1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học

88 962 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học
Tác giả Trần Thị Lệ Hằng
Người hướng dẫn Th.s Trương Thị Thanh Thoài
Trường học Trường Đại học Quảng Bình
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đồng Hới
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 245,32 KB

Nội dung

1. Lí do chọn đề tài1.1. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển bền vững, đảm bảo đào tạo một thế hệ kế tiếp có đầy đủ phẩm chất và năng lực phục vụ cho đất nước. Đại hội Đảng khóa XI đã khẳnng định “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực của con người”.Trẻ em ôm nay thế giới ngày mai, trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người sẽ tiếp tục sự nghiệp của ông cha để lại, gánh vác mọi công việc xây dựng tổ quốc. Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được giáo dục chăm sóc, được tồn tại và phát triển, được yêu thương trong gia đình cộng đồng. Khi xã hội càng phát triển thì giá trị con người càng được nhận thức và đánh giá đúng đắn, do vậy việc chăm sóc và giáo dục trẻ lại càng mang ý nghĩa nhân văn cụ thể và trở thành đạo lí của thế giới văn minh.1.2 Việc giáo dục trẻ mầm non phải dựa trên những nhu cầu cơ bản, thỏa mãn những mong muốn tốt đẹp và khơi gợi sự phát triển khả năng vốn có của trẻ. Trong trường mầm non, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ được tiến hành qua nhiều môn học, trong đó LQVH là môn học trọng tâm có vị trí rất quan trọng, thông qua môn học góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất và sâu sắc nhất. Văn học là ngôn ngữ phản ánh cuộc sống muôn màu muôn vẻ thông qua các hiện tượng hấp dẫn, sinh động. Qua làm quen tác phẩm văn học, vốn từ nghệ thuật của trẻ được mở rộng, trẻ làm quen với cách dùng từ, cách đặt câu, cách diễn đạt, lời nói có vần, nhịp, nói có ngữ điệu… Văn học giúp trẻ phát triển năng lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ được mở rộng và phong phú hơn. Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay sự kiện nào đó bằng chính ngôn ngữ của trẻ. Văn học giúp trẻ có thêm nhiều tri thức về đời sống xã hội và thiên nhiên. Sự phát triển nhận thức sẽ làm nền tảng cho sự phát triển ngôn ngữ trên các mặt: Phát triển vốn từ, hoàn thiện cú pháp, nói năng mạch lạc, lôgic...1.3 Việc phát triển ngôn ngữ được chú ý tiến hành thường xuyên, liên tục đối với tất cả các độ tuổi, trẻ 5 6 tuổi có thể sử dụng tiếng mẹ đẻ thông thạo để giao tiếp. Yêu cầu đối với độ tuổi này là trẻ phải có vốn từ vựng khá phong phú, biết lựa chọn sử dụng từ ngữ phù hợp trong các ngữ cảnh nói năng, biết diễn đạt rành mạch ý muốn của mình bằng lời nói rành mạch, rõ ràng, không nói ngọng, nói lắp, biết sử dụng các cử chỉ, điệu bộ trong nói năng, vì vậy đòi hỏi phải có một chiến lược giáo dục mang tính khả thi.Qua tìm hiểu các trường mầm non, tác giả nhận thấy việc phát triển ngôn ngữ trong hoạt động LQVH còn chưa được quan tâm đúng mức, trẻ ít thuộc thơ, kể chuyện còn khó khăn, một số trẻ cò nói lắp, nói ngọng. Giáo viên chưa vận dụng được kiến thức ngôn ngữ cũng như khai thác triệt để đặc thù của bộ môn vào việc phát triển nhận thức và năng lực ngôn ngữ cho trẻ, vì vậy nhiều trẻ gặp khó khăn khi học lên chương trình Tiểu học.Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học” nhằm mục đích đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềNgôn ngữ là tài sản quý báu của văn minh nhân loại. Ngôn ngữ là điểm mốc then chốt giúp cho nhiều công trình nghiên cứu được tỏa sáng. Không những vậy ngôn ngữ có sức hút mạnh mẽ, lôi cuốn sự tham gia nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học, từ những lĩnh vực khác nhau: Triết học, tâm lí học, ngôn ngữ học, giáo dục học, xã hội học,…Vai trò phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ lâu được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Có thể kể đến các tác giả như:Borodis.A.M với cuốn: Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em (NXBGD Matxcơva 1974)Xôkhin với tác phẩm: Phương pháp phát triển lời nói trẻ em (NXBGD Matxcơva 1979)E.Ti.Khêiva với tác phẩm: Phát triển ngôn ngữ trẻ em (NXBGD 1997)Các tác giả: Phedorenco.L.P, Phomitreva.G.A, Lomarep.V.K cũng có những cuốn sách tương tự.Ở Việt Nam, vấn đề phát triển ngôn ngữ, lời nói cho trẻ cũng đã được rất nhiều các nhà giáo dục quan tâm và nghiên cứu như:Các tác giả Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng với: “Tiếng Việt và phương pháp phát triển lời nói cho trẻ” đề cập tới Tiếng Việt dựa vào đó tác giả xây dựng các phương pháp nhằm phát triển và hoàn thiện lời nói cho trẻ.Tác giả Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ”. Các tác giả đã đưa ra các phương pháp nhằm tăng vốn từ cho trẻ.Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Hoàng Gia, Đoàn Thị Tâm với: “Tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non” đã tiến hành nghiên cứu sự phát triển tâm lí của trẻ mầm non qua các giai đoạn lứa tuổi.Luận án Tiến sĩ của Lưu Thị Lan: “Những bước phát triển ngôn ngữ của trẻ từ 16 tuổi”. Nội dung luận án nói về các bước, giai đoạn hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong độ tuổi từ 1 6 tuổi.Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Khoa(1997) về: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 0 6 tuổi”, đã nghiên cứu về sự phát triển về vốn từ ngữ của trẻ qua các độ tuổi và đưa ra các phương pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ em lứa tuổi mầm non.Các tác phẩm trên đều đề cập đến nội dung và các phương pháp nhằm hình thành và phát triển vốn từ ngữ cho trẻ. Đó là những đóng góp quý báu trên các phương diện lý luận và thực tiễn.Qua nghiên cứu phân tích các tài liệu, tác giả nhận thấy chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về việc rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động LQVH, vì vậy tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học” để nghiên cứu.3. Mục đích nghiên cứuĐề tài đưa ra một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nhằm góp phần giúp các giáo viên tổ chức tốt hoạt động cho trẻ LQVH ở trường mầm non.4. Nhiệm vụ nghiên cứuTìm hiểu một số cơ sở lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu.Xây dựng một số biện pháp nhằm rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học.Tổ chức thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi của các biện pháp. Xử lí kết quả nghiên cứu.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài này là một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học dựa trên các mặt: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, diễn đạt nói năng, biểu cảm.5.2. Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn những vấn đề liên quan đến đề tài.Vì điều kiện thời gian có hạn và không có thời gian để nghiên cứu nhiều trường nên tôi chỉ tiến hành điều tra, khảo sát và thực nghiệm tại trường Mầm non Đồng Phú Đồng Hới Quảng Bình.6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luậnNghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài; hệ thống hóa các vấn đề khái quát trong tài liệu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn6.2.1. Phương pháp quan sát.Quan sát các tiết học làm quen văn học của trẻ và ghi chép những tác dụng của văn học đối với sự phát triển và rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ của trẻ thông qua các tiết học ở trường mẫu giáo.6.2.2.Phỏng vấn, trao đổi với giáo viên.Sử dụng hệ thống các câu hỏi có liên quan để trao đổi trực tiếp với giáo viên về thực trạng sử dụng ngôn ngữ của trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học ở trường mầm non.6.2.3. Sử dụng phiếu điều tra.Dùng phiếu điều tra kết hợp với trao đổi thông tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu với các giáo viên ở trường mẫu giáo nhằm phát triển và rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoat động làm quen văn học.6.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm:Thực nghiệm các biện pháp đã được lựa chọn nhằm đánh giá hiệu quả thực tiễn của các biện pháp đó đối với việc rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ của trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học. Đối tượng thực nghiệm: Trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trường Mầm non Đồng Phú, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.6.3. Nhóm phương pháp thống kê toán họcTrên cơ sở quan sát và điều tra bằng phiếu để thống kê lại mức độ nhận thức của giáo viên và mức độ về kỹ năng sử dụng ngôn ngữ của trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học của trẻ 5 6 tuổi.7. Những đóng góp của đề tàiĐề tài góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận về các biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học.Đề tài đã xây dựng được một số giáo án thơ, truyện cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi mang tính thực tiễn, giúp trẻ rèn được kỹ năng sử dụng ngôn ngữ một cách tốt nhất.Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho giáo viên, phụ huynh trong việc hướng dẫn trẻ làm quen với văn học.8. Cấu trúc của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận gồm ba chương:Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi qua hoạt động làm quen văn họcChương 2: Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi qua hoạt động làm quen văn học.Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

LỜI CẢM ƠN Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Th.s Trương Thị Thanh Thoài, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giáo hiệu, Phòng, Khoa, Tiến sĩ, Thạc sĩ, thầy cô giáo tham gia giảng dạy Trường Đại học Quảng Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nhiều trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ tác giả nhiều q trình thực Để khóa luận hồn thiện tốt hơn, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn! Đồng Hới, tháng năm 2021 Tác giả Trần Thị Lệ Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Lệ Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu LQVH LQ MTXQ LQ TPVH NXB NXBGD Chú giải Làm quen văn học Làm quen môi trường xung quanh Làm quen tác phẩm văn học Nhà xuất Nhà xuất giáo dục MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững, đảm bảo đào tạo hệ có đầy đủ phẩm chất lực phục vụ cho đất nước Đại hội Đảng khóa XI khẳnng định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người” Trẻ em ôm giới ngày mai, trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người tiếp tục nghiệp ông cha để lại, gánh vác công việc xây dựng tổ quốc Mọi trẻ em sinh có quyền giáo dục chăm sóc, tồn phát triển, yêu thương gia đình cộng đồng Khi xã hội phát triển giá trị người nhận thức đánh giá đắn, việc chăm sóc giáo dục trẻ lại mang ý nghĩa nhân văn cụ thể trở thành đạo lí giới văn minh 1.2 Việc giáo dục trẻ mầm non phải dựa nhu cầu bản, thỏa mãn mong muốn tốt đẹp khơi gợi phát triển khả vốn có trẻ Trong trường mầm non, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ tiến hành qua nhiều mơn học, LQVH mơn học trọng tâm có vị trí quan trọng, thơng qua mơn học góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ cách tốt sâu sắc Văn học ngôn ngữ phản ánh sống muôn màu muôn vẻ thông qua tượng hấp dẫn, sinh động Qua làm quen tác phẩm văn học, vốn từ nghệ thuật trẻ mở rộng, trẻ làm quen với cách dùng từ, cách đặt câu, cách diễn đạt, lời nói có vần, nhịp, nói có ngữ điệu… Văn học giúp trẻ phát triển lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ mở rộng phong phú Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay kiện ngơn ngữ trẻ Văn học giúp trẻ có thêm nhiều tri thức đời sống xã hội thiên nhiên Sự phát triển nhận thức làm tảng cho phát triển ngôn ngữ mặt: Phát triển vốn từ, hồn thiện cú pháp, nói mạch lạc, lơgic 1.3 Việc phát triển ngôn ngữ ý tiến hành thường xuyên, liên tục tất độ tuổi, trẻ - tuổi sử dụng tiếng mẹ đẻ thông thạo để giao tiếp Yêu cầu độ tuổi trẻ phải có vốn từ vựng phong phú, biết lựa chọn sử dụng từ ngữ phù hợp ngữ cảnh nói năng, biết diễn đạt rành mạch ý muốn lời nói rành mạch, rõ ràng, khơng nói ngọng, nói lắp, biết sử dụng cử chỉ, điệu nói năng, địi hỏi phải có chiến lược giáo dục mang tính khả thi Qua tìm hiểu trường mầm non, tác giả nhận thấy việc phát triển ngôn ngữ hoạt động LQVH cịn chưa quan tâm mức, trẻ thuộc thơ, kể chuyện cịn khó khăn, số trẻ cị nói lắp, nói ngọng Giáo viên chưa vận dụng kiến thức ngôn ngữ khai thác triệt để đặc thù môn vào việc phát triển nhận thức lực ngơn ngữ cho trẻ, nhiều trẻ gặp khó khăn học lên chương trình Tiểu học Xuất phát từ lí trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học” nhằm mục đích đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ tài sản quý báu văn minh nhân loại Ngôn ngữ điểm mốc then chốt giúp cho nhiều cơng trình nghiên cứu tỏa sáng Khơng ngơn ngữ có sức hút mạnh mẽ, lơi tham gia nghiên cứu nhiều nhà khoa học, từ lĩnh vực khác nhau: Triết học, tâm lí học, ngơn ngữ học, giáo dục học, xã hội học,…Vai trị phát triển ngơn ngữ cho trẻ từ lâu nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến tác giả như: Borodis.A.M với cuốn: Phương pháp phát triển tiếng cho trẻ em (NXBGD Matxcơva - 1974) Xôkhin với tác phẩm: Phương pháp phát triển lời nói trẻ em (NXBGD Matxcơva - 1979) E.Ti.Khêiva với tác phẩm: Phát triển ngôn ngữ trẻ em (NXBGD - 1997) Các tác giả: Phedorenco.L.P, Phomitreva.G.A, Lomarep.V.K có sách tương tự Ở Việt Nam, vấn đề phát triển ngơn ngữ, lời nói cho trẻ nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu như: Các tác giả Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng với: “Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ” đề cập tới Tiếng Việt dựa vào tác giả xây dựng phương pháp nhằm phát triển hồn thiện lời nói cho trẻ Tác giả Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ” Các tác giả đưa phương pháp nhằm tăng vốn từ cho trẻ Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Hoàng Gia, Đồn Thị Tâm với: “Tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non” tiến hành nghiên cứu phát triển tâm lí trẻ mầm non qua giai đoạn lứa tuổi Luận án Tiến sĩ Lưu Thị Lan: “Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ từ 1-6 tuổi” Nội dung luận án nói bước, giai đoạn hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ độ tuổi từ - tuổi Nghiên cứu Nguyễn Xuân Khoa(1997) về: “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ - tuổi”, nghiên cứu phát triển vốn từ ngữ trẻ qua độ tuổi đưa phương pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ em lứa tuổi mầm non Các tác phẩm đề cập đến nội dung phương pháp nhằm hình thành phát triển vốn từ ngữ cho trẻ Đó đóng góp quý báu phương diện lý luận thực tiễn Qua nghiên cứu phân tích tài liệu, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu việc rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động LQVH, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo - tuổi rèn luyện kỹ sử dụng ngơn ngữ nhằm góp phần giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động cho trẻ LQVH trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu số sở lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu Xây dựng số biện pháp nhằm rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học Tổ chức thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi biện pháp Xử lí kết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài số biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học dựa mặt: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, diễn đạt nói năng, biểu cảm 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề liên quan đến đề tài Vì điều kiện thời gian có hạn khơng có thời gian để nghiên cứu nhiều trường nên tiến hành điều tra, khảo sát thực nghiệm trường Mầm non Đồng Phú - Đồng Hới - Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài; hệ thống hóa vấn đề khái quát tài liệu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát tiết học làm quen văn học trẻ ghi chép tác dụng văn học phát triển rèn kỹ sử dụng ngôn ngữ trẻ thông qua tiết học trường mẫu giáo 6.2.2 Phỏng vấn, trao đổi với giáo viên Sử dụng hệ thống câu hỏi có liên quan để trao đổi trực tiếp với giáo viên thực trạng sử dụng ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học trường mầm non 6.2.3 Sử dụng phiếu điều tra Dùng phiếu điều tra kết hợp với trao đổi thơng tin có liên quan đến vấn đề nghiên cứu với giáo viên trường mẫu giáo nhằm phát triển rèn kỹ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoat động làm quen văn học 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Mục đích thực nghiệm: Thực nghiệm biện pháp lựa chọn nhằm đánh giá hiệu thực tiễn biện pháp việc rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học - Đối tượng thực nghiệm: Trẻ mẫu giáo - tuổi trường Mầm non Đồng Phú, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Trên sở quan sát điều tra phiếu để thống kê lại mức độ nhận thức giáo viên mức độ kỹ sử dụng ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động làm quen văn học trẻ - tuổi Những đóng góp đề tài Đề tài góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận biện pháp giúp trẻ - tuổi rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học Đề tài xây dựng số giáo án thơ, truyện cho trẻ mẫu giáo - tuổi mang tính thực tiễn, giúp trẻ rèn kỹ sử dụng ngôn ngữ cách tốt Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên, phụ huynh việc hướng dẫn trẻ làm quen với văn học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua hoạt động làm quen văn học Chương 2: Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua hoạt động làm quen văn học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC 1.1 Cơ sở lý luận việc rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ - tuổi 1.1.1 Đặc điểm ngôn ngữ Tiếng Việt việc rèn kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi 1.1.1.1 Khái quát đặc điểm ngôn ngữ Tiếng Việt việc rèn kỹ giao tiếp cho trẻ - tuổi Phát triển ngôn ngữ mục tiêu quan trọng giáo dục mần non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi, ngôn ngữ giữ vai trò định phát triển tâm lí trẻ Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức chuẩn mực văn hóa Khả hồn chỉnh phát âm trẻ tăng dần theo độ tuổi, trẻ - tuổi định vị âm vị có cấu âm đơn giản, âm vị có cấu âm phức tạp trẻ dễ mắc lỗi, xong kiên trì tập luyện hầu hết trẻ em có khả định vị âm vị tiếng mẹ đẻ (Trừ trẻ có khuyết tật quan phát âm quan thính giác) Đặc điểm vốn từ trẻ 5-6 tuổi trẻ mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng Trẻ nhạy cảm với ngơn từ, âm điệu, hình tượng thơ, đồng dao, ca dao, dân ca sớm vào tuổi thơ Những câu chuyện cổ tích thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ hoạt động cho trẻ tiếp xúc với văn học đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt hiệu Thông qua việc dạy trẻ đóng kịch giúp trẻ phát triển khả tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết u q đẹp, hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ biết bày tỏ ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay, kiện Bằng ngơn ngữ trẻ 10 khích trẻ đọc diễn cảm, thể giọng điệu động tác phù hợp với nội dung thơ - Trẻ đọc xong cô sửa sai kịp thời - Cô trẻ đọc lại thơ Hoạt động 3: Kết thúc tiết học - Các ơi, nên học tập bạn nhỏ thơ * Hoạt động 4: Dạy trẻ học thuộc thơ - Các nên học tập bạn nhỏ thơ, phải biết yêu quý chăm sóc người lớn tuổi, đặc biệt ơng bà mình, làm q nhỏ xinh xinh để tặng cho ơng bà nhé! - Ở cô chuẩn bị cho nhiều hoa, dùng đôi bàn tay khéo léo để dán bơng hoa lên quạt nan thật đẹp để mang tặng cho ơng bà nha! - Trẻ thực dán hoa kết hợp nhạc hát : “Cháu yêu bà”, cô quan sát nhắc nhở trẻ kĩ dán P74 - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ đề: Gia đình bé Đề tài: Ba cô gái (tiết 1) Đối tượng: Trẻ – tuổi Ngày dạy: Người dạy: Đơn vị công tác: Mục đích - yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, biết tên nhân vật truyện “Ba cô gái”, trẻ hiểu nội dung truyện - Biết đánh giá phẩm chất nhân vật: Cô út thương yêu mẹ, cô cô hai không quan tâm chăm sóc, khơng thương u mẹ nhiều * Kĩ - Rèn cho trẻ kỹ nghe trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc đủ câu, đủ ý thông qua hệ thống câu hỏi - Kỹ quan sát, ghi nhớ ý có chủ định cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Thái độ - Trẻ ý lắng nghe cô kể truyện - Trẻ hứng thú tham gia vào học, mạnh dạn phát biểu trả lời câu hỏi Cô Chuẩn bị - Giáo án, powerpoint truyện Ba cô gái - Trang phục, dụng cụ nhân vật truyện để trẻ đóng kịch - Bài hát: Múa cho mẹ xem, Cả nhà thương - Máy vi tính, máy chiếu - Mơ hình sa bàn câu truyện Ba cô gái P75 Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cho trẻ hát: Cả nhà thương + Chúng vừa hát hát gì? + Trong hát nói điều gì? + Mọi người gia đình phải với nhau? + Cơ thấy lớp giỏi, ngày hơm có bất ngờ mà bạn lớp muốn gửi tặng đấy, có thích khơng? - Chúng hướng lên sân khấu để chào đón bạn - Cho trẻ lên sân khấu diễn trích đoạn Ba gái + Chúng thấy trích đoạn bạn diễn có hay khơng? + Trích đoạn nằm nội dung câu truyện mà hôm cô Hằng muốn kể cho nghe đấy, câu truyện: “Ba gái” *Hoạt động 2: Kể truyện cho trẻ nghe - Cô kể lần 1: Diễn cảm thể nội dung câu chuyện + Cơ vừa kể cho lớp nghe câu truyện gì? + Khi nghe kể truyện, thấy câu truyện nào? + Câu truyện hay vừa nghe kể, vừa xem hình ảnh nội dung câu truyện đấy, hướng lên để nghe cô kể lần powerpoint nhé! - Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh powerpoint + Các vừa nghe câu truyện gì? + Trong truyện có nhân vật nào? + Nội dung câu truyện nói điều gì? - Câu truyện nói bà mẹ sinh ba cô P76 - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời gái, bà yêu thương con, cô lấy chồng xa bà mẹ nhà mình, hơm bà bị ốm bà nhờ Sóc đưa thư đên cho bảo thăm bà Vì mải làm việc không thăm mẹ nên chị chị Hai bị trừng phạt, người biến thành rùa, người biến thành nhện Cịn chị út nghe tin mẹ ốm bỏ hết công việc làm để thăm mẹ Chị út người gái hiếu thảo cô hưởng sống âm no hạnh phúc *Hoạt động 3: Đàm thoại + Trích dẫn - Trích dẫn: “Ngày xưa có người đàn bà nghèo sinh ba cô gái, bà yêu thương con, bà lo cho ly tí, mẹ u thương chăm sóc, ba lớn nhanh thổi, ba đẹp ánh trăng rằm + Bà mẹ nào? + Khi lấy chồng, chuyện xảy với mẹ? + Bà nhờ đưa tin cho con? - Trích dẫn: Năm tháng trôi qua, bà mẹ tuổi ngày già, sức ngày yếu Một hôm, bà thấy người mệt mỏi, bà biết khơng sống nữa, bà nhớ ba cô gái xa nên bà đến thăm + Khi đến nhà chị Cả, làm gì? + Sóc nói với ? + Cơ trả lời Sóc sao? - Thật Sóc? Mẹ chị ốm à? Ôi! Chị buồn quá! Chị thương mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ chị ngay, chị phải cọ xong chậu + Nghe nói Sóc nói ? + Ai nói giọng Sóc lúc này? P77 - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời + Khi sóc vừa dứt lời, chuyện sảy với chị cả? + Còn chị Hai sao? Khi nghe tin mẹ ốm, chị có thăm mẹ khơng? Tại sao? + Vì khơng thăm mẹ chị Hai bị trừng phạt nào? + Chị Út biết tin mẹ ốm làm gì? + Vì người hiếu thảo nên chị Út hưởng nào? + Trong cô gái yêu quý nhất? Vì sao? + Cịn con, bố mẹ ốm làm gì? - Chị út người hiếu thảo, yêu thương mẹ nên hưởng sống hạnh phúc, con, em bé ngoan biết yêu thương chăm sóc mẹ, biết làm cho mẹ vui, cô tin mẹ hạnh phúc mẹ ngày yêu nhiều + Để tỏ lịng hiếu thảo với bố mẹ phải làm gì? - Cơ mong sau nghe câu truyện ai yêu thương chăm sóc mẹ người thân gia đình con, có đồng ý không? - Câu truyện “Ba cô gái” thật hay ý nghĩa nên cô Hạnh vẽ lại xem đấy, ngồi thật ngoan hướng mắt lên phía để xem câu truyện Ba cô gái sa bàn nhé! - Cô kể lần 3: Trên Sa bàn *Hoạt động 4: Múa hát: “Múa cho mẹ xem” - Các ạ, cha mẹ người sinh ta, ni dạy nên người, phải hiếu thảo, kính yêu cha mẹ, Qua câu truyện học tập gương chị Út để trở thành người P78 - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe tốt, làm nhiều điều tốt người yêu mến có sống vui vẻ hạnh phúc, Các cịn nhỏ, thể lòng hiếu thảo qua việc làm vừa sức giúp đỡ cha mẹ, học thật giỏi để trở thành ngoan, trị giỏi, có đồng ý khơng? - Để có q thật hay ý nghĩa để dành riêng tặng mẹ, tặng gia đình chúng mình, hát múa hát: “Múa cho mẹ xem” , có đồng ý khơng? - Cho trẻ múa hát - P79 - Trẻ vận động cô GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ đề: Gia đình bé Đề tài: Ba gái (tiết 2) Đối tượng: Trẻ – tuổi Ngày dạy: Người dạy: Đơn vị công tác: Mục đích - yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, biết tên nhân vật truyện “Ba cô gái”, trẻ hiểu nội dung truyện - Biết đánh giá phẩm chất nhân vật: Cô út thương yêu mẹ, cô cô hai không quan tâm chăm sóc, khơng thương u mẹ nhiều * Kĩ - Rèn cho trẻ kỹ nghe trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc đủ câu, đủ ý thông qua hệ thống câu hỏi - Kỹ quan sát, ghi nhớ ý có chủ định cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Thái độ - Trẻ ý lắng nghe cô kể truyện - Trẻ hứng thú tham gia vào học, mạnh dạn phát biểu trả lời câu hỏi Cô Chuẩn bị - Giáo án điện tử power point - Nhạc hát “Cả nhà thương nhau” - Máy tính, máy chiếu - Trẻ quần áo, đầu tóc gọn gàng, ngồi hình chữ U - Mũ sóc, nhện rùa P80 Tiến hành Hoạt động * Hoạt động 1: Trị chuyện chủ đề “Gia đình thân yêu bé”: - Cô trẻ hát “Bàn tay mẹ” - Chúng vừa hát hát gì? Bài hát có nội dung nào? - Trong gia đình có ai? Con dành tình cảm cho người thân gia đình? - Và lắng nghe xem tiếng gọi gia đình - Cơ nói “Sóc ơi! Bà ốm lắm, bà nhớ bà, Sóc giúp bà báo tin cho biết bà bị ốm bảo thăm bà Sóc nhé” - Cơ đố biết tiếng gọi nhân vật nào? Bà mẹ câu chuyện nhỉ? * Hoạt động 2: Kể chuyện: - Cô kể diễn cảm lần cho trẻ nghe - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Để hiểu nội dung câu chuyện lắng nghe cô kể lần - Cơ kể lần 2: Kết hợp hình ảnh máy chiếu * Đàm thoại nội dung truyện: + Trong câu chuyện có nhân vật nào? Cho trẻ đếm nhân vật với cô + Khi bà mẹ bị ốm, bà nói với Sóc con? Bà nhờ Sóc làm việc gì? + Khi nghe Sóc báo tin mẹ bị ốm chị Cả chị Hai có thăm mẹ khơng? Vì hai chị lại không thăm mẹ? Chị Cả chị Hai bị biến thành gì? + Khi đến nhà Út báo tin, Út có thăm mẹ khơng? Sóc nói với Út? P81 Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời + Trong câu chuyện yêu quý nhân vật nào? Vì sao? + Con học qua câu chuyện này? Vậy làm mẹ bị ốm? - Giáo dục trẻ: Biết thương yêu, chăm sóc giúp đỡ người thân gia đình - Cơ muốn kết thúc câu chuyện có hậu hơn, “Sóc báo tin mẹ ốm cô Út vội vàng thăm mẹ, thấy cô Út về, bà mẹ tỉnh dậy khỏi ốm.Vừa lúc chị Cả chị Hai về, Hai chị mang thân hình Rùa Nhện Hai chị nhận lỗi xin lỗi mẹ, cô Út xin Sóc cho hai chị trở lại thành người Mẹ tha lỗi cho hai chị, mẹ bảo Sóc cho hai chị trở lại thành người, từ nhà sống vui vẻ hạnh phúc bên - Theo con, thấy đoạn kết câu chuyện nào? * Hoạt động 3: Kể chuyện diễn cảm - Cho trẻ xem tranh truyện “ Ba cô gái” kể lại câu chuyện cô + Cô kể đoạn đầu đặt câu hỏi cho trẻ kể + Những lần sau trẻ chủ động kể theo cô + Cô ý tuyên dương, động viên trẻ kể * Hoạt động 4: Kết thúc - Hôm thấy lớp học ngoan, kể chuyện hay Về nhà nhớ kể chuyện cho ông bà, bố mẹ, anh chị bạn nghe nhé! - Bây thưởng cho lớp trị chơi “ Người đưa thư tí hon”, có thích khơng nào? - Cơ chuẩn bị cho đội chơi nhiều thư, giúp bạn sóc đưa thư tới cho cô gái nhé, bạn chạy P82 - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể chuyện - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi thật nhanh vượt qua chướng ngại vật sau đặt thư vào hịm thư, đội thời gian nhạc đưa nhiều thư đội dành chiến thắng, sẵn sang chưa nào? - Cho trẻ chơi - Kết thúc trị chơi, nhận xét, tuyên dương cho trẻ nhẹ nhàng sân chơi GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM P83 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ Chủ điểm: Gia đình bé Đề tài: Ba cô gái (tiết 3) Đối tượng: Trẻ – tuổi Ngày dạy: Người dạy: Đơn vị công tác: Mục đích - yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, biết tên nhân vật truyện “Ba cô gái - Nhớ lời thoại nhân vật * Kĩ - Rèn cho trẻ kỹ hợp tác bạn diễn biết diễn xuất tốt - Phát triển kỹ tưởng tượng, suy đốn ngơn ngữ mạch lạc - Rèn luyện kỹ mạnh dạn, tự tin, thể ngữ điệu, hành động nhân vật truyện * Thái độ - Thông qua cấu truyện trẻ biết yêu thương, hiếu thảo vóiong bà, cha mẹ, người thân gia đình - Trẻ hứng thú tham gia diễn kịch Chuẩn bị - Nhân vật rối - Bộ tranh kể truyện Ba gái - Trang phục để đóng kịch truyện “Ba cô gái” (mũ, quần áo, khăn…) Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho nhân vật rối Sóc xuất nói: - Trẻ lắng nghe, quan sát “Chị Hai ơi, mẹ chị ốm đấy, chị thăm mẹn chị đi” - Đố biết câu nói ai? - Trẻ trả lời - Ở câu truyện gì? P84 Và hơm tổ chức cho lớp đóng kịch câu chuyện: “Ba gái” nhé! * Hoạt động 2: Nội dung a Cô kể chuyện: Kể diễn cảm kết hợp tranh minh họa b Làm quen phục trang, bối cảnh - Ở cô có trang phục nhân vật câu chuyện, xem trang phục nhân vật nào? Cô giới thiệu trang phục cho trẻ - Còn bối cảnh câu chuyện, nhà bà mẹ, phía bên nhà cô gái c Phân vai - Các nhớ lại câu chuyện tình tiết câu chuyện, thể nhân vật bà mẹ, cô chị cả, chị hai, út sóc nào? - Khi đóng vai bà mẹ giọng nào? - Khi đóng vai chị giọng nào? - Khi đóng vai chị hai giọng nào? - Khi đóng vai út giọng nào? - Khi đóng vai sóc giọng nào? - Bây cô làm người dẫn truyện, đến lời thoại nhân vật diễn ngữ điệu nhân vật Nào thử thể theo dẫn dắt cô nhé! - Cô ý giúp trẻ thể lời thoại, cử điệu nhân vật câu chuyện - Vừa cô thấy thể ngữ điệu, hành động nhân vật hay hấp dẫn, mang trang phục nhân vật diễn thật bối cảnh nhé! * Hoạt động 3: Kết thúc P85 - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe, quan sát - Trả trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Vừa diễn viên nhí thể thành cơng tiểu phẩm “Ba cô gái”, cô tuyên dương lớp chúng - Trẻ lắng nghe nào! - Lúc khác cho tất diễn kịch, cô vận động -Trẻ vận động sân hát “Múa cho mẹ xem” sân chơi nào! chơi P86 KỊCH BẢN TRUYỆN BA CƠ GÁI Các vai: Bà mẹ, Cơ chị cả, Cơ chị hai, Cơ út, Sóc, người dẫn truyện Chuẩn bị: - Trang phục nhân vật: Quần áo bà mẹ, cô gái, mũ đội Sóc - Trang trí sân khấu: Lớp học giả định khu vườn có nhà bà mẹ cô gái Người dẫn truyện: Ngày xửa ngày xưa, có bà mẹ nghèo sinh ba cô gái, bà yêu thương con, bà lo cho li, tí Hằng ngày, bà phải làm lụng vất vả không phàn nàn Được mẹ yêu thương chăm sóc, ba cô gái lớn nhanh thổi xinh đẹp trăng rằm, ngày cô nấu cơm, cô đấm bóp, rửa bát giúp mẹ Thế hết cô đến cô khác lấy chồng xa, có bà mẹ nhà mình, ngày tháng trôi qua tuổi ngày già, sức ngày yếu Một hôm bà thấy người không khỏe, biết khơng sống nữa, bà nhớ ba cô gái xa, bà liền viết cho cô gái thư nhờ sóc đưa tới, bà dặn sóc: Bà mẹ: Sóc khơn ngoan, sóc mang thư tới ta, nói với chúng ta ốm, bảo chúng thăm ta sóc nhé! Người dẫn truyện: Sóc nhanh nhẩu đáp: Sóc con: Vâng ạ! Người dẫn truyện: Sóc rịng rã ngày, đêm đến nhà cô chị cả, chị ngồi cọ chậu, sóc đưa thư cho nói Sóc con: Chị ơi, mẹ chị ốm đấy, mẹ chị muốn gặp chị, chị thăm mẹ chị Người dẫn truyện: Nghe sóc nói, chị đáp Cơ chi cả: Ơi! Thật sóc, mẹ chị ốm à, ôi chị thương mẹ chị quá, chị nhớ mẹ chị quá, chị muốn thăm mẹ chị quá, chị phải cọ cho xong chỗ chậu (vừa nói vừa cọ chậu) Người dẫn truyện: Nghe chị nói, sóc dận đáp Sóc con: Thương mẹ, thương mẹ mà ngồi cọ xong chậu thăm mẹ à, thôi, chị ngồi mà cọ chậu suốt đời P87 Người dẫn truyện: Sóc vừa dứt lời, chị biến thành rùa lớn, bò khỏi nhà Sóc lại đến nhà chị hai, phải ròng rã ngày đêm tới nơi, chị hai ngồi xe chỉ, sóc đưa thư cho hai nói Sóc con: Chị hai ơi, mẹ chị ốm đấy, mẹ chị muốn gặp chị, chị thăm mẹ chị Người dẫn truyện: Nghe sóc nói, chị hai đáp Cơ chị hai: Ơi! Thật sóc, mẹ chị ốm à, ôi chị thương mẹ chị quá, chị nhớ mẹ chị quá, chị muốn thăm mẹ chị quá, chị phải xe cho xong chỗ (vừa nói vừa xe chỉ) Người dẫn truyện: Nghe chị nói, sóc dận đáp Sóc con: Thương mẹ, thương mẹ mà ngồi xe cho xong thăm mẹ à, thôi, chị ngồi mà xe suốt đời Người dân truyện: Sóc vừa nói xong, chị hai biến thành nhện, suốt đời giăng tơ Sóc lại tiếp tục đến nhà cô út, tới nơi cô út nhào bột, sóc đưa thư cho út, đọc thư xong cô út hốt hoảng, tất tưởi chạy nhà thăm mẹ (Cô út chạy nhà, hỏi thăm chăm sóc mẹ) Cơ út: Mẹ ơi, thăm mẹ Người dẫn truyện: Thấy út thật tình thương mẹ, sóc đến bên âu yếm nói Sóc con: Chị út ơi, chị người hiếu thảo, người yêu thương quý mến chị, chị yêu thương chị (Tất hát múa Múa cho mẹ xem, nhạc lời Xuân Giao) P88 ... ? ?Một số biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học? ?? nhằm mục đích đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt. .. tiễn việc rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua hoạt động làm quen văn học Chương 2: Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua hoạt động làm quen văn học Chương... việc rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động LQVH, tác giả mạnh dạn chọn đề tài ? ?Một số biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen

Ngày đăng: 25/09/2022, 21:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w