Nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực trẻ em lứa tuổi từ 3 5 tuổi tại trường mầm non Yên Mỹ, xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực trẻ em lứa tuổi từ 3 5 tuổi tại trường mầm non Yên Mỹ, xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực trẻ em lứa tuổi từ 3 5 tuổi tại trường mầm non Yên Mỹ, xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực trẻ em lứa tuổi từ 3 5 tuổi tại trường mầm non Yên Mỹ, xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực trẻ em lứa tuổi từ 3 5 tuổi tại trường mầm non Yên Mỹ, xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực trẻ em lứa tuổi từ 3 5 tuổi tại trường mầm non Yên Mỹ, xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực trẻ em lứa tuổi từ 3 5 tuổi tại trường mầm non Yên Mỹ, xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực trẻ em lứa tuổi từ 3 5 tuổi tại trường mầm non Yên Mỹ, xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực trẻ em lứa tuổi từ 3 5 tuổi tại trường mầm non Yên Mỹ, xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV tốt nghiệp)
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH- KTNN
TRẢN THỊ NHỚ
NGHIEN CUU DAC DIEM HINH THAI
THE LUC TRE EM LUA TUOI TU 3-5 TUOI TAI TRUONG MAM NON YEN MY, XA YEN MY,
HUYEN YEN MO, TINH NINH BINH KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyên ngành: Sinh lý người và động vật
Người hướng dẫn khoa học TS DƯƠNG THỊ ANH ĐÀO
Trang 2LOI CAM ON
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này tôi đã nhận được sự dạy bảo, giúp đỡ của các thầy cô, bạn bẻ và gia đình
Đặc biệt khóa luận này tôi được hướng dẫn tận tình của TS Dương
Thị Anh Đào giảng viên khoa sinh, Trường Đại học sư phạm Hà Nội
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong ban chủ nghiệm khoa Sinh Và Các thầy cô trong tô bộ môn Sinh lí người và động vật đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành khóa luận của mình
Tôi xin giửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu trường mầm non Yên Mỹ, xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá
trình thu thập số liệu
Một lân nữa tôi xin trân trọng cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2016
Tác giả khóa luận
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS
Dương Thị Anh Đào Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực và không trùng lặp với các đề tải khác và đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi Nêu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nghiệm
Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2016 Tác giả khóa luận
Trang 4MỤC LỤC
I/I9557.10001 Ô 1
1 Lý do chọn để tài <6 + St T39 T33 1T g1 tre 1 2 Muc dich nghién ciu ccesssseccssssssesesseecesssseeccseesesessneeeecesseeesesenenesesseneees 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tải - sec cxeverxreersrerere 2
)I9)09)0)/ C0115 ơƠỎ 3
CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU 2-2 2s £E£E+Eex+x+Eersrereee 3
1.Tình hình nghiên cứu trẻ em lứa tuổi MAM non +22 55252 3 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới scsccsrcesrerkerrkerrreerrersreee 4
IÄU,! 0/0/84) 2.1⁄ 18,24 e 6
CHƯƠNG 2 ĐÔI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
2.1 Đôi tượng nghiên CỨU - sex SE eEtcvc ve tk errvverrered 11 “¡c9 2000198: 3ji)15i 0i 01118 11
2.2.1 Cc Chi SO NQhién COU seeccccscecscsscscssssssesecsssssrsececsssesesessssvsceucassesversnceeaes 11 2.2.2 Phuong phdp xc inh CAC CWI SO veecceccccsessscsssssssesssvssssvsssssssssssesvsacseees 12 2.2.3 Phương phdp xte li 86 TU ieceeeceesescssessssssesessesvsssevssensevencassesnsassesecevsvees 14 CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN 5-25 s+s+ssesesrered 15 3.1 Chiều cao đứng của trẻ em từ 3-5 tuổi trường mằm non Yên Mỹ 15
3.1.1 Chiêu cao đứng của trẻ em nam từ 3-5 tuổi trường mâm non Yên Mỹ 15 3.1.2 Chiêu cao đứng của trẻ em nữ từ 3-5 tuổi trường mâm non Yên Mỹ 16
3.1.3 So sánh chiêu cao đứng của trẻ em theo tuổi và giới tỉnh 17
3.1.4 So sảnh chiêu cao trẻ em trường mám non Yên Mỹ với các nghiên cứu '/1/0NNnnPA 19
3.2.Cân nặng của trẻ em 3-5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ 21
3.2.1 Cân nặng của trẻ em nam từ 3-5 tuổi trường mâm non Yên Mỹ 21
3.2.2 Cân nặng của trẻ em nữ từ 3-5 tuổi trường mâm non Yén Mỹ 22
Trang 53.2.4 So sánh cân nặng của trẻ em trường mâm non Yên Mỹ với một sô
/14/12/8647/1/8/3/)-1S080000nn8508Ẻ8Ẻ8 25
3.3 Vòng ngực của trẻ em 3-5 tuôi trường mam non Yên Mỹ 27
3.3.1 Vòng ngực của trẻ em nam từ 3-5 tuổi trường mâm non Yên Mỹ 27
3.3.2 Vòng ngực của trẻ em nữ từ 3-5 tuổi trường mâm non Yên Mỹ 29
3.3.3 So sánh vòng ngực của trẻ em từ 3-5 tuổi theo tuổi và giới tính 30
3.3.4 So sánh vòng ngực trung bình của trẻ em trường mâm non Yên Mỹ với 3/18/124/1712/85/18.5/1-.00000n0nn0n0809088 - 31
3.4 Vong đầu của trẻ em 3-5 tuôi trường mầm non Yên Mỹ, 33
3.4.1 Vòng đầu của trẻ em nam 3-5 tuổi trường mâm non Yên Mỹ 33
3.4.2 Vòng đầu của trẻ em nữ 3-5 tuổi trường mâm non Yên Mỹ 34
3.4.3 So sảnh vòng đầu của trẻ em từ 3-5 tuổi theo tuổi và giới tỉnh 35
3.5 Chỉ số BMI của trẻ từ 3-5 tuổi theo tuổi và giới tính -«-: 36
3.6 Chỉ sơ Pignet của trẻ từ 3-5 tuổi theo tuổi và giới tính - 39
.4:3000/.)A1/.0.4i50816 5005 42
Trang 6DANH MỤC BẰNG
Bảng 2.1.Phân bồ trẻ em theo tuôi và giới tính 22s scs<eczrxe 11 Bảng 2.2 Phân loại BMI đối với nam từ 3-5 tuôi . - 5-5 13
Bảng 2.3 Phân loại BMI đối với nữ từ 3-5 tuổi .- - <5 cccccesesrsred 13 Bang 2.4 Phân loại chỉ số pignnet - s5 5s sex cxevrvcv re rkckererxeerrered 14
Bảng 3.1 Chiều cao đứng của trẻ em nam từ 3-5 tuôi . 5-5 scs¿ 15
Bảng 3.2 Chiều cao đứng của trẻ em nữ từ 3-5 tuổi -sccs se l6
Bảng 3.3 Chiều cao của trẻ em 3-5 tuổi theo tuổi và giới tính 17 Bảng 3.4 So sánh chiều cao của trẻ từ 3-5 tuôi trường mầm non Yên Mỹ với
các nghiên cứu kháC - - - + + + +33 333x555 xg 19 Bang 3.5 Cân nặng của trẻ em nam từ 3-5 tuôi - 2s scsezsrevrsrere 22
Bảng 3.6 Cân nặng của trẻ em nữ từ 3-5 fUÔi - se ccscscxersreeerered 23
Bảng 3.7 Cân nặng của trẻ em từ 3-5 tuổi theo tuổi và giới tính 24
Bảng 3.8 So sánh cân nặng của trẻ 3-5 tuôi trường mam non Yên Mỹ với
l1901140915109/400.401 12000808077 a 25 Bang 3.9 Vòng ngực của trẻ em nam từ 3-5 fuÔi se csscsreveersred 28 Bang 3.10 Vòng ngực của trẻ em nữ 3-5 tuỗi 2+ 2 scsezsreeerxsred 29 Bảng 3.11 Vòng ngực của trẻ 3-5 tuổi theo tuổi và giới tính 30 Bảng 3.12 So sánh vòng ngực của trẻ 3-5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ với
©:1v0s1341015i0 0100.4112877 31
Bang 3.13 Vòng đầu của trẻ em nam từ 3-5 tuỖi 2 scs+cceseexsred 33 Bang 3.14 Vong đầu của trẻ em nữ từ 3-5 fuỖi -2-s-cscsczsreersrere 34 Bảng 3.15 Vòng đầu của trẻ em 3-5 tuổi theo tuôi và giới tính 35 Bang 3.16 Chi s6 BMI của trẻ em 3-5 tuổi theo tuôi và giới tính 37
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Chiều cao đứng của trẻ em nam từ 3-5 tuôi 5-2 16 Hình 3.2 Chiều cao đứng của trẻ em nữ từ 3-5 tuôi 5- se cecssred 17 Hình 3.3.Chiều cao của trẻ em theo tuổi và giới tính - - 2 ssss«ẻ 18 Hình 3.4 Biêu đô so sánh chiêu cao đứng của trẻ em nam trường mâm non
Yên Mỹ với các nghiền cứu khác - - - 5+ se ssesss 20 Hình 3.5 Biêu đô so sánh chiêu cao của trẻ em nữ trường mâm non Yên Mỹ
\M.UNt;19ãi12i015i09iï8 4 0110 21 Hình 3.6 Cân nặng của trẻ em nam từ 3-5 tuỔi 2s scs< se 22
Hình 3.7 Cân nặng của trẻ em nữ từ 3-5 tuôi 2-2 +csczsreersrere 23
Hình 3.8 Biểu đồ thể hiện cân nặng của trẻ em từ 3-5 tuổi theo tuổi và giới Hình 3.9 Biêu đô so sánh cân nặng của trẻ em nam trường mầm non Yên Mỹ
SO VỚI các nghiên cứu khác . - 5c + s + ssvssvssssssserss 26 Hình 3.10 Biêu đô so sánh cân nặng của trẻ em nữ trường mâm non Yên Mỹ
\M.U§t 191215300: 8 4 0 27 Hình 3.11.Vòng ngực của trẻ em nam từ 3-5 tuÔi - 5-2 2+ 5scs+¿ 28 Hình 3.12 Vòng ngực của trẻ em nữ 3-5 tuổi . -c cscczccrse 29
Hình 3.13 Biểu đồ thể hiện vòng ngực của trẻ em 3-5 tuổi theo tuôi và theo GIGI th 31 Hình 3.14 Biều đồ so sánh VNTB của trẻ em trường mầm non Yên Mỹ với l;198113411115009040 04:71 7 32 Hình 3.15 Biểu đồ so sánh VNTB của trẻ em trường mầm non Yên Mỹ với 1981134111 50090408.4:1 200012 57® 33 Hình 3.16 Vòng đầu của trẻ em nam 3-5 tuôi 2- 2s +sezsrevrsrere 34
Trang 8Hình 3.18 Biểu đồ thê hiện vòng đầu của trẻ em từ 3-5 tuôi theo tuôi và theo
BIG] CHD - 36
Hình 3.19 Chỉ số BMI của trẻ 3-5 tuéi theo tuổi và giới tính 38
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trẻ em là mầm non của gia đình, của đất nước và của cả xã hội, là chủ
nhân tương lai của đất nước, phải gánh vác công việc xây dựng và bảo vệ tô
quốc Vì vậy việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em là nhiệm vụ hàng đầu
của Đảng ta
“Thiếu niên, nhi đồng là người chủ tương lai của nước nhà Vì vậy,
chăm sóc và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân Công
tác đó phải làm kiên trì, bén bi”[16]
Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ nảy cầm năm vững các đặc điểm về hình
thái, thể lực, trí tuệ, tâm sinh lí của trẻ Do đó nghiên cứu đặc điểm hình thái
thể lực của trẻ có một vai trò quan trọng
Thực tiễn cho thấy các chỉ số thé luc, trí tuệ con người có thể thay đôi và phụ thuộc vảo thời kì điều tra, điều kiện kinh tế xã hội và môi trường tự
nhiên Do vậy các chỉ số thể lực, trí tuệ của con người nói chung và của trẻ em nói riêng cần được nghiên cứu thường xuyên và có sự tông kết trong một
khoảng thời gian nhất định
Trường mầm non Yên Mỹ năm trên địa bàn xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Xã Yên Mỹ là một xã thuần nông, giáp ranh với vùng núi, điều kiện kinh tế còn thấp so với các xã xung quanh, trình độ dân trí chưa cao nên vấn đề dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe chưa được quan tâm đồng bộ
Vì thế nhiều trẻ còn thấp col, hay mắc các bệnh như đau mắt, tiêu chảy Ở
địa bàn xã thì chưa có nghiên cứu nào về hình thái thể lực của trẻ nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực của trẻ
Trang 102 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng một số chỉ tiêu sinh học của trẻ 3 - 5 tuôi ở trường mầm non Yên Mỹ - xã Yên Mỹ - huyện Yên Mô - tinh Ninh Bình
Từ đó để ra một số kiến nghị về chăm sóc vả giáo dục trẻ mầm non
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Là đề tài nghiên cứu đầu tiên về đặc điểm hình thái thể lực của trẻ từ 3-
5 tuôi của trường mầm non Yên Mỹ
Trang 11NỘI DUNG
CHUONG 1 TONG QUAN TAI LIEU
1.Tình hình nghiên cứu trẻ em lứa tuổi mầm non
Thể lực của con người là khái niệm phản ánh cấu trúc tổng hợp của cơ thể, đặc biệt có liên quan chặt chẽ đến khả năng lao động, sức lao động và thâm mỹ của con người Vì vậy các chỉ số này từ lâu đã được nhiều nhà khoa học quan tâm [8]
Chiều cao đứng của cơ thể là dẫu hiệu được nhận xét sớm nhất trong hầu hết các lĩnh vực ứng dụng của nhân trắc học trước cả giai đoạn hình thành khoa học nhân trắc Ý nghĩa phô biến hơn ca của chiều cao đứng là ở chỗ được coi như là biểu hiện của thể lực và nó là một chỉ tiêu quan trọng trong các công tác tuyến chọn vào bộ đội, làm thợ trong sản xuất [8]
Chỉ số cân nặng được thường xuyên khai thác trong các nghiên cứu thể lực của con người Cân nặng được chia làm hai phần: phần cố định chiếm 1/3
khối lượng cơ thể bao gồm xương, da, nội tạng và thần kinh Phần không cố
định chiếm 2/3 khối lượng cơ thể bao gồm khối cơ, mỡ và nước [8]
Vòng ngực được coI là một đặc trưng cơ bản của thé lực Những người
đầu tiên để ý đến số đo vòng ngực là một bác sĩ lâm sàng ở đầu thế kỷ XIX,
khi họ nhận thấy có sự liên quan giữa mức độ phát triển của lồng ngực và các
bệnh hô hấp Cuối thế kỷ XIX vòng ngực trở thành chỉ tiêu tuyển chọn binh lính và công nhân lao động [10]
Trang 12Mỗi giai đoạn phát triển của cá thể con người có những đặc điểm riêng
về mặt câu tạo chức năng Chính những đặc điểm này đã xác định sự khác
nhau trong quá trình phát triển giữa các lứa tuổi [11], [14]
Hiện nay có nhiều cách phân chia các thời kì phát triển cá thể của con
người Các tác giả như Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan [11], Đức Minh và một số tác giả khác [14] chấp nhận cách phân chia của Viện Hàn Lâm sư phạm Liên Xô, vì nhận thấy cách phân chia này phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của
người Việt Nam và có thể ứng dụng trong hệ thống giáo dục trẻ em Viêt Nam Theo các tác giả, thì lứa tuổi mầm non gồm 2 giai đoạn: giai đoạn từ 1 — 3 tuôi (giai đoạn tuôi thơ sớm hay tuôi vườn trẻ) và giai đoạn từ 3 — 6 tuổi (giai
đoạn tuổi thơ đầu hay tuôi mẫu giáo) Ở mỗi giai đoạn, sự phát triển của trẻ có
những đặc điểm riêng
Đặc điểm nỗi bật của trẻ từ 1- 3 tuổi là sự phát triển và hoàn chỉnh hóa
các hệ cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là hệ thần kinh Trẻ em trong giai đoạn này được lam quen với nhiều loại thức ăn và đồ vật khác nhau của môi trường Kết quả của sự tiếp súc đa dạng đó không chỉ dẫn tới những thay đôi
về mặt hình thái thể lực mà cả sự phát triển trí tuệ cũng thay đổi [11]
Đặc điểm của trẻ em từ 3- 6 tuổi 1a chiều cao và khối lượng cơ thể phát triển chậm hơn g1a1 đoạn trước Tốc độ tăng vòng đầu cũng chậm hơn [11]
Tóm lại chức năng sinh học và xã hội cơ bản của trẻ em lứa tuôi mầm
non là sinh trưởng và phat trién
Nhiều công trình nghiên cứu về thê lực đã cho thấy sự khác nhau giữa trẻ em thành phố và trẻ em nông thôn, giữa nam và nữ Trên thực tế sự phát triển thể lực của trẻ em phụ thuộc rất nhiều yếu tô và là kết quả của sự tác động qua
lại giữa cơ thể và môi trường [13] 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trang 13lao động thấm mỹ của con người Vì vậy đã từ lâu hình thái và thể lực đã được
nhiều nha y học trên thế giới cũng như ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu
Một trong những vẫn đề được nhiều người quan tâm khi nghiên cứu
con người là hình thái Từ thế kỉ thứ XIII Tenon đã coi cân nặng là một chỉ số
quan trọng để đánh giá thể lực [12] Sau này các nhà khoa học giải phẫu kiêm họa sĩ thời phục hưng Leonard De Vincl, Mikenlangielo, Raphael đã tìm hếu rất kĩ cầu trúc và mỗi tương quan giữa các bộ phận trong cơ thể người để đưa lên tác phâm hội họa Mối quan hệ giữa hình thái và môi trường cũng được nghiên cứu sớm mà đại diện là các nhà nhân trắc học Ludman, Nold và Volanski
Những nghiên cứu tăng trưởng và phát triển của trẻ em đầu tiên vào khoảng thế kỉ XVIIIL Quyến sách đầu tiên về sự tăng trưởng chiều cao ở người “Waschtum der menschen in die lange” của J.A.Stoeller được xuất bản ở Magdeburg (Đức) vào năm 1729, trước khi có sách giáo khoa bệnh học trẻ em của Rosen von Rosenstein(1753) Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa có số liệu đo đạc cụ thể
Rudolf Martin, người đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại qua 2 tác phẩm nổi tiếng: “Giáo trình về nhân trắc học” và “Kim chỉ nam đo đạc cơ
thể và xử lý thống kê” Trong các công trình này, ông đã đề xuất một số
phương pháp và dụng cụ đo đạc các kích thước cơ thể, cho đến nay vẫn được
sử dụng [19], [25]
Nghiên cứu theo phương pháp cắt ngang (Cross-Sectional Study) là phương pháp được dùng phố biến do ưu điểm là rẻ tiền, nhanh và thực hiện
được trên nhiều đối tượng cùng một lúc Đây là nghiên cứu đầu tiên về sự
Trang 14gái từ 1 đến 25 tuôi tại trại trẻ mồ cơi hồng gia ở Berlin và một số nơi khác ở
Đức
Nghiên cứu dọc đầu tiên về chiều cao được thực hiện bởi Philibert
Guseneau de Montbeilard ở con trai của mình từ năm 1759 — 1777 [21]
Trong 18 năm liên tục, mỗi năm đo được 2 lần cách nhau 6 tháng Đây là một phương pháp tốt nhất đã được ứng dụng cho điến ngày nay Sau đó còn có chương trình khác cua Edwin Chadwick 6 Anh, Calschule ở Duc, H.P.Bowditch ở Mỹ, Paul Godin ở Pháp, Năm 1977, hiệp hội các nhà tăng trưởng học đã được thành lập đánh dẫu một bước phát triển mới của việc
nghiên cứu vấn đề này trên thế giới
1.2.Tình hình nghiên cứu trong nước
Tác phẩm “Những đặc điểm nhân chủng và sinh thái học của người
Đông Dương” của P.Huard và Đỗ Xuân Hợp (1942), Đỗ Xuân Hợp (1943) [20] được xem là những công trình đầu tiên nghiên cứu về hình thái người Việt Nam
Những công trình nghiên cứu về hình thái thể lực đã được trình bày trong hội nghị tổng kết về hằng số sinh học ở người Việt Nam tổ chức tại Hà Nội vào năm 1972, do giáo sư Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ trì Trong hội nghị
này, các tác giả Việt Nam đã thống nhất các phương pháp cụ thể khi đo các
chỉ số của con người và tông kết các kết quả nghiên cứu của các tác giả vả được tập hợp lại trong quyền “Hằng số sinh học người Việt Nam” xuất bản năm 1975 do giáo sư Nguyễn Tấn Gi Trọng làm chủ biên [23]
Năm 1974 cuốn “Nhân thái học và sự ứng dụng nghiên cứu trên người
Việt Nam” của Nguyễn Quang Quyền ra đời [17] Nó được coi là một cuỗn
Trang 15Qua nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy trong 6 tháng đầu sau đẻ mô hình tăng trưởng của trẻ em ở các nước không phân biệt chủng tộc gần như
nhau Từ 6 tháng tuổi trở đi thì tốc độ tăng trưởng của trẻ em nước ta nói
riêng và các nước nghèo nói chung chậm hơn trẻ em các nước phát triển, nó
phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng của
trẻ Đến cuối năm thứ nhất, chiều cao tăng thêm 24cm, cân nặng tăng thêm 6kg Từ năm thứ hai đến năm thứ năm cân nặng và chiều cao vẫn tiếp tục tăng nhưng chậm hơn so với những năm đầu, cân nặng mỗi năm tăng từ 1,3 - 1,8 kg, chiều cao tăng từ 5-8 cm Trẻ trai phát triển nhanh hơn trẻ gái [3]
Năm 1976-1989, Vũ Thị Chín nghiên cứu về các chỉ số phát triển sinh
lý, tâm lý của trẻ em từ 0-3 tuổi và xây dựng được biểu đồ phát triển về chiều
cao cân nặng của trẻ [4]
Năm 1977, theo đề tài KX — 07 — 07 của Lê Nam Trà làm chủ biên
“Bàn về đặc điểm tăng trưởng của người Việt Nam” đưa ra nhận xét: Nhìn chung các kích thước cơ thể (cân nặng, chiều cao, vòng đâu ) đều tăng dần theo tuôi Vì giai đoạn này là giai đoạn lớn đều, từ 4 tuôi trở đi thì có sự khác nhau về cân nặng g1ữa nam và nữ là có thật [19]
Năm 1989 Thắm Thị Hoàng Điệp vả cộng sự [7] đã nghiên cứu chiều
cao, vòng đầu, vòng ngực, chỉ số đài chi dưới trên 8000 người Việt Nam từ
1—55 tuổi ở ba miễn Bắc — Trung — Nam Các tác giả nhận thấy có quy luật gia tăng về chều cao của người Việt Nam, tăng 4cm/20 năm
Năm 1992, Trần Triết Sơn và cộng sự [24] chọn ngẫu nhiên 165 sinh
viên năm thứ nhất Đại học Y Hà Nội để nghiên cứu đặc điểm hình thai va thé
lực Kết quả cho thấy, thể lực của sinh viên Y Hà Nội thuộc loại trung bình,
Trang 16Năm 1993, Bùi Văn Đăng và cộng sự [6] tiến hành nghiên cứu thể lực
của 1221 sinh viên Đại học Y Thái Bình (thuộc tám tỉnh đồng băng bắc bộ) Kết quả cho thấy, các chỉ số thể lực của sinh viên Y Thái Bình tương đương với số liệu trong “Hăng số sinh học người Việt Nam 1975” [23]
Năm 1993, Nghiêm Xuân Thăng [18] đã tiến hành nghiên cứu 17 chỉ số hình thái của người Việt Nam từ 1-25 tuổi ở Nghệ Tĩnh Kết quả nghiên cứu
cho thấy, các chỉ số về chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu của cư dân Nghệ Tĩnh phần lớn thấp hơn so với các chỉ số nảy của dân cư vùng đồng bằng Bắc Bộ Tác gia còn nhận thấy, có sự khác biệt về các chỉ số hình thái thé lực theo giới tính Theo tác giả, điều kiện sống đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển các chỉ số hình thái của con người
Năm 1994, Nguyễn Hữu Choáng vả cộng sự [5] đã nghiên cứu thể lực
của nam thanh niên quận Hồng Bàng, Hải Phòng qua đợt khám nghĩa vụ quân
sự Các tác giả cho thấy, từ 18 đến 25 tuôi, sự phát triển chiều cao, cân nặng,
vòng ngực trung bình của nam thanh niên quận Hồng Bảng, Hải Phòng đã
chững lại hay vẫn còn tăng nhưng mức độ không đáng kể
Năm 1995, Nguyễn Đức Hồng [9] đã nghiên cứu “Đặc điểm nhân trắc
người Việt Nam trong lứa tuổi lao động giai đoạn 1981 — 1985” trên 13223 người thuộc cả ba miền của đất nước Kết luận của công trình nghiên cứu nảy là người Việt Nam trong lứa tuổi lao động có chiều cao (trung bình là 163 cm ở nam và 153 cm ở nữ) thuộc loại trung bình thấp của thế giới, nhẹ cân, có phần trên của thân thuộc loại trung bình, hơi dài Một số chỉ số nhân trắc hình thái có số đo trung bình tăng dần từ Bắc vào Nam
Năm 1991-1995, qua các nghiên cứu dọc (của Thâm Hoàng Diệp, Trần Đình Long và cộng sự, Nguyễn Công Khanh và cộng sự) và các nghiên cứu
Trang 17sinh Hà Nội và một số tỉnh phía bắc có thể nêu lên nhận xét như sau về sự
tăng trưởng của trẻ em lứa tuổi 6 — 17 tuôi
Chiều cao đứng trung bình hằng năm của trẻ trai từ 4,5 — 5 cm và con gái từ 3,5 — 4,5 cm Cân nặng trung bình của con trai là 3kg/năm và của con gái là 2,5 kg/năm Mức tăng trưởng về chiều cao và cân nặng của trẻ em thành phố và thị xã cao hơn trẻ em nông thôn
Năm 1996, Trần Đình Long và cộng sự [15] qua nhiều nghiên cứu đặc điểm sự phát triển cơ thể học sinh pho thông tại một sỐ trường học ở Hà Nội đã cho thấy, từ 17 đến 18 tuổi sự phát triển của cơ thê của cả hai giới đều
chậm lại rõ rệt hoặc chững lại
Từ năm 1995 — 1996, Han Nguyét Kim Chi và cộng sự nghiên cứu trên 10339 trẻ em từ 1 - 36 tháng tuôi vả 11985 trẻ em từ 37 — 72 tháng tuôi tại
Hà Nội, Hà Tây, Hà Bắc, Ninh Bình, Nam Hà Kết quả cho thấy từ 5 — 72
tháng tuổi, mức tăng chiều cao nhanh hơn so với mức tăng cân nặng [3] Năm 1998, Nguyễn Kỳ Anh và cộng sự [1], sau khi đối chiếu so sánh các kết quả nghiên cứu của mình với một số tác giả khác đã đưa ra nhận xét rằng thanh niên Việt Nam lớp tuôi từ 14 — 18 ở nữ và 16 — 18 ở nam lớn chậm hơn so với các lớp tuổi trước đó
Năm 1998, Vũ Thanh Bình [2] nghiên cứu các chỉ số hình thái thể lực
và chức năng sinh lý của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thể dục Trung ương 1 đã nhận thấy, sinh viên ở đây có thể lực tốt hơn sinh viên các trường đại học khác và thuộc loại tốt so với sinh viên Việt Nam nói chung Có thé coi những khác biệt này là do đặc trưng thể lực của sinh viên năng khiếu và tác
động của việc rèn luyện thể chất ở tốc độ cao
Trong quyên “Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ
90-thế kỷ XX” do GS.TS.Lê Ngọc Trọng làm tổng biên tập đã tông kết toản
Trang 18và đã phần nào nêu lên được quy luật tăng trưởng hình thái và thể lực của trẻ em Việt Nam nói riêng và của người Việt Nam nói chung [22]
Từ năm 1998 — 2000, Trần Thị Loan [13], [14] nghiên cứu trên trẻ em
Hà Nội từ 6 — 17 tuôi cho thấy, các chỉ số chiều cao cân nặng của trẻ em lớn hơn so với các kết quả nghiên cứu của các tác giả từ những thập kỉ 80 trở về trước và so với trẻ em Thái Bình, Hà Tây cùng thời điểm nghiên cứu Điều này chứng tỏ, điều kiện sống đã có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển các chỉ số hình thái của trẻ em
Nhìn chung, thì có rất nhiều các công trình nghiên cứu về các chỉ số
hình thái, thể lực người Việt Nam Các công trình này đều nói lên hình thái
thê lực phụ thuộc vào điều kiện sống, địa bàn nghiên cứu, thời gian nghiên cứu và có sự biên đôi theo lứa tuôi, theo giới tính
Trang 19CHƯƠNG 2
ĐÓI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Bao gồm 209 trẻ em trường mâm non Yên Mỹ, xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình có độ tuổi từ 3-5 tuổi, có trạng thái tâm lý và sức khỏe
bình thường, không có dị tật bằm sinh và bệnh mãn tính Phân bỗ các đôi
tượng nghiên cứu theo tuổi và giới tính như sau
Bảng 2.1.Phân bố trẻ em theo tuôi và giới tính Tuoi Nam Nữ Tổng 3 38 36 74 4 35 32 67 5 32 36 68 Tong 105 104 209 Thời gian từ 11-2015 đến 2-2016
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Trang 202.2.2 Phương pháp xác định các chỉ số Chiều cao đứng
Được do tt got chan sat mat đất đến đỉnh đầu Học sinh đứng ở tư thế nghiêm trên nền phắng, hai gót chân chạm vào nhau, hai tay buông thắng, bàn tay úp vào mặt ngoài của đùi, mắt nhìn thăng Bốn điểm: châm, mông, lưng, gót chạm vào thước do
Trọng lượng cơ thể
Dụng cụ để đo là loại cân đồng hồ của Trung Quốc có độ chính xác đến 0,1 kg Khi cân học sinh phải bỏ giây, dép, áo khoác và đứng vào giữa bàn can Don vi do la kilogam
Vòng ngực trung bình
Dụng cụ để đo vòng ngực trung bình là thước dây bằng vải của Trung Quốc có vạch chia tới 1mm Khi đo tiến hành vòng dây phía sau vuông góc voi cot song, sát ba vai, phía trước qua mũi ức sao cho chu vi thước đo tạo thành nằm trên mặt phẳng ngang song song với mặt đất Tiến hành đo khi học sinh hít vào tôi đa và thở ra tôi đa sau đó lấy trung bình cộng của hai đơn vị này Đơn vị đo vòng ngực trung bình là centimet
Vòng đầu
Vòng thước dây quanh đầu, phía trước mép dưới của thước sát cung lông mảy, phía sau qua u cham
BMI (Body Mass Index)
Còn gọi là chỉ số khối của cơ thể, được tính theo công thức
BMI = cân nặng (kg) / [chiều cao đứng (m)|”
Căn cứ vào tuổi và giới tính của trẻ em từ 3 — 5 tuổi, xác định điểm
tương ứng trên biểu đồ BMI riêng cho nam và nữ từ 2 đến 20 tuổi của trung tâm quốc gia phòng chống bệnh mãn tính và tăng cường sức khỏe (National
Trang 21Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion) gọi tắt là CDC, của Mỹ đê so sánh và đánh giá mức độ gây béo của cơ thê
Bảng 2.2 Phân loại BMI đối với nam từ 3-5 tuổi Tuôi Bach phan | Phân loại 3 4 5 VỊ < 14.4 < 14.0 < 13.9 Dưới 5 Suy dinh BMI dưỡng (kg/m? | 14.4- 17.4 | 14.0 - 17.0| 13.9—16.8 | Từ5-85 | Bình thường 17.4 - 18.3 | 17.0 - 17.8 | 16.8 — 17.9 | Tw 85 - 95 Nguy cơ béo phì > 18.3 >17.8 >17.9 Trên 95 Béo phì
Bang 2.3 Phan loai BMI đối với nữ từ 3-5 tuối
Trang 22Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em theo khuyết nghị của tỔ
chức y tế thế giới WHO theo ba chỉ tiêu sau: Cân nặng theo tuôi
Chiêu cao theo tuôi Cân nặng theo chiêu cao
Chỉ số pignet được tính theo công thức
Pignet = chiều cao đứng (cm) - [cân nặng (kg) + vòng ngực trung bình
(cm)]
So sánh chỉ số pignet của trẻ so với chỉ số pignet theo thang phân loại của Nguyễn Quang Quyền và cộng sự [19] để đánh gia thé lực
Bảng 2.4 Phân loại chỉ số pignet STT Chỉ sô Pignet Phân loại 1 < 23.0 Cuc khoe 2 23.0 — 28.9 Rat khỏe 3 29.0 — 34.9 Khỏe 4 35.0— 41.0 Trung bình 5 41.1—47.0 Yêu 6 47.1 — 53.0 Rât yêu 7 > 53.0 Cực yêu 2.2.3 Phương pháp xử lí số liệu
Các số liệu sử lí theo toán xác suất thống kê dùng trong y, sinh học Việc tính toán số liệu được thực hiện trên may vi tinh bang phan mém
Microsoft Excel 2010 Các giá trị thống kê gồm có: giá trị trung bình (X ), độ
lệch chuẩn (SD), p
Trang 23CHƯƠNG 3
KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Chiều cao đứng của trẻ em từ 3-5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ Chiều cao đứng là một trong những chỉ số hình thái cơ bản phản ánh sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể Các nghiên cứu cho thấy chiều cao đứng thay đối theo tuôi, giới tính, chịu ảnh hưởng của yếu tô di truyền và ngoại cảnh
Sau khi tiễn hành đo chiều cao đứng của 209 trẻ 3 — 5 tuôi trường mầm non Yên Mỹ tôi đã thu được kết quả như sau:
3.1.1 Chiều cao đứng của trẻ em nam từ 3-5 tuổi trường mâm non Yên Mỹ Kết quả nghiên cứu chiều cao đứng của trẻ em nam lứa tuôi mầm non
từ 3-5 tuôi được thể hiện ở bảng 3.1 và hình 3.1
Bảng 3.1 Chiều cao đứng của trẻ em nam từ 3-5 tuổi Tuổi Ín X+SD Tang | p 3 38 94,97 + 2,74 - 4 35 101,66 + 3,96 6,68 | P(3,4)> 0,05 5 32 107,52 + 4,81 5,86 | P(4,5)>0,05 Tổng |105 | Tăng trung bình /năm | 6,27
Số liệu bảng 3.1 cho thấy chiều cao của trẻ em nam có xu hướng tăng
dần theo tuôi Cụ thể là chiều cao của trẻ em nam tăng từ 94,97+2,74 cm lúc 3 tuôi lên 101,66+3,96 cm luc 5 tudi Tuy nhiên, chiều cao của trẻ em nam tăng
Trang 24không đêu theo lứa tuôi Mức tăng chiêu cao của trẻ em nam ở gia1 đoạn từ 3 tuôi lên 4 tuôi là 6,68 cm, nhưng điễn giai đoạn từ 4 tuổi lên 5 tuổi mức tăng của chiêu cao giảm xuông còn 5,86 cm 110 108 106 104 102 100 98 96 94 92 90 88 cm 101.66 94.97 107.52
Hình 3.1 Chiều cao đứng của trẻ em nam tir 3-5 tudi
3.1.2 Chiều cao đứng của trẻ em nữ từ 3-5 tuổi trường mâm non Yên Mỹ Kêt quả nghiên cứu chiêu cao đứng của trẻ em nữ lứa tuôi mâm non 3-5
tuôi được thể hiện ở bảng 3.2 và hình 3.2
Bảng 3.2 Chiều cao đứng của trẻ em nữ từ 3-5 tuôi Tuổi | n X+SD Tang |p 3 36 93,47 + 2,81 - 4 32 10134 + 4,37 | 7,87 | P(,4)>0,05 5 36 106,92 + 3,97 | 5,57 | P(4,5)>0,05 Tông | 104 | Tăng trung bình/năm | 6,72
Số liệu bảng 3.2 cho thấy, chiều cao của trẻ em nữ có xu hướng tăng dân theo tuổi Chiều cao của trẻ em nữ tăng từ 93,47+2,81 cm lúc 3 tuôi đến
Trang 25106,92+3,97 cm lúc 5 tuổi Như vậy, từ 3 đến 5 tuôi chiều cao của em nữ tăng
thêm 13,44 cm, tăng trung bình 6,72 cm/năm E 110 ao 106.92 105 - 101.34 100 - 95 - 93.47 90 | 85 Tuổi
Hình 3.2 Chiều cao đứng của trẻ em nữ 3-5 tuổi
3.1.3 So sánh chiều cao đứng của trẻ em theo tuổi và giới tính
Kết quả so sánh chiều cao của trẻ em lứa tuổi mầm non từ 3-5 tuổi theo
tuôi và giới tính được thể hiện qua bảng 3.3 và hình 3.3
Bảng 3.3 Chiều cao của tré em 3-5 tuổi theo tuôi và giới tính Nam(1) Nữ) Tuổi |n X+SD Tăng | n X+SD Tang | P1-P2 3 | 38) 94,97 2,74; - | 36 | 93,47 + 2,81 | _ | <0,05 4 |35 | 101,66 3,96 | 6,68 | 32 | 101,34 + 4,37 | 7,87 | >0,05 5 | 32} 107,52 4,81 | 5,86 | 36 | 106,92 + 3,97 | 5,57 | >0,05 Tang trung binh 6,27 6,72
Số liệu trong bang 3.3 cho thay, tir 3 -5 tudi, chiéu cao cua tré tang lién tục Trong cùng một độ tuổi, chiều cao của trẻ em nam có xu hướng cao hơn trẻ em nữ Cụ thể là lúc 3 tuổi trẻ nam cao 94,97cm, nữ cao 93,47 cm, 4 tuôi
nam cao 101,66 cm, nỡ là 101,34 cm, 5 tuổi nam cao 107,52 cm, ở nữ là
Trang 26106,92 cm Tuy nhiên sự khác biệt về chiều cao của trẻ em theo giới tính là
không đáng kể (p > 0,05) Tốc độ tăng trưởng chiều cao đứng ở trẻ em nam
và nữ là không giống nhau Cụ thể là ở nam từ 3 lên 4 tuôi tăng 6,68 cm từ 4
lên 5 tuổi tăng 5,86 cm, ở nữ từ 3 lên 4 tuổi tăng 7,87 cm từ 4 lên 5 tuôi tăng 5,57 cm
Tốc độ tăng chiều cao của trẻ em nữ lớn hơn so với trẻ em nam Tuy
nhiên mức độ chênh lệch không đáng kể Điều này cho thấy, từ 3-5 tuôi chưa
Trang 273.1.4 So sánh chiều cao trẻ em trường mâm non Yên Mỹ với các nghiên
cứu khác
Bảng 3.4 So sánh chiêu cao của trẻ em 3-5 tuôi trường mầm non Yên Mỹ với các nghiên cứu khác
Tuôi | Hăng sô sinh học | Gía trị sinh | Chan tang | Tran Thi
Người Việt Nam | học người | trưởng của Nhớ
Giới tính (HSSH)1975 | ViệtNam | trẻemtoàn| 2016 [23] Thập ki 90 | Thể Giới (GTSH) 2006 [22] 3 87,5 89,15 96,1 94,97 Nam 4 92,21 95,81 103,3 101,66 5 98,37 101,87 110 107,52 3 86,1 89,97 95,1 93,47 Nữ 4 90,21 95,05 102,7 101,34 5 97,54 101,61 109,4 106,92
So với số liệu về chiều cao của trẻ em trong công trình nghiên cứu của các tác giả khác như số liệu trong cuỗn “Hằng số sinh học người Việt Nam” năm 1975 của Nguyễn Tan Gi Trong va cuốn “Gia tri sinh hoc người Việt Nam thập kỷ 90 — thế kỷ XX” năm 2003 của GS.TS.Lê Ngọc Trọng, thì chiều cao của trẻ em nam và của trẻ em nữ trong nghiên cứu của tôi đều lớn hơn Sự
khác nhau này có thể giải thích bởi thời điểm nghiên cứu khác nhau, đối
tượng nghiên cứu thuộc địa bàn khác nhau, điều kiện sông khác nhau và hiện tượng tăng tốc Theo nghiên cứu thì chiều cao của người Việt Nam đã tăng hơn nhiều so với mây chục năm trước Hiện tượng này được gọi là sự tăng tôc Nguyên nhân của hiện tượng tăng tôc có thê rât khác nhau, tôn tại nhiêu
Trang 28quan điểm về vẫn đề này Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, nguyên nhân chủ yếu gây ra sự tăng tốc là chế độ dinh dưỡng, sự thay đôi khí hậu, trình độ phát triển y tế cao đã làm cho trẻ em ít mắc bệnh hiểm nghèo hơn và sự thay đổi phương pháp và hình thức giáo dục
So với số liệu về chiều cao của trẻ em trong “Chuẩn tăng trưởng trẻ em toàn thế giới 2006”, thì chiều cao trong nghiên cứu của tôi đều thấp hơn Theo tôi sự khác nhau nảy có thể giải thích là do trẻ em trong nghiên cứu của tôi thuộc khu vực nông thôn Nhiều tác giả nghiên cứu sự phát triển thể lực của trẻ em đêu cho thấy, trong cùng độ tuôi, trẻ em thảnh thị luôn tăng trưởng cao hơn trẻ em vùng nông thôn Chiều cao đứng (cm) 120 - 100 - 80 - m HSSH 1975 m= GTSH 60 - m TG 2006 E Trần Thị Nhớ 2016 40 - 20 - 0 ¬ 3 4 5 tuổi
Hình 3.4 Biêu đồ so sánh chiêu cao đứng của trẻ em nam trường mâm non Yên Mỹ với các nghiên cứu khác
Trang 29Chiều cao đứng (cm) 120 - 100 - s0 - ø HSSH m= GTSH 60 - m TG (2006) A0 - @ Tran Thi Nhớ (2016) 20 - 0 = 3 4 5 tudi
Hình 3.5 Biểu đồ so sánh chiều cao của trẻ em nữ trường mâm non
Vên Mỹ với các nghiên cứu khác
3.2 Cân nặng của trẻ em 3-5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ
Cân nặng cũng được coi là một chỉ số hình thái quan trọng, nó được nghiên cứu chủ yếu trong các công trình điều tra về hình thái thể lực Cân nặng của cơ thể liên quan đến chiều cao, kích thước các vòng của cơ thê Đối với trẻ em trong giai đoạn phát triển thì cân nặng của cơ thể thường xuyên
tăng lên, nhưng tăng không đều Trẻ được chăm sóc tốt (có chế độ dinh dưỡng
tốt) thì sẽ tăng cân Do đó cân nặng cũng nói lên trạng thái thé lực
Chúng tôi đã tiến hành đo cân nặng 209 trẻ 3-5 tuổi trường mầm non
Yên Mỹ bằng cân đồng hồ Trung Quốc có độ chính xác 0,1 kg và thu được
kết quả như sau:
3.2.1 Cân nặng của tré em nam 3-5 tuổi trường mâm non Yên Mỹ
Kết quả nghiên cứu cân nặng của trẻ em nam 3-5 tuổi được thể hiện qua bảng 3.5 và hình 3.6
Trang 30Bảng 3.5 Cân nặng của trẻ em nam từ 3-5 tuổi Tuổi | n X+SD Tang |p 3 38 13,76 1,35 ¬ 4 35 15,55 + 1,70 1,79 | P(3,4)>0,05 5 32 17,23 + 1,55 1,67 | P(4,5)>0,05 I+ Tông | 105 | Tăng trung bình/năm | 1,73
Số liệu trong bảng 3.5 và hình 3.6 cho thấy, cân nặng của trẻ em nam tăng liên tục theo tuổi Từ 3-5 tuổi, cân nặng của trẻ em nam tăng từ
13/76+1,35 kg lúc 3 tuổi đến 17,23+1,55 kg lúc 5 tuổi, tăng trung bình 1,73
kg/năm Tốc độ tăng cân nặng của trẻ em nam giảm dẫn qua các năm Cân nặng của trẻ em nam tăng nhanh nhất ở giai đoạn 3-4 tuổi (tăng 1,79 kg/năm) 2 20 ¬ 18 3 17.23 15.55 16 - 14 12 - 13.76 on > TH Œœ | Ị I I I 3 4 5 Tuổi
Hình 3.6 Cân nặng của trẻ em nam từ 3-5 tuổi 3.2.2 Cân nặng của trẻ em nữ 3-5 tuổi trường mâm non Yên Mỹ
Kết quả nghiên cứu cân nặng của trẻ em nữ 3-5 tuổi được thể hiện qua bảng 3.6 và hình 3.7
Trang 31Bảng 3.6 Cân nặng của trẻ em nữ từ 3-5 tuôi P< | H S Tudi n Tang D 3 36 13,3 1,19 - 4 32 15,56 + 1,94 2,26 | P(3,4)>0,05 5 36 16,88 + 2,26 1,31 | P(4,5)>0,05 Tong | 104 | Tang trung binh /nim | 1,79 H
Trang 323.2.3 So sánh cân nặng của trẻ em từ 3-5 tuổi theo tuổi và giới tính
Kết quả nghiên cứu cân nặng của trẻ em từ 3-5 tuôi theo tuổi và giới tính được thê hiện qua bảng 3.7 và hình 3.8
Bang 3.7 Cân nặng của trẻ em từ 3-5 tuổi theo tui và giới tính Nam(1) Nữ(@) Tuổi |n X+SD Tăng | n X+SD Tang | P1-P2 3 | 38 | 13,76 + 1,35} - | 36); 13,3 + 1,19] - >0,05 4 {35 |15,55 + 1,70} 1,79 | 32 | 15,56 + 1,94} 2,26 | >0,05 5 | 32 | 17,23 + 1,55] 1,67 | 36 | 16,88 + 2,26} 1,31 | >0,05 Tang trung binh 1,73 1,79 2 | 17.23 16.88 15.55 15.56 16 14 12 10 Nam Nữ oO NM +> DH Œœ 3 4 5 Tuổi
Hình 3.8 Cân nặng của trẻ em từ 3-5 tuổi
theo tuổi và giới tính
Số liệu trong bảng 3.7 cho thấy, từ 3-5 tuổi, cân nặng của trẻ tăng liên
tục Trong cùng một độ tuôi, cân nặng của trẻ em nam có xu hướng cao hơn trẻ em nữ Cụ thê như sau lúc 3 tuôi trẻ nam có cân nặng là 13,76 kg, ở nữ là
13,3 kg, luc 4 tuôi trẻ nam có cân nặng là 15,55 kg, ở nữ là 15,56 kg, lúc 5
Trang 33tuôi nam là 17,23 kg, ở nữ là 16,55 kg Tuy nhiên, sự khác biệt về cân nặng
của trẻ em theo giới tính là không đáng kể (p > 0,05)
Tốc độ tăng trưởng cân nặng theo tuổi không đều Ở trẻ nam từ 3 lên 4
tuổi tăng 1,79 kg từ 4 lên 5 tuổi tăng 1,67 kg Ở trẻ nữ từ 3 lên 4 tuổi tăng
2,26 kg từ 4 lên 5 tuôi tăng 1,31 kg Tốc độ tăng cân nặng của trẻ em nam nhỏ hơn so với trẻ em nữ Mỗi năm, cân nặng của trẻ em nam tăng trung bình
1,73kg/năm, cân nặng của trẻ em nữ tăng trung bình 1,79kg/năm
3.2.4 So sánh cân nặng của trẻ em trường mâm non Yên Mỹ với các nghiên cứu khác Bang 3.8 So sánh cân nặng của tré em tại tường mầm non Yên Mỹ với các nghiên khác
Hăng sô sinh học | Gia trị sinh | Chân tăng Trân Thị Người Việt Nam | học người | trưởng của Nhớ
Giới tính | Tuổi | 1975(HSSH) Việt Nam | tré em toàn 2016 [23] Thập kỉ 90 | Thể Giới (GTSH) 2006 [22] 3 11,16 12,14 14,3 13,76 Nam 4 12,83 13,73 16,3 15,55 5 14,17 15,22 18,3 17,23 3 10,81 11,68 13,9 13,3 Nữ 4 12,45 13,32 16,1 15,56 5 13,49 15,01 18,2 16,88
So với sô liệu về cân nặng của trẻ em trong công trình nghiên cứu của các tác giả khác như sô liệu trong cuôn “Hãng sô sinh học người Việt Nam” năm 1975 của Nguyễn Tấn Gi Trọng và cuỗn “Các gía trị sinh học người Việt
Trang 34Nam bình thường thập ký 90 - thế ky XX” nim 2003 cua GS.TS.Lé Ngoc
Trọng, thì cần nặng của trẻ em trong nghiên cứu của tôi lớn hơn Sự khác biệt
này có thể giải thích băng sự cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội ở nước ta
trong thời gian gần đây Điều kiện sống, đặc biệt là chế độ dinh đưỡng tốt hơn và kiến thức chăm sóc bà mẹ trẻ em của người dân cũng được nâng cao đã có tác dụng tốt tới mức tăng cân nặng của trẻ em
So với “Chuẩn tăng trưởng trẻ em toàn thế giới 2006” áp dụng cho cả trẻ em Việt Nam, thì mức độ tăng trưởng cân nặng của trẻ em trong nghiên cứu của tôi thấp hơn Sự khác nhau nảy là do trẻ em trong nghiên cứu của tôi thuộc khu vực nông thôn, mà trẻ em nông thôn thì có tốc độ tăng trưởng thấp hơn trẻ em thành thị Cân nặng (kg) 20 - 18 - 16 ¬ 14 - HSSH 12 - 8GISH 10 - m= TG (2006) 8 8ø Trần Thị Nhớ (2016) 6- 4 - > 0- 3 4 5 tudi
Hình 3.9 Biêu đồ so sánh cần nặng của trẻ em nam trường mâm non Vên Mỹ với các nghiên cứu khác
Trang 35Cân nặng (kg) 20 ¬ 18 - 16 - # HSSH 12 - = GTSH 10 - # TG (2006) ø Trần Thị Nhớ (2016) oN FSF DG Ow L 3 4 5 tuổi
Hình 3.10 Biêu đồ so sánh cân nặng của trẻ em nữ trường mâm non
YVên Mỹ với các nghiên cứu khác
3.3 Vòng ngực của trẻ em 3-5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ
y aA
Cũng như chiều cao và cân nặng thì vòng ngực được coi là một chỉ số hình thái thể lực quan trọng Qua nghiên cứu cho thấy sự phát triển của vòng ngực song song với sự phát triển của chiều cao, cân nặng Bên trong lông ngực chứa cơ quan hô hấp vì thế vòng ngực còn thể hiện sự khỏe mạnh của cơ quan hô hấp
Chúng tôi đã tiến hảnh đo vòng ngực trên 209 trẻ 3-5 tuổi trường mầm
non Yên Mỹ bằng thước dây băng vải của Trung Quốc có vạch chia tới 1mm,
tiến hảnh đo khi trẻ thở ra găng sức và hít vào gắng sức
3.3.1 Vòng ngực của trẻ em nam 3-5 tuổi trường mâm non Yén My
Kết quả nghiên cứu vòng ngực trung bình của trẻ em nam từ 3-5 tuổi được thể hiện qua bảng 3.9 và hình 3.11
Trang 36Bảng 3.9 Vòng ngực của trẻ em nam từ 3-5 tuôi Tuổi n X+SD Tang p 3 38 | 51,25 1,89 - 4 | 35 | 535 + 2,38 2,25 | P(3,4)>0,05 5 32 | 5433 + 3,71 0,83 | P(4,5)>0,05 Tổng | 105 | Tăng trung bình/năm | 3,08 H 55.0 - 54.5 - 54.0 - 53.5 - 53.0 - 52.5 - 52.0 - 515 - 51.25 51.0 - 50.5 - 50.0 - 49.5 - cm 54.33 53.5 Tuổi
Hình 3.11.Vòng ngực của trẻ em nam từ 3-5 tuổi
Số liệu trong bảng 3.9 và hình 3.11 cho thấy, vòng ngực trung bình của trẻ em nam tăng liên tục theo tuổi Từ 3-5 tuôi, vòng ngực trung bình của trẻ
em nam tăng từ 51,52+1,89 cm lúc 3 tuổi đến 54,33+3,71 cm lúc 5 tuôi, tăng
trung bình 3,08 cm/năm Tốc độ tăng vòng ngực trung bình của trẻ em nam giảm dần qua các năm Vòng ngực trung bình của trẻ em nam tăng nhanh nhất ở giai đoạn 3-4 tuôi (tăng 2,25 cm/năm)
Trang 373.3.2 Vòng ngực của trẻ em nữ từ 3-5 tuổi trường mâm non Yên Mỹ
Kết quả nghiên cứu vòng ngực trung bình của trẻ em nữ từ 3-5 tuổi được thể hiện qua bảng 3.10 vả hình 3.12
Bang 3.10 Vong ngực của trẻ em nữ 3-5 tuổi Tuổi | n X+SD Tang Pp 3 36 51 + 1,46 - 4 32 52,77 + 1,23 1,77 | P(3,4)>0,05 5 36 | 53,56 3,16 0,79 | P(4,5)>0,05 Tông | 104 | Tăng trung bình/năm | 1,28 H s4 53.56 cm 53.5 - 53 - 52.77 52.5 - 52 - 51.5 - 51 - 50.5 - 50 - 495 - Tuổi
Hình 3.12 Biểu đồ thể hiện vòng ngực của trẻ em nữ 3-5 tuôi
Số liệu trong bảng 3.10 và hình 3.12 cho thấy, vòng ngực trung bình của trẻ em nữ tăng liên tục theo tuôi Từ 3-5 tuổi, vòng ngực trung bình của
Trang 38tre em nit tang ty 51+1,46cm lúc 3 tuôi đến 53,56+3,16cm lúc 5 tuôi, tăng
trung bình 1,28cm/năm Tốc độ tăng vòng ngực trung bình của trẻ em nữ giảm dần qua các năm Vòng ngực trung bình của trẻ em nữ tăng nhanh nhất ở giai đoạn 3-4 tuôi (tăng 1,77cm/năm)
3.3.3 So sánh vòng ngực của trẻ em từ 3-5 tuổi theo tuổi và giới tính
Kết quả nghiên cứu vòng ngực trung bình của trẻ 3-5 tuôi theo tuổi va giới tính được thể hiện qua bảng 3.11 vả hình 3.13
Bang 3.11 Vòng ngực của trẻ 3-5 tuổi theo tuôi và giới tính Nam(1) Nữ() Tuổi |n X+SD Tang | n X+SD Tang | P1-P2 3 38/51,25 + 1,89) - |36) 51,0 + 1.46| - >0,05 4 35 | 53,5 + 2,38) 2,25 | 32|52,77 + 3,32) 1,77 | >0,05 5 32 | 54,33 + 3,71 | 0,83 | 36| 53,56 + 3,16] 0,79 | >0,05 Tang trung binh 1,54 1,28
Số liệu trong bảng 3.9 cho thấy, từ 3-5 tuôi, vòng ngực trung bình của trẻ tăng liên tục Trong cùng một độ tuôi, vòng ngực trung bình của trẻ em nam có xu hướng cao hơn trẻ em nữ Cụ thể như sau lúc 3 tuổi vòng ngực của trẻ nam là 51,25 cm của nữ là 51,0 cm, lúc 4 tuôi trẻ nam là 53,5 cm, nữ là 52,77 cm, lúc 5 tuôi trẻ nam là 54,33 cm, nữ là 53,56 cm Tuy nhiên, sự khác
biệt về chiều cao của trẻ em theo giới tính là không đáng kể (p > 0,05)
Tốc độ tăng vòng ngực trung bình của trẻ em nam lớn hơn so với trẻ em nữ Ở trẻ nam từ 3 lên 4 tuổi tăng 2,25 cm từ 4 lên 5 tuổi tăng 0,83 cm Ở trẻ nữ từ 3 lên 4 tuôi tăng 1,77 cm từ 4 lên 5 tuôi tăng 0,79 cm Mỗi năm, vòng ngực trung bình của trẻ em nam tăng trung bình 1,54cm/năm, vòng ngực trung bình của trẻ em nữ tăng trung bình 1,28§cm/năm
Trang 39
Hình 3.13 Vòng ngực của trẻ em 3-5 tuôi theo tudi và theo giới tính
3.3.4 So sánh vòng ngực trung bình của trẻ em trường mâm non Yên Mỹ với các nghiên cứu khác
Bảng 3.12 So sánh vòng ngực trung bình của trẻ em tại tường mầm
non Yên Mỹ với các nghiên cứu khác
Hang sô sinh học Gia tri sinh hoc Mâm non người Việt Nam người Việt Nam Yên Mỹ Giới tính | Tuổi 1975(HSSH) thập niên 90(GTSH) 2016 [23] [22] 3 51 48,84 51,25 Nam 4 51,46 49,73 53,5 5 51,7 51,67 54,33 3 50,1 47,46 51 Nữ 4 50,87 48,61 52,77 5 51,25 49,97 53,56
So với sô liệu vê vòng ngực trung bình của trẻ em trong công trình nghiên cứu của các tác giả khác như sô liệu trong cuôn “Hãng sô sinh học
người Việt Nam” năm 1975 của Nguyễn Tấn Gi Trọng và cuốn “Các giá trị
Trang 40sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - thế kỷ XX” năm 2003 của GS.TS.Lê Ngọc Trọng, thì vòng ngực trung bình của trẻ em trong nghiên cứu
của tôi lớn hơn VNTB (cm) 55 - 54 - 53 - 52 - # HSSH o1 - m GTSH 30 ¬ m Tran Thị Nhớ (2016) 49 - 48 - 47 - 46 - 3 4 4 tuổi