- Cung cấp một số biểu tượng ban đầu về các thể loại văn học: Thơ, truyện
3.5. Quá trình tổ chức thực nghiệm
Đối với ngồi giờ học, chúng tơi đã chuẩn bị khơng gian thực nghiệm bằng việc bố trí góc văn học dành cho 2 tác phẩm được lựa chọn thực nghiệm. Gồm có bộ rối “Ba cơ gái”, tranh ảnh minh hoạ nội dung tác phẩm được dán xung quanh mảng tường. Chúng tôi cho trẻ dạo chơi, tham quan nhà của ba cơ bằng sa bàn để trẻ nhìn thấy được và trò chuyện với trẻ. Đối với bài thơ “Thơ giữa vịng gió thơm” thì ngồi việc bố trí tranh ảnh minh hoạ nội dung bài thơ ở góc văn học thì chúng tơi cịn cho trẻ xem thêm nhiều tranh ảnh về bà và cháu. Bên cạnh đó trẻ được tập luyện đọc thơ, kể truyện ở vườn cổ tích hay khi đi dạo chơi, tham quan và trong giờ sinh hoạt hằng ngày nếu có thể.
Đối với trong giờ LQTPVH, chúng tơi cũng tạo ra một q trình để tác động các biện pháp đó trong các loại hình hoạt động, mỗi loại hình hoạt động có mục tiêu và tiêu chí đánh giá riêng. Do điều kiện thời gian có hạn nên chúng tơi chỉ tiến hành thực nghiệm trong 2 tác phẩm, 1 tác phẩm thơ, 1 tác phẩm truyện. Cụ thể:
- Về tác phẩm thơ: Chúng tôi thực nghiệm trên 2 giáo án với 2 loại hình hoạt động. Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động đọc thơ cho trẻ nghe
Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động dạy trẻ đọc diễn cảm thơ.
- Về tác phẩm truyện: Chúng tôi thực nghiệm trên 3 giáo án với 3 loại hình hoạt động.
Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động đọc truyện cho trẻ nghe Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động dạy trẻ kể lại truyện. Hoạt động 3: Tổ chức hoạt động đóng kịch theo cốt truyện. Chúng tôi tiến hành dạy thực nghiệm ở 2 lớp đã lựa chọn:
Lớp thực nghiệm: 30 trẻ, dạy theo giáo án thực nghiệm và áp dụng các biện pháp đề tài đã đưa ra.
Lớp đối chứng: 30 trẻ, vẫn dạy 2 tác phẩm đó nhưng theo cách thơng thường.