1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực trẻ em lứa tuổi từ 3 - 5 tuổi tại trường mầm non Yên Mỹ, xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình

54 458 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Header Page of 166 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH- KTNN - TRẦN THỊ NHỚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI THỂ LỰC TRẺ EM LỨA TUỔI TỪ – TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON YÊN MỸ, XÃ YÊN MỸ, HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý ngƣời động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS DƢƠNG THỊ ANH ĐÀO Hà Nội, 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận nhận đƣợc dạy bảo, giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gia đình Đặc biệt khóa luận tơi đƣợc hƣớng dẫn tận tình TS Dƣơng Thị Anh Đào giảng viên khoa sinh, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô ban chủ nghiệm khoa Sinh thầy cô tổ môn Sinh lí ngƣời động vật tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Tơi xin giửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu trƣờng mầm non Yên Mỹ, xã Yên Mỹ, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Một lần xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Trần Thị Nhớ Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn TS Dƣơng Thị Anh Đào Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực không trùng lặp với đề tài khác kết nghiên cứu riêng Nêu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nghiệm Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Trần Thị Nhớ Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.Tình hình nghiên cứu trẻ em lứa tuổi mầm non 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.Tình hình nghiên cứu nước CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Các số nghiên cứu 11 2.2.2 Phương pháp xác định số 12 2.2.3 Phương pháp xử lí số liệu 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Chiều cao đứng trẻ em từ 3-5 tuổi trƣờng mầm non Yên Mỹ 15 3.1.1 Chiều cao đứng trẻ em nam từ 3-5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ 15 3.1.2 Chiều cao đứng trẻ em nữ từ 3-5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ 16 3.1.3 So sánh chiều cao đứng trẻ em theo tuổi giới tính 17 3.1.4 So sánh chiều cao trẻ em trường mầm non Yên Mỹ với nghiên cứu khác 19 3.2.Cân nặng trẻ em 3-5 tuổi trƣờng mầm non Yên Mỹ 21 3.2.1 Cân nặng trẻ em nam từ 3-5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ 21 3.2.2 Cân nặng trẻ em nữ từ 3-5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ 22 3.2.3 So sánh cân nặng trẻ em từ 3-5 tuổi theo tuổi giới tính 23 Footer Page of 166 Header Page of 166 3.2.4 So sánh cân nặng trẻ em trường mầm non Yên Mỹ với số nghiên cứu khác 25 3.3 Vòng ngực trẻ em 3-5 tuổi trƣờng mầm non Yên Mỹ 27 3.3.1 Vòng ngực trẻ em nam từ 3-5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ 27 3.3.2 Vòng ngực trẻ em nữ từ 3-5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ 29 3.3.3 So sánh vòng ngực trẻ em từ 3-5 tuổi theo tuổi giới tính 30 3.3.4 So sánh vịng ngực trung bình trẻ em trường mầm non Yên Mỹ với nghiên cứu khác 31 3.4 Vòng đầu trẻ em 3-5 tuổi trƣờng mầm non Yên Mỹ 33 3.4.1 Vòng đầu trẻ em nam 3-5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ 33 3.4.2 Vòng đầu trẻ em nữ 3-5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ 34 3.4.3 So sánh vòng đầu trẻ em từ 3-5 tuổi theo tuổi giới tính 35 3.5 Chỉ số BMI trẻ từ 3-5 tuổi theo tuổi giới tính 36 3.6 Chỉ số Pignet trẻ từ 3-5 tuổi theo tuổi giới tính 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC BẲNG Bảng 2.1.Phân bố trẻ em theo tuổi giới tính 11 Bảng 2.2 Phân loại BMI nam từ 3-5 tuổi 13 Bảng 2.3 Phân loại BMI nữ từ 3-5 tuổi 13 Bảng 2.4 Phân loại số pignet 14 Bảng 3.1 Chiều cao đứng trẻ em nam từ 3-5 tuổi 15 Bảng 3.2 Chiều cao đứng trẻ em nữ từ 3-5 tuổi 16 Bảng 3.3 Chiều cao trẻ em 3-5 tuổi theo tuổi giới tính 17 Bảng 3.4 So sánh chiều cao trẻ từ 3-5 tuổi trƣờng mầm non Yên Mỹ với nghiên cứu khác 19 Bảng 3.5 Cân nặng trẻ em nam từ 3-5 tuổi 22 Bảng 3.6 Cân nặng trẻ em nữ từ 3-5 tuổi 23 Bảng 3.7 Cân nặng trẻ em từ 3-5 tuổi theo tuổi giới tính 24 Bảng 3.8 So sánh cân nặng trẻ 3-5 tuổi trƣờng mầm non Yên Mỹ với nghiên cứu khác 25 Bảng 3.9 Vòng ngực trẻ em nam từ 3-5 tuổi 28 Bảng 3.10 Vòng ngực trẻ em nữ 3-5 tuổi 29 Bảng 3.11 Vòng ngực trẻ 3-5 tuổi theo tuổi giới tính 30 Bảng 3.12 So sánh vòng ngực trẻ 3-5 tuổi trƣờng mầm non Yên Mỹ với nghiên cứu khác 31 Bảng 3.13 Vòng đầu trẻ em nam từ 3-5 tuổi 33 Bảng 3.14 Vòng đầu trẻ em nữ từ 3-5 tuổi 34 Bảng 3.15 Vòng đầu trẻ em 3-5 tuổi theo tuổi giới tính 35 Bảng 3.16 Chỉ số BMI trẻ em 3-5 tuổi theo tuổi giới tính 37 Bảng 3.17 Chỉ số Pignet trẻ em 3-5 tuổi theo tuổi giới tính 39 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Chiều cao đứng trẻ em nam từ 3-5 tuổi 16 Hình 3.2 Chiều cao đứng trẻ em nữ từ 3-5 tuổi 17 Hình 3.3.Chiều cao trẻ em theo tuổi giới tính 18 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh chiều cao đứng trẻ em nam trƣờng mầm non Yên Mỹ với nghiên cứu khác 20 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh chiều cao trẻ em nữ trƣờng mầm non Yên Mỹ với nghiên cứu khác 21 Hình 3.6 Cân nặng trẻ em nam từ 3-5 tuổi 22 Hình 3.7 Cân nặng trẻ em nữ từ 3-5 tuổi 23 Hình 3.8 Biểu đồ thể cân nặng trẻ em từ 3-5 tuổi theo tuổi giới tính 24 Hình 3.9 Biểu đồ so sánh cân nặng trẻ em nam trƣờng mầm non Yên Mỹ so với nghiên cứu khác 26 Hình 3.10 Biểu đồ so sánh cân nặng trẻ em nữ trƣờng mầm non Yên Mỹ với nghiên cứu khác 27 Hình 3.11.Vịng ngực trẻ em nam từ 3-5 tuổi 28 Hình 3.12 Vịng ngực trẻ em nữ 3-5 tuổi 29 Hình 3.13 Biểu đồ thể vòng ngực trẻ em 3-5 tuổi theo tuổi theo giới tính 31 Hình 3.14 Biều đồ so sánh VNTB trẻ em trƣờng mầm non Yên Mỹ với nghiên cứu khác 32 Hình 3.15 Biểu đồ so sánh VNTB trẻ em trƣờng mầm non Yên Mỹ với nghiên cứu khác 33 Hình 3.16 Vịng đầu trẻ em nam 3-5 tuổi 34 Hình 3.17 Vịng đầu trẻ em nữ từ 3-5 tuổi 35 Footer Page of 166 Header Page of 166 Hình 3.18 Biểu đồ thể vòng đầu trẻ em từ 3-5 tuổi theo tuổi theo giới tính 36 Hình 3.19 Chỉ số BMI trẻ 3-5 tuổi theo tuổi giới tính 38 Hình 3.20 Chỉ số pignet trẻ theo tuổi giới tính 40 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em mầm non gia đình, đất nƣớc xã hội, chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, phải gánh vác công việc xây dựng bảo vệ tổ quốc Vì việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em nhiệm vụ hàng đầu Đảng ta “Thiếu niên, nhi đồng ngƣời chủ tƣơng lai nƣớc nhà Vì vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Cơng tác phải làm kiên trì, bền bỉ”[16] Muốn thực tốt nhiệm vụ cầm nắm vững đặc điểm hình thái, thể lực, trí tuệ, tâm sinh lí trẻ Do nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực trẻ có vai trị quan trọng Thực tiễn cho thấy số thể lực, trí tuệ ngƣời thay đổi phụ thuộc vào thời kì điều tra, điều kiện kinh tế xã hội môi trƣờng tự nhiên Do số thể lực, trí tuệ ngƣời nói chung trẻ em nói riêng cần đƣợc nghiên cứu thƣờng xuyên có tổng kết khoảng thời gian định Trƣờng mầm non Yên Mỹ nằm địa bàn xã Yên Mỹ, huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình Xã n Mỹ xã nông, giáp ranh với vùng núi, điều kiện kinh tế cịn thấp so với xã xung quanh, trình độ dân trí chƣa cao nên vấn đề dinh dƣỡng chăm sóc sức khỏe chƣa đƣợc quan tâm đồng Vì nhiều trẻ cịn thấp cịi, hay mắc bệnh nhƣ đau mắt, tiêu chảy… Ở địa bàn xã chƣa có nghiên cứu hình thái thể lực trẻ nên tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực trẻ em lứa tuổi - tuổi, Trƣờng mầm non Yên Mỹ” Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng số tiêu sinh học trẻ - tuổi trƣờng mầm non Yên Mỹ - xã Yên Mỹ - huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình Từ đề số kiến nghị chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Là đề tài nghiên cứu đặc điểm hình thái thể lực trẻ từ 35 tuổi trƣờng mầm non Yên Mỹ Góp phần đề xuất kế hoạch chăm sóc trẻ em, tránh đƣợc tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ Qua tìm chế độ dinh dƣỡng tốt cho trẻ Footer Page 10 of 166 Header Page 40 of 166 sinh học ngƣời Việt Nam bình thƣờng thập kỷ 90 - kỷ XX” năm 2003 GS.TS.Lê Ngọc Trọng, vịng ngực trung bình trẻ em nghiên cứu lớn VNTB (cm) 55 54 53 52 HSSH 51 GTSH 50 Trần Thị Nhớ (2016) 49 48 47 46 tuổi Hình 3.14 Biều đồ so sánh VNTB trẻ em trƣờng mầm non Yên Mỹ với nghiên cứu khác VNTB (cm) 55 54 53 52 51 HSSH 50 GTSH 49 Trần Thị Nhớ (2016) 48 47 46 45 44 Footer Page 40 of 166 32 tuổi Header Page 41 of 166 Hình 3.15 Biểu đồ so sánh VNTB trẻ em trƣờng mầm non Yên Mỹ với nghiên cứu khác 3.4 Vòng đầu trẻ em 3-5 tuổi trƣờng mầm non Yên Mỹ Vòng đầu đƣợc coi số hình thái quan trọng Sự phát triển vịng đầu có liên quan đến phát triển tế bào thần kinh não, phát triển hộp sọ Vì vịng đầu đƣợc nghiên cứu nhiều cơng trình nghiên cứu hình thái ngƣời đặc biệt lứa tuổi 3-5 tuổi Chúng tơi tiến hành đo vịng đầu 209 trẻ trƣờng mầm non Yên Mỹ thu đƣợc kết nhƣ sau: 3.4.1 Vòng đầu trẻ em nam 3-5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ Kết nghiên cứu vòng đầu trẻ em nam từ 3-5 tuổi đƣợc thể bảng 3.13 hình 3.16 Bảng 3.13 Vịng đầu trẻ em nam từ 3-5 tuổi Tuổi n Tăng 38 48,07 ± 1,35 - 35 49,43 ± 1,53 1,36 P(3,4)>0,05 32 49,66 ± 1,56 0,23 P(4,5)>0,05 Tổng 105 X  SD Tăng trung bình / năm p 0,80 Số liệu bảng 3.13 hình 3.16 cho thấy, vịng đầu trẻ em nam tăng liên tục theo tuổi Từ 3-5 tuổi, vòng đầu trẻ em nam tăng từ 48,07±1,35 cm lúc tuổi đến 49,66±1,56 cm lúc tuổi, tăng trung bình 0,8cm/năm Tốc độ tăng vịng đầu trẻ em nam giảm dần qua năm Vòng đầu trẻ em nam tăng nhanh giai đoạn 3-4 tuổi (tăng 1,36 cm/năm) Footer Page 41 of 166 33 Header Page 42 of 166 Hình 3.16 Vòng đầu trẻ em nam 3-5 tuổi 3.4.2 Vòng đầu trẻ em nữ 3-5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ Kết nghiên cứu vòng đầu trẻ em nữ từ 3-5 tuổi đƣợc thể bảng 3.14 hình 3.17 Bảng 3.14 Vịng đầu trẻ em nữ từ 3-5 tuổi Tuổi n 36 48,04 ± 1,12 - 32 49,14 ± 1,23 1,10 P(3,4)>0,05 36 49,25 ± 1,69 0,11 P(4,5)>0,05 Tổng 104 Footer Page 42 of 166 Tăng X  SD tăng trung bình / năm 34 0,60 p Header Page 43 of 166 Hình 3.17 Vịng đầu trẻ em nữ từ 3-5 tuổi Số liệu bảng 3.14 hình 3.17 cho thấy, vòng đầu trẻ em nữ tăng theo tuổi Từ 3-5 tuổi, vòng đầu trẻ em nữ tăng từ 48,04 ± 1,12 cm lúc tuổi đến 49,25 ± 1,69 cm lúc tuổi, tăng trung bình 0,6 cm/năm Tốc độ tăng vòng đầu trẻ em nữ giảm dần qua năm Vòng đầu trẻ em nữ tăng nhanh giai đoạn 3-4 tuổi (tăng 1,1cm/năm) 3.4.3 So sánh vòng đầu trẻ em từ 3-5 tuổi theo tuổi giới tính Kết nghiên cứu vòng đầu trẻ em từ 3-5 tuổi theo tuổi giới tính đƣợc thể bảng 3.15 hình 3.18 Bảng 3.15 Vịng đầu trẻ em 3-5 tuổi theo tuổi giới tính Nữ(2) Nam(1) Tuổi n X  SD 38 48,07 ± 1,35 35 49,43 ± 1,53 32 49,66 ± 1,56 Tăng trung bình Footer Page 43 of 166 Tăng N - X  SD 36 48,04 ± 1,12 Tăng P1-P2 - >0,05 1,36 32 49,14 ± 1,23 1,10 >0,05 0,23 36 49,25 ± 1,69 0,11 >0,05 0,80 0,60 35 Header Page 44 of 166 Hình 3.18 Biểu đồ thể vịng đầu trẻ em từ 3-5 tuổi theo tuổi theo giới tính Số liệu bảng 3.15 cho thấy, từ 3-5 tuổi, vòng đầu trẻ tăng liên tục Trong độ tuổi, vòng đầu trẻ em nam có xu hƣớng cao trẻ em nữ Cụ thể nhƣ sau giai đoạn tuổi vòng đầu trẻ em nam 48,07 cm nữ 48,04 cm, giai đoạn tuổi trẻ em nam 49,43 cm nữ 49,14 cm, lúc tuổi trẻ nam 49,66cm nữ 49,25 cm Tuy nhiên, khác biệt vòng đầu trẻ em theo giới tính khơng đáng kể (p > 0,05) Tốc độ tăng vòng đầu trẻ em nam lớn so với trẻ em nữ Ở trẻ em nam từ lên tuổi vòng đầu tăng 1,36 cm Ở trẻ em nữ từ lên tuổi vòng đầu tăng 1,1 cm từ lên tuổi vòng đầu tăng 0,11 cm Mỗi năm, vòng đầu trẻ em nam tăng trung bình 0,8cm/năm, vịng đầu trẻ em nữ tăng trung bình 0,6cm/năm 3.5 Chỉ số BMI trẻ mẫu giáo từ 3-5 tuổi theo tuổi giới tính BMI số thể lực thể liên quan đến số cân nặng chiều cao đứng Nhìn vào số BMI ta xác định đƣợc tình trạng dinh dƣỡng trẻ Kết nghiên cứu BMI trẻ em lứa tuổi mầm non từ 3-5 tuổi trƣờng mầm non Yên Mỹ đƣợc thể bảng 3.16 hình 3.19 Footer Page 44 of 166 36 Header Page 45 of 166 Bảng 3.16 Chỉ số BMI trẻ em 3-5 tuổi theo tuổi giới tính BMI Nữ Nam X  SD Giảm Giảm n 38 15,25 ± 1,30 - 36 15,21 ± 1,05 - >0,05 35 15,02 ± 1,04 0,23 32 15,13 ± 1,38 0,09 >0,05 32 14,97 ± 1,67 0,06 36 14,76 ± 1,75 0,37 >0,05 Giảm trung bình n X  SD Tuổi 0,14 p 0,23 Số liệu bảng 3.16 cho thấy, từ 3-5 tuổi, BMI trẻ em giảm dần theo tuổi Cụ thể BMI trẻ em nam giảm từ 15,25±1,3 kg/m2 lúc tuổi xuống 14,97±1,67 kg/m2 lúc tuổi, giảm 0,29 kg/m2 BMI trẻ em nữ giảm từ 15,21±1,05 kg/m2 lúc tuổi xuống 14,76±1,75 kg/m2 lúc tuổi, giảm 0,41kg/m2 Tuy nhiên, tốc độ giảm BMI trẻ em diễn không đồng Ở giai đoạn 3-4 tuổi, BMI trẻ em giảm 0,23 kg/m2 trẻ em nam, 0,09 kg/m2 trẻ em nữ Ở giai đoạn 4-5 tuổi, BMI trẻ em giảm 0,06 kg/m2 trẻ em nam, 0,37 kg/m2 trẻ em nữ Mỗi năm, BMI trẻ em nam giảm trung bình 0,14 kg/m2 trẻ em nữ giảm trung bình 0,23 kg/m2 Điều cho thấy, từ 3-5 tuổi, tốc độ giảm BMI trẻ em nam trẻ em nữ xấp xỉ Trong độ tuổi, BMI trẻ em nam cao trẻ em nữ nhƣng mức chênh lệch không nhiều Tổ chức y tế giới (WHO) tổ chức Nông lƣơng giới (FAO) công nhận số khối thể BMI đƣợc dùng để đánh giá mức độ gầy béo ngƣời Trẻ em nam nghiên cứu tơi có BMI trung bình 15,25 kg/m2 lúc tuổi, 15,02 kg/m2 lúc tuổi, 14,97 kg/m2 lúc tuổi Trẻ em nữ nghiên cứu tơi có BMI trung bình 15,21 kg/m2 lúc tuổi, Footer Page 45 of 166 37 Header Page 46 of 166 15,13kg/m2 lúc tuổi, 14,76 kg/m2 lúc tuổi Dựa vào biểu đồ dành riêng cho nam nữ từ điến 20 tuổi Trung tâm quốc gia phịng chống bệnh mãn tính tăng cƣờng sức khỏe (National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion) gọi tắt CDC, trẻ em nghiên cứu tơi có mức độ gầy béo thể mức độ bình thƣờng, đƣợc thể cụ thể bảng đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em Hình 3.19 Biểu đồ thể số BMI trẻ 3-5 tuổi theo tuổi giới tính Bảng đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em Tuổi Suy dinh Bình Nguy béo phì Béo phì dƣỡng (%) thƣờng (%) (%) (%) 7,9 84,2 5,3 2,6 8,6 91,4 0 3,1 90,7 3,1 3,1 8,3 88,9 2,8 6,3 87,5 3,1 3,1 5,6 88,8 5,6 Giới tính Nam Nữ Footer Page 46 of 166 38 Header Page 47 of 166 Dựa vào bảng đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em ta thấy đa số trẻ em mức độ dinh dƣỡng bình thƣờng (84,2%-91,4%), trẻ béo phì có tỷ lệ thấp (0-3,1%), trẻ bị suy dinh dƣỡng có tỷ lệ cao (3,1%-8,6%) Nguyên nhân ngồi vấn đề di truyền cịn tình trạng phát triển kinh tế địa phƣơng chƣa cao (xã giáp với khu vực miền núi), nhiều gia đình chƣa quan tâm nhiều điến chế độ dinh dƣỡng trẻ, trẻ em học trƣờng ăn cơm trƣờng có trẻ lƣời ăn có trẻ ăn chung, dùng khăn mặt lộn xôn nên thƣờng mắc bệnh đau mắt, tiêu chảy… dẫn điến trẻ bị sút cân Ngoài trẻ bị suy dinh dƣỡng cịn trẻ bị béo phì địa phƣơng có nhà có điều kiện kinh tế trội hẳn hơn, có điều kiện chăm sóc trẻ 3.6 Chỉ số Pignet trẻ mẫu giáo từ 3-5 tuổi theo tuổi giới tính Pignet số thể lực liên quan đến số cân nặng, chiều cao, vịng ngực trung bình Nhìn vào số Pignet ngƣời ta xác đinh đƣợc trạng thái sức khỏe trẻ Kết nghiên cứu số Pignet trẻ em lứa tuổi mầm non từ 3-5 tuổi đƣợc thể qua bảng 3.17 hình 3.20 Bảng 3.17 Chỉ số Pignet trẻ em 3-5 tuổi theo tuổi giới tính Chỉ số Pignet Nữ Nam Tuổi n X  SD Tăng n X  SD Tăng 38 29,96 ± 3,41 - 35 32,60 ± 3,24 2,64 32 33,02 ± 4,09 3,84 >0,05 32 35,96 ± 5,99 3,36 36 36,49 ± 4,55 3,47 >0,05 3,00 3,66 Tăng trung bình Footer Page 47 of 166 36 29,17 ± 2,66 p 39 - >0,05 Header Page 48 of 166 Hình 3.20 Chỉ số pignet trẻ theo tuổi giới tính Số liệu bảng 3.17 cho thấy, từ 3-5 tuổi, số pignet trẻ em tăng dần theo tuổi, độ phân tán rộng Cụ thể số pignet trẻ em nam tăng từ 29,96±3,41 lúc tuổi lên 35,96±5,99 lúc tuổi, tăng thêm 6,0 Điều cho thấy, số chiều cao, cân nặng vòng ngực trẻ em phát triển không Mỗi năm, số pignet trẻ em nam tăng trung bình 3,0 Chỉ số trẻ em nữ tăng trung bình 3,66 Điều cho thấy, từ 3-5 tuổi, tốc độ tăng số pignet trẻ em nam trẻ em nữ xấp xỉ Từ 3-5 tuổi, mức tăng chiều cao trẻ em lớn so với mức tăng cân nặng vòng ngực, nên số pignet trẻ em tăng dần Tốc độ tăng số pignet trẻ em diễn không đồng Mức tăng số pignet lứa tuổi trẻ em nam thay đổi từ 2,64 – 3,36, trẻ em nữ thay đổi từ 3,47 – 3,84 Ở giai đoạn đến tuổi mức tăng số pignet trẻ em 2,64/năm trẻ em nam, 3,84/năm trẻ em nữ Ở giai đoạn Footer Page 48 of 166 40 Header Page 49 of 166 từ đến tuổi mức tăng số pignet trẻ em 3,36/năm trẻ em nam, 3,47/năm trẻ em nữ Chỉ số pignet đánh giá thể lực trẻ (khỏe hay không khẻo) Trẻ em nam nghiên cứu tơi có số pignet trung bình 29,96 lúc tuổi, 32,6 lúc tuổi, 35,96 lúc tuổi Trẻ em nữ nghiên cứu tơi có số pignet trung bình 29,17 lúc tuổi, 33,02 lúc tuổi, 36,49 lúc tuổi Dựa vào thang phân loại Nguyễn Quang Quyền cộng sự, trẻ em nghiên cứu tơi có mức độ thể lực khỏe trung bình Footer Page 49 of 166 41 Header Page 50 of 166 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết đánh giá tăng trƣởng trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi trƣờng mầm non Yên Mỹ, xã n Mỹ, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình tơi rút số kết luận sau: Từ 3-5 tuổi số chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình, vịng đầu trẻ em tăng dần theo tuổi Trong độ tuổi, số trẻ em nam có xu hƣớng cao trẻ em nữ (p > 0,05) Cụ thể nhƣ sau: 1.Trẻ em nam từ 3-5 tuổi có chiều cao từ 94,97cm lúc tuổi lên 107,52cm lúc lên tuổi, tƣơng ứng với nữ có chiều cao từ 93,47cm lúc tuổi lên 106,92cm lúc tuổi Trẻ em nam 3-5 tuổi có cân nặng tăng từ 13,76 kg lúc tuổi lên 17,23 kg lúc lên tuổi, tƣơng ứng nữ có cân nặng từ 13,3 kg lúc tuổi lên 16,88 kg lúc tuổi Trẻ em nam 3-5 tuổi có vịng ngực từ 51,25 cm lúc tuổi lên 54,33 cm lúc lên tuổi, tƣơng ứng nữ có vịng ngực từ 51cm lúc tuổi lên 53,56 cm lúc tuổi Trẻ em nam 3-5 tuổi có vịng đầu từ 48,07cm lúc tuổi lên 49,66cm lúc lên tuổi, tƣơng ứng nữ có vịng đầu từ 48,04 cm lúc tuổi lên 49,25cm lúc tuổi Trẻ em nam 3-5 tuổi có số BMI từ 15,25 kg/m2 lúc tuổi xuống 14,97 kg/m2 lúc tuổi, tƣơng ứng nữ có số BMI từ 15,21 kg/m2 lúc tuổi xuống 14,76 kg/m2 lúc tuổi So với bảng phân loại BMI nam nữ từ 3-5 tuổi mức độ dinh dƣỡng trẻ em có mức độ dinh dƣỡng bình thƣờng Footer Page 50 of 166 42 Header Page 51 of 166 Ở trẻ em nam 3-5 tuổi có số pignet tăng từ 29,96 lúc tuổi lên 35,96 lúc tuổi, tƣơng ứng nữ có số pignet tăng từ 29,17 lúc tuổi lên 36,49 lúc tuổi KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, xin đƣa số kiến nghị sau: Các số thể lực trí tuệ ngƣời nói chung, trẻ em nói riêng thay đổi, phụ thuộc vào điều kiện sống, địa bàn nghiên cứu, thời gian nghiên cứu… Do đó, tiến hành nghiên cứu số thể lực thƣờng xuyên với thời gian định kì Cần đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền dinh dƣỡng hợp lí cho bữa ăn gia đình nhƣ trƣờng mầm non, thƣờng xuyên cho trẻ khám sức khỏe định kì để phịng điều trị bệnh thƣờng gặp, tránh tình trạng suy dinh dƣỡng béo phì trẻ hai tình trạng ảnh hƣởng không tốt đến sức khỏe trẻ Footer Page 51 of 166 43 Header Page 52 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Kỳ Anh (1998), “Môt số nhận xét phát triển chiều cao, cân nặng học sinh phổ thong Việt Nam năm qua”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, NXB Thể dục thể thao, tr 184 – 187, Hà Nội [2] Vũ Thị Thanh Bình, Đào Ngọc Dũng cộng (1998), “Nghiên cứu tiêu hình thái thể lực chức sinh lý sinh viên K30 Trƣờng cao đẳng Sƣ phạm thể dục trung ƣơng 1”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, NXB thể dục thể thao, tr 115 – 117, Hà Nội [3] Hàn Nguyệt Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Lê Thị Ngọc Ái cộng (1996), Đặc điểm phát triển thể lực trẻ em từ 0-6 tuổi, Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non, Viện KHGD [4] Vũ Thị Chín (1989), Chỉ số phát triển sinh lý - tâm lý trẻ em từ 0-3 tuổi, Nxb Khoa học xã hội, tr 17-19 [5] Nguyễn Hữu Choáng, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Hữu Chỉnh (1996), “Một số nhận xét thể lực nam niên Hồng Bàng, Hải Phòng”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 78 – 81, Hà Nội [6] Bùi Văn Đăng, Đỗ Đức Hồng, Hà Huy Sơn cộng (1996), “Nhận xét bước đầu thể lực sinh viên Đại học Y Thái Bình”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 84 – 86, Hà Nội [7] Thẩm Thị Hồng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khơi cộng (1996) “Một số nhận xét phát triển chiều cao, vòng ngực Footer Page 52 of 166 44 Header Page 53 of 166 người Việt Nam từ đến 55 tuổi”, kết bước đầu nghiên cứu số số sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Thế Cơng (1994), Tầm vóc thể lực người Việt Nam, Bàn đặc điểm sinh thể người Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.146- 156 [9] Nguyễn Đức Hồng (1996), “Đặc điểm nhân trắc hình thái ngƣời Việt lớp tuổi lao động giai đoạn 1981 – 1985”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 63 – 67, Hà Nội [10] Nguyễn Khải cộng (1978), “Tình hình thể lực học sinh phổ thong thành phố Huế”, Hình thái học, tập 9, (1), tr 1-28 [11] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2008), Giáo trình phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Đào Mai Luyến (2001), Nghiên cứu số số sinh học người Ê Đê người Kinh định cư Đắc Lắc, Luận án tiến sỹ y học , Học viện quân y Hà Nội [13] Trần Thị Loan (2000), “Nghiên cứu số trí tuệ học sinh số trường phổ thong thuộc thành phố Hà Nội”, Tạp chí Sinh lý học, tập IV, (1), tr.14-19 [14] Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh từ 6-17 tuổi quận Cầu Giấy Hà Nội, Luận án tiến sỹ sinh học, Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội [15] Trần Đình Long (1996), “Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể thiếu niên”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, tập 1, NXB Y học, tr 32 – 38, Hà Nội [16] Hồ Chí Minh: tồn tập , Sdd, t.12, 2002, tr.457 Footer Page 53 of 166 45 Header Page 54 of 166 [17] Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội [18] Nguyễn Xuân Thăng (1993), Ảnh hưởng mơi trường nóng khơ nóng ẩm lên số tiêu sinh lý người động vật, Luận án phó Tiến sĩ sinh học, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội [19] Lê Nam Trà cộng (1995), “Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam”, Đặc điểm sinh thể người Việt Nam, tình trạng dinh dưỡng biện pháp nâng cao chất lượng sức khỏe, Đề tài KX-07-07,Hà Nôi, trang 59-63 [20] Lê Nam Trà cộng (1996), kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB y học Hà Nội [21] Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tƣờng cộng (1998), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Nxb Y học, Hà Nội [22] Lê Ngọc Trọng “Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỉ 90 – kỉ XX” [23] Nguyễn Tấn Gi Trọng, Vũ Triệu An, Trần Thị Ân cộng (1975), Hằng số sinh học người Việt Nam, NXB y học Hà Nội [24] Trần Triết Sơn, Nguyễn Doãn Tuất, Lê Gia Vinh (1996), “Một số đặc điểm hình thái thể lực sinh viên Y Hà Nội”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr 81 – 84, Hà Nội [25] Lamb, L.E(1965) Electrocardiography cardiorgrphy.W.B.Saunder Co Philadenphia Footer Page 54 of 166 46 and vector ... 3- 5 tuổi trường mầm non Yên Mỹ Kết nghiên cứu vòng đầu trẻ em nam từ 3- 5 tuổi đƣợc thể bảng 3. 13 hình 3. 16 Bảng 3. 13 Vịng đầu trẻ em nam từ 3- 5 tuổi Tuổi n Tăng 38 48,07 ± 1 , 35 - 35 49, 43 ± 1, 53 . .. 51 , 25 ± 1,89 - 35 53 , 5 ± 2 ,38 2, 25 P (3, 4)>0, 05 32 54 ,33 ± 3, 71 0, 83 P(4 ,5) >0, 05 Tổng 1 05 X  SD Tăng trung bình / năm p 3, 08 Hình 3. 11.Vịng ngực trẻ em nam từ 3- 5 tuổi Số liệu bảng 3. 9 hình 3. 11... Nam(1) Tuổi n X  SD Tăng n - 36 X  SD 38 51 , 25 ± 1,89 35 ± 2 ,38 2, 25 32 52 ,77 ± 3, 32 1,77 >0, 05 32 54 ,33 ± 3, 71 0, 83 36 53 , 56 ± 3, 16 0,79 >0, 05 53 , 5 Tăng trung bình 51 ,0 ± 1.46 Tăng P1-P2 1 ,54 -

Ngày đăng: 22/03/2017, 06:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Kỳ Anh (1998), “Môt số nhận xét về sự phát triển chiều cao, cân nặng của học sinh phổ thong Việt Nam trong những năm qua”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp, NXB Thể dục thể thao, tr. 184 – 187, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môt số nhận xét về sự phát triển chiều cao, cân nặng của học sinh phổ thong Việt Nam trong những năm qua"”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp
Tác giả: Nguyễn Kỳ Anh
Nhà XB: NXB Thể dục thể thao
Năm: 1998
[2]. Vũ Thị Thanh Bình, Đào Ngọc Dũng và cộng sự (1998), “Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái thể lực và chức năng sinh lý của sinh viên K30 Trường cao đẳng Sư phạm thể dục trung ương 1”, Tuyển tập các nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp, NXB thể dục thể thao, tr 115 – 117, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái thể lực và chức năng sinh lý của sinh viên K30 Trường cao đẳng Sư phạm thể dục trung ương 1”, "Tuyển tập các nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp
Tác giả: Vũ Thị Thanh Bình, Đào Ngọc Dũng và cộng sự
Nhà XB: NXB thể dục thể thao
Năm: 1998
[3]. Hàn Nguyệt Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Lê Thị Ngọc Ái và cộng sự (1996), Đặc điểm phát triển thể lực của trẻ em từ 0-6 tuổi, Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non, Viện KHGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm phát triển thể lực của trẻ em từ 0-6 tuổi, Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non
Tác giả: Hàn Nguyệt Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Lê Thị Ngọc Ái và cộng sự
Năm: 1996
[4]. Vũ Thị Chín (1989), Chỉ số phát triển sinh lý - tâm lý trẻ em từ 0-3 tuổi, Nxb Khoa học xã hội, tr 17-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số phát triển sinh lý - tâm lý trẻ em từ 0-3 tuổi
Tác giả: Vũ Thị Chín
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1989
[5]. Nguyễn Hữu Choáng, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Hữu Chỉnh (1996), “Một số nhận xét về thể lực của nam thanh niên Hồng Bàng, Hải Phòng”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr. 78 – 81, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về thể lực của nam thanh niên Hồng Bàng, Hải Phòng”, "Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Choáng, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Hữu Chỉnh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
[6]. Bùi Văn Đăng, Đỗ Đức Hồng, Hà Huy Sơn và cộng sự (1996), “Nhận xét bước đầu thể lực sinh viên Đại học Y Thái Bình”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr. 84 – 86, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhận xét bước đầu thể lực sinh viên Đại học Y Thái Bình”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Đăng, Đỗ Đức Hồng, Hà Huy Sơn và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
[7]. Thẩm Thị Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi và cộng sự (1996). “Một số nhận xét về sự phát triển chiều cao, vòng ngực của Sách, tạp chí
Tiêu đề: [7]. Thẩm Thị Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi và cộng sự (1996). “Một số nhận xét về sự phát triển chiều cao, vòng ngực của
Tác giả: Thẩm Thị Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi và cộng sự
Năm: 1996
[8]. Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Thế Công (1994), Tầm vóc thể lực người Việt Nam, Bàn về đặc điểm sinh thể con người Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.146- 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm vóc thể lực người Việt Nam, Bàn về đặc điểm sinh thể con người Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Thế Công
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1994
[9]. Nguyễn Đức Hồng (1996), “Đặc điểm nhân trắc hình thái người Việt trong lớp tuổi lao động giai đoạn 1981 – 1985”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, NXB Y học, tr. 63 – 67, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nhân trắc hình thái người Việt trong lớp tuổi lao động giai đoạn 1981 – 1985”, "Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Hồng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
[10]. Nguyễn Khải và cộng sự (1978), “Tình hình thể lực của học sinh phổ thong thành phố Huế”, Hình thái học, tập 9, (1), tr 1-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình thể lực của học sinh phổ thong thành phố Huế”
Tác giả: Nguyễn Khải và cộng sự
Năm: 1978
[11]. Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2008), Giáo trình sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[12]. Đào Mai Luyến (2001), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của người Ê Đê và người Kinh định cư ở Đắc Lắc, Luận án tiến sỹ y học , Học viện quân y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của người Ê Đê và người Kinh định cư ở Đắc Lắc
Tác giả: Đào Mai Luyến
Năm: 2001
[13]. Trần Thị Loan (2000), “Nghiên cứu các chỉ số trí tuệ của học sinh tại một số trường phổ thong thuộc thành phố Hà Nội”, Tạp chí Sinh lý học, tập IV, (1), tr.14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các chỉ số trí tuệ của học sinh tại một số trường phổ thong thuộc thành phố Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Loan
Năm: 2000
[14]. Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu một số chỉ số thể lực và trí tuệ của học sinh từ 6-17 tuổi tại quận Cầu Giấy Hà Nội, Luận án tiến sỹ sinh học, Trường đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số thể lực và trí tuệ của học sinh từ 6-17 tuổi tại quận Cầu Giấy Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Loan
Năm: 2002
[15]. Trần Đình Long (1996), “Nghiên cứu đặc điểm sự phát triển cơ thể thanh thiếu niên”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, tập 1, NXB Y học, tr. 32 – 38, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sự phát triển cơ thể thanh thiếu niên”, "Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
[17]. Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học và ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân trắc học và ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1974
[18]. Nguyễn Xuân Thăng (1993), Ảnh hưởng của môi trường nóng khô và nóng ẩm lên một số chỉ tiêu sinh lý ở người và động vật, Luận án phó Tiến sĩ sinh học, trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của môi trường nóng khô và nóng ẩm lên một số chỉ tiêu sinh lý ở người và động vật
Tác giả: Nguyễn Xuân Thăng
Năm: 1993
[19]. Lê Nam Trà và cộng sự (1995), “Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam”, Đặc điểm sinh thể người Việt Nam, tình trạng dinh dưỡng và các biện pháp nâng cao chất lượng sức khỏe, Đề tài KX-07-07,Hà Nôi, trang 59-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam”, Đặc điểm sinh thể người Việt Nam, tình trạng dinh dưỡng và các biện pháp nâng cao chất lượng sức khỏe
Tác giả: Lê Nam Trà và cộng sự
Năm: 1995
[20]. Lê Nam Trà và cộng sự (1996), kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, NXB y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam
Tác giả: Lê Nam Trà và cộng sự
Nhà XB: NXB y học Hà Nội
Năm: 1996
[21]. Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường và cộng sự (1998), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tường và cộng sự
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w