1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số BIỆN PHÁP CHỈ đạo NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG môn làm QUEN CHỮ cái CHO TRẺ 5 6 TUỔI tại TRƯỜNG mầm NON HOA PHƯỢNG

18 500 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 429,13 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN LÀM QUEN CHỮ CÁI CHO TRẺ 5- TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG I PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Hiện giáo dục mầm non tồn xã hội quan tâm, nói giáo dục mầm non cấp học tiền đề nghiệp phát triển giáo dục đất nước, giáo dục mầm non đóng vai trị quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, tạo tiền đề cho hình thành phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa Nâng cao chất lượng giáo dục theo nguyên tắc trẻ học môi trường học tập thân thiện, phương pháp giảng dạy tích cực, gần gũi gữa cô với trẻ; trẻ với trẻ Sự phát triển cân đối, hài hòa chất tinh thần Trong hoạt động giáo dục trẻ giáo viên phải thường xuyên tổ chức cách linh hoạt sáng tạo đặc biệt môn làm quen chữ quan trọng thiết thực với trẻ mầm non Làm quen chữ giúp trẻ 5- tuổi phát triển thao tác trí nhớ, tư duy, phân tích, tổng hợp làm quen chữ góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ, giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh, làm cho ngôn ngữ trẻ ngày phát triển mở rộng nhằm giúp trẻ có khả diễn đạt rõ ràng mạch lạc, chuẩn bị hành trang cho trẻ vào trường Tiểu học; Trên thực tế phương pháp giảng dạy phận giáo viên cứng nhắc, rập khn, máy móc, chưa linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức cho trẻ hoạt động, để giúp giáo viên linh hoạt, chủ động đổi phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng môn làm quen chữ Từ suy nghĩ định chọn đề tài “Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Hoa Phượng” nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên nhà trường Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: * Mục tiêu đề tài: - Nhằm đưa số biện pháp để giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cho trẻ 5- tuổi trường Mầm non Hoa Phượng, - Phát huy tính tích cực, sáng tạo đội ngũ giáo viên trình tổ chức hoạt động làm quen chữ phát huy khả linh hoạt, chủ động trẻ việc tham gia vào hoạt làm quen chữ cái, thơng qua giáo dục trẻ phát triển toàn diện * Nhiệm vụ đề tài: - Giúp giáo viên hiểu tầm quan trọng việc đưa môn làm quen chữ đến với trẻ từ lửa tuổi mầm non Tạo điều kiện cho trẻ tìm tịi, trải nghiệm đồng thời thể hết khả ngôn ngữ mạch lạc - Đưa số biện pháp nhằm bồi dưỡng cho giáo viên số kiến thức, kỹ để tổ chức tốt hoạt động hàng ngày, chủ động, linh hoạt việc xây dựng kế hoạch giáo dục lựa chọn phương pháp, biện pháp phù hợp để tổ chức tốt môn Làm quen chữ hoạt động lớp Nhằm tổ chức cho trẻ lĩnh hội kiến thức cách hứng thú, nhẹ nhàng, hiệu tích cực Trẻ phải nghe, bắt chước lời nói, chủ động nói lời nói diễn cảm, mạch lạc, rõ ràng, nghệ thuật Kiến thức cung cấp cho trẻ phải có tính logic trình tự từ dễ đến khó; từ đơn giản đến phức tạp nâng dần yêu cầu Hình thành sở ban đầu kỹ nghe đọc, nói Tiếng Việt cho trẻ Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng môn Làm quen chữ trường Mầm non Hoa Phượng Giới hạn đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môn làm quen chữ cho trẻ 5- tuổi trường Mầm non Hoa Phượng Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu lý luận + Phương pháp trải nghiệm thực tiễn + Phương pháp thống kê toán học II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận: Như biết, Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Đảng, nhà nước toàn dân coi trọng Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Giáo dục Mầm non ngành học hệ thống giáo dục quốc dân chiếm vị trí quan trọng Để đáp ứng với thời kỳ đổi toàn diện giáo dục đào tạo giáo dục mầm non đóng vai trị định việc giáo dục hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc cho trẻ làm quen với 29 chữ mang tính học vẹt, chưa đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục mầm non tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với việc đọc việc viết nhằm chuẩn bị cho trẻ vào học lớp vững vàng, để hỗ trợ cho môn học khác Làm quen chữ theo quan điểm tích hợp đổi phương pháp giáo dục mầm non phải tiến hành cách tự nhiên, hoạt động gần gũi có ý nghĩa trẻ Để dạy trẻ làm quen với chữ viết, cần có thay đổi cách tổ chức hoạt động mơi trường chữ viết ngơn ngữ nói cách phong phú Đó tảng để trẻ hiểu giới chữ cái, chữ viết tiếp nhận nhiều tri thức Trẻ em 5-6 tuổi lứa tuổi tiền học đường để vào lớp Các cháu cần giáo dục phát triển toàn diện mặt: Đức, trí, thể, mỹ, lao động rèn luyện lực tiếp thu kiến thức, kỹ để tạo cho trẻ tâm lý sẵn sàng lên lớp một; Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Trường Mầm non Hoa Phượng đóng địa bàn thị trấn, điều kiện sở vật chất tương đối đầy đủ, đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn trở lên, nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, có khả học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ Được quan tâm tạo điều kiện lãnh đạo phòng Giáo dục tổ chức chuyên đề lý thuyết thực hành theo thông tư 28/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà trường cử Tổ trưởng tổ chuyên môn giáo viên cốt cán tham gia dự đợt chuyên đề sau tổ chức triển khai chuyên đề cấp trường bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tồn trường, ngồi cịn tổ chức hội giảng, thao giảng, hội thi đồ dùng đồ chơi tự tạo cho giáo viên học tập rút kinh nghiệm Các lớp có tương đối đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho mơn học, có 02 giáo viên/ lớp Được tín nhiệm, tin tưởng phụ huynh học sinh Tuy nhiên trường có nhiều điểm lẻ nằm rải rác thôn, buôn Đa số giáo viên trẻ vào nghề nên kinh nghiệm cịn ít, khả tổ chức hoạt động lúng túng Khi tổ chức hoạt động nhiều lúc giáo viên chưa phát huy hết tính sáng tạo trẻ… Trường có 50% trẻ em dân tộc thiếu số (Ê đê) đa số trẻ chưa học chương trình 3-4 tuổi; 4-5 tuổi; năm đến trường nên trẻ chưa có kỹ như; nề nếp, lễ giáo… Một số trẻ phát âm ngọng chưa rõ Tiếng Việt Khả ý trẻ cịn hạn chế, khơng đồng đều; Một số trẻ chưa mạnh dạn nhút nhát, thiếu tự tin, kinh nghiệm sống nghèo nàn Một số phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học tập em Nhận thức ý nghĩa, tầm quan môn làm quen chữ từ đầu năm học đạo phối hợp với chuyên môn phân công chuyên môn cho giáo viên trực tiếp phụ trách lớp 5-6 tuổi có lực, kinh nghiệm dạy lớp tuổi, sau tổ chức khảo sát chất lượng giáo viên, học sinh đầu năm học - Kết khảo sát thực trạng trẻ: NỘI DUNG Số Kết trẻ Đạt Tỉ Chưa lệ% đạt Tỉ lệ% - Phát âm rõ chữ 32 17 52% 15 47% - Nhận biết mặt chữ 32 16 50% 16 50% - Trẻ biết cách ngồi, cách cầm bút 32 19 59% 13 41% 32 10 31% 22 32 18 56% 14 44% 32 13 41% 19 59% - Trẻ tô viết trùng khít lên chấm mờ, hồn thành tập tô - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động làm 69% quen chữ viết - Trẻ nhận biết chữ (in hoa, in thường, viết hoa, viết thường) - Nguyên nhân + Trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi chưa thật đầy đủ, chưa hấp dẫn trẻ + Một số giáo viên lúng túng việc thực thông tư 28/ 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, chưa mạnh dạn đổi phương pháp giảng dạy , chưa linh hoạt, việc áp dụng phương pháp mở tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động + Đa số trẻ em dân tộc thiếu số nhận biết cháu hạn chế, số cháu chưa thật mạnh dạn, ý học + Một số phụ huynh chưa thật quan tâm đến chất lượng học tập em 3 Nội dung hình thức giải pháp : a Mục tiêu giải pháp: Mục tiêu giải pháp mà sử dụng sau với mục đích như: + Giúp cho giáo viên chủ động, linh hoạt tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen chữ cái, + Tạo thoái mái, thân thiện học để thu hút ý trẻ vào hoạt động + Hình thành cho trẻ biểu tượng sơ đẳng ban đầu hình ảnh chữ + Rèn cho trẻ kỹ nhận biết, phát âm đúng, đọc, tô, viết thành thạo chữ b Nội dung cách thức thực giải pháp: * Biện pháp 1: Hướng dẫn giáo viên tạo môi trường"Làm quen chữ cái" Với trẻ mẫu giáo lại đẹp mắt, hấp dẫn gây ý, tò mò trẻ Vì thế, việc tạo mơi trường "Làm quen chữ cái" lớp học cần thiết để làm bật chủ đề môn học Sau khảo sát chất lượng có kết quả, tơi đạo giáo viên tập trung sưu tầm tranh ảnh, nguyên vật lệu để trang trí lớp, trang trí góc chơi khuôn viên nhà trường tận dụng triệt để khoảng trống để xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm, tạo môi trường trẻ thường xuyên hoạt động, trải nghiệm Nhằm tạo môi trường lạ, sinh động để thu hút tò mò ham hiểu biết trẻ, qua giáo viên yêu cầu trẻ nêu lên nhận xét, đánh giá tham gia vào hoạt động trải nghiệm Trang trí ngồi lớp hình ảnh động có chứa chữ thường xuyên thay thể cách dễ dàng, giáo viên cần trang trí thơ, câu chuyện, câu đó, hị vè, ca dao, đồng dao…những nơi thuận tiện để lúc trẻ tiếp xúc với chữ Ví dụ: Bức tranh vẽ “Nhà sàn” phía tranh phải có chữ “Nhà sàn” - Tổ chức hoạt động trải nghiệm hàng ngày cho trẻ làm quen với việc đọc tô, đọc câu thơ, câu chuyện, tập tô tên đồ vật, tên câu chuyện, câu thơ… - Tổ chức môi trường chữ viết phong phú giúp trẻ nhận thức chữ viết, liên quan tơ chữ trẻ đọc được, ln thay đổi nội dung hình thức cho trẻ xem đọc cho trẻ nghe loại sách khác thơ câu chuyện viết chữ chèn hình ảnh Ví dụ: Chuẩn bị cho tiết dạy làm quen chữ “g y” chủ điểm (Phương tiện luật lệ giao thông) giáo viên vẽ tranh phương tiện giao thông ( Xe tơ, tàu hóa, máy bay ) sau u cầu học sinh; nhóm tơ màu tranh, nhóm cắt loại phương tiện nhóm dán tranh trang trí góc với tạo cho trẻ háo hức chờ đợi mong muốn khám phá; Hoặc chuẩn bị cho tiết học ngày mai làm quen chữ e,ê ngày hơm trước cô làm đồ dùng, lá, hoa có chữ e ê để ngày mai dạy môn quen chữ cô sử dụng sản phẩm mà cô trẻ làm hôm trước tạo ý tham gia hoạt động tích cực trẻ Tóm lại tạo mơi trường xung quanh trẻ phải thường thay đổi để phù hợp với chủ điểm, tạo kế thừa liên tục lạ trang trí vừa tầm nhìn với trẻ phát huy hết khả hoạt động trẻ vào học * Biện pháp 2: Hướng dẫn giáo viên tổ chức tiết dạy môn làm quen chữ Để tổ chức thành công tiết dạy làm quen chữ đạt hiệu cao thu hút tập trung ý trẻ cách sinh động, giáo viên cần lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, phù hợp với nhận thức trẻ lớp nhẹ nhàng, sinh động Các phương pháp, hình thức gắn liền với cách chặt chẽ Mỗi phương pháp, hình thức có ưu hạn chế định Để làm điều phải nghiên cứu kỹ thông tư 28/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo nội dung sửa đổi, bố sung đổi hình thức tổ chức, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Tạo môi trường cho trẻ trải nghiệm - Phát huy tính tích cực trẻ - Dạy trẻ theo hướng lồng ghép tích hợp Trẻ phải quan sát chữ cái, nghe cô phát âm mẫu sau phát âm lại xem viết mẫu chữ cuối tơ viết chơi trị chơi với chữ mà vừa học Một yêu cầu đặt giáo viên cho trẻ "Làm quen chữ cái" kiến thức truyền thụ đến trẻ phải ngắn gọn, tuyệt đối tránh hình thức, rập khn, ln sáng tạo đổi thế, trước lên lớp tiết dạy "Làm quen chữ cái" giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng, soạn nghiên cứu kỹ soạn Nắm rõ yêu cầu dạy chọn kiến thức yêu cầu phù hợp với khả trẻ lớp mình, đồng thời chọn trị chơi phù hợp để củng cố kiến thức cách nhẹ nhàng mà đạt yêu cầu Ví dụ: Chủ đề nhánh“Sắc hoa mùa xuân”đề tài: Làm quen chữ “ b d đ” giáo viên phải giới thiệu dẫn dắt trẻ vào dạy nhẹ nhàng tạo hứng thú cho trẻ như: Hơm Lễ hội hoa xn, lễ hội có nhiều lồi hoa Các ý xem có lồi hoa nhé! (Trẻ đọc thơ "Hoa Đào, Hoa Mai" sau kể tên loại hoa mùa xuân mà trẻ biết (hoa Mai, hoa Đào, hoa Cúc, hoa Ly ) đưa tranh cho trẻ xem tranh đến tranh hoa Đào cô giới thiệu chữ “đ” trẻ làm quen * Biện pháp 3: Hướng dẫn giáo viên Lồng ghép tích hợp mơn học khác: Trong chương trình giáo dục Mầm non mang tính chất mở vậy, giáo viên người chủ động hoàn toàn việc xây dựng kế hoạch giáo dục, lựa chọn đề tài, hình thức tổ chức để phù hợp với điều kiện tình hình thực tế lớp để tổ chức lồng ghép tích hợp mơn học cách hợp lý để phát huy hứng thú, khuyến khích trẻ tích cực chủ động say mê tiết học Ngồi việc dẫn dắt ngôn ngữ giáo viên phải biết khéo léo, linh hoạt, sáng tạo ứng xử nhanh lôi tập trung ý trẻ vào hoạt động giúp trẻ ghi nhớ sâu Vì vây, tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen chữ giáo viên phải tích hợp lồng ghép nhuần nhuyễn môn học khác phù hợp với chủ điểm, tạo cho trẻ thoái mái nhẹ nhàng, tránh cứng nhắc, rập khn, tạo cho trẻ cảm giác thối mái “học mà chơi- chơi mà học” Vì trẻ mầm non khả ý chưa hoàn thiện nên trẻ tập trung vào việc ( vấn đề) lâu mà cần phải có thay đổi linh hoạt để tránh nhàm chán Do học giáo viên nên thay đổi hình thức tổ chức vận dụng tích hợp nhịp nhàng môn học khác để tăng lạ thu hút tập trung ý trẻ * Tích hợp mơn văn học: Văn học phương tiện tác động mạnh mẽ việc giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ cho trẻ điều quan trọng có ảnh hưởng to lớn tới phát phát triển tình cảm xã hội, thẩm mỹ trẻ làm phong phú lời nói trẻ Giáo viên người đem văn học đến cho trẻ tác phẩm nghệ thuật, mở ý nghĩa nó, truyền cho trẻ thái độ, cảm xúc tích cực Khi tích hợp câu chuyện hay thơ có nhân vật, vật, vật có tên gọi có chứa chữ mà chuẩn bị cho trẻ làm quen Ví dụ: tiết học làm quen chữ V, R vào học giáo viên kể cho trẻ nghe đoạn câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm” đến đoạn rùa vàng nhô lên mặt nước cho trẻ xem tranh “Rùa vàng” cho trẻ lên rút chữ học Hôm cô dạy cữ V , R Ví du: Câu đố chữ â Chữ nét cịng trịn Bên phải nét thẳng đầu có ô Thơ ca hò vè dễ nhớ, dễ đọc gây hứng thú cho trẻ “Rềnh rềnh ràng ràng” “vè cua” hay số thơ khác * Tích hợp mơn âm nhạc: Âm nhạc mơn nghệ thuật có tính chất vui nhộn mang đến cho người nhiều cảm xúc, giáo viên nên kết hợp âm nhạc vào môn học để tạo hứng thú cho trẻ nghe tiết tấu âm nhạc lên tất trẻ ý cảm nhận qua cử chỉ, điệu như: lắc lư người, nhịp chân, vỗ tay Do mơn làm quen chữ nên chọn hát phù hợp với loại tiết phù hợp chủ điểm tạo tập trung ý cho trẻ: Ví dụ: Nhóm chữ O, Ô, Ơ cho trẻ hát vận động “Chữ O tròn” “Chữ O chữ O tròn vầng trăng đêm rằm chiếu sáng, chữ Ô Ô cô dạy chúng em biết đọc… Qua hát tăng thêm ý trẻ * Tích hợp môn khám phá khoa học Lưa tuổi mầm non phát triển trẻ hiếu động, tò mò ham hiểu biết, nên tiết dạy giáo viên cần ý tạo lạ tạo bất ngờ trẻ tập trung ý, để thỏa mãm nhu cầu khám phá trẻ Vì vậy, môn khám phá khoa học lựa chọn lồng ghép mơn học khác Ví dụ: Khi dạy tiết chữ “h, k.” cho trẻ tìm hiểu chữ “h, k.” qua từ “Hoa loa kèn” trẻ quan sát bơng hoa nói cấu tạo đặc điểm hương thơm màu sắc loại hoa để tăng thêm biểu tượng hứng thú, ghi nhớ Ví dụ trị chơi “gắn cho ” u cầu trẻ tìm có chữa chữ K gắn vào số tìm có chữ H gắn vào số 2… nhằm tăng nhận biết ghi nhớ cho trẻ, tăng thêm tích cực hoạt động trị chơi * Tích hợp mơn làm quen với tốn: Mơn tốn hàng ngày thiếu môn học trẻ mầm non mơn tốn kích thích tính tư dựa vào suy nghĩ khả nhận xét đánh giá để có kết luận xác Vì lồng ghép tích hợp mơn tốn vào môn học khác làm tăng thêm thi đua sôi giữ trẻ hay giữ tổ, đội …khi cô giáo đưa yêu cầu tất trẻ phải suy nghĩ vận dụng tư thân để có đáp án Do đó, thường xun tích hợp lồng ghép vào môn học khác cách nhẹ nhàng mang lại hiệu cho học như: môn học làm quen với chữ khơng thể thiếu trị chơi để cố kiến thức cho trẻ Ví dụ Trị chơi “Gắn cho cây” giáo viên chuẩn bị nhiều gắn chữ có chữ vừa học “h, k.” Chia trẻ thành đội chơi: đội tìm có chữ “h”; đội tìm có chữ “k” gắn vào thời gian định Hai đội thi đua đội gắn nhiều chữ cô yêu cầu thắng * Biện pháp 4: Hướng dẫn giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ, thông qua việc cho trẻ làm quen chữ Trong Modul MN có viết :“Phát triển ngơn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng trường mầm non Hoạt động nhằm giúp trẻ hình thành phát triển lực ngơn ngữ nghe, nói, đọc, viết mà cịn giúp trẻ phát triển tư duy, tình cảm Đó cầu nối giúp trẻ bước vào giới lung linh, huyền ảo, rực rỡ màu sắc xã hội lồi người Mục đích cho trẻ làm quen chữ không giúp trẻ nhận biết mặt chữ để phát âm xác nói mà cịn tạo cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ thích ứng với việc tập đọc, tập viết lớp phổ thông Giáo viên cho trẻ làm quen chữ cái, vốn từ trẻ nâng cao, làm quen với chữ, trẻ không làm quen với chữ dạng tồn tự nhiên chữ viết, mà chữ gắn vào từ, thơng qua đối tượng cụ thể, từ có âm đầu chữ học, nhằm rèn luyện cách phát âm cho trẻ Qua việc làm quen với chữ viết giúp cho trẻ hiểu mối quan hệ ngơn ngữ nói với ngơn ngữ viết, trẻ hiểu “đọc” “viết” sau Việc tìm kiếm chữ khác vị trí khác từ, giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ, ý có chủ định Cho trẻ làm quen với chữ cịn góp phần kích thích, phát triển tư duy, thể chỗ trẻ xác định tính chất đặc điểm chữ cách tìm kiếm từ, tiếng thơng qua đồ vật Trẻ tìm âm theo chữ mà trẻ nhận Như trẻ nhận chữ thơng qua biện pháp phát âm thông qua mặt chữ Trong cho trẻ làm quen với chữ cái, giáo viên cần giúp trẻ số kỹ cầm bút, cầm sách, mở trang sách, tư ngồi trẻ Việc cho trẻ làm quen chữ không thông qua tiết học mà cịn thơng qua hoạt động khác hoạt động tạo hình (vẽ, xé, cắt dán chữ cái) Đặc biệt trò chơi, trò chơi phát triển giác quan, phát triển tay nhỏ ngón tay để thuận tiện cho trẻ làm quen với việc cầm bút sau Giáo viên cho trẻ làm quen với chữ phải tạo hứng thú cho trẻ, tránh làm thay cho trẻ Không bắt trẻ tập viết vào khuôn khổ định, trẻ chưa chuẩn bị kỹ cần thiết trước tập viết Nhất trẻ - tuổi, giáo viên không dạy trẻ kỹ đọc viết thật sự, mà dạy trẻ kỹ như: xem tranh, mô tả tranh, kể chuyện theo tranh, biết cách ngồi đúng, biết cách cầm bút tô, đồ Giáo viên ý cho trẻ tập tô chữ cái, điều quan trọng giữ cho trẻ tư ngồi đúng, tự nhiên, cách cầm bút đúng, đẹp Đây tiền đề để chuẩn tâm tốt cho trẻ bước vào lớp phổ thông *Biên pháp 5: Hướng dẫn giáo viên tuyên truyền phối hợp với phụ huynh học sinh Trong buổi họp phụ huynh chủ nhiệm lớp phải nêu lên hoạt động làm quen chữ cái, trẻ làm quen với chữ tổ chức thực hoạt đông cho trẻ làm quen với việc đọc, tô, viết nhằm hình thành số kỹ cần thiết chuẩn bị cho trẻ vào lớp Thông báo nội dung cần thiết làm quen chữ cho phụ huynh rõ Giới thiệu cho phụ huynh xem đồ dùng, đồ chơi cần thiết để phụ vụ hoạt động Từ phụ huynh thấy tầm quan trọng hoạt động, đặc biệt hoạt động làm quen với chữ Cần có đồ dùng đồ chơi phục vụ việc dạy học cho trẻ để chuẩn bị cho trẻ hành trang vào lớp Từ tuyên truyền rộng rãi đến phụ huynh để hỗ trợ nguyên vật liệu sẵn có gia đình địa phương để làm nhiều đồ dùng, đồ chơi phụ vụ cho công tác chuyên môn Giáo viên phải thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khỏe trẻ hàng ngày vào đưa, đón trẻ ( Đặc biệt trẻ có thay đổi ngày như: ăn kém, mệt mỏi ) thường xuyên tuyên truyền đến phụ huynh cách chăm sóc giáo dục trẻ cách phịng số bệnh thông thường như: (Tiêu chảy, tay chân miệng, thủy đậu ) Như vậy, bậc cha mẹ sẻ tin tưởng, yên tâm vào giáo viên vào môi trường giáo dục gửi Đặc biệt làm thay đổi suy nghĩ của bậc phụ huynh Từ phụ huynh quan tâm đến việc học tập em mình, tạo điều kiện để động viên trẻ đến lớp đầy đủ, đảm bảo việc huy động trẻ lớp làm tốt công tác phổ cập Mầm non tuổi c Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Mỗi giải pháp, biện pháp có tác dụng riêng có tác dụng hỗ trợ cho có mối quan hệ biện pháp giải pháp chung nhiệm vụ cung cấp kiến thức, giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cách tích cực sáng tạo, linh hoạt, trải nghiệm học tập Đặc biệt ngôn ngữ trẻ trở nên mạch lạc, rõ rang, xác học tập, vui chơi Để thực thành công tiết dạy, giáo viên cần vận dụng linh hoạt giải pháp, biện pháp cách hài hòa, phù hợp với mục tiêu dạy, điều kiện, trình độ nhận biết học sinh để đạt kết cao học mà giáo viên cần cung cấp cho trẻ d Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu : Sau thời gian áp dụng đề tài nghiên cứu thực tế đơn vị nhận thấy: * Đối với trẻ: Mạnh dạn tự tin, động, sáng tạo hoạt động, trẻ thích học mơn chữ trước - Trẻ nhận biết phát âm 29 chữ cái: - Biết cấu tạo chữ - Trẻ cầm mở vở, để cách, ngồi tô tư thế: - Trẻ cách cầm bút tô viết chữ cái: - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động làm quen chữ * Đối với giáo viên: Tự tin có nhiều sáng tạo dạy trẻ, mạnh dạn vận dụng lạ, kết hợp đan xen hình thức làm bật phương pháp giảng dạy, linh hoạt thay đổi hình thức cách nhẹ nhàng hoạt động để tạo hứng thú phát huy tính tích cực trẻ * Đối với phụ huynh: Quan tâm đến việc học tập em mình, có kết hợp chặt chẽ với nhà trường giáo viên chủ nhiệm lớp, có suy nghĩ đánh giá đắn công tác chăm sóc giáo dục trẻ, hứng ứng tích cực hoạt động nhà trường cụ thể Hội thi “ Cô trẻ mầm non hát dân ca” Hội thi “ Vẽ tranh cho trẻ mầm non tuổi” phụ huynh với giáo viên đưa đón, động viên trẻ tham gia tích cực Kết NỘI DUNG Số trẻ Đạt Tỉ lệ Chưa % đạt Tỉ lệ% - Phát âm rõ chữ 32 24 75% 25% - Nhận biết mặt chữ 32 25 78% 22% 32 28 88% 12% 32 25 78% 22% 32 27 84% 16% 32 26 81% 19% - Trẻ biết cách ngồi, cách cầm bút - Trẻ tơ viết trùng khít lên chấm mờ, hồn thành tập tơ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động làm quen chữ viết - Trẻ nhận biết chữ (in hoa, in thường, viết hoa, viết thường) - Giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu giúp giáo viên có thêm số kinh nghiệm biện pháp để giảng dạy tốt môn Làm quen chữ Làm quen với chữ đem đến cho trẻ khă tư duy, nhận biết ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc Từ giáo viên biết lựa chọn hình thức, nội dung để phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ tiếp thu cách dễ dàng Hình thành trẻ thói quen tư nhanh, linh hoạt kỹ cần thiết để làm tiền đề cho trẻ tự tin vào lớp III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Thực đổi phương pháp dạy học theo chương trình giáo dục mầm non ( Thông tư 28/2016/ TT-BGD&ĐT) Giáo viên nắm vững điểm sửa đổi bố sung thông tư, biết chủ động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đối với môn làm quen với chữ cái, yêu cầu thiết thực giai đoạn đổi giáo dục Giáo viên cần đề cao vai trò trách nhiệm việc tổ chức hoạt động làm quen với chữ tạo môi trường cho trẻ trải nghiệm, thường xuyên kích thích trẻ tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo Trẻ tích cực tham gia hoạt động học tập, vui chơi thông qua hoạt động làm quen chữ giúp trẻ mạnh dạn hơn, tự tin, phát triển ngôn ngữ mạch lạc Nâng cao chất lượng làm quen chữ cho trẻ mầm non, thân nhận thấy học giúp giáo viên có kiến thức vững vàng làm hành trang cho để bước vào công xây dựng đổi giáo dục có Giáo dục mầm non Vì tơi đạo nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cho trẻ 5- tuổi đội ngũ giáo viên toàn trường để tiếp tục tìm tịi, học hỏi sáng tạo cách nghĩ cách làm để nâng cao hiệu giảng dạy đơn vị ngày cao Kiến nghị: Các cấp ngành quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất đơn vị Mầm non Hoa Phượng để đáp ứng nhu cầu học tập gửi phụ huynh địa bàn; Đổi với giáo viên thường xuyên nêu cao tinh thần tự học, tự rèn để nâng cao chất lượng giảng dạy trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tăng cường công tác thi đua làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ môn học Chủ động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trên số biện pháp đạo nâng cao chất lượng môn làm quen chữ mà thân nghiên cứu vận dụng đơn vị Rất mong góp ý đồng nghiệp, để bổ sung cho Sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Buôn Trấp, ngày 20 tháng năm 2018 Người viết Trần Thị Vinh NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU : Lý chọn đề tài: Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài : Đối tượng nghiên cứu : .2 Giới hạn đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu : .2 II PHẦN NỘI DUNG: Cơ sở lý luận : Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3 Nội dung hình thức giải pháp: .6 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 15 Kết luận .15 Kiến nghị: .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên tài liệu TT Chương trình Giáo dục mầm Tên tác giả Nhà xuất giáo dục Việt Nam non ( dành cho cán quản lý giáo viên mầm non) Một số vấn đề quản lý giáo dục NXB Đại học quốc gia Hà nội Mầm non Tâm lý học lứa tuổi mầm non Nguyễn Thị Ánh Tuyết- NXB tập 1,2,3 Giáo dục 2011 Hướng dẫn sử dụng Bộ chuẩn Nhà xuất giáo dục Việt Nam phát triển trẻ em năm tuổi Tuyển tập hướng dẫn tổ chức Vụ Giáo dục mầm non hoạt động môn làm quen chữ Tâm lý Giáo dục mầm non Bộ GD&ĐT- trường ĐHSP Hà Nội ... pháp đạo nâng cao chất lượng môn Làm quen chữ trường Mầm non Hoa Phượng Giới hạn đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môn làm quen chữ cho trẻ 5- tuổi trường Mầm non Hoa Phượng. .. số biện pháp để giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cho trẻ 5- tuổi trường Mầm non Hoa Phượng, - Phát huy tính tích cực, sáng tạo đội ngũ giáo viên trình tổ chức hoạt động làm quen. .. tiếng mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ thích ứng với việc tập đọc, tập viết lớp phổ thông Giáo viên cho trẻ làm quen chữ cái, vốn từ trẻ nâng cao, làm quen với chữ, trẻ khơng làm quen với chữ dạng tồn

Ngày đăng: 04/05/2018, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w