1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non vĩnh ninh

22 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,36 MB

Nội dung

STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Các giải pháp thực để nâng cao chất lượng làm quen với chữ Gây hứng thú cho trẻ tiết học "Làm quen chữ cái" Tạo môi trường làm quen với chữ qua góc Lồng ghép tích hợp môn học khác Dạy trẻ làm quen với chữ qua trò chơi 12 Cho trẻ làm quen với chữ lúc, nơi 14 Luyện cho trẻ phát âm chuẩn, xác, rõ ràng 16 Tăng cường công tác phối kết hợp với phụ huynh để 16 nâng cao chất lượng môn làm quen với chữ Hiệu SKKN hoạt động giáo dục với 17 thân, đồng nghiệp nhà trường Đối với hoạt động giáo dục 17 Đối với thân 18 Đối với đồng nghiệp nhà trường 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 Kết luận 18 Kiến nghị 19 Đối với nhà trường 19 Đối với địa phương 19 Đối với phòng giáo dục đào tạo 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, chủ nhân tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN ông cha ta để lại Vì thế, trẻ em sinh có quyền chăm sóc, giáo dục, tồn phát triển, thương yêu gia đình, nhà trường cộng đồng Xã hội phát triển, người nhận thức đánh giá đắn việc chăm sóc giáo dục trẻ lại mang ý nghĩa nhân văn to lớn, trở thành chân lý giới văn minh Hiện nay, bậc học mầm non Đảng nhà nước ta quan tâm đặc biệt hàng đầu Nghị TW2 khóa VIII Đảng xác định “Định hướng chiến lược giáo dục, đào tạo thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đề mục tiêu giáo dục mầm non phải trang bị cho trẻ tốt kể vật chất tinh thần cách toàn diện mặt: Đức, trí, thể, mỹ, lao động góp phần nâng cao dân trí, đào tào nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [1] Bởi mục tiêu giáo dục mẫu giáo giúp trẻ em phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội, thẩm mỹ, mục tiêu có mối liên hệ chặt chẽ với đặc biệt môn làm quen chữ góp phần phát triển lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cách có hiệu nhằm hình thành yếu tố nhân cách trẻ để chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Để thực tốt mục tiêu người giáo viên phải linh hoạt chủ động lựa chọn nội dung có xếp cách nhẹ nhàng Đặc biệt trẻ lớp 5-6 tuổi, nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ giáo viên có nhiệm vụ hình thành cho trẻ kĩ nhận biết chữ cái, luyện phát âm, kĩ cầm bút tập chép chữ, từ, câu đơn giản….giúp trẻ hình thành phát triển tư Nhưng thực tế, trẻ nhận biết chữ chưa xác, nhầm lẫn phát âm chữ chưa đúng, chưa rõ ràng, nhiều trẻ nói ngọng, nói lắp, nói tiếng địa phương Là giáo viên Mầm Non Tôi nhận thấy môn “Làm quen với chữ cái” có ý nghĩa có tác dụng to lớn giáo dục nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện Mặt khác, môn học giúp trẻ nhận biết giới xung quanh, giúp trẻ giao tiếp với người, hình thành phát triển kĩ nghe, nói, tiền đọc, tiền viết, giúp cho việc tiếp thu kiến thức, học tập tốt trường tiểu học cấp học sau Xác định nhiệm vụ trách nhiệm mình, thân trăn trở, suy nghĩ làm cách để nâng cao chất lượng “Làm quen với chữ cái” cho trẻ 5-6 tuổi Tôi mạnh dạn nghiên cứu chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen với chữ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm nonVĩnh Ninh, Huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài muốn bạn bè, đồng nghiệp trao đổi để học hỏi kinh nghiệm giảng dạy hay, phong phú nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, đặc biệt chất lượng hoạt động "Làm quen với chữ cái" để giúp trẻ vững vàng bước vào tiểu học, đáp ứng với chương trình 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm nonVĩnh Ninh, Huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài sử dụng phương pháp như: - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận: Như biết tất phương tiện mà người dùng để giao tiếp ngôn ngữ phương tiện thoả mãn tất nhu cầu người Theo bà Ngô Thị Hợp, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục mầm non (Bộ Giáo Dục Đào Tạo) cho rằng: “Chương trình giáo dục trường mầm non cần thiết cho hình thành nề nếp kiến thức cháu chuẩn bị bước vào lớp lớp mẫu giáo lớn, tuần, cô giáo xếp từ 1-2 tiết cháu quen dần với bảng chữ số từ 1-10, cách thức cầm bút ngồi học cho quy cách, ý thức giữ gìn vệ sinh tự làm việc có thể” [2] Trong hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, song hoạt động học tập không phần quan trọng việc cung cấp kiến thức cần thiết để trang bị cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1… Vì việc tổ chức tiết học để trẻ lĩnh hội kiến thức cách đơn giản hiệu nhất, đặc biệt môn “Làm quen với chữ cái” Muốn làm tốt việc trước hết đòi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với nghề, suy nghĩ tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động cách khoa học, để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành kỹ học tập ban đầu Mặt khác, người giáo viên cần phải đầu tư thời gian, công sức cách công phu, khoa học để chuẩn bị đồ dùng cho tiết học có tiết học đạt hiệu cao khả tiếp thu kiến thức trẻ đạt mức độ cao trình tham gia vào hoạt động trẻ Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí trẻ, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng quay trở thực tiễn, mạnh dạn đưa ra: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen với chữ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm nonVĩnh Ninh, Huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa” 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Những nét khái quát tình hình kinh tế xã hội địa phương đặc điểm, tình hình trường mầm nonVĩnh Ninh, Huyện Vĩnh Lộc: Xã Vĩnh Ninh nằm đường quốc lộ 45 giáp với huyện Yên Định Xã có diện tích rộng kinh tế tương đối ổn định Người dân chủ yếu làm nghề nông nghiệp, số công nhân viên tiểu thương Trường mầm non Vĩnh Ninh cấp Ủy Đảng, Uỷ ban nhân dân, ban ngành đoàn thể xã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để trường thực tốt nhiệm vụ năm học Năm học 2016-2017 trườngsố lượng Cán giáo viên; Nhân viên học sinh sau: Tổng số Cán giáo viên; Nhân viên: 25 (Trong cán quản lý đồng chí; Giáo viên 22 đồng chí; Nhân viên đồng chí) Tổng số nhóm lớp: 14 (Trong đó: nhóm nhà trẻ: 75 cháu; lớp mẫu giáo: 259 cháu) 2.2.2 Thực trạng: a Thuận lợi: Ban giám hiệu quan tâm tới công tác chuyên môn, thường xuyên dự thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy Tham mưu với ban ngành đoàn thể mua sắm bổ sung thêm trang thiết bị như: Ti vi, máy tính, đồ dùng đồ chơi, học liệu cho trẻ hoạt động vui chơi đặc biệt áp vào môn “Làm quen với chữ cái”, Đội ngũ giáo viên nhà trường yêu nghề mến trẻ, có trách nhiệm với công việc, nhiệt tình gương mẫu tìm tòi sáng tạo hình thức tổ chức tiết học đặc biệt tiết học “Làm quen với chữ cái” Đồng thời thân giáo viên tìm tòi trò chơi “Làm quen với chữ cái”, học hỏi cách để tận dụng nguồn nguyên vật liệu tái sử dụng để biến chúng thành dụng cụ học tập đồ chơi đơn giản giúp trẻ học, khám phá khắc sâu kiến thức lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, đặc biệt môn “Làm quen với chữ cái” Phụ huynh học sinh nhiệt tình giúp đỡ trao đổi trò chuyện vui vẻ với cô, nhiệt tình ủng hộ giáo viên công tác chăm sóc giáo dục trẻ Các cháu khỏe mạnh, học theo độ tuổi nên việc tiếp thu kiến thức nhạy bén b Khó khăn: Giáo viên trang trí tạo môi trường mở cho trẻ học chữ lúc nơi đồ dùng chưa đẹp, chưa lôi hấp dẫn trẻ Việc tuyên truyền với phụ huynh học sinh có, nội dung chưa cụ thể chưa phù hợp với chủ đề Việc sử dụng giáo án điện tử giáo viên trường hạn chế dẫn đến tiết dạy chưa sinh động, chưa hấp dẫn Việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học có tiết hạn chế dẫn đến trẻ chưa nhận biết chữ có từ, hình ảnh… Một số phụ huynh dạy cho trẻ tập viết trẻ chưa đủ tuổi khả cầm bút viết trẻ lớp Một số phụ huynh dạy cho trẻ học chữ gia đình mang tính chất đối phó với cô giáo Trẻ thuộc chữ không nhớ cấu tạo hay đặc điểm chữ cái, nhiều trẻ thuộc chữ hình thức học thuộc lòng chữ không học để nhớ mặt chữ 2.2.3 Kết thực trạng: Trước thực trạng từ đầu năm học 2016-2107, ban giám hiệu nhà trường giao phụ trách lớp 5-6 tuổi tiến hành tìm hiểu khả trẻ “Làm quen với chữ cái”, sởbiện pháp linh hoạt giúp đỡ trẻ, nội dung khảo sát sau: Kết khảo sát trẻ lần (đầu năm học 2016 – 2017) TT Khả Trẻ nhận biết chữ Trẻ phát âm đúng, rõ ràng, mạch lạc Trẻ biết chơi trò chơi với chữ Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động làm quen chữ Số trẻ KS Đạt Chưa đạt Số lượng 16 Tỉ lệ (%) 55,2 Số lượng 13 Tỉ lệ (%) 44,8 12 41,4 17 58,6 15 51,7 14 48,3 16 55,2 13 44,8 29 Nhìn vào bảng khảo sát với số lượng, tỉ lệ trẻ đạt yêu cầu nội dung khảo sát trẻ cho thấy chất lượng môn “Làm quen với chữ cái” lớp chưa tốt Vì suy nghĩ tìm số biện pháp hữu hiệu việc thực nâng cao hiệu “Làm quen với chữ cái” cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trường mầm nonVĩnh Ninh, Huyện Vĩnh Lộc, Tỉnh Thanh Hóa 2.3 Các giải pháp thực để nâng cao chất lượng làm quen với chữ 2.3.1 Gây hứng thú cho trẻ tiết học "Làm quen với chữ cái" Hình thức cho trẻ “Làm quen với chữ cái” thông qua hoạt động học tập hình thức chủ yếu, thực mục đích yêu cầu môn “Làm quen với chữ cái” Để tiết học vào tâm hồn trẻ cách sống động, không khô khan, cứng nhắc điều cô giáo thực phải có nghệ thuật dẫn dắt trẻ Hoạt động học làm quen với chữ hướng dẫn nhiều phương pháp, hình thức khác Các phương pháp, hình thức gắn liền với cách chặt chẽ Mỗi phương pháp, hình thức có ưu hạn chế định Vì dạy trẻ “Làm quen với chữ cái” lựa chọn phương pháp, hình thức phù hợp với yêu cầu tiết dạy, để thu hút tập trung ý tạo hứng thú trẻ tiết học, giúp cho học đạt hiệu cao Để đạt mục tiêu chương trình giáo dục mầm non thực quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” luôn phát huy tính tích cực trẻ phải dạy trẻ theo hướng lồng ghép tích hợp Một yêu cầu đặt giáo viên cho trẻ "Làm quen với chữ cái" kiến thức truyền thụ đến trẻ phải ngắn gọn, tuyệt đối tránh hình thức, dập khuôn, sáng tạo đổi trước lên lớp tiết dạy "Làm quen với chữ cái" phải chuẩn bị đồ dùng, soạn nghiên cứu kỹ soạn Nắm rõ yêu cầu dạy, chọn trò chơi phù hợp với nguyên tắc động, tĩnh phù hợp với chủ đề Ngoài ra, để tạo hứng thú cho trẻ cô phải có nghệ thuật lên lớp, ngôn ngữ diễn đạt ngắn gọn hấp dẫn trẻ vào tiết học Trước vào thường kể chuyện (dựa chủ điểm) sáng tác thơ, vè hay sử dụng hát, câu đố, trò chơi hút trẻ vào thực tế để trẻ dễ nhớ, dễ hiểu tránh gò bó Ví dụ: Cho trẻ làm quen với chữ g, y (Chủ điểm phương tiện giao thông) Cô giới thiệu chương trình “Bé yêu học chữ” cho trẻ quan sát đoạn video hoạt động loại Phương tiện giao thông Cô hỏi trẻ vừa quan sát thấy loại phương tiện giao thông đoạn video? Trẻ trả lời: Con thấy có: Ô tô, máy bay, xe máy, tàu hỏa Các ô tô, máy bay, xe máy, tàu hỏa loại phương tiện giao thông Và chương trình “Bé yêu học chữ” đến cô hát “Phương tiện giao thông” nhẹ nhàng sân khấu lớp để tham gia chương trình Trẻ nhẹ nhàng chỗ * Làm quen chữ y + Cô nói “Lắng nghe, lắng nghe” Trẻ “nghe nghe gì”? + Nghe cô đọc câu đố xem phương tiện giao thông nhé? “Chẳng phải chim, mà lại có cánh Ngày đêm bay lượn bầu trời Đến khắp nơi chở người hàng hóa” + Cô đố phương tiện giao thông gì? Trẻ trả lời Máy bay + Để xem bạn trả lời chưa hướng lên hình quan sát xem có máy bay không + Cô cho trẻ xem tranh: Máy bay + Cô hỏi trẻ: Máy bay phương tiện giao thông đường gì? Trẻ trả lời đường hàng không + Cô hỏi trẻ: Máy bay bay đâu? Trẻ trả lời: Máy bay bay trời + Cô đọc từ máy bay 2-3 lần + Cô cho trẻ đọc từ tranh Trẻ đọc máy bay (cả lớp đọc, tổ đọc, cá nhân trẻ đọc) + Cô mời trẻ lên ghép từ máy bay giống từ tranh trẻ lên ghép + Cô mời trẻ tìm chữ học Trẻ lên tìm chữ giơ cho lớp đọc để lại chữ y + Cô giới thiệu chữ y, giới thiệu cấu tạo chữ y Trẻ ý lắng nghe + Cô phát âm mẫu 2-3 lần Trẻ lắng nghe + Cô mời trẻ phát âm Trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân + Cô hỏi trẻ chữ y in thường có nét gì? Trẻ trả lời có nét nét xiên gắn nét xiên dài + Cô giới thiệu thêm chữ y in thường có chữ y viết thường y in hoa cho trẻ xem máy tính, ti vi cho trẻ phát âm lại * Làm quen chữ g Tiếp theo cô treo tranh nhà ga có dòng người qua lại, có người soát vé có đoàn tàu dừng đón trả khách + Cô có tranh vẽ đây? Trẻ trả lời nhà ga + Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ: nhà ga + Cô giới thiệu từ: nhà ga tranh phát âm lần + Cô cho trẻ phát âm Trẻ phát âm + Cô cho trẻ đếm số lượng chữ có từ nhà ga Trẻ đếm 1,2,3,4,5 + Cô mời trẻ lên ghép chữ rời ghép thành từ: nhà ga giống từ hình trẻ lên ghép + Cô cho trẻ so sánh xem từ trẻ vừa ghép có giống từ hình chưa? Trẻ trả lời giống + Cô hướng dẫn trẻ phát âm thẻ chữ rời Trẻ phát âm nhà ga + Cô ý sửa sai cho trẻ + Cô gọi trẻ lên tìm chữ học Trẻ lên tìm + Cô cất chữ khác, giới thiệu chữ g in thường, phát âm chữ (Cô phát âm lần) Trẻ lắng nghe + Cô giới thiệu cấu tạo chữ “g”: Chữ g cấu tạo nét: Một nét cong tròn khép kín nét móc lên + Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm Trẻ phát âm + Cô hỏi trẻ cấu tạo chữ g Trẻ trả lời chữ g cấu tạo nét: Một nét cong tròn khép kín nét móc lên + Cô giới thiệu cho trẻ biết kiểu chữ “g” chữ in hoa, in thường, viết thường (qua máy tính, ti vi) + Cô giới thiệu chữ g có cấu tạo khác giống cách phát âm Muốn đạt mục tiêu trước tiên phải ý đến đặc điểm tâm sinh lý trẻ Trẻ tập trung ý chưa bền vững, trẻ thích đẹp, lạ hấp dẫn cao, nên việc gây hứng thú cho trẻ môn lại quan trọng Vì không nên ép buộc trẻ ngồi học cách tuân thủ học sinh tiểu học tiết dạy sáng tạo, dập khuôn chưa có hình thức đổi theo phương pháp cũ dẫn đến trẻ uể oải tiết học phân tán tư tưởng, nhàm chán, tiếp thu hạn chế Mặt khác việc cho trẻ làm quen với chữ đạt đựơc kết cao đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn, đa dạng, đẹp mắt phải an toàn Việc sử dụng đồ dùng đồ chơi môn học chữ quan trọng kích thích tính chủ động khả hoạt động trẻ, Chính thế, dạy tiết "Làm quen với chữ cái" cho rằng: Đồ dùng trực quan yếu tố yêu cầu đặc biệt phải bảo đảm an toàn Vì dùng hình ảnh máy tính, ti vi để tạo hứng thú cho trẻ Bước đầu trẻ làm quen với chữ có nhóm chữ trẻ làm quen chữ qua vật thật, tranh ảnh mà có chứa chữ mà định cho trẻ làm quen Ví dụ: Trẻ làm quen với chữ a, ă, â (Chủ đề Bản thân) Trước tiên cách vào gây hứng thú trẻ, cho lớp đọc thơ "Tay ngoan": Trẻ đọc thơ cô “Tay thò thay thụt Tay thụt tay thò Tay múa xoè hoa Đẹp xinh mười ngón Tay ngoan vòng đón Khách đến thăm nhà Tay biết xoè “Ú, a” bạn Tay ngoan buổi sáng Chải trắng tinh ” Trong trẻ đọc thơ kết hợp trình chiếu hình ảnh minh hoạ thơ Sau đọc xong thơ trò chuyện với trẻ thơ, đồng thời giáo dục lễ giáo cho trẻ phải biết chào hỏi khách đến nhà rèn kĩ sống cho trẻ biết đánh răng, rửa mặt, tự phục vụ nhu cầu thân Qua đó, trẻ tri giác hiểu rõ đặc điểm cấu tạo chức phận thể, đặc biệt đọc làm quen chữ cái, tiếp đến trình chiếu tranh vẽ đôi bàn tay, hỏi trẻ tranh vẽ phận thể? (bàn tay) Sau giới thiệu tranh có từ "bàn tay", phát âm trước cho trẻ phát âm từ “bàn tay” Sau hỏi trẻ: Bạn giỏi phát chữ học, trẻ trả lời xong cho lớp kiểm tra lại hiệu ứng làm chữ học để lại chữ “a” giới thiệu với trẻ chữ “a” mà hôm cô cho làm quen Tiếp đến chữ "ă, â" tiến hành bước tương tự chữ a Hoặc để chuẩn bị cho trẻ hoạt động “Ôn cũ” vào buổi chiều Lúc trời trẻ trò chuyện trò chơi "Ghép tranh" Tôi huy động trẻ sưu tầm bìa catton, tranh ảnh, hoạ báo phận giác quan thể như: Bàn tay, bàn chân, đôi mắt, tai Hướng dẫn trẻ cắt sát mép hình ảnh Khi vào trò chơi giới thiệu với trẻ cô có hình ảnh bạn trai hình ảnh có thiếu phận giác quan Nhiệm vụ phải cắt dán phận, giác quan cho bạn trai, làm trẻ hứng thú với đồ dùng làm Đồng thời rèn luyện thêm kĩ tạo hình cho trẻ 2.3.2 Tạo môi trường làm quen với chữ qua góc Với trẻ mẫu giáo lạ, đẹp mắt, hấp dẫn gây ý cho trẻ việc tạo môi trường làm quen chữ lớp học cần thiết để làm bật môn chuyên đề Hàng ngày vào lúc vui chơi hay rãnh rỗi trẻ thường cắt dán chữ cái, loại hay vật để trang trí theo chủ điểm Ví dụ: Phía khoảng tường rộng dán chữ “Chữ bé yêu” lựa chọn cắt dán để phù hợp với chủ điểm chủ điểm thực vật trang trí cây, hoa, hột hạt sau cho trẻ cắt chữ l, m, n (Trong chủ điểm giới thực vật) cho trẻ dán chữ loại hột hạt hay tranh ảnh theo hướng dẫn cô giáo trẻ dán chữ l, mận dán chữ m, hạt na dán chữ n cô giáo vẽ hình ảnh vườn hoa cúc mùa thu thơ “Hoa cúc vàng” cô giáo viết chữ in thường hết thơ chữ cô định cho trẻ làm quen l, m, n cô tô với màu sắc khác bật để trẻ dễ nhận thấy Và hình ảnh thường thay đổi để phù hợp với chủ điểm Không góc “Chữ bé yêu” mà xung quanh lớp viết tiếng từ tương ứng, hộp đựng hoa lá, rổ đựng hình, viết tên đồ dùng vào nhãn dán vào Treo xung quanh lớp cụm từ bảng thời tiết, bé lên lớp 1, tên trẻ, tất phải vừa tầm nhìn với trẻ Hoặc có vẽ trẻ viết tên trẻ vào phía trái, làm trẻ sử dụng hoạt động “Làm quen với chữ cái”, trẻ học đến nhóm chữ cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm chữ đó, phía đặt giá để đựng đồ dùng phục vụ môn chữ đồ dùng cô trẻ bút chì màu, tập tô, có đồ dùng phục vụ cho buổi chơi mũ đội có gắn chữ, hoa lá, hột hạt, chữ rời, chấm tròn để trẻ ghép chữ, lô tô Cô trẻ lớp Mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Vĩnh Ninh tạo môi trường góc chữ bé yêu 2.3.3 Lồng ghép tích hợp môn học khác Cô giáo người xác định chủ đề lên kế hoạch tổ chức lồng ghép tích hợp môn học cách hợp lý để trẻ phát huy hứng thú khuyến khích trẻ tích cực chủ động say mê tiết học Ngoài việc dẫn dắt ngôn ngữ linh hoạt sáng tạo, ứng xử nhanh cô giáo tiết dạy mang lại ý cho trẻ, cô giáo phải kết hợp nhuần nhuyễn môn khác vào tiết học “Làm quen với chữ cái” phù hợp với chủ điểm 10 * Tích hợp môn tạo hình tiết dạy trẻ “làm quen với chữ cái”: Đối với tiết “Làm quen với chữ cái” sau trẻ hoạt động nhiều tạo hình phù hợp với trạng thái tĩnh Tôi cho trẻ tô màu chữ in rỗng cắt, xé, nặn kiểu chữtrẻ 5-6 tuổi trường mầm non Vĩnh Ninh chơi nặn chữ Ví dụ: Trò chơi với chữ p, q, g (Chủ đề giao thông) * Chuẩn bị: Bức tranh ô tô tải to Được vẽ hình hình học: Hình vuông chứa chữ “p”; hình chữ nhật chứa chữ “q”; hình tròn chứa chữ “g” * Cách chơi sau: Tôi cho trẻ bật qua vòng lên tô màu theo yêu cầu: Đội số tô màu đỏ hình chứa chữ “p”, đội số tô màu xanh hình chứa chữ “q”, đội số tô màu vàng hình chứa chữ “ g” đội tô màu đúng, đẹp đội thắng Cô cho trẻ đếm xem có chữ p, q, g xe vừa tô màu Cô trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Vĩnh Ninh chơi tô mầu hình có chứa chữ p, q, g 11 * Tích hợp môn làm quen với văn học tiết dạy “Làm quen với chữ cái”: Khi vào tiết học “Làm quen với chữ cái” thường tích hợp môn “Làm quen với văn học” phù hợp với môn chữ Khi tích hợp câu chuyện hay thơ có nhân vật, vật, vật có tên gọi có chứa chữ mà cô định cho trẻ làm quen Ví dụ: Câu chuyện "Sự tích hoa hồng" cô kể cho trẻ nghe câu chuyện sau đưa tranh "hoa hồng" cho trẻ lên rút chữ học Hôm cô cho làm quen chữ “h” Ví dụ: Bài thơ "Cây đào" cô cho trẻ đọc cô thơ “cây đào” nhẹ nhàng chỗ ngồi sau đưa tranh "cây đào" cho trẻ lên rút chữ học chữ cái: o, a, c lớp phát âm lại chữ học từ chủ điểm trước Hôm cô cho làm quen chữ chữ đ Ví dụ: Bài thơ “Tìm ổ” cô cho trẻ đọc thơ sau cô hỏi trẻ chị gà mái tìm gì? Trẻ trả lời tìm Cô đưa hình ảnh “gà mái” cho trẻ lên ghép thẻ chữ rời giống từ màm hình cho lớp đọc từ “gà mái” Tiếp theo cô mời trẻ lên rút chữ học chủ điểm trước từ “gà mái” Trẻ lên rút chữ cái: a, m lớp phát âm, trẻ để lại chữ g, i Hôm cô dạy chữ g, chữ i cô dạy chủ điểm sau * Tích hợp môn khám phá khoa học tiết làm quen với chữ cái: Môn thường gặp tiết tiết chữ cái, muốn cho trẻ “Làm quen với chữ cái” cách hiệu phải có tranh ảnh, mô hình vật thật có chứa từ, chữ mà cô định cho trẻ làm quen, xuất phát từ môi trường xung quanh Ví dụ: Khi dạy tiết chữ g, y (Chủ đề Động vật) Tôi cho trẻ tìm hiểu chữ g qua từ “gà mái” cho trẻ đọc từ “gà mái” trẻ quan sát gà mái, trẻ nói rõ tên gọi, đặc điểm, tác dụng làm tăng thêm biểu tượng hứng thú Tiết học “Làm quen với chữ cái” trẻ lớp 5-6 tuổi trường mầm non Vĩnh Ninh 12 2.3.4 Dạy trẻ làm quen với chữ qua trò chơi: Với trẻ mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Với trẻ “Học chơi, chơi học”, muốn trẻ tiếp thu nhanh nhớ lâu nên lồng ghép, đan xen đưa kiến thức trò chơi để trẻ vừa chơi, vừa học mà hiệu đạt lại cao Chính sưu tầm đưa vào số trò chơi sau: Ví dụ: Trò chơi với chữ i, t, c Tôi tổ chức trò chơi khéo léo với cách chơi sau: Trẻ bật liên tục vào vòng tròn có gắn chữ i, t, c, vừa bật vừa phát âm chữ vòng tròn Các vòng chứa chữ dán màu đẹp mắt để trẻ ý thích thú * Hướng dẫn cách chơi: Đầu tiên kể cho trẻ nghe câu chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” Sau dẫn dắt trẻ vào câu chuyện hỏi trẻ: Các có muốn giúp cô bé quàng khăn đỏ mang bánh biếu bà không nào? Vậy hôm giúp cô bé nhé, để đến nhà bà ngoại cô bé quàng khăn đỏ phải vượt qua thử thách bật liên tục vào vòng có chứa chữ i, t, c Vừa bật vừa phát âm chữ vòng tròn Bạn bật vào vòng nhận giỏ bánh để mang biếu bà ngoại cô bé quàng khăn đỏ Qua cách chơi thấy trẻ hứng thú dễ thuộc chữ Ngoài để trẻ hào hứng phấn khởi, ham học chữ nữa, mạnh dạn áp dụng trò chơi công nghệ thông tin vào tiết học như: Sử dụng phần mềm powerpoint để soạn giáo án điện tử… i t c i t c Trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Vĩnh Ninh chơi trò chơi bật vào vòng phát âm chữ i, t, c Ví dụ: Trò chơi bánh xe quay: 13 Cách chơi sau: Tôi thiết kế trò chơi máy tính Tôi thiết kế vòng quay, bên chia múi có chứa chữ cần làm quen Khi mũi tên bánh quay dừng vào chữ trẻ ý phát âm chữtrẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Vĩnh Ninh chơi trò chơi bánh xe quay Ví dụ: Trò chơi gậy thần kì Mục đích trò chơi giúp trẻ phân biệt bên phải, bên trái Phân biệt chữ có nét đứng như: h, k, b, d, đ, p, q Cô chuẩn bị nét cong tròn khép kín (o), nét xiên (

Ngày đăng: 13/10/2017, 17:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng khảo sát trên với số lượng, tỉ lệ trẻ đạt yêu cầu về các nội dung khảo sát trẻ cho thấy chất lượng môn “Làm quen với chữ cái” của lớp chưa tốt - skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non vĩnh ninh
h ìn vào bảng khảo sát trên với số lượng, tỉ lệ trẻ đạt yêu cầu về các nội dung khảo sát trẻ cho thấy chất lượng môn “Làm quen với chữ cái” của lớp chưa tốt (Trang 5)
+ Cô cho trẻ so sánh xem từ trẻ vừa ghép có giống từ dưới màn hình chưa? Trẻ trả lời giống ạ - skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non vĩnh ninh
cho trẻ so sánh xem từ trẻ vừa ghép có giống từ dưới màn hình chưa? Trẻ trả lời giống ạ (Trang 7)
Trong khi trẻ đọc thơ tôi kết hợp trình chiếu các hình ảnh minh hoạ bài thơ. Sau khi đọc xong bài thơ tôi trò chuyện với trẻ về bài thơ, đồng thời giáo dục lễ giáo cho trẻ là phải biết chào hỏi khi khách đến nhà và rèn kĩ năng sống cho trẻ biết đánh răng, - skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non vĩnh ninh
rong khi trẻ đọc thơ tôi kết hợp trình chiếu các hình ảnh minh hoạ bài thơ. Sau khi đọc xong bài thơ tôi trò chuyện với trẻ về bài thơ, đồng thời giáo dục lễ giáo cho trẻ là phải biết chào hỏi khi khách đến nhà và rèn kĩ năng sống cho trẻ biết đánh răng, (Trang 9)
* Chuẩn bị: Bức tran hô tô tải to. Được vẽ bởi các hình hình học: Hình vuông chứa chữ “p”; hình chữ nhật chứa chữ “q”; hình tròn chứa chữ “g”. - skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non vĩnh ninh
hu ẩn bị: Bức tran hô tô tải to. Được vẽ bởi các hình hình học: Hình vuông chứa chữ “p”; hình chữ nhật chứa chữ “q”; hình tròn chứa chữ “g” (Trang 11)
* Tích hợp môn tạo hình trong tiết dạy trẻ “làm quen với chữ cái”: - skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non vĩnh ninh
ch hợp môn tạo hình trong tiết dạy trẻ “làm quen với chữ cái”: (Trang 11)
đang tìm gì? Trẻ trả lời tìm ổ ạ. Cô đưa hình ảnh “gà mái” ra và cho trẻ lên ghép thẻ chữ cái rời giống từ trên màm hình và cho cả lớp đọc từ “gà mái” - skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non vĩnh ninh
ang tìm gì? Trẻ trả lời tìm ổ ạ. Cô đưa hình ảnh “gà mái” ra và cho trẻ lên ghép thẻ chữ cái rời giống từ trên màm hình và cho cả lớp đọc từ “gà mái” (Trang 12)
Hoặc cho trẻ xem những hình ảnh có liên quan đến chủ đề có kèm chữ hay cho trẻ xem sách truyện trong nhóm học tập để trẻ làm quen với cách mở sách đúng, tìm chữ cái đã học trong truyện hoặc tranh ảnh... - skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non vĩnh ninh
o ặc cho trẻ xem những hình ảnh có liên quan đến chủ đề có kèm chữ hay cho trẻ xem sách truyện trong nhóm học tập để trẻ làm quen với cách mở sách đúng, tìm chữ cái đã học trong truyện hoặc tranh ảnh (Trang 16)
Tôi luôn trao đổi với phụ huynh lớp mình về các hình thức cho trẻ làm quen với chữ cái - skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non vĩnh ninh
i luôn trao đổi với phụ huynh lớp mình về các hình thức cho trẻ làm quen với chữ cái (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w