- Cung cấp một số biểu tượng ban đầu về các thể loại văn học: Thơ, truyện
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận
1. Kết luận
Cuộc sống không thể thiếu ngôn ngữ, để cuộc sống thêm phần thi vị hóa thì có lẽ phải sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật. Để có được ngơn ngữ nghệ thuật thì chúng ta phải tìm tịi, khám phá. Vậy chúng ta tìm điều đó ở đâu trên con đường tìm chân – thiện – mỹ. Phải chăng, tác phẩm văn học là phương tiện tốt nhất của chúng ta trên con đường chinh phục tri thức đó.
Chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non mang nội dung quan trọng để giúp người giáo viên phát triển kĩ năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ. Đây là một vấn đề được người giáo viên mầm non quan tâm nhưng thực tế cũng cịn gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy chúng tơi chọn vấn đề rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động làm quen văn học để nghiên cứu.
Đối với trẻ mầm non, lứa tuổi này vẫn còn tồn tại tư duy trực quan trừu tượng. Những tác phẩm văn học mang lại cho trẻ nguồn cảm hứng mới không chỉ là để phát triển ngôn ngữ, phát triển trí tuệ, phát triển nhạn thức của trẻ mà cịn để hình thành nhân cách của trẻ sau này. Đó là vai trị hết sưc quan trọng đối với tâm hồn trẻ thơ.
Qua việc tìm hiểu lí luận và thực tiễn, tơi đã tìm ra đươc những ưu điểm cần được phát huy và một số hạn chế cần được khắc phục. Trong đề tài này chúng tôi đã đề cập tới một số biện pháp nhằm rèn luyện kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua tác phẩm văn học.
Những biện pháp chúng tơi đề xuất đó là: - Biện pháp rèn kỹ năng nghe hiểu
- Biện pháp rèn kỹ năng đàm thoại
- Biện pháp rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm - Biện pháp rèn kỹ năng kể chuyện
- Biện pháp rèn kỹ năng đóng kịch
Các biện pháp trên đã được tác giả đề xuất trong chương 2 và thiết kế một số giáo án mẫu. Mặc dù tác giả đã có rất nhiều cố gắng, xong do về điều kiện thời gian và đia lí, khả năng nghiên cứu cịn hạn chế nên đề tài cịn nhiều thiếu sót, tác giả kính mong sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cơ và bạn đọc để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
2. Kiến nghị