Biện pháp sử dụng trò chơi dân gian trong tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm rèn luyện kỹ năng đi chạy của trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi

38 15 0
Biện pháp sử dụng trò chơi dân gian trong tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm rèn luyện kỹ năng đi   chạy của trẻ mẫu giáo 3   4 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài Hiện nay nhà nước ta đang hướng tới xây dựng nền giáo dục mở, dạy tốt, học tốt, quản lý, có cơ cấu và giáo dục hợp lý. Đối với giáo dục mầm non thì giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách. Còn đối với giáo dục phổ thông tâp trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực, bên cạnh đó chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống. Và để thực hiện được mục tiêu mà nhà nước đã đề ra thì chúng ta cần thực hiện tốt ngay từ bậc mầm non. Đối với trẻ em hoạt động vui chơi chính là hoạt động chủ đạo của trẻ,trẻ em không chỉ cần được chăm sóc sức khoẻ, được học tập, mà quan trọng nhất trẻ cần được thoả mãn nhu cầu vui chơi. Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động vui chơi đối với trẻ, chúng tôi thấy việc tổ chức cho trẻ các trò chơi vận động trong hoạt động ngoài trời để giúp trẻ có sức khỏe tốt, tinh thần thoải mái là một việc làm cần thiết và rất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Di sản văn hoá truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, trong đó có thể nói, trò chơi dân gian cũng là một di sản văn hoá quý báu của dân tộc. Nó được kết thành từ quá trình lao động và sinh hoạt, trong đó tích tụ cả trí tuệ và niềm vui sống của bao thế hệ người Việt xưa. Đặc biệt đối với trẻ em, trò chơi dân gian với những chức năng đặc biệt của nó đã mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với bạn bè, cộng đồng. Nó làm cho thế giới xung quanh các em đẹp hơn và rộng mở; tuổi thơ của các em sẽ trở thành những kỉ niệm quý báu theo suốt cuộc đời, làm giàu nguồn tình cảm và trí tuệ cho các em. “Trò chơi dân gian” không chỉ chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà còn giúp các em hiểu về tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước. Tuy có vai trò quan trọng nhưng “trò chơi dân gian” đang dần bị mai một và lãng quên. Ngày nay, các em ở một xã hội công nghiệp, chỉ quen với máy móc không được giới thiệu làm quen với các trò chơi dân gian. Không chỉ ở thành phố mà ngay cả ở những vùng nông thôn cũng vậy. Các em đặc biệt là tuổi mẫu giáo, thời gian chủ yếu là ở tại trường Mầm Non nhưng có một thực tế rằng các em chỉ được các cô giáo giới thiệu, cho chơi các trò chơi dân gian khi có dự giờ, khi có kiểm tra, thanh tra. “Trò chơi dân gian” tuy có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của trẻ nhưng các trường Mầm Non chưa quan tâm, thực hiện không có kế hoạch, chỉ thực hiện khi có kiểm tra.. Nhận thấy tầm quan trọng của trò chơi dân gian đối với sự phát triển của trẻ, và cũng là một giáo viên Mầm Non mầm, nên chúng tôi muốn “Trò chơi dân gian” được tổ chức nhiều hơn ở trường Mầm Non để giúp trẻ phát triển tình cảm, đạo đức, vận động và thể chất cho trẻ. Vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài “Biện pháp sử dụng trò chơi dân gian trong tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm rèn luyện kỹ năng đi chạy của trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi” cho công trình nghiên cứu của mình.

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 PHẦN MỞ ĐẦU .2 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 6.1 Giới hạn 6.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm 7.2.2.Phương pháp trò chuyện .4 7.2.3.Phương pháp điều tra anket .4 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động trẻ 7.3 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐI – CHẠY CHO TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước .6 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Lý luận chung trò chơi dân gian 1.2.1 Khái niệm trò chơi dân gian 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc trò chơi dân gian .9 1.2.3 Vai trò sử dụng trò chơi dân gian việc rèn luyện kỹ vận động - chạy cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 10 1.2.4 Phân loại trò chơi dân gian 11 1.2.5 Phương pháp tổ chức trò chơi dân gian 12 1.2.6 Quy trình tiến hành trị chơi dân gian 13 1.3 Kỹ vận động việc rèn luyện kỹ vận động – chạy cho trẻ mẫu giáo - tuổi .13 1.3.1 Một số khái niệm .13 1.3.2 Đặc điểm rèn luyện kỹ vận động - chạy trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi .14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 CHƯƠNG .17 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐI - CHẠY CHO TRẺ - TUỔI 17 2.1 Giới thiệu chung khảo sát .17 2.1.1 Vài nét trường mầm non Đồng Phú 17 2.1.2 Mục tiêu khảo sát 18 2.1.3 Đối tượng khảo sát 18 2.1.4 Địa điểm khảo sát 18 2.1.5 Thời gian khảo sát 18 2.1.6 Nội dung khảo sát 18 2.1.7 Phương pháp khảo sát .18 2.2 Kết phân tích kết khảo sát 18 2.2.1 Thực trạng hệ thống trò chơi vận động dân gian nhằm rèn luyện kỹ vận động cho trẻ chương trình giáo dục mầm non 18 2.2.1.1 Mục tiêu giáo dục mầm non 18 2.2.1.2 Chương trình giáo dục mầm non đổi 19 2.2.2 Thực trạng sử dụng trò chơi dân gian nhằm rèn luyện kỹ –chạy cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 19 2.2.3 Thực trạng tính tích cực vận động trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trò chơi dân gian trường Mầm non Đồng Phú .20 2.2.4 Tiêu chí thang đánh giá rèn luyện kỹ vận động - chạy cho trẻ 3-4 tuổi 21 2.2.5 Thực trạng vận động trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường Mầm non Đồng Phú 21 2.2.6 Thực trạng nhận thức giáo viên tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 3-4 21 2.3 Một số biện pháp sử dụng trò chơi dân gian tổ chức hoạt động trời nhằm rèn luyện kỹ - chạy cho trẻ 3-4 tuổi .23 2.3.1 Lập kế hoạch lựa chọn xây dựng số trò chơi dân gian nhằm rèn luyện kỹ vận động - chạy cho trẻ thông qua tổ chức hoạt động trời .23 2.3.2 Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi .24 2.3.3 Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca, địa điểm trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian 26 2.3.4 Tổ chức trị chơi phù hợp với tính chất hoạt động .27 2.3.5 Động viên tất trẻ tham gia vào trò chơi 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 31 Kết luận 31 Kiến nghị sư phạm 32 2.1 Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo 32 2.2 Đối với trường sư phạm .32 2.3 Đối với trường mầm non 32 2.4 Đối với giáo viên 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Quảng Bình, biết ơn kính trọng, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, phòng, khoa thuộc Trường Đại học Quảng Bình nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Lê Thị Vân người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện sát, nghiên cứu để hoàn thành đề tài Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để nghiên cứu chúng em hoàn thiện Chúng em xin trân trọng cảm ơn! Đồng hới, tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bạch Cúc Phan Thị Kim Chi Trần Thị Ngọc Diệp Phan Thị Hồng Hiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nhà nước ta hướng tới xây dựng giáo dục mở, dạy tốt, học tốt, quản lý, có cấu giáo dục hợp lý Đối với giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách Còn giáo dục phổ thơng tâp trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực, bên cạnh trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống Và để thực mục tiêu mà nhà nước đề cần thực tốt từ bậc mầm non Đối với trẻ em hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ,trẻ em khơng cần chăm sóc sức khoẻ, học tập, mà quan trọng trẻ cần thoả mãn nhu cầu vui chơi Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi trẻ, thấy việc tổ chức cho trẻ trò chơi vận động hoạt động ngồi trời để giúp trẻ có sức khỏe tốt, tinh thần thoải mái việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng phát triển trẻ Di sản văn hố truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, nói, trị chơi dân gian di sản văn hoá quý báu dân tộc Nó kết thành từ q trình lao động sinh hoạt, tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Đặc biệt trẻ em, trò chơi dân gian với chức đặc biệt mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho giới xung quanh em đẹp rộng mở; tuổi thơ em trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời, làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho em “Trị chơi dân gian” khơng chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà cịn giúp em hiểu tình bạn, tình u gia đình, q hương, đất nước Tuy có vai trò quan trọng “trò chơi dân gian” dần bị mai lãng quên Ngày nay, em xã hội công nghiệp, quen với máy móc khơng giới thiệu làm quen với trị chơi dân gian Khơng thành phố mà vùng nông thôn Các em đặc biệt tuổi mẫu giáo, thời gian chủ yếu trường Mầm Non có thực tế em cô giáo giới thiệu, cho chơi trò chơi dân gian có dự giờ, có kiểm tra, tra “Trị chơi dân gian” có vai trị quan trọng phát triển trẻ trường Mầm Non chưa quan tâm, thực khơng có kế hoạch, thực có kiểm tra Nhận thấy tầm quan trọng trò chơi dân gian phát triển trẻ, giáo viên Mầm Non mầm, nên chúng tơi muốn “Trị chơi dân gian” tổ chức nhiều trường Mầm Non để giúp trẻ phát triển tình cảm, đạo đức, vận động thể chất cho trẻ Vì chúng tơi lựa chọn đề tài “Biện pháp sử dụng trị chơi dân gian tổ chức hoạt động trời nhằm rèn luyện kỹ - chạy trẻ mẫu giáo - tuổi” cho cơng trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Từ q trình nghiên cứu tìm hiểu trị chơi dân gian để xây dựng biện pháp sử dụng trò chơi dân gian cho trẻ - tuổi nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, rèn luyện kĩ – chạy cho trẻ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức TCDG hoạt động trời để rèn luyện kỹ – chạy cho trẻ - tuổi trường Mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng TCDG tổ chức hoạt động trời nhằm rèn luyện kĩ vận động cho trẻ - tuổi trường Mầm non Giả thuyết khoa học Hiện việc tổ chức trò chơi dân gian chưa thực trọng để rèn luyện kĩ – chạy cho trẻ Nếu q trình tổ chức hoạt động ngồi trời cô giáo đưa biện pháp sử dụng trò chơi dân gian phù hợp với đặc điểm vận động trẻ góp phần rèn luyện kĩ – chạy cho trẻ - tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu sở lí luận nhằm rèn luyện kĩ – chạy cho trẻ - tuổi 5.2.Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm rèn luyện kĩ – chạy cho trẻ qua hoạt động ngồi trời trường Mầm non 5.3.Tìm nguyên nhân, giải pháp nghiên cứu, lựa chọn biện pháp sử dụng trò chơi dân gian nhằm rèn luyện kĩ vận động cho trẻ 5.4 Đề xuất số biện pháp sử dụng trò chơi dân gian góp phần phát triển kĩ – chạy cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trời Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn Nghiên cứu biện pháp sử dụng trò chơi dân gian nhằm rèn luyện kĩ vận – chạy cho trẻ qua hoạt động trời 6.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trẻ - tuổi trường mầm non Đồng Phú, Tp Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực với phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp thu thập, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa vấn đề lí luận, tài liệu có liên quan đến đề tài cần nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm - Quan sát q trình giáo tổ chức trị chơi dân gian để xem biểu kĩ vận động trẻ thực trò chơi - Dự giờ, quan sát kết trẻ thực trò chơi vận động 7.2.2.Phương pháp trò chuyện - Bằng hệ thống câu hỏi trao đổi, trò chuyện với giáo viên việc sử dụng trò chơi dân gian nhằm rèn luyện kĩ – chạy cho trẻ qua hoạt động ngồi trời - Trị chuyện với trẻ qua số hoạt động ngồi trời để tìm hiểu số kĩ – chạy hoạt động giáo dục nói chung thực trị chơi dân gian nói riêng 7.2.3.Phương pháp điều tra anket - Nhằm thu thập thông tin thực trạng sử dụng trị chơi dân gian qua hoạt động ngồi trời trường mầm non Từ đánh giá thực trạng, tìm giải pháp làm sở thực tiễn cho việc nghiên cứu, lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp nhằm rèn luyện kĩ – chạy cho trẻ - tuổi 7.2.4.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Dự giờ, trao đổi với giáo viên nhằm thu thập kinh nghiệm quý báu nhà chuyên môn biện pháp phát triển kĩ vận động cho trẻ để đưa kết luận xác khoa học, rút học cho thân 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động trẻ Nghiên cứu sản phẩm trẻ (các tập vận động, hoạt động khác trẻ) nhằm biết mức độ kĩ – chạy trẻ 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng số cơng thức tốn học để phân tích, xử lí số liệu thu thập mặt định lượng từ thực trạng va thực nghiệm làm sở để đưa nhận định, đánh giá mặt định tính cách khách quan kết nghiên cứu Những đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lí luận trị chơi dân gian nhằm rèn luyện kĩ – chạy cho trẻ - tuổi qua hoạt động trời - Khảo sát thực trạng xây dựng số trò chơi dân gian nhằm rèn luyện kĩ – chạy cho trẻ - Tìm hiểu nguyên nhân, giải pháp nghiên cứu, lựa chọn trò chơi dân gian nhằm rèn luyện kĩ – chạy cho trẻ Giúp trẻ phát triển tốt kĩ – chạy Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn biện pháp tổ chức trò chơi dân gian tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển kĩ – chạy cho trẻ - tuổi Chương 2: Khảo sát thực trạng biện pháp sử dụng trò chơi dân gian tổ chức hoạt động trời nhằm phát triển kĩ – chạy cho trẻ 3-4 tuổi PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐI – CHẠY CHO TRẺ – TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước ngồi Mặc dù trị chơi xuất sống người từ nhiều ngàn năm trước, song tài liệu nghiên cho thấy việc tìm hiểu chất trò chơi, xây dựng học thuyết trả lời cho câu hỏi “trị chơi gì?”, “tại trẻ chơi?”…mới cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 Giữa học thuyết vào thời kỳ đó, lên học thuyết hấp dẫn Đó học thuyết gắn liền với tên tuổi Siller, Spencer, Groos, Stelin Kholl, Freud… Tính theo thời gian học thuyết trị chơi học thuyết “Năng lượng dư thừa” F.Siller G.Spencer F Siller (1736 – 1800) nhà thơ người Đức tiếng nhà triết học Ơng coi trị chơi sở loại hình nghệ thuật Nghệ thuật trị chơi xuất nhu cầu sơ đẳng thiết yếu, quan trọng cho việc tồn sống người đáp ứng Trong thời gian rảnh rỗi người dùng sức lực để đáp ứng nhu cầu tinh thần ngày phong phú Việc đáp ứng nhu cầu thực trị chơi nghệ thuật Học thuyết “Sức dư thừa” F.Siller G Spencer có khía cạnh thừa nhận, rõ ràng mâu thuẩn với kiện thực tế Bời tham gia trị chơi khơng có em khỏe mạnh mà cịn có em bị bệnh Hơn trị chơi khơng tiêu hao sức lực mà cịn có tác dụng khơi phục sức khỏe Vào năm sau đó, học thuyết trò chơi K.Groos nhà tâm lý học người Đức V.Stern (1871-1938) cơng nhận, ơng gọi trị chơi trẻ em “bình minh đứng đắn” nhấn mạnh ý nghĩa trò chơi việc rèn luyện chế di truyền phẩm hạnh Cũng vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhà tâm lý học tiếng nguời Mỹ Stenlin Kholl (1864-1924) đề xướng học thuyết di truyền trị chơi trẻ em Ơng cộng nghiên cứu cuả mình, coi phát triển tâm lý trẻ em thu gọn, lặp lại thời kỳ phát triển xã hội loài người Học thuyết dựa vào quy luật di truyền sinh học tiếng mà E.Gekkel phát thời kỳ phát triển phôi thai di truyền thể lặp lặp lại di truyền chủng loại Theo quy luật đó, nội dung lẫn hình thức trị chơi trẻ em lập lại lịch sử phát triển nhân loại trải qua từ xã hội đến xã hội khác Chẳng hạn trò chơi với cát cháu nhỏ lặp lại thời kỳ mà người sống hang động, trò chơi săn bắt lặp lại săn bắn tổ tiên Học thuyết Stenlin Kholl Stanley Hall khơng thể đững vững Bởi mâu thuẩn với nội dung thực tế trò chơi trẻ em, đâu trị chơi trẻ em phản ánh sống đại Quan điểm sinh vật hóa trị chơi trẻ em thể rõ nét học thuyết phân tâm, S.Freud, nhà phân tâm học người Áo tiếng Ông cho phát triển trẻ em bị chi phối tình dục Niềm say mê, mong ước, biểu tượng bí ẩn đứa trẻ có liên quan đén tình dục, chúng khơng thể trực tiếp sống thực mà biểu trò chơi (cũng giấc mơ) Người học trò nối nghiệp Freud K.adler (1870-1937) phát triển học thuyết Freud Ông cho rằng, trò chơi đứa trẻ bù lại cảm giác yếu đuối, thường ngày đứa trẻ cảm thấy bé nhỏ yếu đuối, ln phải lời người lớn Thế trò chơi đứa trẻ làm chủ, cảm thấy khỏe mạnh hẳn lên Sự đam mê quyền lực thúc đẩy đứa trẻ đến với trò chơi Quan điểm Freud tảng học thuyết “Trò chơi trị liệu” Airan Sumo Seit đại thuyết Trong niềm hạnh phúc bạn, bà xem trò chơi phương tiện để làm bình thường hóa quan hệ đứa trẻ với thực xung quanh, xua tan nỗi bực tức, bướng bỉnh, nhõng nhẽo, ích lỷ… Mặc dầu học thuyết “trò chơi trị liệu” chưa thực phương pháp luận, đứng mặt y học biện pháp tốt Những học thuyết chứa đựng nhiều mặt tích cực trị chơi trẻ em, học thuyết thuộc dịng phái sinh vật hóa trị chơi, có đặc điểm chung là: Vì khẳng định trị chơi mang tính chất sinh vật, nên dẫn đến kết bác bỏ tính chất xã hội nội dung trị chơi trẻ em,và dẫn đến mâu thuẩn giải cô Cô cho bạn nhanh nhẹn lên làm thử cịn trẻ khác khơng động vào vật liệu chơi, phải yên lặng chờ cô giảng giải xong làm Điều làm nhiều thời gian, làm giảm hứng thú, khiến trẻ có thái độ thiếu hợp tác với cô * Cho trẻ chơi tự do, tự tổ chức trò chơi dân gian mà trẻ biết Qua điều tra có 59,1% giáo viên trả lời họ cho trẻ chơi tự tự tổ chức chơi trò chơi dân gian mà trẻ biết Chỉ có 40,9% giáo viên cho trẻ tổ chức trị chơi Theo họ phương pháp khó, họ khơng tin trẻ làm được, họ khó quan sát trẻ chúng tự tổ chức chơi Cô không coi vị trí trẻ - trung tâm q trình chơi Họ tạo hội cho trẻ tổ chức chơi tìm bạn chơi họ cho thường trẻ nghịch ngợm kết nhóm với dễ gây trật tự làm hỏng trị chơi Chính điều làm cho trẻ trở nên thụ động, chờ giúp đỡ cô, tính linh hoạt, độc lập, linh hoạt chơi 2.2.3 Thực trạng tính tích cực vận động trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trò chơi dân gian trường Mầm non Đồng Phú Dựa sở nghiên cứu trò chơi dân gian biểu tính tích cực trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trò chơi dân gian biểu sau : - Trẻ thực hứng thú chơi, trẻ say sưa tìm hiểu khám phá trị chơi - Trẻ thực trị chơi đầy đủ, khơng vi phạm luật chơi - Trẻ có kỹ chơi như: kĩ hợp tác, sử dụng đồ dùng dụng cụ chơi, hoạt động nhóm, hoạt động độc lập - Trẻ đạt kết chơi 2.2.4 Tiêu chí thang đánh giá rèn luyện kỹ vận động - chạy cho trẻ 3-4 tuổi * Tiêu chí đánh giá Tiêu chí 1: Khả hiểu nội dung trị chơi Tiêu chí 2: Thái độ tham gia trị chơi dân gian Tiêu chí 3: Kỹ vận động trẻ tham gia vào trò chơi dân gian * Mức độ thang đánh giá kỹ – chạy trẻ 3-4 tuổi trò chơi dân gian Mức độ : Cao (Nhanh) điểm Mức độ : Trung bình (Bình thường) điểm Mức độ 3: Yếu (Chậm) điểm 2.2.5 Thực trạng vận động trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường Mầm non Đồng Phú Vận động trẻ trường mầm non không đồng đều, mức độ chưa cao 21 Số trẻ 31 Mức độ Trung bình 32,5% (11 trẻ) Cao 15% (5 trẻ) Thấp 52,5% (15 trẻ) Kết thể bảng cho thấy biểu hoàn thành nhiệm vụ chơi trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non Đồng Phú – Đồng Hới – Quảng Bình trị chơi dân gian mức độ thấp Khi tham gia trò chơi dân gian, khả hoàn thành nhiệm vụ chơi trẻ mức độ cao chiếm 15 % Có 5/31 trẻ có biểu có hứng thú chơi trị chơi dân gian, trẻ có khả chơi để hồn thành nhiệm vụ chơi Điều củng chứng tỏ trẻ có kỹ chơi bền vững Số trẻ hồn thành nhiệm vụ chơi mức trùng bình 32,5 % tương đương 11 trẻ Những trẻ hứng thú giai đoạn đầu trò chơi, đến thực hành động chơi cần vận dụng kĩ chơi trẻ thấy khó khăn cần đến giúp đỡ, tác động giáo viên Số trẻ hoàn thành nhiệm vụ mức độ thấp chiếm tỉ lệ lớn 52,5 % Số trẻ không hứng thú, thờ tham gia chơi Trẻ thường xuyên vi phạm luật chơi dẫn đến khơng hồn thành nhiệm vụ chơi 2.2.6 Thực trạng nhận thức giáo viên tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 3-4 *Nhận thức giáo viên Mầm non cần thiết trị chơi dân gian q trình giáo dục trẻ Mẫu giáo 3-4 tuổi trương Mầm non Đồng Phú: Qua trao đổi thu thập tài liệu trưng cầu ý iến giáo viên thấy cần thiết trò chơi dân gian việc rèn luyện kĩ vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi, kết cụ thể là: Có 68,18 % số ý kiến cho trị chơi dân gian có vai trị quan trọng Có 81,82% số ý kiến cho trị chơi dân gian có vai trị quan trọng Kết điều tra chứng tỏ giáo viên nhận thức vị trí quan trọng trị chơi dân việc rèn luyện kĩ – chạy cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi * Nhận thức giáo viên Mầm non thời điểm tổ chức tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường Mầm non : Thời điểm Đón ,trả trẻ Trẻ chơi tự Thể dục sáng Chơi học Lồng tiết học Chơi hoạt động trời Tỷ lệ (%) 40 31 63 62 34 100 Kết khảo sát việc lựa chọn thời điểm tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ ngày cho thấy trò chơi dân gian vận dụng cách linh hoạt hoạt động 22 vào thời điểm khác ngày: đón, trả trẻ; chơi tự do; số trị chơi đơn giản có lời ca ngắn gọn thực học giúp trẻ thay đổi trạng thái học tập, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái * Nhận thức giáo viên Mầm non khó khăn tổ chức trị chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Đồng Phú: Nguyên nhân Do thiếu nguồn trò chơi Số lượng trẻ đông Thiếu thời gian tổ chức Không đầy đủ sở vật chất Tỷ lệ 40% 55% 30% 36% Với kết thấy khó khăn mà giáo viên thường gặp phải tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 3-4 tuổi Trẻ q đơng, phịng học chật chội, việc tổ chức trị chơi dân gian q trình chơi trẻ bị hạn chế Một số ý khác: trẻ khơng thích chơi, khơng hứng thú khơng tập trung ý, trẻ chơi khơng kiên trì, phần giáo viên thiếu sách, thiếu tài liệu hướng dẫn chơi cách cụ thể, phần trị chơi lặp lại, khơng có đồ chơi, cháu đông việc bao quát gây hứng thú hút trẻ vào trị chơi giáo viên cịn hạn chế nên trẻ tham gia nhiệt tình hứng thú phút đầu bỏ chơi Công việc lớp nhiều đới với cô, ngồi hai hoạt động chính, phải làm nhiều việc, thời gian dành cho việc sáng tạo, tổ chức trị chơi dân gian cịn Ngồi việc tổ chức trị chơi dân gian có thu hút trẻ hay khơng? Có tạo nên hứng thú cho trẻ hay khơng? Điều phụ thuộc vào trình độ lực tổ chức trị chơi Đội ngủ giáo viên chưa thực có ý thức sưu tầm trò chơi dân gian lựa chọn biện pháp tổ chức trò chơi dân gian phù hợp với trẻ * Nhận thức giáo viên cần thiết biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm rèn luyện kỹ – chạy cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Biện pháp Lập kế hoạch Lựa chọn trò chơi Cho trẻ tự chơi Sử dụng phương pháp trực quan Dùng lời Xây dựng môi trường chơi Tỷ lệ 52% 52% 28% 30% 48% 70% Kết cho thấy cho thấy đa số gióa viên nhận thức cần thiết biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm bồi dưỡng khả ngôn ngữ cho trẻ 52% ý kiến lập ké hoạch lựa chọn trò chơi, 70% ý kiến xây dựng môi trường chơi Nhưng thực tế kế hoạch trò chơi dân gian xây dựng sơ sài, tất kế 23 hoạch nêu tên trị chơi dân gian chức khơng có thêm dòng việc chuẩn bị đồ dùng, nội dung, phương pháp hình thức trị chơi dân gian cho trẻ 2.3 Một số biện pháp sử dụng trò chơi dân gian tổ chức hoạt động trời nhằm rèn luyện kỹ - chạy cho trẻ 3-4 tuổi 2.3.1 Lập kế hoạch lựa chọn xây dựng số trò chơi dân gian nhằm rèn luyện kỹ vận động - chạy cho trẻ thông qua tổ chức hoạt động trời Lập kế hoạch tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ tổ hợp biện pháp sư phạm lựa chọn phân bố theo trình tự khoảng thời gian định nhằm định hướng hoạt động cô trẻ trị chơi Bao gồm cơng việc sau: Xác định sở để lập kế hoạch chơi Sau đó, lập kế hoạch tổ chức chơi : xác định mục đích, yêu cầu, lựa chọn nội dung chơi hình thức, biện pháp tổ chức chơi linh hoạt phù hợp với mục đích yêu cầu, dự tính địa điểm, thời gian chơi đồ dùng chơi Nét đặc biệt trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam hầu hết trò chơi gắn liền với đồng dao Đó câu vè ngắn ngọn, có nhịp điệu, âm sử dụng chơi Đồng dao để hát trẻ em vui chơi tập thể, có thường câu mà ý nghĩa không rõ ràng, tản mạn ghép lại với nhau, khơng theo logic cả, chình mà lại trở nên hấp dẫn trẻ em.Các trị chơi dân gian vơ phong phú thể loại, nội dung, hình thức thể hiện… Vì muốn đưa vào dạy trẻ, người giáo viên phải nghiên cứu lựa chọn, sưu tầm cho phù hợp với nội dung, hình thức giáo dục trẻ lớp để trẻ yêu thích tham gia tích cực vào trũ chơi dân gian, hát dân ca, từ đó, góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động giáo dục Căn vào khả nhận thức trẻ lớp mình, vào kế hoạch thực hoạt động theo chủ đề, lựa chọn, sưu tầm trò chơi dân gian nhằm rèn luyện kĩ – chạy cho trẻ 3-4 tuổi : Rồng rắn lên mây; Méo đuổi chuột; Dung giang dung dẻ;Nhảy lò cò; cá sấu lên bờ, 2.3.2 Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Kho tàng trị chơi dân gian Việt Nam vơ phong phú đa dạng khơng phải trị chơi phù hợp với trẻ nhỏ Vì thế, giáo viên nên có cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi trị chơi có luật chơi cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu Bên cạnh đó, trường mầm non lại có phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức khả ý có chủ định khác Chính thế, trị chơi cần phải lựa chọn cho phù hợp với độ tuổi Cụ thể: Trẻ lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo bé (từ đến tuổi): Khả ý có chủ 24 định cịn kém, nhận thức cịn đơn giản Vì trẻ chơi trò chơi đơn giản như: * Rồng rắn lên mây Cách chơi: Một đóng làm thầy thuốc, đứng trước bạn cịn lại hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước đặt vai người phía trước Sau tất bắt đầu lượn qua lượn lại rắn, vừa hát đồng dao: Rồng rắn lên mây Có xúc xắc Có nhà hiển minh Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng? “Thầy thuốc” trả lời: “Thấy thuốc chơi (hay chợ, câu cá , vắng nhà…)” Đoàn người lại hát tiếp thầy thuốc trả lời: “Có!” Khi thầy thuốc trả lời “có” người đầu đồn “rồng rắn” bắt đầu đối đáp: Cho tơi xin lửa Lửa làm gì? (Thầy thuốc hỏi) Lửa kho cá Cá khúc? Cá ba khúc Cho ta xin khúc đầu Cục xương cục xẩu Cho ta xin khúc Cục máu cục me Cho ta xin khúc đuôi Tha hồ thầy đuổi Lúc thầy thuốc phải tìm cách mà bắt cho người cuối hàng Còn người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt mình, lúc phải chạy tìm cách né tránh thầy thuốc Nếu thầy thuốc bắt người cuối người phải thay làm thầy thuốc * Mèo đuổi chuột Luật chơi: Chuột chạy,mèo đuổi bắt Nếu chuốt chạy hai vòng mà mèo chưa bắt mèo thua Cách chơi: 25 Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng giơ tay cao để làm hang Chọn hai bạn, bạn làm mèo, bạn làm chuột Ban đầu để mèo chuột đứng cách khoảng 2m Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” chuột lo chạy luồn lách qua ngách hang để trốn mèo Mèo phải nhanh chân rượt đuổi chạm tay vào chuột để bắt * Dung giăng dung dẻ – Người quản trò (giáo viên) vẽ sẳn vịng trịn nhỏ đất, số lượng vịng trịn số người chơi đơn vị – Khi chơi, bạn nắm áo tạo thành hàng quanh vùng trịn đọc đơng dao Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Ù ù ập Ngồi xập xuống đây.” – Khi đọc hết câu “ngồi sập xuống đây”, bạn chơi nhanh chóng tìm vịng trịn gần ngồi xuống – Sẽ có bạn khơng có vòng tròn để ngồi bị loại – Tiếp tục xố thêm vịng trịn chơi – Lại có bạn khơng có chỗ ngồi – Trò chơi tiếp tục người tìm người chiến thắng * Bịt mắt bắt dê Cô người bịt mắt, trẻ đứng xung quanh thành vòng tròn rộng Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, trẻ vỗ tay tạo tiếng động, cô di chuyển phía trẻ, trẻ bị bắt bị xử thua Ngồi sử dụng trị chơi :”Cá sấu lên bờ”, “Nhảy lò cò”, * Trò chơi: Chim bay Trẻ đứng quanh vòng tròn, hai tay buông xuôi, cách khoảng 30-40 cm, số trẻ không hạn chế Giáo viên đứng Cách chơi: Giáo viên hơ lời làm động tác mà hợp lí trẻ làm theo ngay, khơng chậm trễ; cịn hơ lời khơng với động tác thực tế không làm theo Giáo viên hô: "Chim bay" giơ hai tay lên Tất hô theo "Chim bay" giơ hai tay theo, 26 chậm hỏng Giáo viên hô: "Cá bay" giơ tay lên Tất đứng im, hơ theo, có động tác làm theo hỏng, sai Đối với trò chơi này, giáo viên lưu ý trước tiên cần cho trẻ làm quen với hình ảnh dễ dãi, quen thuộc trước trẻ kịp nghe phản ứng, sau nâng dần độ khó tuỳ theo khả hứng thú trẻ độ tuổi giáo viên đưa luật chơi phù hợp mở rộng kiến thức chơi trò chơi Trẻ nhà trẻ giáo viên nói tên vật gần gũi, trẻ mẫu giáo bé từ 4-5 vật, trẻ mẫu giáo nhỡ nói đến vật trẻ mẫu giáo lớn nói tơi đến 10 vật Như loại trò chơi mà giáo viên đưa luật chơi khác nâng dần độ khó trị chơi 2.3.3 Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca, địa điểm trước tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi dân gian * Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trò chơi dân gian: Đồ dùng đồ chơi trị chơi dân gian vơ đa dạng phong phú, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trị chơi Mỗi trị chơi dân gian có nhiều loại đồ dùng đồ chơi tương ứng mà thiếu khó mà chơi Ví dụ trị chơi bịt mắt bắt dê Cơ cần chuẩn bị khăn bịt mắt để bịt mắt bắt đầu tìm trẻ Chính vậy, trước tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian đó, giáo viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng luật chơi, cách chơi việc có hay khơng có đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trò chơi * Dạy trẻ đọc thuộc lời ca (đối với trị chơi có lời đồng dao): Một đặc điểm đặc trưng trò chơi dân gian chơi trẻ khơng hùng hục thực vận động mà chúng thường vừa chơi vừa hát đọc lời đồng dao Các đồng dao khiến cho khơng khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp Mặc dù khơng phải đồng dao có ý nghĩa, song phù hợp với tư hồn nhiên trẻ, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia chơi Ví dụ chơi Dung dăng dung dẻ “Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp 27 Ù ù ập Ngồi xập xuống đây.” Trị chơi tổ chức trẻ thuộc lời đồng dao Chính vậy, tơi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi dân gian trước hướng dẫn trẻ chơi vào thời điểm ngày trẻ như: hoạt động chiều, hoạt động trời Khi trẻ thuộc lời đồng dao, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tương ứng với lời đồng dao Vì thế, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia chơi * Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi: Mỗi trò chơi dân gian có cách chơi luật chơi khác Có trị chơi vận động mang tính tập thể cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn địi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng ngồi trời thận tiện việc vui chơi giúp trẻ phát triển kỹ – chạy 2.3.4 Tổ chức trị chơi phù hợp với tính chất hoạt động Mỗi hoạt động trẻ nhằm đạt mục đích định Vì thế, hoạt động có tính chất riêng Nếu hoạt động chung tổ chức nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ hoạt động trời lại giúp trẻ gần gũi với thiên nhiên, khám phá tượng tự nhiên phát triển thể chất Chính vậy, giáo viên cần ý lựa chọn tổ chức trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất hoạt động *Với HĐ ngồi trời: Tận dụng khơng gian rộng thoáng, giáo viên nên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động nhằm rèn luyện phát triển thể lực cho trẻ như: “Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “Nhảy lò cò”, “Mèo đuổi chuột”, “Cá sấu lên bờ”, 2.3.5 Động viên tất trẻ tham gia vào trò chơi Một ưu trị chơi dân gian chỗ dung nạp tất muốn chơi Khơng trị chơi dân gian quy định số người chơi định Vì tơi ln khuyến khích, động viên tất trẻ tham gia chơi đông vui Nếu chơi “Bịt mắt bắt dê”, có người vào thêm, vịng rộng chút trị chơi khơng thay đổi Cịn trị chơi “Rồng rắn lên mây” thêm người, “cái đuôi” dài chút tất người chơi, chạy Những trò chơi “Mèo đuổi chuột”, “Nhảy lò cò”, “Cá sấu lên bờ”, tương tự Trong chơi, trẻ bình đẳng Nếu trẻ ích kỷ, chơi khơng luật chơi, chen lấn bạn khác bị phê bình, thể phê phán, loại trừ cách không cho chơi chung Qua tinh thần tập thể trẻ nâng lên nhiều 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hiện trường mầm non có sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ cho việc tổ chức trị chơi dân gian.Tuy nhiên số lượng khơng đáp ứng đủ nhu cầu tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ tuần Việc tổ chức trò chơi dân gian lớp học khiến người giáo viên bị hạn chế nhiều việc lựa chọn nội dung, tập, phương pháp tập luyện cho trẻ Dụng cụ, trang thiết bị dạy học không phù hợp với lứa tuổi làm cho trẻ hình thành biểu tượng không động tác, gây sai lệch trình hình thành kỹ vận động cho trẻ Ngồi trình độ giáo viên hạn chế, thiếu chủ động, phương pháp tổ chức trò chơi nghèo nàn chưa sáng tạo, thiếu khoa học nguyên nhân làm giảm hiệu rèn luyện kỹ vận động trẻ thơng qua trị chơi dân gian Kết khảo sát việc lựa chọn thời điểm tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ ngày cho thấy trò chơi dân gian vận dụng cách linh hoạt hoạt động vào thời điểm khác ngày: đón, trả trẻ; chơi tự do; số trị chơi đơn giản có lời ca ngắn gọn thực học giúp trẻ thay đổi trạng thái học tập, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái Đa số giáo viên nhận thức cần thiết biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm bồi dưỡng khả ngôn ngữ cho trẻ 52% ý kiến lập ké hoạch lựa chọn trò chơi, 70% ý kiến xây dựng môi trường chơi Nhưng thực tế kế hoạch trò chơi dân gian xây dựng sơ sài, tất kế hoạch nêu tên trò 29 chơi dân gian chức khơng có thêm dịng việc chuẩn bị đồ dùng, nội dung, phương pháp hình thức trị chơi dân gian cho trẻ Trong trò chơi dân gian, nội dung kiến thức mà trò chơi cung cấp cho trẻ rộng, chứa đựng tất lĩnh vực đời sống thiên nhiên- xã hội, đời sống tinh thần, Chính vậy, mà ta tích hợp trị chơi dân gian với nhiều lĩnh vực khác như: Tích hợp tốn học, tích hợp âm nhạc, tích hợp với tạo hình , tích hợp phát triển thể chất, tích hợp với chữ cữ viết, tích hợp với chữ chữ viết, tích hợp mơi trường xung quanh Kho tàng trị chơi dân gian Việt Nam vơ phong phú đa dạng khơng phải trị chơi phù hợp với trẻ nhỏ Vì thế, giáo viên nên có cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi trị chơi có luật chơi cách chơi đơn giản, dễ nhớ Bên cạnh đó, trường mầm non lại có phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức khả ý có chủ định khác Chính thế, trị chơi cần phải lựa chọn cho phù hợp với độ tuổi Đồ dùng đồ chơi trò chơi dân gian vơ đa dạng phong phú, mang tính đặc trưng thiết kế dựa vào cách chơi luật chơi trò chơi Một đặc điểm đặc trưng trị chơi dân gian chơi trẻ không hùng hục thực vận động mà chúng thường vừa chơi vừa hát đọc lời đồng dao Các đồng dao khiến cho khơng khí chơi vui vẻ, nhộn nhịp Mỗi trị chơi dân gian có cách chơi luật chơi khác Có trị chơi vận động mang tính tập thể cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn địi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trị chơi để từ lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước tổ chức cho trẻ chơi Một ưu trò chơi dân gian chỗ dung nạp tất muốn chơi Không trò chơi dân gian quy định số người chơi định Vì tơi ln khuyến khích, động viên tất trẻ tham gia chơi đông vui 30 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Trị chơi dân gian có tầm quan trọng lớn phát triển trẻ nhỏ Trò chơi dân gian giúp trẻ thoả mãn nhu cầu vui chơi giải trí, giúp trẻ phát triển cách tồn diện, góp phần nâng cao nhận thức cho trẻ Dựa điều kiện thực tế nhà trường, với kinh nghiệm thân xây dựng hệ thống biện pháp nhằm tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo bé nói riêng trẻ mầm non nói chung trường mầm non Đồng Phú Sau thời gian triển khai áp dụng nhà trường thu kết tốt đẹp, có tính thiết thực trường mầm non - Trò chơi dân gian có đặc điểm chung phong phú, đơn giản, dễ chơi, dễ hồ nhập Nó sử dụng phù hợp, thích ứng với đặc điểm tâm sinh lý có tác dụng giáo dục tồn diện trẻ nhỏ Trò chơi dân gian đáp ứng thỏa mãn nhu cầu trẻ mẫu giáo - tuổi Khi tham gia vào trò chơi đòi hỏi kĩ vận động trẻ, hành động mà trẻ thực chơi tạo điều kiện cho trẻ phát triển động tác đi, đứng, chạy, nhảy Vì cần phải coi trò chơi dân gian loại hình vui chơi quan trọng hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo - Qua nghiên cứu thực trạng thấy giáo viên triển khai số biện pháp khác để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Tuy nhiên, biện pháp tổ chức 31 trò chơi theo lối cũ, giáo viên phụ thuộc nhiều vào tài liệu hướng dẫn Giáo viên chưa phát huy vai trò người tổ chức “thang đỡ” tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm chơi Chưa quan tâm đến nhu cầu hứng thú đặc điểm tâm sinh lý trẻ, chưa tạo hội cho trẻ thử sức tình khác - Số lượng trị chơi dân gian chương trình cịn ít, trị chơi cịn đơn điệu hấp dẫn Hình thức tổ chức trị chơi dân gian chủ yếu trẻ chơi lớp, tổ, khơng chia trẻ làm nhiều nhóm nhỏ để phát huy tính tích cực, độc lập trẻ Chưa tìm biện pháp hướng dẫn, tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ đạt hiệu nhằm phát triển kĩ – chạy cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Chưa phát huy vai trò quan trọng trò chơi phát triển trẻ - Các biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ – tuổi xây dựng dựa đặc trưng trò chơi dân gian mối quan hệ thành tố q trình tổ chức chơi (mục đích, nội dung, biện pháp đánh giá kết quả) Việc nghiên cứu xây dựng biện pháp dựa sở lý luận thực tiễn có kế thừa, bổ sung thành tựu khoa học giáo dục mầm non giới, khu vực nước - Qua trình nghiên cứu thực tế lớp, chúng tơi rút học bổ ích lên lớp: + Khi tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian phải đưa cách chơi luật chơi rõ ràng, tìm cách hướng dẫn dưa trẻ vào trị chơi cách có khoa học Khi chơi giúp trẻ phát huy tính tích cực tham gia hoạt động Trẻ nhanh nhẹn hoạt bát hơn, có trẻ cịn có kỹ sáng tạo chơi Và trẻ thông minh, nhanh nhẹn chơi, thường trẻ nhanh nhẹn hoạt bát sống + Giáo viên cần phải sưu tầm, lựa chọn, tổ chức cho trẻ chơi nhiều trò chơi dân gian, để trẻ có tinh thần đồn kết chơi, biết giúp đỡ nhường nhịn bạn bạn gặp khó khăn Qua việc tổ chức trò chơi dân gian giúp cho trẻ có vốn hiểu biết phong phú kho tàng kiến thức trò chơi dân gian Sau trò chơi, sau tiết học trẻ vui chơi thoả thích từ in đậm vào tâm hồn sáng trẻ cảm xúc, tình cảm thời tuổi thơ với trị chơi bổ ích Kiến nghị sư phạm Trên sở kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo Ngành học mầm non cần quan tâm đến vấn đề tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ nói chung trị chơi dân gian nói riêng cho trẻ mẫu giáo - tuổi Cần xuất phát từ 32 nhu cầu, vốn kinh nghiệm trẻ để thiết kế, xây dựng kế hoạch tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ đạt hiệu Tích cực sưu tầm trị chơi dân gian nhằm giúp giáo viên tổ chức loại trò chơi dân gian phù hợp với trẻ với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn Xây dựng môi trường chơi tạo điều kiện sở vật chất: địa điểm chơi, đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động chơi trẻ Cần tổ chức trò chơi dân gian thường xuyên hoạt động trẻ, tạo cho trẻ niềm thích thú giúp trẻ phát triển kỹ vận động cần thiết 2.2 Đối với trường sư phạm Thường xuyên tiếp cận với thực tế đảm bảolý luận đôi với thực hành để thực tốt mục tiêu đào tạo giáo viên Tổ chức cho sinh viên thực hành hoạt động vui chơi đặc biệt trò chơi dân gian nhằm rèn luyện kĩ vận động cho trẻ nói chung kỹ – chạy cho trẻ 3-4 tuổi nói riêng 2.3 Đối với trường mầm non + Cần có khơng gian sân chơi rộng rãi để tổ chức nhiều trị chơi dân gian mang tính tập thể, có tính vận động cao, quan tâm đầu tư sở vật chất cho cháu tham gia vào hoạt động trời, tạo hứng thú cho trẻ, gắn bó trẻ với thiên nhiên + Có đạo lớp, cá nhân xây dựng kế hoạch tổ chức trị chơi dân gian lồng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Khuyến khích giáo viên tích cực sưu tầm nhân rộng trò chơi hay đồng nghiệp + Có khuyến khích động viên, khen thưởng kịp thời sáng kiến hay tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ từ cho áp dụng tồn trường + Chú trọng cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non đảm bảo yêu cầu chuẩn, có kỹ tổ chức loại hình hoạt động cho trẻ theo hướng “Lấy trẻ làm trung tâm” nhằm kích thích trẻ tìm tịi, khám phá làm phát triển kĩ vận động + Cần có biện pháp, hình thức kiểm tra thiết thực, thường xuyên để kiểm soát hiệu việc sử dụng đồ chơi hoạt động trường mầm non việc rèn luyện kĩ vận động trẻ 2.4 Đối với giáo viên + Là người trực tiếp rèn luyện thể lực, nâng cáo sức khỏe cho trẻ nói chung rèn kĩ – chạy nói riêng trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Vì yêu cầu giáo viên mầm non cần đặc biệt tìm hiểu kỹ trị chơi dân gian để sử dụng cách hợp lý đặc biệt hoạt động trời nhằm hướng đến phát triển kĩ – chạy cho trẻ 33 + Giáo viên phải biết khơi dậy, ni dưỡng, phát triển trẻ tính tị mị, khám phá điều lạ giới xung quanh lúc, nơi + Giáo viên phải thực hiểu trẻ, phải “bạn trẻ” để cô với trẻ ngày gắn bó thân thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho trí tuệ nảy nở, phát triển với số phẩm chất khác + Giáo viên cần tổ chức phong phú hấp dẫn để đưa trẻ tham gia vào hoạt động, giảm bớt buổi học dập khuôn, nặng nề kiến thức, theo ý định giáo viên làm cho hoạt động trở nên gò bó áp đặt trẻ + Giáo viên cần tìn hiểu, sáng tạo việc tổ chức trị chơi vận động dân gian thơng qua hoạt động ngồi trời để nâng cao chất lượng hoạt động + Phải biết tận dụng, khai thác điều kiện thiên nhiên sẳn có để tổ chức cho trẻ nhiều hình thức chơi, khám phá hấp dẫn giúp trẻ rèn luyện kĩ vận động tốt + Phải thường xuyên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhận thức chất hoạt động vui chơi, tôn trọng tính tự do, tự nguyện nhu cầu vui chơi trẻ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà - 2002 - Giáo dục học mầm non (tập 1,2,3) - Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Thanh Âm - 1992 - Bàn phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo - Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Hà Nội Trần Hồ Bình - 2007 - Trị chơi dân gian trẻ em - NXB Giáo dục Phạm Thị Kim Châu (chủ biên) - 2002 - Giáo dục học mầm non - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Chiến lược giáo dục mầm non từ năm 1998 đến năm 2020 - Bộ giáo dục Đào tạo - 1999 Hồng Chúng - 1982 - Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục - NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Anh Động - 2004 - Những trị chơi dân gian nơng thơn - NXB trẻ Enconhin D B - 1970 - Tâm lý học trò chơi - NXB Giáo dục, Maxcova Huy Hà - 1992 - Trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam - NXB Văn hoá dân tộc 34 10 Mai Văn Mn - 1992 - Trị chơi trẻ em - NXB TDTT Hà Nội 11 Mai Văn Muôn - 1989 - Trò chơi xưa - NXBTDTT Hà Nội 12 Trần Thị Nga - 2003 - Vai trò giáo viên việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo - Tạp chí Giáo dục mầm non số 13 Vũ Thị Nho dịch A I XễRễKINA - 1987 - Giáo dục trí tuệ trình dạy học - NXBGD 14 Lê Thị Ninh - 1991 - Trò chơi dân gian Việt Nam công tác giáo dục mẫu giáo - Kỷ yếu hội thảo quốc gia 15 Trương Kim Oanh (chủ biên) - 1993 - Trò chơi dân gian cho trẻ tuổi NXB Giáo dục 16 Trương Kim Oanh - 1993 - Tốn học qua trị chơi - NXB Giáo dục 17 Hoàng Phê (chủ biên) - 2008 - Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nẳng 35 ... giáo viên tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo 3- 4 21 2 .3 Một số biện pháp sử dụng trò chơi dân gian tổ chức hoạt động trời nhằm rèn luyện kỹ - chạy cho trẻ 3- 4 tuổi . 23. .. tầm trò chơi dân gian lựa chọn biện pháp tổ chức trò chơi dân gian phù hợp với trẻ * Nhận thức giáo viên cần thiết biện pháp tổ chức trò chơi dân gian nhằm rèn luyện kỹ – chạy cho trẻ mẫu giáo 3- 4. .. tiễn biện pháp tổ chức trị chơi dân gian tổ chức hoạt động ngồi trời nhằm phát triển kĩ – chạy cho trẻ - tuổi Chương 2: Khảo sát thực trạng biện pháp sử dụng trò chơi dân gian tổ chức hoạt động trời

Ngày đăng: 16/10/2022, 22:41

Hình ảnh liên quan

Kết quả thể hiệ nở bảng một cho thấy biểu hiện hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ 3-4 tuổi ở trường Mầm non Đồng Phú – Đồng Hới – Quảng Bình trong trò chơi dân gian ở mức độ thấp - Biện pháp sử dụng trò chơi dân gian trong tổ chức hoạt động ngoài trời nhằm rèn luyện kỹ năng đi   chạy của trẻ mẫu giáo 3   4 tuổi

t.

quả thể hiệ nở bảng một cho thấy biểu hiện hoàn thành nhiệm vụ chơi của trẻ 3-4 tuổi ở trường Mầm non Đồng Phú – Đồng Hới – Quảng Bình trong trò chơi dân gian ở mức độ thấp Xem tại trang 25 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...