- Cung cấp một số biểu tượng ban đầu về các thể loại văn học: Thơ, truyện
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, biết tên tác giả sáng tác và hiểu được nội dung bài thơ. - Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ, cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ
- Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ và biết thể hiện tình cảm của mình khi đọc thơ.
* Kỹ năng:
- Trẻ đọc thuộc bài thơ và thể hiện ngữ điệu, nhịp điệu của bài thơ. - Rèn kỹ năng trả lời đủ câu, trẻ nói to, rõ ràng
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, vâng lời và giúp đỡ ông bà. - Trẻ tập trung chú ý trong giờ học.
2. Chuẩn bị:
* Chuẩn bị của cơ
- Nhạc bài hát: “ Bà cịng”, “Cháu u bà”
- Hình ảnh minh họa bài thơ, nền nhạc để đọc thơ. - Quạt nan: 4 cái có dán hình ảnh minh họa bài thơ - Máy vi tính, máy chiếu.
* Chuẩn bị của trẻ
- Tâm thế trẻ vui vẻ thoải mái trước khi bước vào gờ học. - Trẻ mạc trang phục gọn gàng, sạch sẽ trong giờ học.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho trẻ đứng và múa hát bài “Cháu yêu bà” – Nhạc và lời Xuân Giao
- Bài hát vừa rồi nói về ai? Cô biết là tất cả các bạn trong lớp mình ai cũng có bà đúng khơng?
- Cơ muốn hỏi các con có gia đình bạn nào được ở với ơng bà? Hàng ngày ơng bà chăm sóc con như thế nào? Con có u q ơng bà khơng?
-> Có một bạn nhỏ rất yêu thương bà của mình, khi bà bị ốm bạn đã nhắc nhở mọi người xung quanh không được làm ồn và bạn còn ngồi quạt cho bà nữa đấy, các con có biết đó là bạn nhỏ nào không?
- Bây giờ các con lắng nghe cô đọc bài thơ “Giữa vịng gió thơm” của tác giả quang Huy nhé!
* Hoạt động 2 : Đọc thơ diễn cảm
-Cô đọc lần 1 diễn cảm kết hợp làm điệu bộ minh hoạ
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? (Bài thơ “Giữa vịng gió thơm”)
- Bài thơ do ai sáng tác? (Tác giả Quang Huy)
- Lần 2: Đọc diễn cảm trên nền nhạc và kết hợp hình ảnh minh họa
- Bài thơ “ Giữa … thơm” của tác giả Quang Huy nói về tình cảm u thương, sự quan tâm của cháu dành cho bà, khi bà bị ốm đấy.
* Hoạt động 3: Đàm thoại và trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Cô đọc: “Này chú gà nâu….Cho bà tớ ngủ”
+ Mở đầu bài thơ bạn nhỏ đã nhắc chú gà nâu và vịt bầu điều gì? (giữ im lặng để bà ngủ)
+ Vì sao bạn nhỏ lại nhắc chú gà nâu và chị vịt bầu im lặng? (vì bà bị ốm)
+ Ai có thể đọc lại câu thơ thể hiện sự nhắc nhở của bạn nhỏ?
-> Bà bị ốm cảnh vật quanh nhà và khu vườn như buồn bã hơn và bạn nhỏ đã chăm sóc bà như thế nào? - Cơ đọc trích: “Bàn tay nhỏ nhắn… đến hết bài thơ” + Khi bà bị ốm ngoài việc nhắc chú gà nâu và chị vịt
- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô nói - Trẻ lắng nghe cơ đọc thơ - Trẻ nghe cơ đọc và xem hình ảnh minh họa - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô đọc - Trẻ chú ý nghe cô đọc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
bầu không được làm ồn , bạn nhỏ cịn làm gì để chăm sóc bà nữa?(bạn ngồi bên bà và quạt cho bà)
+ Ai có thể đọc được câu thơ này?
+ Các con thấy bạn nhỏ đã quạt cho bà ngủ như thế nào?
* Giảng từ: “ Phe phẩy” là đưa đi đưa lại nhẹ nhàng + Cô cho trẻ xem quạt nan và giới thiệu về chiếc quạt. Cô làm động tác quạt phe phẩy rồi cho trẻ làm theo. + Khi bà bị ốm không gian trong nhà và cảnh vật ngoài vườn như thế nào? (vắng vẻ và im lặng). + Ai thể hiện được câu thơ này?
+ Vì sao khơng gian trong nhà và cảnh vật ngồi vườn lại vắng vẻ và im lặng? (vì bà bị ốm).
-> Khi bà ốm căn nhà dường như vắng vẻ và khu vườn cũng chở nên lặng im vì khơng có tiếng cười tiếng nói của bà, với tình cảm u thương chăm sóc bà của bạn nhỏ dành cho bà thì hương bưởi hương cau đã lẩn vào những làn gió từ tay quạt của bạn nhỏ để cho bà ngủ được ngon hơn sâu giấc hơn để cho bà khỏi được ốm nhanh hơn.
+ Các con thấy bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan
khơng? Qua bài thơ con học được gì từ bạn nhỏ? (ln quan tâm chăm sóc bà)
+ Khi bà của con ốm thì con đã là gì để chăm sóc bà? -> GD trẻ: Chúng mình ai cũng có bà, các con phải biết u q ơng bà và ln ngoan ngỗn, học giỏi và biết nghe lời ơng bà, khi bà bị ốm thì chúng mình phải ln quan tâm chăm sóc bà!
- Bây giờ chúng mình cùng đọc bài thơ thật hay để tối về chúng mình đọc tặng ơng bà và bố mẹ nhé!
* Hoạt động 4: Dạy trẻ học thuộc thơ
- Cả lớp đọc thơ cùng cô 1 lần - Cả lớp tự đọc thơ 2 lần
- Cô cho từng tổ đọc thơ (Trẻ nhận xét các bạn đọc)
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe
- Cơ gọi nhóm trẻ đọc (5-6 bạn), cá nhân trẻ đọc -> Cơ cho các nhóm nhận xét khi bạn đọc thơ
- Cô thưởng cho mỗi tổ 1 chiếc quạt nan có dán hình ảnh minh họa bài thơ và nhiệm vụ của mỗi tổ sẽ phải đọc theo hình ảnh thơ lần lượt.
* Kết thúc: Cơ nhận xét chung
- Cơ cùng cả lớp vận động bài hát “Bà cịong” và ra sân chơi.
-Trẻ đọc thơ
-Trẻ vận động và ra
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chủ đề: Gia đình của bé
Đề tài: Giữa vịng gió thơm (tiết 2) Đối tượng: Trẻ 5 – 6 tuổi
Ngày dạy: Người dạy: Đơn vị cơng tác:
1. Mục đích - u cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu sâu sắc nội dung của bài thơ - Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ
* Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng nghe, ghi nhớ có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ ý, đủ câu
- Có kic năng đóng kịch theo lời bài thơ
* Thái độ:
- Trẻ hào hứng, chăm chú đọc thơ diễn cảm - Trẻ tích cực tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị:
* Chuẩn bị của cô
- Nhạc bài hát: “Bé quét nhà”.
- Hình ảnh minh họa bài thơ, nền nhạc để đọc thơ. - Máy vi tính, máy chiếu.
* Chuẩn bị của trẻ
- Tâm thế trẻ vui vẻ thoải mái trước khi bước vào gờ học. - Trẻ mặc trang phục gọn gàng, sạch sẽ trong giờ học.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô và trẻ hát bài “Bé quét nhà”
- Chúng mình vừa hát bài hát gì vậy các con? - Trong bài hát nói đến em bé đã làm gì để giúp bà?
- Trẻ hát và vận động cùng cô.
Các con ạ, trong gia đình có rất nhiều thành viên, ai cũng quan trọng và ln biết u thương nhau, trong đó có bà, bà là người mà ai trong chúng ta cũng đều kính trọng và u thương. Có bạn thì được bà chăm sóc hằng ngày, có bạn thì bà lại ở dưới q rất xa và có bạn thì bà đã đi xa mãi mãi, nhưng những hình ảnh đẹp nhất về bà thì vẫn cịn đọng lại mãi trong lịng các cháu. Lần trước cơ đã dạy cho lớp mình đọc diễn cảm bài thơ gì nói về tình cảm bà và cháu?
* Hoạt động 2 : Cô đọc bài thơ
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm cùng với cử chỉ, điệu bộ - Cơ đọc lần 2: Cùng với hoạt cảnh đóng kịch
- Các con ạ. Bài thơ kể về tình yêu thương của em bé dành cho bà của mình, với nhịp điệu nhẹ nhàng, khi đọc bài thơ chúng mình sẽ đọc với giọng điệu mềm mại, truyền cảm nhé.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm bài thơ