MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀITrẻ em là niềm vui, hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc, đất nước. Bảo vệ và chăm sóc trẻ em không chỉ là trách nhiệm của gia đình trẻ mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội. Trong các nội dung giáo dục toàn diện cho trẻ thì giáo dục tình cảm xã hội là một trong những nội dung đặc biệt quan trọng vì nó ảnh đến các mặt giáo dục khác. Tình cảm của trẻ có ảnh hưởng đến cách nhìn nhận, thái độ của trẻ với mọi người xung quanh và với chính bản thân trẻ. Hơn nữa đối với trẻ mà nói việc hình thành những dấu ấn ban đầu có ý nghĩa hết sức quan trọng. Từ thực tế, nhiều công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học, giáo dục học cho thấy trong những năm đầu của cuộc dời đứa trẻ có hệ thần kinh mềm dẻo, non yếu và dễ uốn nắn. Do đó thời gian này rất thuận lợi cho việc hình thành những nét cơ bản của cá tính và biểu hiện cảm xúc nhất định, hình thành cho trẻ những phẩm chất tâm lý nhân cách con người.Giáo dục tình cảm là một bộ phận của giáo dục đạo đức cho trẻ. Mục tiêu giáo dục tình cảm cho trẻ lứa tuổi mầm non nhằm hướng tới hình thành và phát triển những xúc cảm tình cảm tốt đẹp cho trẻ đối với mọi người xung quanh, nhằm hình thành nhân cách con người ở trẻ nhỏ. Đối với trẻ mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo, qua chơi trẻ được phát triển chức năng tâm lý và hình thành nhân cách. Khi chơi trẻ có thêm nhiều cơ hội khám phá môi trường xung quanh, qua đó kích thích tính tò mò, khả năng quan sát, năng lực phán đoán, trí tưởng tượng… của trẻ. Chính vì lẽ đó mà nhiều nhà giáo dục đã gọi: “trò chơi là trường học của cuộc sống”. Trẻ cần chơi như cần ăn no, mặc êm, cần được yêu thương. Trò chơi nuôi dưỡng tâm hồn trẻ mà không có gì có thể thay thế được.Như vậy, trường mầm non là môi trường thuân lợi nhất để trẻ phát triển.ở đây trẻ không những được chăm sóc được trò chuyện tiếp xúc với bạn bè,cô giáo mà còn được vui chơi để thoả mãn ước muốn làm người lớn với khả năng thực lực của mình. Trong khi chơi đứa trẻ học cách sử dụng đồ vật, đồ chơi do con người sáng tạo ra. Học những quy tắc ứng xử giữa người với người trong xã hội tức là trẻ học cách làm người.Trẻ mẫu giáo có thể tham gia nhiều loại trò chơi như trò chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi đóng kịch, các trò chơi có luật…Mỗi loại trò chơi đều có tác dụng phát triển một mặt nhất định của trẻ. Nhưng trung tâm của hoạt động vui chơi đối với trẻ đóng vai theo chủ đề là loại trò chơi chủ yếu tạo ra nét đặc trưng trong trò chơi,trong đời sống tâm lý, tình cảm của trẻ mẫu giáo.Tại sao trẻ mẫu giáo thích chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề, bởi qua chơi trẻ được hòa nhập vào các mối quan hệ trong xã hội, trẻ hiểu được bản thân mình và dầ hát triển tình cảm tích cực giữa trẻ và bạn chơi. Từ những mối quan hệ yêu thương gần gũi giữa các vai chơi, người chơi. Trẻ phát triển tình cảm của mình một cách tự nhiên, tích cực hơn. Do vậy trò chơi nói chung và việc phát triển tình cảm cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề nói riêng thực sự cần thiết cho trẻ.Tuy nhiên thực tế hiện nay ở các trường mầm non chưa khai thác được hết vai trò của trò chơi đóng vai theo chủ đề đối với sự phát triển tình cảm, xúc cảm cho trẻ mẫu giáo.Vậy vấn đề cấp thiết là phải tăng cường giáo dục tình cảm cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đềvà cần phải có sự hướng dẫn tỉ mỉ, cụ thể để tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, hứng thú, có như vậy chúng ta mới thực sự tạo cho trẻ niềm vui, niềm hạnh phúc trong hoạt động vui chơi để từ đó phát triển nhân cách nói chung, đời sống tình cảm nói riêng.Từ lý luận và thực tiễn với khả năng và niềm say mê hứng thú của mình tôi đã chọn nghiên cứu đề tài :“Giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua các trò chơi đóng vai theo chủ đề”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUTrên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sát thực trạng giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua các trò chơi đóng vai theo chủ đề. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục tình cảm cho trẻ thông qua các trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non.3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU3.1. Khách thể nghiên cứu. Trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) ở trường MN Nam Lý – Đồng Hới. Giáo viên trường MN Nam Lý – Đồng Hới.3.2 Đối tượng nghiên cứuGiáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua các trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường Mầm non Nam Lý – Đồng Hới – Quảng Bình.4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌCNếu xây dựng được biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ phù hợp với trẻ Mẫu giáo 5 – 6 tuổi thì trò chơi ĐVTCĐ sẽ thực sự trở thành phương tiện phát triển tình cảm có hiệu quả đối với trẻ Mẫu giáo 5 6 tuổi.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨUĐề tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về trò chơi ĐVTCĐ và việc giáo dục tình cảm cho trẻ cho trẻ Mẫu giáo 5 6 tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ. Khảo sát, phân tích thực trạng giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường Mầm non. Xây dựng một số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát giáo dục tình cảm cho trẻ Mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường Mầm non.6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU6.1. Giới hạn về khách thể nghiên cứu Thực hiện nghiên cứu trên 30 trẻ ở 2 lớp: MGL A 15 trẻ và ở lớp MGL B 15 trẻ. Trường Mầm non Nam Lý TP Đồng Hới Quảng Bình. Khách thể điều tra: 20 Giáo viên ở Trường Mầm non Nam Lý Đồng Hới Quảng Bình (12 giáo viên lớp MGL, 4 giáo viên MGN, 4 giáo viên MGB)6.2. Giới hạn về nội dung nghiên cứuNghiên cứu một số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển tình cảm cho trẻ Mẫu giáo 5 6 tuổi ở Trường Mầm non Nam Lý.6.3. Thời gian nghiên cứuThực hiện nghiên cứu từ 1601 đến tháng 520167. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luậnSử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá những vấn đề lí luận liên quan đến nội dung nghiên cứu.7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn7.2.1. Phương pháp quan sátDự giờ, quan sát và ghi chép lại cách tổ chức trò chơi ĐVTCĐ ở trường mầm non. Đặc biệt quan tâm đến các biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ của giáo viên nhằm phát triển tình cảm cho trẻ 5 6 tuổi.7.2.2. Phương pháp điều tra bằng AnkétSử dụng phiếu điều tra Ankét để tìm hiểu thực trạng tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục tình cảm cho trẻ 5– 6 tuổi ở Trường Mầm non.7.2.3. Phương pháp đàm thoạiTrao đổi với giáo viên về một số vấn đề về sự phát triển tình cảm, xúc cảm của trẻ.Đàm thoại với trẻ 5 – 6 tuổi để tìm hiểu về biểu hiện tình cảm của trẻ.7.2.4.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt độngNghiên cứu sản phẩm của giáo viên, cụ thể là các kế hoạch tổ chức trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ 5 – 6 tuổi để tìm hiểu thực trạng giáo dục tình cảm cho trẻ. 7.3. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng một số phép thống kê để xử lý thông tin thu thập được trong quá trình nghiên cứu nhằm khẳng định độ tin cậy của đề tài.8. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Góp phần hệ thống hóa lý luận về trò chơi ĐVTCĐ và sự phát triển tình cảm của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi. Đánh giá thực trạng tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển tình cảm của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở Trường Mầm non Nam Lý. Xây dựng được một số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển tình cảm cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi.9. CẤU TRÚC ĐỀ TÀIKhóa luận gồm các phần:Mở đầuChương 1. Một số vấn đề lí luận về sự phát triển tình cảm của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi và trò chơi đóng vai theo chủ đề.Chương 2. Thực trạng giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua các trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường Mầm non Nam Lý – Đồng Hới – Quảng Bình.Chương 3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua các trò chơi đóng vai theo chủ đề.Kết luận và kiến nghị.
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƢ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON - - LÊ THỊ HƢƠNG GIÁO DỤC TÌNH CẢM CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA CÁC TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY KHÓA HỌC: 2012 - 2016 QUẢNG BÌNH, NĂM 2016 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo Ths Nguyễn Thị Thùy Vân, tận tình hướng dẫn em suốt trình thực Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa sư phạm Tiểu học – Mầm non, Trường Đại Học Quảng Bình tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quí báu để em bước vào nghề cách vững tự tin Kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp Đồng Hới, Tháng năm 2016 Tác giả: Lê Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn trung thực, đƣợc tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố công trình khác Đồng Hới, Tháng năm 2016 Tác giả: Lê Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI .4 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI NỘI DUNG .5 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI VÀ TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1 Khái niệm chung tình cảm 1.2.2 Phân loại tình cảm 1.2.3 Khái quát đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo – tuổi 1.2.4 Sự phát triển xúc cảm, tình cảm trẻ mẫu giáo – tuổi 1.2.5 Trò chơi đóng vai theo chủ đề 11 1.2.6 Ý nghĩa trò chơi ĐVTCĐ phát triển trẻ mẫu giáo 18 1.2.7 Mục tiêu, nội dung kết mong đợi lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội trẻ mẫu giáo – tuổi 22 1.2.8 Cơ hội hình thành bồi dƣỡng tình cảm cho trẻ Mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ .23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÌNH CẢM CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA CÁC TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM NON NAM LÝ ĐỒNG HỚI - QUẢNG BÌNH 28 2.1 VÀI NÉT VỀ KHÁCH THỂ VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 28 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÌNH CẢM CHO TRẺ MẪU GIÁO TUỔI THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM NON NAM LÝ - ĐỒNG HỚI - QUẢNG BÌNH 30 2.2.1 Nhận thức giáo viên vai trò giáo dục tình cảm phát triển nhân cách trẻ 30 2.2.2 Nhận thức giáo viên mức độ ảnh hƣởng trò chơi đóng vai theo chủ đề đến trình giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo 31 2.2.3 Biểu khả nhận biết thể xúc cảm, tình cảm trẻ mẫu giáo - tuổi qua trò chơi ĐVTCĐ 33 2.2.4 Hình thức biện pháp giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ 38 2.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua trò chơi ĐVTVCĐ 41 2.2.6 Những thuận lợi khó khăn trình giáo dục tình cảm cho trẻ thông qua trò chơi ĐVTCĐ 44 2.2.7 Một số đề xuất giáo viên nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục tình cảm cho trẻ – tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 46 TIỂU KẾT CHƢƠNG 47 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TÌNH CẢM CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM NON 48 3.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU .48 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐVTCĐ NHẰM GIÁO DỤC TÌNH CẢM CHO TRẺ – TUỔI 49 3.2.1 Nâng cao nhận thức, lực tăng cƣờng vai trò hƣớng dẫn giáo viên tổ chức trò chơi ĐVTCĐ 49 3.2.2 Tạo tình chơi mang tính có vấn để trẻ bộc lộ cảm xúc hay thể cách cƣ xử đẹp 51 3.2.3 Cho trẻ thử nghiệm nhiều vai chơi khác .51 3.2.4 Cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn chơi cách thể xúc cảm, tình cảm khác 52 3.2.5 Hình thành trẻ tình cảm yêu thƣơng ngƣời xung quanh thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề .52 3.2.6 Tăng cƣờng mối quan hệ gia đình trƣờng mầm non xã hội .53 TIỂU KẾT CHƢƠNG 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .55 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Kí hiệu, chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ GDMN Giáo dục mầm non ĐVTCĐ Đóng vai theo chủ đề MN Mầm non MG Mẫu giáo MGL Mẫu giáo lớn MGN Mẫu giáo nhỡ MGB Mẫu giáo bé DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TT Tên bảng / biểu đồ Tên bảng / biểu đồ BIỂU ĐỒ 2.1 2.2 2.1 Nhận thúc vai trò giáo dục tình cảm hình thành nhận thức trẻ Vai trò trò chơi ĐVTCĐ đến trình giáo dục tình cảm trẻ Vai trò chủ đề chơi giáo dục tình cảm cho trẻ Trang 30 31 32 Khả nhận biết xúc cảm, tình cảm trẻ 2.2 MQH thực, MQH chơi tham gia trò chơi đóng 34 vai theo chủ đề Khả thể xúc cảm, tình cảm trẻ BẢNG 2.3 MQH Thực, MQH chơi tham gia vào trò chơi 36 ĐVTCĐ 2.4 2.5 2.6 2.7 Khả thể xúc cảm tình cảm trẻ qua trò chơi ĐVTCĐ Các hình thức tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục tình cảm cho trẻ Biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm giáo dục tình cảm cho trẻ Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình giáo dục tình cảm cho trẻ 38 39 40 41 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trẻ em niềm vui, hạnh phúc gia đình, tƣơng lai dân tộc, đất nƣớc Bảo vệ chăm sóc trẻ em không trách nhiệm gia đình trẻ mà trách nhiệm toàn xã hội Trong nội dung giáo dục toàn diện cho trẻ giáo dục tình cảm xã hội nội dung đặc biệt quan trọng ảnh đến mặt giáo dục khác Tình cảm trẻ có ảnh hƣởng đến cách nhìn nhận, thái độ trẻ với ngƣời xung quanh với thân trẻ Hơn trẻ mà nói việc hình thành dấu ấn ban đầu có ý nghĩa quan trọng Từ thực tế, nhiều công trình nghiên cứu nhà tâm lý học, giáo dục học cho thấy năm đầu dời đứa trẻ có hệ thần kinh mềm dẻo, non yếu dễ uốn nắn Do thời gian thuận lợi cho việc hình thành nét cá tính biểu cảm xúc định, hình thành cho trẻ phẩm chất tâm lý nhân cách ngƣời Giáo dục tình cảm phận giáo dục đạo đức cho trẻ Mục tiêu giáo dục tình cảm cho trẻ lứa tuổi mầm non nhằm hƣớng tới hình thành phát triển xúc cảm tình cảm tốt đẹp cho trẻ ngƣời xung quanh, nhằm hình thành nhân cách ngƣời trẻ nhỏ Đối với trẻ mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo, qua chơi trẻ đƣợc phát triển chức tâm lý hình thành nhân cách Khi chơi trẻ có thêm nhiều hội khám phá môi trƣờng xung quanh, qua kích thích tính tò mò, khả quan sát, lực phán đoán, trí tƣởng tƣợng… trẻ Chính lẽ mà nhiều nhà giáo dục gọi: “trò chơi trƣờng học sống” Trẻ cần chơi nhƣ cần ăn no, mặc êm, cần đƣợc yêu thƣơng Trò chơi nuôi dƣỡng tâm hồn trẻ mà thay đƣợc Nhƣ vậy, trƣờng mầm non môi trƣờng thuân lợi để trẻ phát triển.ở trẻ đƣợc chăm sóc đƣợc trò chuyện tiếp xúc với bạn bè,cô giáo mà đƣợc vui chơi để thoả mãn ƣớc muốn làm ngƣời lớn với khả thực lực Trong chơi đứa trẻ học cách sử dụng đồ vật, đồ chơi ngƣời sáng tạo Học quy tắc ứng xử ngƣời với ngƣời xã hội tức trẻ học cách làm ngƣời Trẻ mẫu giáo tham gia nhiều loại trò chơi nhƣ trò chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi đóng kịch, trò chơi có luật…Mỗi loại trò chơi có tác dụng phát triển mặt định trẻ Nhƣng trung tâm hoạt động vui chơi trẻ đóng vai theo chủ đề loại trò chơi chủ yếu tạo nét đặc trƣng trò chơi,trong đời sống tâm lý, tình cảm trẻ mẫu giáo Tại trẻ mẫu giáo thích chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề, qua chơi trẻ đƣợc hòa nhập vào mối quan hệ xã hội, trẻ hiểu đƣợc thân dầ hát triển tình cảm tích cực trẻ bạn chơi Từ mối quan hệ yêu thƣơng gần gũi vai chơi, ngƣời chơi Trẻ phát triển tình cảm cách tự nhiên, tích cực Do trò chơi nói chung việc phát triển tình cảm cho trẻ mẫu giáo nhỡ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề nói riêng thực cần thiết cho trẻ Tuy nhiên thực tế trƣờng mầm non chƣa khai thác đƣợc hết vai trò trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển tình cảm, xúc cảm cho trẻ mẫu giáo.Vậy vấn đề cấp thiết phải tăng cƣờng giáo dục tình cảm cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đềvà cần phải có hƣớng dẫn tỉ mỉ, cụ thể để tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, hứng thú, có nhƣ thực tạo cho trẻ niềm vui, niềm hạnh phúc hoạt động vui chơi để từ phát triển nhân cách nói chung, đời sống tình cảm nói riêng Từ lý luận thực tiễn với khả niềm say mê hứng thú chọn nghiên cứu đề tài :“Giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục tình cảm cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề trƣờng mầm non KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu - Trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) trƣờng MN Nam Lý – Đồng Hới - Giáo viên trƣờng MN Nam Lý – Đồng Hới 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề trƣờng Mầm non Nam Lý – Đồng Hới – Quảng Bình GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng đƣợc biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ phù hợp với trẻ Mẫu giáo – tuổi trò chơi ĐVTCĐ thực trở thành phƣơng tiện phát triển tình cảm có hiệu trẻ Mẫu giáo - tuổi NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận trò chơi ĐVTCĐ việc giáo dục tình cảm cho trẻ cho trẻ Mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ - Khảo sát, phân tích thực trạng giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trƣờng Mầm non tích cực buổi chơi sau Qua cô giáo điều chỉnh việc tổ chức trò chơi lần nhằm đạt yêu cầu mục đích đề 3.2.2 Tạo tình chơi mang tính có vấn để trẻ bộc lộ cảm xúc hay thể cách cƣ xử đẹp Mục đích Đƣa tình có vấn đề trò chơi ĐVTCĐ nhằm khơi gợi cho trẻ giải tình chơi đồng thời trẻ bộc lộ đƣợc cảm xúc nhƣ cách ứng xử phù hợp Cách thực biện pháp Chẳng hạn nhƣ chơi trò chơi lớp học cô giáo dung bị mệt cô nằm gục xuống bàn Lúc trẻ phải làm để giúp đỡ động viên cô giáo mình, cảm xúc cách cƣ xử đƣợc biểu trò chơi nhƣng lại diển cách chân thực Hoặc chơi trò chơi bác sĩ, trẻ vào vai bác sĩ phải an ủi động viên ngƣời nhà bệnh nhân nhƣ để họ an tâm cƣ xử, nói với ngƣời bệnh nhƣ để ngƣời bệnh yên tâm chữa trị…Ngƣợc lại, tất tình mang tính có vấn đề nhằm khơi gợi trí thông minh trẻ cách giải sang tạo lối ứng xử Tình chơi điểm mẻ thu hút ý trẻ nhiều chơi, tránh việc nhàm chán bỏ dỡ trò chơi trẻ Chính cô giáo cần tạo tình có vấn đề, phù hợp, kịp thời, thời điểm, nội dung nhằm lôi thu hút trẻ tham gia vào trò chơi cách tích cực Ví dụ: Trẻ chơi trò chơi mẹ ôm con: Cô tạo tình “em bé nhà bác bị ốm kìa, đƣa bế đến bác sỹ để khám cho bé nhé” để trẻ chơi trò chơi mẹ con, mang đến bác sỹ để khám bệnh, mua thuốc cho Trẻ làm quen với phối hợp nhƣ vậy, dần phức tạp Để trẻ tiếp cận đƣợc với sống xã hội cần tăng cƣờng sức hấp dẫn trò chơi với trẻ, đẻ giúp trẻ phối hợp tốt cần phải giáo dục trẻ có tinh thần trách nhiệm với hoạt động vai đóng trò chơi chung nhóm Chẳng hạn trò chơi “đi tàu hỏa” cần phải có vai nhƣ: ngƣời lái tàu, nhân viên bán vé, ngƣời phục vụ tàu, hành khách tàu Đến mở ngƣời bán vé phải ngồi vào chổ để bán vé, hành khách ngồi vào vị trí quy định theo số vé tạo cho trẻ chuẩn mực quy tắc xã hội hình thành tình cảm cho trẻ ngƣời xung quanh 3.2.3 Cho trẻ thử nghiệm nhiều vai chơi khác Mục đích Nhằm giúp trẻ trải nghiệm đƣợc nhiều cung bậc xúc cảm khác từ hình thành tình cảm tốt đẹp cho trẻ 51 Cách thực biện pháp Trong trình thực cho trẻ chơi cô giáo luân phiên thay đổi vai chơi cho trẻ ví dụ nhƣ: Khi chơi trò chơi mẹ hôm trẻ A làm mẹ ngày mai đổi lại cho trẻ B thủ vai, trẻ A đổi lại đảm nhiệm vai khác thay cho trẻ B, trẻ C đổi vai cho trẻ D…cứ nhƣ cô thay đổi vai chơi thƣờng xuyên cho trẻ để trẻ trài nghiệm đƣợc nhiều cung bậc cảm xúc khác Khi vào vai mẹ trẻ phải thể cử chỉ, điệu bộ, giọng nói củ ngƣời mẹ nhƣ nào, ánh mắt yêu thƣơng sao…Còn vào vai đứa trẻ có trải nghiệm khác hơn, trẻ thể tình yêu thƣơng với mẹ qua hình thành cho trẻ nhiều tình cảm yêu thƣơng ngƣời Trẻ đƣợc chơi nhiều sắm vai nhiều hiểu thể đƣợc nhiều cung bậc cảm xúc khác xã hội trẻ dễ dàng đồng cảm với ngƣời xung quanh Những tình xảy trình chơi nhƣ: Trẻ vui mừng bán đƣợc nhiều hàng trẻ vui mừng hết bệnh thoải mái bác sĩ nhìn thấy bệnh nhân hết ốm Những cảm xúc tình cảm đƣợc trẻ thể cách thoải mái vô tƣ Điều cho thấy xúc cảm, tình cảm yêu thƣơng trẻ vốn tiềm ẩn thân trẻ đƣợc bộc lộ tham gia vào trò chơi ĐVTCĐ 3.2.4 Cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn chơi cách thể xúc cảm, tình cảm khác Mục đích Để trẻ tự nhận xét rút kinh nghiệm cho thân cho bạn chơi, biết tiếp thu nhận xét từ bạn chơi để hình thành xúc cảm tình cảm đắn Cách thực biện pháp Sau mổi chơi cô giáo tổ chức cho trẻ tự nhận xét cách chơi biểu hiện, cử chỉ, hành vi trình chơi trẻ để bạn nhận xét để rút học cho cách thể tình cảm, xúccảm Ví dụ: Sau chơi trò chơi mẹ cô cho trẻ tự nhận xét cách thể vai chơi mình, trẻ vào vai mẹ nhận xét biểu hiện, thái độ xúc cảm, tình cảm dành cho tốt chƣa hay trẻ vào vai nhận xét tình cảm dành cho mẹ thông qua trò chơi nhƣ nào, sau cô cho trẻ tựu nhận xét đánh giá cách thể vai chơi bạn nhằm đƣa đánh giá khách quan chân thực 3.2.5 Hình thành trẻ tình cảm yêu thƣơng ngƣời xung quanh thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Mục đích Nhằm hình thành trẻ tình cảm yêu thƣơng ngƣời với nhau, 52 biết chia niềm vui, buồn sống đời thƣờng Đồng thời hình thành phẩm chất đáng quý cần có cho “măng non” tƣơng lai Cách thực biện pháp Cùng với biểu mức độ tình cảm chơi trẻ biểu nét tính cách, thái độ khác ngƣời xung quanh nhƣ vô tƣ, hồn nhiên, sang, chân thật Trẻ tham gia vào trò chơi với say mê vô tƣ hồn nhiên trẻ, trẻ chơi chơi với tình cảm chân thực Chính tình yêu thƣơng, đồng cảm chia với bạn bè chơi làm cho trẻ hứng thú hơn, trẻ thích chơi chơi hết khả Trẻ thả vào giới ngƣời lớn cách vô tƣ Ví dụ: Trẻ vào vai bác sĩ, trẻ biết chia đau bệnh nhân, yêu thƣơng bệnh nhân hay trẻ vào vai ngƣời mẹ, trẻ biết yêu thƣơng hành động vuốt ve, âu yếm giọng nói cử nhẹ nhàng, ánh mắt trìu mến…Từ hình thành trẻ tình cảm yêu thƣơng ngƣời xung quanh, đồng cảm chia với ngƣời điều trẻ biết cách thể xúc cảm, tình cảm với ngƣời Chẳng hạn nhƣ qua trò chơi “bác sĩ” đƣợc trải nghiệm cảm xúc nhìn thấy bệnh nhân bị đau, từ trẻ hiểu đƣợc cảm giác ngƣời đâu nhƣ vào sống thực ngày trẻ biết biểu lộ tình cảm, thái độn lúc nơi Chẳng hạn nhƣ mẹ bị đau trẻ có biểu lộ cảm xúc yêu thƣơng cách nói chuyện với mẹ, lấy nƣớc cho mẹ uống…Qua khẳng định trò chơi đóng vai theo chủ đề có ảnh hƣởng lớn đến phát triển biểu lộ xúc cảm, tình cảm trẻ 3.2.6 Tăng cƣờng mối quan hệ gia đình trƣờng mầm non xã hội Thực tế phối hợp giáo viên phụ huynh chƣa thật chặt chẽ thống Có số phụ huynh chua trọng chƣa có nhận thức đắn việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày giáo viên, họ tỏ thờ việc giáo dục em Họ nhận thức thiếu đắn gây áp lực với cô giáo nhà trƣờng phải dạy họ nhƣ thế kia, làm cho trở thành tâm điểm học thật giỏi nhƣng lại không ý đến mặt giáo dục tình cảm tạo tâm lí thoải mái cho Hoạt động chăm sóc giáo dục không nhiệm vụ nhiệm vụ riêng cá nhân, tập thể mà toàn xã hội Sự liên kết gia đình, trƣờng mầm non xã hội điều kiện thiếu trình giáo dục chăm sóc trẻ Để cho nhân cách trẻ đƣợc phát triển tự nhiên, hoàn thiện cô giáo dạy trẻ mà nhà trẻ cần dìu dắt, dẫn mở rộng thêm cho trẻ giới xung quanh mà trẻ sống 53 TIỂU KẾT CHƢƠNG Chƣơng đƣa biện pháp nhằm nâng cao hiệu trình giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ Trên sở mục đích yêu cầu để đề xuất biện pháp có hiệu quả, có biện pháp nhƣ: Nâng cao nhận thức, lực tăng cƣờng vai trò hƣớng dẫn giáo viên tổ chức trò chơi ĐVTCĐ Tạo tình chơi mang tính có vấn đề để trẻ bộc lộ cảm xúc hay thể cách cƣ xử đẹp Cho trẻ thử nghiệm nhiều vai chơi khác Cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn chơi cách thể xúc cảm, tình cảm khác Hình thành trẻ tình cảm yêu thƣơng ngƣời xung quanh thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Tăng cƣờng mối quan hệ gia đình trƣờng mầm non xã hội 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trò chơi ĐVTCĐ đóng vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ MG Nó góp phần cho tƣ duy, trí nhớ, ngôn ngữ trẻ phát triển, hình thức tổ chức đời sống cho trẻ Nếu nhƣ đứa trẻ không đƣợc vui chơi đứa trẻ tồn Trò chơi ĐVTCĐ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trẻ mẫu giáo “là bạn đồng hành trẻ thơ” Trở thành hoạt động chủ đề trẻ, ảnh hƣởng định đến hình thành nhân cách trẻ MG Quá trình giáo dục trƣờng MN đƣợc tổ chức cách đắn khoa học dựa hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động vui chơi Để trò chơi thực trở thành phƣơng tiện giáo dục có hiệu qủa trò chơi ĐVTCĐ đƣợc hƣớng dẫn tổ chức cách đắn khoa học cô giáo phải hiểu rõ chát hoạt động vui chơi nhƣ quy trình tổ chức trò chơi để hƣớng dẫn trẻ theo quy định luật phát triển phát huy tối đa tác dụng giáo dục trò chơi Đặc biệt trẻ có biểu định sống xung quanh vai trò cô trong việc tổ chức hƣớng dẫn trẻ chơi cần trở nên quan trọng cần thiết kinh hoạt tế nhị cô cần phải khéo kéo việc dẫn dắt, khơi gợi trẻ vốn hiểu biết nhƣ tính tích cực hoạt động đồng thời cần lực chọn biện pháp phƣơng pháp hƣớng dẫn phù hợp để kihêu gợi hứng thú trì hứng thú biến mục đích giáo dục thành động chơi cú vào kết thực nghiệm rót biện pháp giáo viên cần sử dụng trình hƣớng dẫn trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ MGB nhƣ sau: Trong chơi tổ chức cho trẻ cô giáo phải phát huy tích cực, độc lập sáng tạo trẻ biến mục đích giáo dục thành động chơi Mở rộng chủ đề làm giàu nội dung chơi cách ý thƣờng xuyên cung cấp củng cố ấn tƣợng, biểu tƣợng cho trẻ sống xung quanh Cần tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp nhiều chơi, tạo tình để trẻ kiên kết với nhóm chơi Không thiết phải tổ chức theo bƣớc cách cứng nhắc tuỳ vào mục đích, yêu cầu chơi mà tổ chức hƣớng dẫn Đặc biệt không nên nhận xét chơi sau buổi, làm nhƣ trở nên cứng nhắc Mà nên sửa chữa nhắc khéo trẻ chơi chơi có hiệu Cần linh hoạt thay đổi vị trí chơi cho trẻ, tạo thêm trò chơi mới, đồ chơi vào buổi chơi 55 Cô giáo cần sƣu tầm làm thêm đồ chơi đồ chơi ngƣời bạn thân thiết trẻ, đồ chơi trẻ không chơi đƣợc mặt khắc việc mở rộng chủ đề nội dung phụ thuộc đồ chơi Đồ chơi phƣơng tiện gây hứng thú trìhứng thú Trong trình chơi Hƣớng dẫn có hiệu thông qua vai, thông qua mối quan hệ vai, giáo viên cần nắm đƣợc đặc điểm trẻ mà hƣớng dẫn cho phù hợp Cô ngƣời bạn lớn chơi với trẻ quan tâm đến nhóm chơi nắm đƣợc tiến trình chơi, ủng hộ sáng kiến trẻ Đồng thời cô phải tháo gỡ bát hoà mâu thuẫn chơi kịp thời ngăn chặn hành động tiêu cực chơi trẻ Trên số biện pháp tổ chức hƣớng dẫn trẻ chơi trò chơi ĐVTCĐ mà áp dụng đạt hiệu tốt góp phần tháo gỡ tích luỹ giáo viên MG tổ chức hƣớng dẫn trò chơi ĐVTCĐ KIẾN NGHỊ 2.1 Về phía trƣờng mầm non Nhà trƣờng cần có kế hoạch thực chuyên đề bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên việc giáo dục tình cảm cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề nhƣ hoạt động khác Nhà trƣờng nên thƣờng xuyên tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ cho giáo viên trẻ theo chủ đề vào ngày lễ năm để kết hợp giáo dục tình cảm, cám xúc cho trẻ Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn thƣờng xuyên dự hoạt động, việc đánh giá ƣu điểm, hạn chế chung hoạt động tổ chuyên môn nên đánh giá việc giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục tình cảm thực giáo dục tình cảm cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Qua giáo viên rút đƣợc kinh nghiệm cho thân, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp giáo dục tình cảm hình thành nhân cách tốt cho trẻ cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề 2.2 Đối với giáo viên Trong trình tổ chức trò cơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ giáo viên caafn quan tâm, kiểm tra đánh giá kết chơi trẻ thấy đƣợc biểu sai trẻ chơi để uốn nắn điều chỉnh hành vi cho trẻ, để có định hƣơng việc giáo dục tình cảm phát triển nhân cách cho trẻ Giáo viên cần nắm vững đặc điểm phát triển tình cảm trẻ để lựa chọn nội dung, phƣơng pháp giáo dục phù hợp Bên cạnh giáo viên cần thiết kế kế hoạch có xác định nội dung giáo dục tình cảm cho trẻ đầy đủ cụ thể, kế hoạch xác định rõ hệ thống câu hỏi, tình đồ dùng cần thiết phục vụ cho việc giáo dục tình cảm cho trẻ 56 Trong trình tổ chức cho trẻ tham gia trò chơi đóng vai theo chủ đề nên dành thêm thời lƣợng cho việc giáo dục đạo đức, nêu nội dung giáo dục cách rõ ràng cụ thể Cô giáo nên trò chuyện với trẻ cách thân thiện, gần gũi tự nhiên, tạo cho trẻ tâm lí thoải mái tham gia vào hoạt động Ngoài cô cần yêu thƣơng, uan tâm chăm sóc dạy dỗ trẻ, tạo không khí đầm ấm, sƣng hô thân mật, có cử chỉ, điệu bộ, hành động thân thiện, ánh mắt đầy yêu thƣơng, quan tâm, gắn bó chăm sóc trẻ tận tình, cô đối xử với tất trẻ công nhƣ nhau, không đánh mắng quát nạt trẻ, trẻ làm cho cô, cô phải cảm ơn trẻ, trẻ bƣớng bỉnh cô không nên la mắng mà nhẹ nhàng giải thích cho trẻ để trẻ hiểu phân biệt đƣợc tốt xấu Cô cần khéo léo giải tình sƣ phạm để tạo cho trẻ lòng tin, mạnh dạn, hồn nhiên, thật không ngại nhận lỗi Khi nói chuyện với phụ huynh cô cần thể văn minh lịch sự, biết kính nhƣờng dƣới đoàn kết thƣơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nói nhỏ nhẹ cởi mở, trung thực, độ lƣợng cách cƣ xử 2.3 Đối với gia đình trẻ Gia đình nên có nhận thức đắn ý nghĩa giáo dục tình cảm cho trẻ sống ngày, cách cƣ xử thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, ủng hộ, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động Gia đình cần có thống giáo dục tình cảm cho trẻ với nhà trƣờng nhằm tìm biện phát triển tình cảm đạt hiệu giáo dục tốt cho trẻ Trong sống gia đình yêu thƣơng quan tâm chăm sóc cho nhau, tạo môi trƣờng sống đấm ấm giàu tình thƣơng Bố mẹ, ông bà gƣơng tốt cho trẻ noi theo 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học mầm non (Tập 1,2,3) NXB ĐHQG Hà Nội Đào Thanh Âm (Chủ biên) (2004) Giáo dục học mầm non NXB ĐHSP Hà Nội Phạm Thị Châu (2001), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội, (2001) Nguyễn Ánh Tuyết (2001), Giáo dục trẻ mẫu giáo nhóm bạn bè NXB GD Hà Nội Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2006), Giáo trình tâm lý học trẻ em, Tập 2, NXB Giáo dục Lê Ninh Thuận (1989), Trò chơi phân vai theo chủ đề việc hình thành nhân cách trẻ MG, NXB GD Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội Lê Văn Hồng (Chủ biên) (1998) Tâm Lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB giáo dục Bộ GD ĐT (2009), Chương trình GDMN 10 Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Phát triển tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, NXB GD 11 Nguyễn Ánh Tuyết – Nguyễn Thị Nhƣ Mai (2008), Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB giáo dục 12 Đào Nhƣ Trang (2000 – 2001), Đổi nội dung giáo – phương pháp chăm sóc – giáo dục trẻ từ – tuổi (sách bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kì) 13 Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu (2008), Chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trẻ, mẫu giáo hướng dẫn thực hiện, NXB giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2008), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội 15 Đinh Văn Vang (2007), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội 16 Đinh Văn Vang (2009), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Mầm non – NXB GD 17 PGS.TS Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHGD Hà Nội 18 Phạm Mai Chi – Lê Ánh Tuyết – Trần Thị Thanh (2005), Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ – tuổi, NXB Giáo dục 19 Phạm Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh – Trần Thị Sinh (2002), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội 58 20 Nguyễn Thị Thanh Hà (2007), Những trò chơi giả trẻ nhỏ, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi học tập, NXB ĐHSP 22 Lê Thu Hƣơng – Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên) (2007), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non – nhà trẻ (5 – tuổi), NXB Giáo dục 23 Lê Thu Hƣơng (chủ biên) (2007), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (trẻ – tuổi), NXB Giáo dục 24 Đặng Hồng Phƣơng (2008), Giáo trình lí luận phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mầm non NXB ĐHSP 25 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1996), Tổ chức – hướng dẫn cho trẻ mẫu giáo chơi, NXB ĐHQG Hà Nội 59 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Để giúp hiểu rõ vấn đề giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Từ kinh nghiệm thực tiễn xin cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau (đánh dấu X vào ô chọn): Câu Theo cô giáo dục tình cảm cho trẻ có vai trò nhƣ dối với hình thành nhân cách trẻ? a Rất quan trọng □ b Quan trọng □ c Không quan trọng □ Vì sao?:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Theo cô trò chơi ĐVTCĐ có ảnh hƣởng nhƣ đối đến trình giáo dục tình cảm cho trẻ? a Ảnh hƣởng lớn □ b Ảnh hƣởng □ c Không ảnh hƣởng □ Vì sao?:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Theo Cô, chủ đề chơi ảnh hƣởng mạnh mẽ đến giáo dục tình cảm cho trẻ ? a Chủ đề sinh hoạt gia đình □ b Chủ đề bệnh viện □ c Chủ đề dạy học □ d Chủ đề bán hàng □ Vì sao?:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Theo Cô, để giáo dục tình cảm cho trẻ, tổ chức TCĐVTCĐ nên tổ chức theo hình thức ? a Cả lớp chơi □ b Chơi theo nhóm □ d Ý kiến khác: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Cô đánh giá khả thể xúc cảm, tình cảm trẻ mối quan hệ thực mối quan hệ chơi tham gia vào trò chơi ĐVTCĐ? Mức độ TT Biểu MQH thực 10 11 12 13 14 Vui vẻ, thân thiện, hòa đồng Buồn Giận Ngạc nhiên Quan tâm, gần gũi Xấu hổ Sợ hãi Lo lắng Vô tƣ, hồn nhiên Tự hào Yêu thích Ghét Nhƣờng nhịn, chia sẻ Yêu thƣơng, quý mến Bình thường MQ MQ MQH MQH MQH H H chơi thực chơi thực chơi Rất tốt Tốt Không thể MQH thực MQH chơi Câu Cô đánh giá khả nhận biết xúc cảm, tình cảm trẻ mối quan hệ thực mối quan hệ chơi tham gia vào trò chơi ĐVTCĐ? Mức độ Bình Không thể Rất tốt Tốt Biểu thường TT MQ MQ MQH MQH MQH MQH MQH MQH H H thực chơi thực chơi thực chơi thực chơi Vui vẻ, thân thiện, hòa đồng Buồn 10 11 12 13 14 Giận Ngạc nhiên Quan tâm, gần gũi Xấu hổ Sợ hãi Lo lắng Vô tƣ, hồn nhiên Tự hào Yêu thích Ghét Nhƣờng nhịn, chia sẻ Yêu thƣơng, quý mến Câu Cô đánh giá nhƣ mức độ thể xúc cảm, tình cảm trẻ mối quan hệ thực mối quan hệ chơi tham gia vào trò chơi ĐVTCĐ? Mức độ Biểu TT Vui vẻ, thân thiện, hòa đồng Buồn Giận Ngạc nhiên Quan tâm, gần gũi Xấu hổ Sợ hãi Lo lắng Vô tƣ, hồn nhiên 10 Tự hào 11 Yêu thích 12 Ghét 13 Nhƣờng nhịn, chia sẻ 14 Yêu thƣơng, quý mến Không Thường xuyên Thỉnh thoảng MQH MQH MQH MQH MQH MQH thực chơi thực chơi thực chơi Câu Khi tham gia trò chơi ĐVTCĐ, trẻ thƣờng thể xúc cảm, tình cảm qua (sắp xếp theo thứ bậc) Nét mặt □ a Ánh mắt □ b Thái độ, cử □ c Giọng nói (ngữ điệu) □ Câu Khi tham gia trò chơi ĐVTCĐ, trẻ thƣờng nhận biết xúc cảm, tình cảm ngƣời khác qua (sắp xếp theo thứ bậc) a Nét mặt □ b Ánh mắt □ c Thái độ, cử □ d Giọng nói (ngữ điệu) □ Câu 10 Theo cô, yếu tố trò chơi ĐVTCĐ ảnh hƣởng nhiều đến khả tiếp nhận thể xúc cảm, tình cảm trẻ? Mức độ Không TT Các yếu tố Rất nhiều Nhiều Ít ảnh hưởng Chủ đề chơi Nội dung chơi Vai chơi Bạn chơi Cô giáo Môi trƣờng chơi (Không gian, đồ dùng, đồ chơi…) Bản thân trẻ Câu 11 Khi tham gia trò chơi trẻ xúc cảm, tình cảm vai chơi hay không? Mức độ TT Mức độ thể Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Rất tốt Tốt Bình thƣờng Không thể đƣợc Câu 12 Đánh giá chung Cô khả nhận biết thể xúc cảm, tình cảm trẻ ngƣời, vật tƣợng xung quanh nhƣ nào? Mức độ TT Khả Bình Rất tốt Tốt Kém thường Nhận biết số trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc ngƣời khác tình giao tiếp khác Nhận biết đƣợc mối quan hệ hành vi trẻ cảm xúc ngƣời khác Câu 13 Khi tổ chức trò chơi ĐVTCĐ, Cô thƣờng giáo dục tình cảm cho trẻ nhƣ nào? a Để trẻ phát triển tự nhiên □ b Hƣớng dẫn trẻ bày tỏ, thể xúc cảm, tình cảm phù hợp □ c Nhắc nhở trẻ ý thể xúc cảm, tình cảm □ d Giáo dục trẻ thể đoàn kết, yêu thƣơng, hòa đồng, nhƣờng nhịn, giúp đỡ □ e Tạo bầu không khí tâm lý vui vẻ, thoải mái cho trẻ □ f Hƣớng dẫn trẻ cách nhận biết xúc cảm ngƣời khác □ g Hƣớng dẫn trẻ biết kiềm chế cảm xúc □ Câu 14 Theo cô, giáo dục tình cảm cho trẻ thông qua trò chơi ĐVTCĐ có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 15 Cô có đề xuất để nâng cao hiệu giáo dục tình cảm cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ cô! ... trình giáo dục tình cảm trẻ Vai trò chủ đề chơi giáo dục tình cảm cho trẻ Trang 30 31 32 Khả nhận biết xúc cảm, tình cảm trẻ 2.2 MQH thực, MQH chơi tham gia trò chơi đóng 34 vai theo chủ đề Khả... : Giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo – tuổi. .. thức biện pháp giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ 38 2.2 .5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua trò chơi ĐVTVCĐ