A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự ra đời của kim cương CVD mở ra tiềm năng ứng dụng của kim cương trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử và quang học. Màng kim cương được tổng hợp bằng phương pháp lắng đọng hơi hóa học có kích thước trung bình lên tới 20cm [1] có thể được sử dụng làm cửa sổ quang học trong điều kiện khắc nghiệt (bức xạ cao, nhiệt độ cao áp suất cao), đế tản nhiệt trong các vi mạch, thiết bị điện tử thế hệ mới thay thế cho silic… Một trong những phương pháp xử lí kim cương là chiếu xạ nó. Bắn phá kim cương bằng các chùm tia neutron, ion hay electron đã được sử dụng. Kết quả là màu sắc, hình dạng kích thước và các tính chất vật lí của kim cương có thể bị thay đổi. Những biến đổi về cấu trúc và pha của vật liệu khi bị chiếu xạ đang là đề tài nhận được nhiều sự quan tâm trong giới nghiên cứu. Đặc biệt quan trọng là hiệu ứng vô định hình hóa vật liệu tinh thể khi bị chiếu xạ và sự phục hồi cấu trúc tinh thể khi ủ nhiệt (sự chuyển pha tinh thể-thủy tinh-tinh thể). Nghiên cứu những biến đổi xảy ra trong kim cương do chiếu xạ và ủ ở nhiệt độ cao ở các chế độ khác nhau cho phép thiết lập điều kiện ủ tối ưu làm phục hồi cấu trúc mạng tinh thể. Những nghiên cứu như vậy có thể được thực hiện bằng phương pháp cộng hưởng thuận từ điện tử (electron paramagnetic resonance EPR) nhờ độ nhạy cao của tín hiệu EPR với sự thay đổi môi trường cục bộ và động học spin của các hệ điện tử trong vật liệu. Nhằm nâng cao hiểu biết của bản thân về kim cương CVD, nên em đã chọn đề tài “Khóa luận tốt nghiệp tính chất thuận từ của màng kim cương CVD tinh thể bị chiếu xạ neutron và ủ ở nhiệt độ cao” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tiến hành đề tài này, tôi nhằm đạt được mục tiêu sau đây: - Tìm hiểu về phương pháp tổng hợp, các tính chất cũng như ứng dụng của kim cương CVD. - Tìm hiểu về cơ sở lý thuyết của phương pháp EPR và các thông số của phổ EPR. - Phân tích phổ cộng hưởng thuận từ của mẫu kim kim cương CVD sau khi chiếu xạ và sau khi ủ. Trên cơ sở đó, kết luận về sự phục hồi của mẫu kim cương CVD bị chiếu xạ neutron trong quá trình ủ. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tính chất thuận từ, tập trung phân tích tín hiệu EPR đo được. - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu là kim cương CVD. 4. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa lý thuyết. + Phương pháp thực nghiệm khoa học - phân tích phổ thực nghiệm. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận tốt nghiệp - Phân tích được phổ cộng hưởng thuận từ của kim cương CVD để rút ra được các đặc điểm của hệ thuận từ trong mẫu, thấy được sự biến đổi của chúng trong quá trình ủ. - Giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn một số lý thuyết đã được học trong học phần Cơ học lượng tử, Vật lý chất rắn... của chương trình đào tạo. - Đề tài là tài liệu tham khảo cho sinh viên và giảng viên ngành vật lý muốn tiếp cận phương pháp EPR và các phương pháp tổng hợp kim cương. 6. Cấu trúc của khóa luận: gồm 3 chương + Chương 1: Tổng quan lý thuyết. Chương này trình bày tổng quan lý thuyết về phương pháp tổng hợp kim cương CVD, tính chất vật lý và ứng dụng của kim cương, các sai hỏng trong kim cương CVD khi bị chiếu xạ neutron, phương pháp cộng hưởng thuận từ điện tử. + Chương 2: Kỹ thuật thực nghiệm. Chương này để cập đến các thiết bị thực nghiệm, mẫu đo được sử dụng trong đề tài. + Chương 3: Kết quả và thảo luận. Chương này trình bày các vấn đề sau: Phổ cộng hưởng thuận từ của kim cương CVD trước và sau chiếu xạ với các thông số cơ bản, ảnh hưởng của sự ủ nhiệt lên các đặc trưng của phổ tín hiệu EPR của kim cương CVD sau khi bị chiếu xạ neutron. Từ đó rút ra một số kết luận về sự phục hồi của mẫu sau quá trình ủ nhiệt và sự hình thành các cấu trúc đa nút khuyết trong điều kiện ủ đã cho.
LỜI CẢM ƠN! Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sư phạm, thư viện trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập nghiên cứu tại trường Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thị Xuân Hương tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức bổ ích, dìu dắt em suốt q trình nghiên cứu đề tài Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, toàn thể giáo viên, cháu mẫu giáo - tuổi trường mầm non Đồng Mỹ - Đồng Hới - Quảng Bình giúp em hồn thành khóa luận Chân thành cảm ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình ln ủng hộ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN! MỤC LỤC i ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐƠ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi 1.1.1 Một số nghiên cứu khoa học giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo giới 1.1.2 Một số nghiên cứu giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi Việt Nam 1.2 Những vấn đề lý luận tính tự tin giáo dục tính tự tin cho trẻ - tuổi 1.2.1 Khái niệm "Tính tự tin" 1.2.2 Những biểu tính tự tin trẻ - tuổi 1.2.2.1 Đặc điểm tâm lý trẻ - tuổi 1.2.2.2 Những biểu tính tự tin trẻ - tuổi 11 1.2.3 Giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 13 1.2.3.1 Khái niệm giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 13 1.2.3.2 Nhiệm vụ, nội dung giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 13 ii 1.3 Hoạt động vui chơi với việc giáo dục tính tự tin cho trẻ - tuổi 15 1.3.1 Hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo .15 1.3.1.1 Nguồn gốc chất hoạt động vui chơi .16 1.3.1.2 Đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo .17 1.3.2 Vai trò hoạt động vui chơi giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 19 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình giáo dục tính tự tincho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non 22 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ MẪU GIÁO TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐÔNG MỸ - ĐÔNG HỚI - QUẢNG BÌNH 24 2.1 Tổ chức nghiên cứu .24 2.1.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu .24 2.1.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng 25 2.1.2.1 Mục đích khảo sát 25 2.1.2.2 Đối tượng khảo sát .26 2.1.2.3 Nội dung khảo sát 26 2.1.2.4 Phương pháp đàm thoại .26 2.1.2.5 Phương pháp sử dụng phiếu điều tra (ankét) 26 2.1.2.6 Phương pháp quan sát 27 2.1.2.7 Phương pháp dùng toán thống kê xử lý kết thu .27 2.2 Kết khảo sát thực trạng giáo dục tính tự tin cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non Đồng Mỹ .27 2.2.1 Nhận thức GVMN cần thiết việc giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non Đồng Mỹ .27 2.2.2 Biểu tính tự tin củatrẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non Đồng Mỹ 29 2.2.3 Mục đích giáo dục tính tự tin trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non 30 2.2.4 Nội dung giáo dục tính tự tin trẻ mẫu giáo -5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non Đồng Mỹ .32 iii 2.2.4 Biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non Đồng Mỹ .36 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt dộng vui chơi trường mầm non Đồng Mỹ 39 2.2.5.1 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến q trình giáo tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạtn động vui chơi trường mầm non .39 2.2.5.2 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến q trình giáo dục tính tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi 41 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐƠNG MỸ - ĐƠNG HỚI - QUẢNG BÌNH 43 3.1 Đề xuất số biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi .43 3.1.1 Cơ sở khoa học đề xuất biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non 43 3.1.2 Đề xuất biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non 43 3.2 Tổ chức thử nghiệm số biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo – tuổi qua hoạt động vui chơi 53 3.2.1 Mục đích thực nghiệm .53 3.2.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thử nghiệm 53 3.2.3 Nội dung thử nghiệm .53 3.2.4 Tổ chức thử nghiệm 53 3.2.5 Tiến hành thử nghiệm 54 3.2.6 Phân tích kết thử nghiệm 54 3.2.6.1 Mức độ biểu hành vi tính tự tin trẻ mẫu giáo - tuổi trước TN 54 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 60 Kết luận 60 Kiến nghị sư phạm 61 iv 2.1 Đối với sở đào tạo 61 2.2 Đối với trường mầm non .61 2.6 Đối với trẻ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH TRẺ NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ NHÓM THỬ NGHIỆM PHỤ LỤC 2: PHIẾU QUAN SÁT CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÀNH CHO GIÁO VIÊN PHỤ LỤC 4: PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO TRẺ PHỤ LỤC 5: VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT VÀO NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIAI ĐOẠN THỬ NGHIỆM v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu, chữ viết tắt Nghĩa đầy đu ND Nội dung CBQL Cán quản lí TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh BP Biện pháp GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non TN Thử nghiệm ĐC Đối chứng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐƠ TT Tên bảng, biểu vi Trang Tên bảng, biểu đô 2.1 3.1 Biểu đồ 3.2 3.3 2.1 2.2 2.3 Giáo dục nhận thức cho trẻ mẫu giáo 2.4 Giáo dục thái độ đắn với hành vi tính tự tin cho trẻ 2.5 Giáo dục hành vi tự tin cho trẻ mẫu giáo 2.6 Bảng Sự cần thiết việc giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi Mức độ biểu hành vi tự tin trẻ nhóm TN ĐC trước TN Mức độ biểu hành vi tự tin trẻ nhóm TN ĐC sau TN So sánh mức độ biểu hành vi tự tin trẻ nhóm TN trước sau TN Biểu tính tự tin trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi Mục đích giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi 2.7 2.8 3.1 Biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ MG - tuổi qua hoạt động vui chơi trường mầm non Đồng Mỹ Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến q trình giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua họat động vui chơi Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến q trình giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi Mức độ biểu hành vi tự tin trẻ nhóm TN ĐC trước TN 3.2 Mức độ biểu hành vi tự tin trẻ nhóm TN ĐC sau TN 3.3 So sánh mức độ biểu hành vi tự tin trẻ nhóm thử nghiệm trước saukhi thử nghiệm vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết cua đề tài Xã hội ngày phát triển địi hỏi người khơng ngừng phải hồn thiện vươn lên, tìm cách khẳng định Muốn có điều đó, người trước hết phải thật tự tin, tự tin giúp người chiến thắng khó khăn sống tới thành công Tự tin phẩm chất nhân cách quan trọng có giá trị nhân văn hình thành trình hoạt động người Tự tin có tất người, lứa tuổi với mức độ riêng, điều kiện giúp người phát huy cao độ tiềm thân thích nghi với biến đổi tự nhiên, xã hội Một đứa trẻ tự tin giáo dục tốt lớn lên người có ích cho xã hội Có thể nói tính tự tin phát triển người thành cơng sống Vui chơi cần cho người lứa tuổi, trẻ em vui chơi tạo nên sống cho chúng Theo tác giả Nguyễn Ánh Tuyết "Chơi hoạt động vô tư, tự nguyện, người chơi khơng nhằm vào lợi ích thiết thực cả, chơi mối quan hệ người với tự nhiên xã hội mô lại, mang đến cho người trạng thái tinh thần vui vẻ, thoải mái dễ chịu" Với ý kiến lần lại khẳng định vai trò chủ đạo hoạt động vui chơi phát triển trẻ Hoạt động vui chơi giúp cho phát triển trẻ toàn diện, cân nhịp nhàng, phương tiện giáo dục hiệu để phát triển chức tâm lí, sinh lí hình thành nhân cách Hoạt động vui chơi có nhiều điều kiện hội để giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ - tuổi nói riêng Trẻ mẫu giáo - tuổi hình thành nhân cách, tính tự tin phẩm chất nhân cách cần quan tâm, hình thành trẻ từ nhỏ, để chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường phổ thông, theo định hướng đổi giáo dục mầm non Có nhiều đường để giáo dục tính tự tin cho trẻ với ưu hoạt động chủ đạo tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi giữ vai trị quan trọng hình thành phát triển tâm lý nhân cách trẻ đồng thời phương tiện giáo dục thuận lợi có hiệu để giáo dục tính tự tin cho trẻ Thực tế nay, trường mầm non việc giáo dục tính tự tin thực hiện, nhiên hiệu mang lại chưa cao giáo viên chưa đề xuất biện pháp phù hợp, biện pháp chưa trọng thường xuyên, nhiều giáo viên áp đặt trẻ, trẻ không chủ động tham gia trị chơi Cho nên cần có nghiên cứu kỹ lưỡng, kết hợp lý luận thực tiển để đưa biện pháp hiệu nhằm phát huy tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 4- tuổi nói riêng, góp phần quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non nói chung Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Khóa luận tốt nghiệp giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non Đồng Mỹ - Đờng Hới - Quảng Bình” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục tính tự tin cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non, từ đề xuất biện pháp góp phần nâng cao hiệu giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Q trình giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi 3.2 Khách thể nghiên cứu 26 giáo viên trường mầm non Đồng Mỹ 40 trẻ - tuổi trường mầm non Đồng Mỹ - Đơng Hới - Quảng Bình Giả thút khoa học Giáo dục tính tự tin cho trẻ cần thiết quan trọng hình thành phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo, giusptrer khẳng định sống Nếu đề biện pháp khoa học hợp lý để giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động vui chơi nâng cao hiệu giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận giáo dục tính tự tin cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động vui chơi 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non Đồng Mỹ 5.3 Đề xuất thử nghiệm số biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non Đồng Mỹ Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn khách thể nghiên cứu 40 trẻ mầu giáo - tuổi 26 giáo viên trường mầm non Đồng Mỹ - thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình 6.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non Đồng Mỹ nhằm đề xuất biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Thực nghiên cứu từ tháng 1- 7/2020 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát biểu tính tự tin trẻ hoạt động vui chơi hai lớp mẫu giáo Quan sát hoạt động giáo viên trẻ mẫu giáo - tuổi nhằm tìm hiểu biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ độ tuổi 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Trò chuyện, trao đổi với giáo viên mầm non nhằm tìm hiểu nhận thức, thái độ họ việc giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non 7.2.3 Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến Dùng phiếu điều tra ý kiến giáo viên trường mầm non hiểu biết tính tự tin thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi Hăng hái tham gia vào trị chơi, vai chơi, bình tỉnh chủ động, hịa hợp với bạn bè Kiên trì thực hoạt động chơi cùng, không ỷ lại vào cô giáo Nhanh nhẹn, sẳn sàng nhận nhiệm vụ chơi Biết tự chịu trách nhiệm công việc làm, biết nhận lỗi sửa lỗi Biết bảo vê ý kiến khơng chạy theo đa số Mạnh dạn, dõng dạc, linh hoạt trả lời câu hỏi có luật chơi Biết tự đánh giá đánh giá bạn chơi Câu 4: Cơ cho biết mục đích giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động vui chơi có quan trọng hay khơng? Mức độ TT Mục đích Quan trọng SL Bình thường % SL % Không quan trọng SL % Giúp trẻ có hiểu biết tính tự tin Bồi dưỡng cho trẻ có thái độ đắn hành vi tự tin Hình thành, củng cố, phát triển trẻ hành vi tính tự tin Câu 5: Cơ thường dạy nội dung để giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động vui chơi? Giáo dục nhận thức cho trẻ mẫu giáo Mức độ TT Nội dung Thường xuyên SL Biết làm việc vừa sức với (dọn đồ chơi, giúp giáo làm đồ dùng đồ chơi…) Biết số lực thân như: nói nhiều giọng nhiều nhân vật, , cắt hình vật từ % Thỉnh thoảng SL % Không SL % cây, xây dựng vườn rau xanh Biết sửa chữa lỗi lầm làm sai yêu quý Biết đánh giá thân mình, bạn tham gia trị chơi Biết trạng thái ( Vui buồn, giận giữ, khỏe mạnh, ốm yếu) chơi Biết trao đổi, thỏa thuận với bạn để thực hoạt động vui chơi Giáo dục thái độ cho trẻ mẫu giáo Mức độ TT Nội dung Thường xuyên SL Luôn yêu quý, tự hào thân Mạnh dạn, tự tin có trách nhiệm thân hoạt động Biết thể hành vi đồng cảm, chia sẻ ,tự tin, biết vượt qua sợ hãi tham gia trị chơi Có thái độ sẵn sàng giúp đỡ bạn lúc chơi, mong muốn sửa chữa làm lại thất bại Lạc quan tin tưởng vào thân vượt khó khăn để hồn thành nhiệm vụ % Thỉnh thoảng SL % Không SL % Biết tự hào, sung sướng, trân trọng với thành làm sau chơi Bày tỏ tình cảm phù hợp, lúc Giáo dục hành vi cho trẻ mẫu giáo Mức độ TT Nội dung Thường xuyên SL % Thỉnh thoảng SL % Không SL % Trẻ tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích, biết lựa chọn dụng cụ, phương tiện hoạt động để đạt kết Kiên trì, cố gắng hồn thành cơng việc giao Biết tổ chức trình hoạt động vui chơi cho thân Biết tự vượt qua khó khăn, tự làm chịu trách nhiệm, không ỷ lại vào người khác, chỉ nhờ người khác cần thiết Mạnh dạn tham gia vào hoạt động, mạnh dạn trả lời câu hỏi Tự định xử lý tình từng hồn cảnh cụ thể tham gia hoạt động Ý kiến khác: Câu 6: Cô thường sử dụng biện pháp để giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi? Mức độ sử dụng TT Biện pháp Biện pháp trò chuyện đàm thoại chơi Biện pháp khuyến khích động viên, khen thưởng, nêu gương Tổ chức hình thức thi đua, kích thích gây hứng thú chơi Biện pháp nhẹ nhàng giao tiếp với trẻ để tạo cảm giác an tồn Tạo tình chơi, hội cho trẻ tự khẳng định Tổ chức cho trẻ tích cực tham gia đánh giá tự đánh giá trị chơi, góc chơi Cá biệt hóa trẻ nhút nhát để giúp đỡ Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến từng trẻ chơi để định 10 Trị chơi hoạt động nhóm, tập thể Giao nhiệm vụ chơi, không làm hộ trẻ, chỉ giúp Thường xuyên Thỉnh thoảng Không SL SL % % SL % đỡ cần thiết Câu 7: Cô cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến q trình giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi? Mức độ Stt Yếu tố chu quan Ảnh hưởng nhiều SL % Ảnh hưởng SL % Khơng ảnh hưởng SL % Sức khỏe trẻ hoạt động chơi Khả nhận thức trẻ Tính cách trẻ chơi Ý thức tự ý thức chơi Các yếu tố chủ quan khác Mức độ Stt Yếu tố khách quan Ảnh hưởng nhiều SL % Ảnh hưởng SL % Khơng ảnh hưởng SL % Phương pháp giáo dục giáo viên Nội dung, chương trình, tài liệu giảng dạy Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường Mối quan hệ cô trẻ Sự phối hợp gia đình nhà trường Các yếu tố khách quan khác Ý kiến khác: Câu 8: Cơ có đề xuất, ý kiến để giúp cho việc giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi đạt hiệu cao hơn? Câu 9: Cô cho biết biện pháp sau có tính khả thi việc giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non? Mức độ khả thi Biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Khen ngợi, động viên, khuyến khích, cổ vũ trẻ lúc phân chai nhóm tạo tình chơi để trẻ thể Giao nhiệm vụ, cho trẻ tự định để giúp trẻ phát ưu điểm thân Khuyến khích trẻ nhận xét, đánh giá bạn tự đánh giá thân sau chơi Tạo môi trường hoạt động tích cực Chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ cua cô! PHỤ LỤC 4: PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO TRẺ PHIẾU PHỎNG VẤN Hành vi tự tin cua trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi (Dành cho trẻ mẫu giáo nhỡ) Họ tên trẻ: ………………………………………………………………… Ngày/tháng/năm sinh: ………………………………Giới tính: …… Người vấn: ………………………………………………………… Câu 1: Con cho biết sau tham gia hoạt động vui chơi làm với đồ chơi? A: Mặc kệ đồ chơi B: Dọn đồ chơi cất vào nơi C: Để cho cô giáo tự cất D: Đưa vứt lung tung Câu 2: Con có thường xuyên tổ chức hoạt động vui chơi cho khơng A: Có B: Khơng Câu 3: Con quan sát tranh nối dụng cụ chơi phù hợp với vai chơi? Câu 4: Khi nhận nhiệm vụ cô giao, làm gì? Câu 5: Trong chơi trò chơi "Bác sĩ" làm bác sĩ có bệnh nhân đau bụng tới khám làm gì? Câu 6: Khi làm sai, xử lý nào? PHIẾU QUAN SÁT NHỮNG BIỂU HIỆN HÀNH VI TÍNH TỰ TIN CỦA TRẺ MG - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Họ tên trẻ:………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh:……………………………………… Học tại lớp:……………………… Trường:………………………… TT Các biểu hiện Thường xuyên Trẻ khơng run sợ trước đám đơng, trị chuyện với người tự nhiên, biết lắng nghe hiểu người khác Biết thể trước người (nét mặt, điệu bộ, tác phong tư thế…) cử chỉ ăn khớp với lời nói phù hợp với hồn cảnh Có tính đốn, biết bày tỏ ý kiến cách trực tiếp, thẳng thắn, biết cách thỏa thuận hành động dứt khoát Biết tự kiềm chế xúc cảm thân (vui, giận, ngạc nhiên, an ủi, yêu thương người khác…) biết vui với thành cơng bạn Trẻ tích cực thực dự định chơi, sáng tạo trò chơi, biết đưa định kịp thời giải nhiệm vụ chơi Trẻ biết tự nhận xét, tự đánh giá thân đánh giá bạn trình chơi kết hoạt động Mức độ Thỉnh Không thoảng Ghi PHỤ LỤC 5: VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT VÀO NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM Chương trình thực nghiệm tiến hành theo chu đề lớn: + Chủ đề: Nghề nghiệp Chủ đề chia thành chủ đề nhánh, chủ đề nhánh thực tuần Nội dung thực nghiệm: Gôm biện pháp - Khen ngợi, động viên, khuyến khích, cổ vũ trẻ lúc - Phân chia nhóm tạo tình chơi để trẻ thể KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Trị chơi: - Xây dựng cơng viên Đông Mỹ - Cửa hàng may đo - Biểu diễn văn nghệ - Bán hàng vật liệu xây dựng I Mục đích - Yêu cầu - Giúp trẻ hiểu tên, vị trí, đặc điểm khu vui chơi công viên - Biết lựa chọn đồ dùng đồ chơi để xây dựng - Biết thực công việc người thợ may, người bán hàng - Mạnh dạn tự tin biểu diễn văn nghệ trước đám đông - Biết lấy đồ chơi cất đồ chơi nơi quy định II Chuẩn bị - Địa điểm chơi: Trong lớp học hiên - Vật liệu phục vụ cho xây dựng: Gạch, đá, xanh (bằng gỗ, nhựa ) - Giấy vải, thước do, phấn màu - số đồ dùng biểu diễn văn nghệ - Quần áo cô trẻ gọn gàng III Các biệp pháp dược sử dụng - Khen ngợi, động viên, khuyến khích, cổ vũ trẻ - Phân chia nhóm tạo tình chơi để trẻ thể Hoạt động cua cô Hoạt động cua trẻ Gây hứng thỳ, tha thun trc chi -Cô trẻ đọc thơ Bé làm nghề -Cô hỏi trẻ vừa đọc thơ gì? -Trong thơ em bé đà làm nghề gì? Tr c th -Trong lớp bố mẹ làm nghề gỡ? Trẻ trả lời - Hơm có muốn làm nghề khơng? Trẻ bàn bạc thỏa thuận vơi - Cơ giới thiệu trị chơi, hướng dẫn trẻ tự thỏa thuận vai chơi, nhóm chơi vai chơi, nhóm chơi, góc chơi * Gi¸o dục trẻ: Để buổi chơi đợc vui, chơi phải nh nào? Chúng không tranh giành đồ chơi, không quăng ném đồ chơi biết lấy cất đồ chơi nơi quy định, nhí chưa nµo? Tiến hành chơi - Trong q trình chơi giúp trẻ dần ổn định với trị chơi mình, mạnh dạn, tự tin, đồn kết với bạn để chơi Gặp thao tác lắp ghép khó gợi ý, ý tạo điều kiện cho trẻ tự tin thể trí tưởng tượng sáng tạo xây dựng cơng trình - Giáo viên theo dõi cách phân vai triển khai trị Cơ quan sát xử lý tình chơi trẻ - Cô quan sát để xử lý tình xẩy ra: trẻ bầy bừa đồ chơi, khơng on kt chi -Cô giúp trẻ liên kết nhúm chơi, gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ - Tao tỡnh cú : Giáo viên tạo tình để trẻ tìm kiếm phát đồ chơi mới, tình Trẻ hứng thú giải Ví dụ: + Tình người mua hàng khơng mang tình cách mạnh dạn, tự tin theo tiền + Các bác thợ xây thiếu vật liệu xây dưng + Tình cửa hàng may đo áo quần cho công nhân lai khụng va -Cô khen động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai ch¬i gièng thËt - Cơ quan sát trẻ nhút nhát tự tin để động viên giúp đỡ trẻ - Giáo viên ý tạo hội cho trẻ tự tin thể cách đưa nhiều câu hỏi gợi mở giải tình - Cơ trị chuyện nhẹ nhàng tạo cảm giác an toàn tin Trẻ tham gia chơi tưởng cho trẻ Nhận xét, đánh giá - Cô nhận xét góc chơi tập trung trẻ lại góc xây dựng: Cho trẻ tự nhận xét thân, bạn chơi sản phẩm chơi nhóm Trẻ tự nhận xét nhận - Cơ khen ngợi, động viên, tuyên dương trẻ - Cô giáo gợi ý tưởng cho buổi chơi sau "Hôm cô thấy chơi giỏi, xây dựng khu cơng viên thạt đẹp,nhưng theo có thêm nhiều xanh có nhiều bóng mát hơn, lần sau nhớ trồng thêm cay nhé! xét bạn PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIAI ĐOẠN THỬ NGHIỆM • Giai đoạn đo trước thử nghiệm • Giai đoạn thử nghiệm ... đích giáo dục tính tự tin trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non 30 2.2 .4 Nội dung giáo dục tính tự tin trẻ mẫu giáo -5 tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường. .. pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi 3.1.1 Cơ sở khoa học đề xuất biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vui chơi trường mầm non. .. tính tự tin trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi Mục đích giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động vui chơi 2.7 2.8 3.1 Biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ