi đặt tảng thể lực hồn hảo chìa khóa thành cơng cho em hoạt động trí tuệ, lao động thể thao đồng thời sở để em tiếp thu tốt kiến thức mặt Trẻ em nguồn nhân lực cho tương lai, đóng vai trị định nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em ngày cộng đồng quan tâm Trẻ em bị bệnh ảnh hưởng tới tính mạng mà cịn ảnh hưởng tới phát triển thể lực trí lực Các số hình thái thể lực, trí lực học sinh coi hai mặt phát triển trình đào tạo nguồn nhân lực tri thức cho đất nước Các số thể lực trí lực học sinh khơng phải định mà thay đổi phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu kỳ điều tra, độ tuối điều kiện sống khác ảnh hưởng tói trí tuệ số sinh học Vì vậy, việc nghiên cún số thể lực trí lực học sinh cần phải tiến hành thường xuyên rộng khắp tất địa phương nước, đồng thời không nên sử dụng số, kết điều tra cũ để xây dựng chiến lược giảng dạy, hay sử dụng kết vùng cho vùng khác, lứa tuổi áp dụng cho lứa tuổi khác, lứa tuổi em học sinh tiểu học - người chủ tương lai đất nước Xuất phát từ nhu cầu thực tế em chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu số số hình thái lực học sinh trircmg tiếu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cún Xác định số số hình thái thể lực học sinh - tuổi (chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình, số Pignet, BMI) trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số số hình thái - thể lực bản: chiều cao đứng, cân nặng, vịng ngực trung bình, số Pignet, BMI học sinh nam nữ trường tiểu học Xuân Hòa qua lóp tuổi - tuổi Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Cung cấp số liệu số số hình thái bản, góp phần vào việc bổ sung số liệu cho hướng nghiên cứu thể lực, sinh lý, trí tuệ học sinh tiểu học - Cung cấp dẫn liệu cho trình giảng dạy, nghiên cún khoa học dẫn liệu cho công tác giáo dục học sinh tốt giai đoạn tương lai sinh nam giai đoạn VNTB tăng mạnh vào tuổi - tuổi nhung thấp hon so với nữ Ket hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển chung So với kết nghiên cứu trình bày giá trị sinh học người Việt Nam thập kỷ 90 - kỉ XX [6] nghiên cứu Trần Thị Loan [11] vòng ngực học sinh nam nữ lớn Vòng ngực so với số liệu Nguyễn Thị Hiền [8] năm gần năm - tuổi vòng ngực học sinh nam nữ trường tiểu học Xuân Hòa xấp xỉ Vòng ngực học sinh tuổi - trường tiểu học Xuân Hòa tăng nhanh cao so với kết ngiên cún Nguyễn Thị Hiền [8] trình bày bảng 3.6, hình 3.8, 3.9 Bảng 3.6 VNTB học sinh theo nghiên cứu tác giả khác Giới tính Nam Nữ HSSH Trần Thị Loan Nguyễn Thị Hiền Lê Thị Xuyên (2010) (2015) Tuổi 1975 (2000) 52,29 57,42 - 57,48 53,40 58,24 57,25 59,13 54,82 59,15 59,04 65,86 56,17 60,26 60,11 68,93 10 57,80 61,18 61,77 69,67 51,00 54,78 - 56,58 52,07 55,65 56,95 56,96 53,46 56,64 58,04 62,52 54,94 57,55 59,2 66,60 10 56,56 58,52 61,35 67,56 25 VNTB (cm) 80 -1 " 30 J J -J I 1 ^ H H H :: l l l l l l Tuổi 10 Hình 3.8 Biểu đồ thể VNTB học sinh nam theo nghiên cún tác giả khác VNTB (cm) 60 I J I I I ■ ! ■ ■ ■ ■ 10 Tuổi Hình 3.9 Biểu đồ thể VNTB học sinh nữ theo nghiên cứu tác giả khác 3.2 Các số thể lực học sinh trường tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên Vĩnh Phúc 3.2.1 BMI BMI gọi số khối cho phép thể cho phép so sánh sức nặng tương đối người có chiều cao khác Căn vào BMI người ta đánh giá trạng béo hay gầy thể 26 Ket nghiên cứu BMI học sinh nam nữ trình bày bảng 3.7 hình 3.10 Bảng 3.7 BMI học sinh theo lứa tuổi giới tính Nam (1) Nữ (2) xr x2 p (1-2) m X• Ti n ~x ± s o tăng n X ± sr> tăng 44 15, 13+ 1,94 - 44 14,90+1,70 - 0,23 >0,05 43 15,83+2,49 0,71 42 15,26+1,72 0,37 0,57 > 0,05 42 17,83+3,87 2,00 41 15,68 + 2,17 0,41 2,16 < 0,01 42 18,85+3,02 1,01 41 17,52 + 2,43 1,85 1,32 < 0,05 10 43 17,75+2,53 - 1,10 41 16,93+2,24 - 0,59 0,82 > 0,05 Tăng trung bình/ năm 0,66 Tăng trung 0,51 bình/năm ■ Nam ■ Nữ 10 Tuổi Hình 3.10 BMI học sinh theo lứa tuổi giới tính 27 Từ số liệu bảng 3.7 hình 3.10 cho thấy: Từ - 10 tuổi, BMI học sinh nam tăng từ 15,13 ± 1,94 kg/m2ở tuổi lên 17,75 ± 2,53 kg/m2ở tuổi 10, trung bình năm tăng 0,66 kg/m2 Đối với học sinh nữ, BMI tăng từ 14,90 ± 1,79 kg/m2 tuổi đến 16,93 ± 2,24 kg/m2 tuổi 10, trung bình năm tăng 0,51 kg/m2 Trong độ tuổi, BMI học sinh nam học sinh nữ có khác Nhìn chung BMI từ độ tuổi - BMI nam cao hon nữ Điều đặc điểm cấu tạo giới tính nam thường có xương to nữ nên có chiều cao thương số cân nặng bình phương chiều cao học sinh nam lớn Ở tuổi BMT trung bình học sinh nam 15,13 ± 1,94 kg/m2, học sinh nữ BMI trung bình 14,90 ± 1,70 kg/m2, chênh lệch 0,23 kg/m2 Ở tuổi BMI trung bình nam 15,83 + 2,49 kg/m2, nữ BMI trung bình 15,26 ± 1,72 kg/m2, chênh lệch 0,57 kg/m2 Ở tuổi BMI trung bình học sinh nam 17,83 ± 3,87 kg/m2, học sinh nữ BMI trung bình 15,68 ±2,17 kg/m2 , chênh lệch 2,16 kg/m2 Ở tuổi BMI trung bình nam 18,85 + 3,02 kg/m2, nữ BMI trung bình 17,52 ± 2,43 kg/m2, chênh lệch 1,32 kg/m2 Ở tuổi 10 BMI trung bình nam 17,75 ± 2,53 kg/m2, nữ BMI trung bình 16,93 ± 2,24 kg/m2, chênh lệch 0,82 kg/m2 (Ở tuổi 10 BMI trung bình học sinh nam học sinh nữ giảm so với tuổi Như vậy, ta thấy giai đoạn tuổi tốc độ tăng BMI khác nhau, phụ thuộc vào phát triển không chiều cao cân nặng Điều chứng tỏ qua trình phát triển học sinh giai đoạn mức chiều cao em cao so với mức tăng cân nặng) So sánh kết nghiên cún BMI với kết nghiên cún với số tác giả khác (bảng 3.8 hình 3.11, 3.12) cho thấy số BMI học sinh trường tiểu học Xuân Hòa hầu hết độ tuổi cao Điều chứng 28 tỏ, tình trạng dinh dưỡng học sinh trường tiểu học Xuân Hòa cao thể lực em tốt Ớ nước ta, nhũng năm gần điều kiện kinh tế, xã hội có nhiều thay đổi, đời sống người nâng cao, kéo theo nhiều bệnh chuyển hóa dinh dưỡng, BMI nhiều tác giả nghiên cứu: Nguyễn Thị Hiền [8], Nguyễn Khải [9], Đào Huy Khuê [10], Trần Thị Loan [ 11] Bảng 3.8 BMI học sinh theo nghiên cứu tác giả khác Giới tính Nam Nữ Lê Thị Xuyên Tuổi HSSH Trần Thị Loan Nguyễn Thị Hiền 1975 (2000) (2010) - (2015) 14,47 14,84 14,22 15,15 13,99 15,83 14,21 15,28 14,53 17,83 14,36 15,38 14,32 18,85 10 14,64 16,02 14,91 17,75 14,21 14,20 13,85 14,74 13,67 15,26 13,87 14,87 13,63 15,68 14,00 14,98 13,89 17,52 10 14,24 15,11 14,43 16,93 - 29 15,13 14,90 BMI ■ GTSH người VN ■ Trần Thị Loan ■ Nguyễn Thị Hiền ■ Lê Thị Xuyên Tuổi Hình 3.11 Biểu đồ thể BMI học sinh nam theo nghiên cún tác giả khác BMI ■ GTSH người VN ■ Trần Thị Loan ■ Nguyễn Thị Hiền ■ Lê Thị Xuyên Tuôi Hình 3.12 Biêu thê BMI học sinh nữ theo nghiên cứu tác giả khác 3.2.2 Chỉ số Pỉgnet Pignet số nghiên cún để đánh giá thể lực nói chung thể Chỉ số xác định từ kích thước chiều cao, cân nặng, VNTB Do tiến hành so sánh tổng cân nặng VNTB vói chiều cao 30 dạng số hiệu nên số nhỏ phát triển thể tốt Chỉ số có lợi cho người béo thiệt cho người cao người cao số lớn Ket nghiên cún số Pignet học sinh trường Tiểu học Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc thể qua bảng 3.9 hình 3.13 Bảng 3.9 Chỉ số Pignet học sinh theo lứa tuổi giới tính Nam (1) rri A• Ti n Nữ (2) Giảm n 44 ± SD 39,09+4,94 - 43 40 ,62 + 6,86 42 10 p (1-2) Giảm 44 ^ ± SD 39,91+3,94 - -0,82 >0,05 -1,53 42 42,46+5,68 -2,56 -1,85 >0,05 33,52±12,48 7,09 41 40,72+6,67 1,74 -7,20 0,05 43 34,58+10,11 -2,03 41 39 ,73 + 8,26 -3,64 -5,15