1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu tri thức lịch sử và văn hóa một số làng xã qua nguồn tư liệu sắc phong cho các Thành Hoàng còn lại trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

47 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khai thác tài liệu sắc phong của các triều đại phong kiến Việt Nam cho Thành Hoàng các làng xã Quảng Bình để giải mã những vấn đề văn hóa và lịch sử là một công việc đầy lý thú và bổ ích. Những thông tin khai thác từ nguồn tài liệu này sẽ giúp cho giới khoa học bổ sung và làm rõ thêm nhiều khoảng trống trong lịch sử và văn hóa của các làng xã, của tỉnh Quảng Bình và cả của quốc gia Việt Nam. Cùng với thời gian các tài liệu Hán Nôm trên cả nước nói chung và Quảng Bình nói riêng ngày một suy giảm, số còn lại đến nay không nhiều. Do đó vấn đề đặt ra là cần phải nhanh chóng tập hợp dịch thuật và khai thác; đây là những công việc rất quan trọng và cũng là cách giữ gìn và bảo tồn tốt nhất nguồn tài liệu này. Mặt khác hiện nay số lượng người có khả năng đọc và hiểu loại văn tự này cũng không nhiều; do đó việc tiếp cận và khai thác nguồn tài liệu Hán Nôm là một công việc không dẽ dàng. Rất may mắn là năm 2017, Lãnh đạo Tỉnh đặc biệt là Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Bình đã phê duyệt cho Bảo tàng Tổng hợp tỉnh và nhà nghiên cứu Trương Quảng Phúc thực hiện đề tài khoa học cấp tỉnh có tên là “Nghiên cứu, sưu tầm và dịch một số tư liệu Hán Nôm quan trọng có liên quan đến tỉnh Quảng Bình”. Sau khi đề tài hoàn thành nhóm nghiên cứu do nhà nghiên cứu Trương Quang Phúc làm Chủ nhiệm đã tập hợp và dịch thuật được một hệ thống tài liệu Hán Nôm rất phong phú với 48 loại (từ sắc phong, chế, chỉ, khâm phụng lục quyết định, tờ trình lời phê, đơn cờ biển, khuôn dấu, lạc khoản,.... Trong hệ thống 120 sắc phong của các triều đại từ nhà Lê Trung hưng đến Tây Sơn và nhà Nguyễn có 18 sắc phong cho Thành Hoàng một số làng xã ở tỉnh Quảng Bình. Đây là nguồn tài liệu quý, có giá trị nhiều mặt đặc biệt là các tri thức về lịch sử và văn hóa. Việc khai thác nội dung nguồn tài liệu này phục vụ công tác biên soạn các tác phẩm lịch sử và tác phẩm văn hóa là rất cần thiết và cũng là biện pháp bảo tồn chúng phục vụ tốt cho việc học tập và nghiên cứu khoa học trên nhiều phương diện. Là một sinh viên chuyên ngành khoa học lịch sử, việc khai thác nguồn tài liệu này để không chỉ giúp cho bản thân được mở mang hiểu biết về văn hóa lịch sử, có thêm tài liệu phục vụ việc học tập và giảng dạy sau này mà còn phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học. Xuất phát từ những cơ sơ khoa học và thực tiễn nói trên, chúng tôi chọn đề tài “Tìm hiểu tri thức lịch sử và văn hóa một số làng xã qua nguồn tư liệu sắc phong cho các Thành Hoàng còn lại trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sắc phong của các triều đại phong kiến Việt Nam cho Thành hoàng các làng xã ở Quảng Bình là tài liệu gốc, rất quý giá đối với làng xã do đó trước đây nó được cất giữ rất cẩn thận và có những quy định rất ngặt nghèo trong việc tiếp cận. Mặt khác đây là loại tài liệu Hán - Nôm nên nếu như chúng ta không biết chữ Hán, chữ Nôm thì không thể trực tiếp đọc được nội dung của nó; do đó việc khai thác là rất khó. Sắc phong cho các Thành Hoàng các làng xã ở Quảng Bình trước đây đều nằm rải rác ở các làng xã vì thế chưa phần lớn đều chưa được dịch và công bố. Trong quá trình triển khai công tác sưu tầm hiện vật phục vụ việc bảo tồn và trưng bày, Bảo tàng Tổng hợp Tỉnh Quảng Bình đã tập hợp đến hầu hết các địa phương trong tỉnh để sưu tầm tuy nhiên phần lớn sắc phong Thành Hoàng của các làng xã ở Quảng Bình đã bị hư hoại, hoặc bị thiêu hủy do nhiều nguyên nhân. Số sắc phong còn lại không nhiểu qua thống kê các sắc phong được Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình tập hợp và công bố trong đề tài “Nghiên cứu, sưu tầm và dịch một số tư liệu Hán Nôm quan trọng có liên quan đến tỉnh Quảng Bình” thì hiện còn 18 sắc phong cho các thành hoàng. Các sắc phong này đã được nhà nghiên cứu Trương Quảng Phúc phiên âm và dịch thuật công bố trong báo cáo Tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài nói trên do đó cho đến nay những tri thức lịch sử và văn hóa từ nội dung của các sắc phong này vẫn chưa được khai thác. Tuy nhiên trước đây nhà nghiên cứu Nguyễn Tú có tiếp cận số sắc phong và tiến hành khai thác, giới thiệu về Thành Hoàng của một số làng để viết mục Thành Hoàng trong công trình “Những nét đẹp truyền thống văn hóa dân gian Quảng Bình”. Tuy trong công trình đó nhà nghiên cứu Nguyễn Tú có giới thiệu một số Thành Hoàng song lại không dựa vào sắc phong mà dựa theo tài liệu truyền khẩu và chỉ giới thiệu chung mà chưa đi sâu khai thác và giải mã các tri thức lịch sử và văn hóa rạch ròi, chi tiết. Trên cơ sở kế thừa kết quả của hai nhà nghiên cứu nói trên đề tài tập trung khai thác một cách toàn diện và phân chia thành 2 chủ đề riêng rẽ về lịch sử và văn hóa nhằm giới thiệu một cách tương đối đầy đủ về giá trị văn hóa và lịch sử của nguồn tài liệu quý hiếm này. 3. Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, sưu tầm, thống kê số lượng các sắc phong của các triều đại phong kiến Việt Nam dành cho Thành Hoàng các làng xã hiện tồn ở Quảng Bình. Thứ hai, khai thác nội dung các sắc phong để giải mã những thông tin về lịch sử và văn hóa Việt Nam, tỉnh Quảng Bình và lịch sử, văn hóa các làng xã ở Quảng Bình. 4. Nội dung nghiên cứu 1. Những tri thức về văn hóa Việt Nam, văn hóa của tỉnh Quảng Bình và các làng xã ở Quảng Bình chứa đựng trong các sắc phong Thành Hoàng hiện tồn trên đất Quảng Bình. 2. Những tri thức về lịch sử Việt Nam, lịch sử Quảng Bình và các làng xã ở Quảng Bình chứa đựng trong các sắc phong của các Thành Hoàng hiện tồn trên đất Quảng Bình. 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Sắc phong của các triều đại phong kiến Việt Nam cho Thành Hoàng các làng xã hiện tồn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu tất cả các sắc phong của các triều đại phong kiến Việt Nam cho các Thành Hoàng ở Quảng Bình đã được tập hợp trong Báo cáo Tổng hợp đề tài khoa học cấp Tỉnh của Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận Thực hiện đề tài chúng tôi quán triệt và vận dụng quan điểm phương pháp luận của chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong nghiên cứu lịch sử và văn hóa. 6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể Để thực hiện đề tài chúng tôi chủ yếu sử dụng 2 phương pháp cơ bản của khoa học lịch sử. Trên cơ sở tiếp cận toàn diện nguồn tài liệu khai thác nội dung từ bản Hán Nôm và bản dịch để thu thập thông tin và sử dụng phương pháp lịch sử để khôi phục lại các bức tranh về lịch sử và văn hóa; đồng thời sử dụng phương pháp lôghic để phân tích, tổng hợp, khái quát hóa nhằm làm rõ bản chất của các vấn đề về lịch sử và văn hóa chứa đựng trong các sắc phong. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu lý thuyết về văn bản học, phương pháp thống kê, so sánh, phân loại tài liệu để đúc rút thông tin phục vụ đề tài. 7. Đóng góp của đề tài 1) Đề tài đã tập hợp được một danh mục tài liệu có giá trị về Thành hoàng ở Quảng Bình cho những ai quan tâm nghiên cứu những nội dung có liên quan. 2) Thực hiện đề tài chúng tôi đã khai thác các tài liệu để dựng lại bức tranh lịch sử và văn hóa gắn với tín ngưỡng thờ Thành hoàng của một số làng xã ở tỉnh Quảng Bình. 3) Đề tài đã đề xuất được một sồ giải pháp nhằm bảo tồn tín ngưỡng Thành hoàng ở Quảng Bình 4) Hoàn thành đề tài ngoài việc tập dượt nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức kỹ năng đã học vào việc thực tiễn còn giúp cho tác giả nâng cao và bổ sung thêm kiến thức của bản thân làm hành trang nghề nghiệp và cuộc sống sau này. 8. Bố cục của đề tài Ngoài mở đầu kết luận và phụ lục, nội dung của đề tài gồm 3 chương. Chương 1: Địa lý, lịch sử và văn hóa Quảng Bình Chương 2: Tìm hiểu tri thức lịch sử và văn hóa một số làng xã qua nguồn tư liệu sắc phong cho Thành hoàng còn lại trên địa bàn Quảng Bình Chương 3: Giá trị và những giải pháp đặt ra trong việc bảo tồn tín ngưỡng Thành hoàng ở Quảng Bình

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khai thác tài liệu sắc phong triều đại phong kiến Việt Nam cho Thành Hoàng làng xã Quảng Bình để giải mã vấn đề văn hóa lịch sử công việc đầy lý thú bổ ích Những thơng tin khai thác từ nguồn tài liệu giúp cho giới khoa học bổ sung làm rõ thêm nhiều khoảng trống lịch sử văn hóa làng xã, tỉnh Quảng Bình quốc gia Việt Nam Cùng với thời gian tài liệu Hán Nôm nước nói chung Quảng Bình nói riêng ngày suy giảm, số lại đến khơng nhiều Do vấn đề đặt cần phải nhanh chóng tập hợp dịch thuật khai thác; công việc quan trọng cách giữ gìn bảo tồn tốt nguồn tài liệu Mặt khác số lượng người có khả đọc hiểu loại văn tự không nhiều; việc tiếp cận khai thác nguồn tài liệu Hán Nôm công việc không dẽ dàng Rất may mắn năm 2017, Lãnh đạo Tỉnh đặc biệt Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Bình phê duyệt cho Bảo tàng Tổng hợp tỉnh nhà nghiên cứu Trương Quảng Phúc thực đề tài khoa học cấp tỉnh có tên “Nghiên cứu, sưu tầm dịch số tư liệu Hán Nôm quan trọng có liên quan đến tỉnh Quảng Bình” Sau đề tài hồn thành nhóm nghiên cứu nhà nghiên cứu Trương Quang Phúc làm Chủ nhiệm tập hợp dịch thuật hệ thống tài liệu Hán Nôm phong phú với 48 loại (từ sắc phong, chế, chỉ, khâm phụng lục định, tờ trình lời phê, đơn cờ biển, khuôn dấu, lạc khoản, Trong hệ thống 120 sắc phong triều đại từ nhà Lê Trung hưng đến Tây Sơn nhà Nguyễn có 18 sắc phong cho Thành Hồng số làng xã tỉnh Quảng Bình Đây nguồn tài liệu quý, có giá trị nhiều mặt đặc biệt tri thức lịch sử văn hóa Việc khai thác nội dung nguồn tài liệu phục vụ công tác biên soạn tác phẩm lịch sử tác phẩm văn hóa cần thiết biện pháp bảo tồn chúng phục vụ tốt cho việc học tập nghiên cứu khoa học nhiều phương diện Là sinh viên chuyên ngành khoa học lịch sử, việc khai thác nguồn tài liệu để không giúp cho thân mở mang hiểu biết văn hóa lịch sử, có thêm tài liệu phục vụ việc học tập giảng dạy sau mà phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học Xuất phát từ sơ khoa học thực tiễn nói trên, chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu tri thức lịch sử văn hóa số làng xã qua nguồn tư liệu sắc phong cho Thành Hồng lại địa bàn tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sắc phong triều đại phong kiến Việt Nam cho Thành hoàng làng xã Quảng Bình tài liệu gốc, quý giá làng xã trước cất giữ cẩn thận có quy định ngặt nghèo việc tiếp cận Mặt khác loại tài liệu Hán - Nôm nên chữ Hán, chữ Nôm khơng thể trực tiếp đọc nội dung nó; việc khai thác khó Sắc phong cho Thành Hoàng làng xã Quảng Bình trước nằm rải rác làng xã chưa phần lớn chưa dịch cơng bố Trong q trình triển khai cơng tác sưu tầm vật phục vụ việc bảo tồn trưng bày, Bảo tàng Tổng hợp Tỉnh Quảng Bình tập hợp đến hầu hết địa phương tỉnh để sưu tầm nhiên phần lớn sắc phong Thành Hồng làng xã Quảng Bình bị hư hoại, bị thiêu hủy nhiều nguyên nhân Số sắc phong lại khơng nhiểu qua thống kê sắc phong Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình tập hợp cơng bố đề tài “Nghiên cứu, sưu tầm dịch số tư liệu Hán Nơm quan trọng có liên quan đến tỉnh Quảng Bình” 18 sắc phong cho thành hồng Các sắc phong nhà nghiên cứu Trương Quảng Phúc phiên âm dịch thuật công bố báo cáo Tổng hợp kết nghiên cứu đề tài nói tri thức lịch sử văn hóa từ nội dung sắc phong chưa khai thác Tuy nhiên trước nhà nghiên cứu Nguyễn Tú có tiếp cận số sắc phong tiến hành khai thác, giới thiệu Thành Hoàng số làng để viết mục Thành Hồng cơng trình “Những nét đẹp truyền thống văn hóa dân gian Quảng Bình” Tuy cơng trình nhà nghiên cứu Nguyễn Tú có giới thiệu số Thành Hồng song lại khơng dựa vào sắc phong mà dựa theo tài liệu truyền giới thiệu chung mà chưa sâu khai thác giải mã tri thức lịch sử văn hóa rạch ròi, chi tiết Trên sở kế thừa kết hai nhà nghiên cứu nói đề tài tập trung khai thác cách toàn diện phân chia thành chủ đề riêng rẽ lịch sử văn hóa nhằm giới thiệu cách tương đối đầy đủ giá trị văn hóa lịch sử nguồn tài liệu quý Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, sưu tầm, thống kê số lượng sắc phong triều đại phong kiến Việt Nam dành cho Thành Hoàng làng xã tồn Quảng Bình Thứ hai, khai thác nội dung sắc phong để giải mã thông tin lịch sử văn hóa Việt Nam, tỉnh Quảng Bình lịch sử, văn hóa làng xã Quảng Bình Nội dung nghiên cứu Những tri thức văn hóa Việt Nam, văn hóa tỉnh Quảng Bình làng xã Quảng Bình chứa đựng sắc phong Thành Hoàng tồn đất Quảng Bình Những tri thức lịch sử Việt Nam, lịch sử Quảng Bình làng xã Quảng Bình chứa đựng sắc phong Thành Hồng tồn đất Quảng Bình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Sắc phong triều đại phong kiến Việt Nam cho Thành Hoàng làng xã tồn địa bàn tỉnh Quảng Bình 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu tất sắc phong triều đại phong kiến Việt Nam cho Thành Hồng Quảng Bình tập hợp Báo cáo Tổng hợp đề tài khoa học cấp Tỉnh Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Thực đề tài quán triệt vận dụng quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lịch sử văn hóa 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Để thực đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp khoa học lịch sử Trên sở tiếp cận toàn diện nguồn tài liệu khai thác nội dung từ Hán Nôm dịch để thu thập thông tin sử dụng phương pháp lịch sử để khôi phục lại tranh lịch sử văn hóa; đồng thời sử dụng phương pháp lơghic để phân tích, tổng hợp, khái qt hóa nhằm làm rõ chất vấn đề lịch sử văn hóa chứa đựng sắc phong Ngồi q trình thực đề tài chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu lý thuyết văn học, phương pháp thống kê, so sánh, phân loại tài liệu để đúc rút thơng tin phục vụ đề tài Đóng góp đề tài 1) Đề tài tập hợp danh mục tài liệu có giá trị Thành hồng Quảng Bình cho quan tâm nghiên cứu nội dung có liên quan 2) Thực đề tài khai thác tài liệu để dựng lại tranh lịch sử văn hóa gắn với tín ngưỡng thờ Thành hồng số làng xã tỉnh Quảng Bình 3) Đề tài đề xuất sồ giải pháp nhằm bảo tồn tín ngưỡng Thành hồng Quảng Bình 4) Hồn thành đề tài việc tập dượt nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức kỹ học vào việc thực tiễn giúp cho tác giả nâng cao bổ sung thêm kiến thức thân làm hành trang nghề nghiệp sống sau Bố cục đề tài Ngoài mở đầu kết luận phụ lục, nội dung đề tài gồm chương Chương 1: Địa lý, lịch sử văn hóa Quảng Bình Chương 2: Tìm hiểu tri thức lịch sử văn hóa số làng xã qua nguồn tư liệu sắc phong cho Thành hồng lại địa bàn Quảng Bình Chương 3: Giá trị giải pháp đặt việc bảo tồn tín ngưỡng Thành hồng Quảng Bình B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ VÀ VĂN HĨA QUẢNG BÌNH 1.1 Vị trí địa lý- điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Phần lục địa Quảng Bình nằm tọa độ từ 17 độ 05 phút vĩ độ Bắc18 05’ vĩ độ Bắc từ 105036’ kinh độ Đơng đến 106059’kinh độ Đơng Quảng Bình có bờ biển dài 116 km phía Đơng, có chung biên giới phía Tây với Lào gần 202 km, phía bắc giáp tỉnh Hà Tỉnh Đèo Ngang, phía nam giáp tỉnh Quảng Trị Hạ Cờ Về giao thông, Quảng Bình tỉnh hẹp lại có đầy đủ tuyến giao thơng quan trọng Đường biển, Quảng Bình có cảng: Hòn La, Gianh, Nhật Lệ Về đường khơng, Quảng Bình có cảng hàng khơng Đồng Hới Đường có Quốc lộ 1A Quốc lộ 15 (đường Hồ Chí Minh), có đường sắt Bắc Nam chạy qua; Quảng Bình có tuyến Quốc lộ 12 Tỉnh lộ 20, Tỉnh lộ 16 chạy từ Đông sang Tây Quảng Bình có cửa Quốc tế Cha Lo số cửa phụ khác nối liền với nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Đây điều kiện giao thông thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội giao lưu văn hóa Quảng Bình [13] 1.1.2 Điều kiện tự nhiên a) Địa hình Tỉnh Quảng Bình vùng đất có bề ngang hẹp, địa hình dốc từ phía Tây sang phía Đơng, 85% diện tích tự nhiên đồi núi Tồn diện tích tỉnh Quảng Bình chia thành vùng sinh thái bản: Vùng núi cao, vùng đồi trung du, vùng đồng bằng, vùng cát ven biển [13] b) Khí hậu Quảng Bình nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ln bị tác động khí hậu phía Bắc phía Nam, chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa Quảng Bỉnh diễn từ tháng đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm 1.500 - 2.000 mm/năm Thời gian mưa tập trung vào tháng 9, 10 11 [13] Mùa khô Quảng Bình kéo dài từ tháng đến tháng với nhiệt độ trung bình 240C - 250C; bốn tháng có nhiệt độ cao tháng 5, 6, c)Tài nguyên đất Tài nguyên đất chia thành hai hệ chính: Đất phù sa vùng đồng hệ pheralit vùng đồi núi với nhóm sau: nhóm đất cát, đất phù sa nhóm đất đỏ vàng Trong nhóm đất đỏ vàng chiếm 80% diện tích tự nhiên, chủ yếu địa hình đồi núi phía Tây, đất cát chiếm 5,9% đất phù sa chiếm 2,8% diện tích [13] d) Tài nguyên động, thực vật Quảng Bình nằm khu vực đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn - nơi có khu hệ thực vật, động vật đa dạng, độc đáo với nhiều nguồn gen quý Đặc trưng cho đa dạng sinh học Quảng Bình vùng Karst Phong Nha - Kẻ Bàng Về động vật có: 493 lồi, 67 lồi thú, 48 lồi bò sát, 297 lồi chim, 61 lồi cá có nhiều lồi quý Voọc Hà Tĩnh, Gấu, Hổ, Sao La, Mang Lớn, Gà Lôi lam đuôi trắng, Gà Lôi lam mào đen, Trĩ Về đa dạng thực vật: Với diện tích rừng 486.688 ha, rừng tự nhiên 447.837 ha, rừng trồng 38.851 ha, có 17.397 rừng thơng, diện tích khơng có rừng 146.386 Thực vật Quảng Bình đa dạng giống lồi: có 138 họ, 401 chi, 640 loài khác Rừng Quảng Bình có nhiều loại gỗ q lim, gụ, mun, huỵnh, thông nhiều loại mây tre, lâm sản quý khác Quảng Bình tỉnh có trữ lượng gỗ cao toàn quốc Hiện trữ lượng gỗ 31 triệu m3 [13] e) Tài nguyên biển ven biển: Quảng Bình có bờ biển dài 116 km với cửa sơng, có hai cửa sông lớn tạo thành cảng Nhật Lệ cảng Gianh; ngồi bờ biển phía bắc có cảng Hòn La nằm vịnh Hòn La Vịnh Hòn La có diện tích mặt nước km 2, có độ sâu 15 mét xung quanh có đảo che chắn: Hòn La, Hòn Cọ, Hòn Chùa cho phép tàu 3-5 vạn vào cảng mà không cần nạo vét Trên đất liền có diện tích rộng (trên 400 ha) thuận lợi cho việc xây dựng khu công nghiệp gắn với cảng biển nước sâu Bờ biển có nhiều thắng cảnh đẹp, với thềm lục địa rộng gấp 2,6 lần diện tích đất liền tạo cho Quảng Bình có ngư trường rộng lớn với trữ lượng khoảng 10 vạn phong phú lồi (1650 lồi), có loại q tôm hùm, tôm sú, mực ống, mực nang, san hơ Phía Bắc Quảng Bình có bãi san hơ trắng với diện tích hàng chục ha, nguồn ngun liệu quý cho sản xuất hàng mỹ nghệ tạo vùng sinh thái hệ san hơ Điều cho phép phát triển kinh tế tổng hợp vùng ven biển Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: Với cửa sơng, Quảng Bình có vùng mặt nước có khả ni trồng thuỷ sản lớn Tổng diện tích 15.000 Độ mặn vùng mặt nước từ cửa sông vào sâu khoảng 1015km giao động từ 8-30%o độ pH từ 6,5- thuận lợi cho nuôi tôm cua xuất Chế độ bán nhật triều vùng ven biển thuận lợi cho việc cấp thoát nước cho ao nuôi tôm cua [13] g) Tài nguyên nước Quảng Bình có hệ thống sơng suối lớn với mật độ 0,8 - 1,1 km/km Có ăm sơng sơng Rn, sơng Gianh, sơng Lý Hồ, sơng Dinh sơng Nhật Lệ Có khoảng 160 hồ tự nhiên nhân tạo với dung tích ước tính 243,3 triệu m3 [13] h) Tài ngun khống sản Quảng Bình có nhiều loại khống sản vàng, sắt, titan, pyrit, chì, kẽm số khống sản phi kim loại cao lanh, cát thạch anh, đá vôi, đá mable, đá granit Trong đó, đá vơi cao lanh có trữ lượng lớn, đủ điều kiện để phát triển công nghiệp xi măng vật liệu xây dựng với quy mơ lớn Có suối nước khống nóng 1050 C Trữ lượng vàng Quảng Bình có khả để phát triển công nghiệp khai thác chế tác vàng 13] 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Trong lịch sử hình thành phát triển Việt Nam, Quảng Bình ln phần đất thiêng liêng lãnh thổ Việt Nam Vùng đất Quảng Bình hôm trải qua nhiều lần thay đổi cương vực (địa giới lãnh thổ) tên gọi Theo thư tịch cũ, thuở vua Hùng lập quốc, Quảng Bình thuộc Việt Thường, 15 nước Văn Lang.[12] Thời Bắc thuộc, đất nước ta nằm ách thống trị phong kiến phương Bắc, thời nhà Triệu nhà Hán vùng đất Quảng Bình nằm quận Nhật Nam Năm 192, huyện Tượng Lâm (thuộc quận Nhật Nam) nhân dân Chăm dậy lật đổ bọn phong kiến Đông Hán lập nước Lâm Ấp Lâm Ấp bước lớn mạnh mở rộng dần lảnh thổ phiias bắc thơn tính dần đất đai quận Nhật Nam Đến năm 337, Lâm Ấp đánh chiếm hết Quạn Nhật Nam vùng đất Quảng Bình bắt đầu nằm lãnh thổ nước Lâm Ấp Đến năm 808, Lâm Ấp đổi tên Chiêm Thành, Quảng Bình nằm châu: Châu Bố Chinh Châu Địa Lý.[12] Năm 1069, để phá tan âm mưu cấu kết xâm lược nhà Tống Chiêm Thành; đạo quân Đại Việt Lý Thánh Tông cầm đầu tướng Lý Thường Kiệt huy, tiến đánh vào tận kinh thành Chăm-pa, bắt vua Chiêm Chế Củ Để chuộc tội, vua Chiêm cắt dâng châu: Bố Chinh, Ma Linh, Địa Lý (gồm Quảng Bình - Quảng Trị) cho nhà Lý Quảng Bình sáp nhập trở với Đại Việt.[12] Năm 1075, Lý Thường Kiệt đổi tên châu Bố Chinh thành châu Bố Chính, châu Địa Lý thành châu Lâm Bình Mảnh đất Quảng Bình từ thức đưa vào đồ nước ta Chính Lý Thường Kiệt người có cơng đầu xác định đặt móng vùng đất Quảng Bình trọn vẹn cương vực lãnh thổ ngày Sau thời Lý Thường Kiệt, cương vực tên vùng đất lại có nhiều thay đổi, năm 1361 vua Trần Duệ Tông đổi châu Lâm Bình thành phủ Tân Bình, năm 1375 Trần Duệ Tơng đổi phủ Lâm Bình thành phủ Tân Bình.[12] Dưới triều Lê, đời Lê Thánh Tơng (1460-1497), phủ Tân Bình thuộc thừa tun Thuận Hố Đến thời Nguyễn Hồng làm Trấn thủ Thuận Hóa Quảng Nam (1558 - 1604) vùng đất Bắc sơng Gianh gọi châu Bố Chính Bắc, vùng Nam sông Gianh gọi vào tới Nhân Trạch gọi châu Bố Chính Nam Năm 1605 Nguyễn Hồng đổi phủ Tiên Bình thành phủ Quảng Bình, tên Quảng Bình có từ Sau 45 năm nội chiến không phân thắng bại, hai lực phong kiến Trịnh - Nguyễn phải ngừng chiến lấy song Gianh làm ranh giới phân chia đất nước Từ phía bắc sơng Gianh trở gọi Đàng Ngồi; từ Nam sơng Gianh trở vào gọi Đàng Trong Tình trạng chia cắt Đàng Đàng ngồi làm cho Quảng Bình bị chia cắt thành châu Bố Chính (khu vực từ phía nam đèo Ngang vào đến bờ bắc sơng Gianh gọi châu Bắc Bố Chính nằm trấn Nghệ An thuộc Đàng Ngoài Khu vực từ bờ nam sông Gianh trở vào đến Nam Trạch gọi châu Nam Bố Chính nằm xứ Thuận Hóa, thuộc Đàng Trong Nguyễn Huệ người có cơng chấm dứt nội chiến Nam Bắc phân tranh 200 năm, thống đất nước, Ông sáp nhập châu Bắc, Nam Bố Chính lại thành lập Châu Thuận Chính (Thuận có nghĩa hòa thuận chấm dứt chiến tranh).[12] Năm 1802, sau đàn áp phong trào Tây Sơn, lập triều Nguyễn, Nguyễn Phúc Ánh lên lấy niên hiệu Gia Long Vua Gia Long tách châu Thuận Chính thành châu Khu vực phía Bắc Thuận Chính gọi châu Bố Chính Ngoại; khu vực phía Nam sơng Gianh gọi châu Bố Chính nội.[12] Năm 1832, đời vua Minh Mạng, Vùng đất phủ Quảng Bình Minh Mạng đặt tên tỉnh Quảng Bình (tên tỉnh Quảng Bình đơn vị hành đây) Từ thời vua Thiệu Trị tồn tỉnh có phủ, huyện (phủ đơn vị hành bao gồm nhiều huyện) Phủ Quảng Ninh có huyện: Phong Lộc, Phong Đăng Lệ Thủy (Đồng Hới thuộc phủ Quảng Ninh) Phủ Quảng Trạch gồm huyện: Bố Trạch, Bình Chánh Minh Chánh [12] 1.3 Khái quát văn hóa Dãi đất Quảng Bình tranh hồnh tráng, có rừng, có biển với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, thắng cảnh tiếng: đèo Ngang, đèo Lý Hoà, cửa biển Nhật Lệ, phá Hạc Hải, Cổng Trời… Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng công nhận Di sản Thiên nhiên giới, Hang Sơn Đoòng cơng nhận hang động lớn giợí Với hệ thống hang động phong phú tìm thấy nay, Quảng Bình người gọi Vương quốc hang động Ngày 13/5/2015, Hang Sơn Đoòng Quảng Bình xuất chương trình Good Morning American kênh ABC nước Mỹ đưa Quảng Bình du lịch Quảng Bình đến gần với bạn bè quốc tế Gần đoàn làm phim bom tiếng giới Kong; Skull Island đến từ Hollywood Mỹ thực nhiều cảnh quay hệ thống hang động Quảng Bình mắt thước phim mãn nhãn vào ngày 10/3/2017[12] Quảng Bình vùng đất văn vật, tiếng với di văn hóa Bàu Tró, di thuộc văn hóa Hòa Bình,Đơng Sơn Sa Huỳnh, nhiều di tích lịch sử như: Quảng Bình Quan, Luỹ Thầy, Rào Sen, Thành Nhà Ngo, Thành Khu Túc-Chămpa, thành quách thời Trịnh - Nguyễn, nhiều địa danh tiếng hai kháng chiến chống xâm lược dân tộc Cự Nẫm, Cảnh Dương, Cha Lo, Cổng Trời, Xuân Sơn, Long Đại, đường Hồ Chí Minh v.v Trong q trình lịch sử, hình thành nhiều làng văn hóa tiếng truyền tụng từ đời sang đời khác "Bát danh hương": "Sơn- Hà- Cảnh - Thổ- Văn- Võ- Cổ - Kim" Nhiều danh nhân tiền bối học rộng, đỗ cao tiếng xưa nhiều lĩnh vực quân sự, văn hoă - xã hội Dương Văn An, Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Tuy Lộc hầu Đặng Đại Lược, Lãnh Đức hầu Đặng Đại Độ, Sư bảo Nguyễn Đăng Tuân, Nguyễn Hàm Ninh, Hoàng Kế Viêm, Võ Nguyên Giáp, Hoàng Thanh Đạt, Lê Vũ Hoàng, Nguyễn Thế Quỳnh Quảng Bình vùng giao thoa hai văn hóa cổ Việt - Chămpa, thể di có niên đại nghìn năm khai quật Bàu Tró, phía bắc Đồng Hới[12] CHƯƠNG TÌM HIỂU TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA MỘT SỐ LÀNG XÃ QUA NGUỒN TƯ LIỆU SẮC PHONG CHO THÀNH HỒNG CỊN LẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái niệm, nguồn gốc Thành hoàng 2.1.1 Khái niệm Thành hoàng Thành hoàng (chữ Hán: 城 城 ) vị thần tôn thờ đình làng Việt Nam Vị thần dù có hay khơng có họ tên lai lịch, dù xuất thân từ tầng lớp nào, chủ tể cõi thiêng làng mang tính chất chung hộ quốc tỳ dân (hộ nước giúp dân) địa phương [14] Thành hoàng xuất phát từ chữ Hán: “Thành thành, hoàng hào bao quanh thành; ghép chung lại thành từ dùng để vị thần coi giữ, bảo trợ cho thành” [14] Nhà văn Sơn Nam cho biết thêm: “Ơng thần đình làng gọi thần Thành hoàng, cai quản khu vực khung thành Thoạt tiên thần ngự trị nơi thị tứ, sau áp dụng (cả) nơi thơn xóm, (vì) có điếm canh bố trí bao quanh ”5 Cũng theo Sơn Nam, thần Thành hồng, theo thơng lệ, thờ thần đàn ơng, khí Dương đem sức mạnh cho mn lồi, mn vật Và gọi ơng Thần hồng sai nghĩa, tên thứ nghi lễ đốt tờ giấy vàng, tức sắc phong nhà vua tặng cho cha mẹ, ông bà qua đời quan chức cao cấp thời phong kiến; tục Nam Bộ khơng có [14] Bởi vậy, trích lại đoạn viết tục "thờ thần" sách Việt Nam phong tục Phan Kế Bính, nhà văn Sơn Nam sửa từ "Thần hồng" "Thành hồng" cốt để người đọc khơng lầm lẫn hai thứ Tuy nhiên, xét sách Việt Nam phong tục, lễ Thần hoàng xếp vào mục Phong tục gia tộc; việc thờ phụng Thần hồng xếp vào mục Phong tục hương đảng, rõ tác giả sách hai thứ khác Điểm đáng ý khác nữa, vùng đất nên Nam Bộ nhiều đình làng, thần có tên Bản cảnh Thành hoàng hay Thành hoàng Bản cảnh (城城城 城) Theo sách Minh Mạng yếu, thứ 12, năm Minh Mạng thứ 20 (1839), nhà vua chuẩn y lời tâu Bộ Lễ xin hạ lệnh cho địa phương lập thêm thần vị Bản cảnh Đây chức vụ mới, lúc trước không phổ biến Lê Phục Thiện, người dịch sách giải: Thành hoàng vị thần coi khu vực Bản cảnh cõi đất nơi thờ Nhà văn Sơn Nam cho biết dạng viên chức vua ủy quyền trừu tượng, nhiều trường hợp, người lịch sử xương thịt Do vậy, đa phần khơng có tượng mà thờ chữ "thần" ( 城 ) thường có mỹ hiệu chung chung "Quảng hậu, trực, đơn ngưng" (tức rộng rãi, thẳng, tích tụ).[14] Tóm lại Thành Hoàng vị thần bảo trợ làng, xã, thôn, ấp Việt Nam thời kỳ trước cách mạng tháng Tám Đây vị thần thờ gian nơi đình làng 2.1.2 Nguồn gốc Thành hoàng 10 Thành hoàng Làng Thọ Linh phần trước có sắc phong giải mã thơng tin văn hóa lịch sử theo sắc phong Tuy nhiên qua nhiên cứu tài liệu thành văn bổ sung thêm mọt số thông tin vị thành hoàng nay.[7] Làng Thọ Linh ngày trước thuộc Tổng Thuận Thị, Phủ Quảng Trạch Thần Thành Hoàng làng tên thật Thần Phả khơng rõ, có tên dân gian thường gọi Quan Thành Hoàng Ngài trai Chưởng Thái giám Tòng Sơn Trai Minh nghĩa, công thần đời Hậu Lê, tước Phủ Diễn Hầu Ngài người họ Trần.[7] Phủ Diễn Hầu nhận nhiệm vụ chinh phạt người Chiêm quấy rối nước ta Ngài đóng quân làng Kim Linh (tức Thọ Linh Thượng) nhà Xóm Dinh Theo truyền thuyết thì: Sau Phù Diễn Hầu qua đời, trai 15 tuổi thay ngài cầm quân, huy quân triều đình, tiếp tục cai quản vùng đất Kim Linh.[7] Vị tướng trẻ có người yêu làng Biểu Lệ, cách Kim Linh ước chừng km (tính theo ngày nay) phía Bắc Ơng làm đường từ Kim Linh Biểu Lệ để tiện việc lui tới với ý trung nhân Ở Biểu Lệ, Ngài lại gặp người tình khác gái Người tình địch Ngài võ tướng giữ chức Trung Lang huy cánh quân khác làng Thanh Kệ, tức làng Minh Lệ ngày nay…Vị Trung Lang tướng cho đào kênh từ Minh Lệ đến Biểu Lệ, gọi kênh Hòa Ninh, để lui tới với người tình Tướng Trung Lang mời tướng họ Trần dự tiệc với ông ta Giữa buổi tiệc, Trung Lang thách ông tướng họ Trần đấu kiếm Chẳng ngờ kiếm vị tướng họ Trần không đủ sắc sảo kiểm Trung Lang nên bị Trung Lang chém ngang đầu Ông tướng họ Trần vội ôm lấy đầu, giữ chặt vào cổ nhảy lên ngựa, phi doanh xóm Dinh Thọ Linh Thượng, ngựa chạy đến đầu làng Lâm Xuân, gặp bà lão bên đường, ông hỏi: - Bà lão xem, ta sống với tình trạng đầu khơng? Bà lão nhận thấy đầu ông bị lật ngược, mặt xoay sau lưng nên đáp khơng Nói xong bà biến Vị tướng họ Trần lần thêm vài bước nữa, đến bờ sơng Nam vất đầu xuống chết Người làng Thọ Linh Thượng chôn cất lập đền thờ ông chỗ ông sau, ông hiển linh giúp đỡ bà làng xóm nên tơn Thành Hồng Bổn Thổ [7] Từ nội dung ta có thơng tin: *Về lịch sử: Thành hoàng làng Thọ Linh Thượng, vốn trai vị công thần giữ chức Chưởng Thái giám Tòng Sơn Trai Minh nghĩa, tước Phủ Diễn Hầu triều Hạu Lê Ngài Thành hoàng người họ Trần, lúc sống có cơng huy đạo qn chinh phạt quân Chiêm Thành thường sang cướp bọc châu Bố Chính (bắc Quảng 33 Bình), nhiên sau thách thức tình địch Trung Lang tướng mà phải thi đấu khiến cho ngài lìa đời Khi chết ngài tơn nhân dân tơn làm Thành Hồng Bổn Thổ làng Kim Linh Thượng (thơn Thọ Linh xã Quảng Sơn nay) 2.3.3.4 Thành hoàng làng Lệ Sơn Làng Lệ Sơn xưa, xã Văn Hóa thuộc huyện Tun Hóa Thành hồng làng Lệ Sơn ơng Nguyễn Huy Tưởng Ơng Nguyễn Huy Tưởng người gốc làng Trung Hòa (nay thơn Trung Hòa phường Quảng Phúc, thị xã Ba Đồn) Ngài Nguyễn Huy Tưởng vốn võ tướng tài ba triều hậu Lê cử làm quan Tri châu Bố Chính kỷ XV Theo truyền thuyết dân gian lưu truyền Lệ Sơn ngài tinh thơng lĩnh vực gồm Võ học, Nho học, Y học, Lý dịch, Số (thuật xem tử vi) Ngài nhiều lần thống lĩnh qn dân Bố Chính đẩy lùi cơng cướp bóc quân Chiêm Thành Năm 1471 Ngài tham gia hộ giá vua Lê Thánh Tông công vào đất Chiêm Thành Trong chinh phạt Ngài anh dũng đầu “xung tên, đột pháo” tiêu diệt quân Chiêm Thành lập công lớn Sau chinh phạt Ngài vua Lê phong hàm Ngũ phẩm (bậc thứ tư hệ thống phẩm hàm bậc triều đại phong kiến Việt Nam) tiếp tục làm Cai tri châu Bố Chính Sau hồn thành việc khai khẩn xứ Cồn Vang Thượng, Cố Lê Văn Hành lập tấu đề nghị triều đình tiến hành thủ tục hành thành lập làng xứ Cồn Vang thuộc câu Bố Chính Nhà Lê Sơ phái quan Tri châu đoàn tùy tùng xứ Cồn Vang tiến hành việc đo đạc ruộng đất, lập sổ đinh, sổ điền đặt tên làng cho xứ Cồn Vang.[7] Trong q trình thực thi cơng vụ Ngài Nguyễn Huy Tưởng gặp gỡ kết hôn với cô Lê Thị Nại gái cố Lê Văn Hành Khi hưu Ngài Nguyễn Huy Tưởng sinh sống Lệ Sơn [7] Cảm đức, mến tài người rễ nên cố Lê Văn Hành cho Ngài đổi họ từ Nguyễn sang Lê Vợ chồng ngài Nguyễn Huy Tưởng sống với mà sau qua đời dân làng Lệ Sơn xây lăng mộ và thờ cúng Theo tài liệu lưu truyền lại đương thời Ngài Lê Văn Hành người có cơng đầu khai khẩn làng Lệ Sơn có di nguyện nhường ngơi Thành hồng làng lại cho rễ nhận Tiền Khai canh [7] Thông tin chép sách: Đại Nam Thần lục nhà nghiên cứu Nguyễn Tú chép tiểu mục Thành hồng làng Lệ Sơn sách Văn hóa dân gian Quảng Bình tập Việc nhường ngơi thành hồng cố Lê Văn Hành cho rể nghĩa cử cao đẹp, khác với truyền thống thời giờ.[7] Thời xưa, hương thơn, người thường có phân biệt, kì thị, đối xử khơng cơng người chánh quán người ngụ cư, nơi có nếp sống văn 34 minh, nhiều nhà tri thức, học hành lỗi lạc bỏ kì thị Ở tỉnh Quảng Bình, có làng làng Lệ Sơn Sau đây, xin trích đoạn ca người làng Lệ Sơn ca ngợi vị Thành Hoàng Bổn Thổ họ để chứng minh tôn trọng dân làng đơi với ngài: …Tích xưa vốn Trung Hòa Thác vào họ Nguyễn vốn dòng nhà tướng khanh Kể từ Hồng Đức khởi binh, Cung tên đột phá Chiêm Thành phải lui Nối gót xưa cứu đời giúp nước, Khử tàn, thao lược nên danh Quốc gia từ thưở bình, Dạo chơi phong cảnh xét tình dân gian Ơ Châu góc trời Nam, Chí tâm khai khẩn để làm cố hương Khải tâu dụng phong chương bức, Ơn Lê Hoàng giáng chức ngự ban Hầu từ phụng mệnh thiên gian, Thằng dong bố trí ngàn Hoành Sơn Giang đá mốc dọc miền nham hiểm, Chốn thâm thiên dám thày lay Mở mang tay, Chặt tìm dạo, vén mây trời Muốn sức tay Hạng Vũ Biển rừng xanh nên thú Bình Dương Lê Cơng thấy đấng khác thường Gả đổi họ, kết đường thơng gia Trọng tài, yêu thương nết Kẻ anh hùng biết sức Một nhà chí anh hào, Võ cơng làm chước, hỏa đao giúp đời Lập xã hiệu, chiếu khai điền thổ, Tính mẫu sào lập sổ tiến dâng Công lao non thái xem Chức phong năm thức, tước phong cơng hầu Tiếng thơm đậy Ơ châu biết, Mới nên tài hào kiệt họ Lê Bản vàng thẻ bạc đem 35 Tiếng khen phỉ lời chê tan dần Chữ Lạng Động vang lừng danh giá, Bỗng nên hồi thỏa tài trai Mới hay dòng dõi cân đai Dùng trong trị, dùng ngoài yên Công đức xứng muôn đời chung vạc Tướng hầu thờ nước lan xa Nào hay thiên số vội đà… Vườn dâu bóng ngả, nga giục Mở cửa lũy hương quê an táng Tam phong trần mảng tuyết sương, Đất thiêng kiểu Cao vương, Sống làm tướng lĩnh, thác nương hương đình Khói hương sực nức thần linh Làm thần Bản thổ Thành hồng mn thu” [7] Từ nội dung kết hợp tra cứu thêm tài liệu văn điền dả có thơng tin sau: *Về lịch sử: Cố Lê Văn Hành người có cơng mộ dân khai khẩn đất đai lập làng Lệ Sơn vốn Quốc Tử Giám Giám sinh Cố phò giá vua Lê Thánh Tông chinh phạt Chiêm Thành năm 1471 Sau thắng trận đường bắc đến cử Gianh nhìn lên phía Tây ngài thấy núi cao có hình dáng giơng với núi Bảng làng n Mơ huyện Tam Điệp q nê cố Lê Văn Hành tùy tùng cho thuyền ngược dòng sơng Gianh lên phía Tây xem xét Sau đến gần Lèn Bảng (xã Tiến Hóa, huyện Tuyên Hóa), nhìn sang bờ nam cố Lê Văn Hành thấy cồn đất um tùm toàn vang vang mọc thành rừng Cố Lê Văn Hành định dừng thuyền ghé lên xứ Cồn Vang khảo sát Thấy phong cảnh sơn thủy hữu tình chất đất màu mỡ nên Cố nảy ý định đến xứ khai khẩn đất đai thành lập làng cho cháu sau Khi Trở Kinh đô Cố Lê Văn Hành xin nghỉ hưu quê vận động dân làng tất vào xứ Cồn Vang khai canh lập ấp sau khoảng 10 năm san dồi bạt núi Ngài Lê Văn Hành với môn đệ lập nên làng Lệ Sơn Thượng Do Cố Lê Văn Hành trở thành thủy Tổ họ Lê Lệ Sơn Về sau Ngài Lê Văn Hành dân làng Lệ Sơn vinh danh làm vị Tiền Khai canh làng thờ cúng đình làng với thủy tổ dòng họ lơns khác Lệ Sơn 36 *Về văn hóa: Nét văn hóa thờ cúng người có cơng với làng xóm, khơng phải người địa, mà người từ vùng đất khác đến việc thờ cúng Thành hồng Quảng Bình chứng tỏ nét đẹp truyền thống nhân nghĩa cởi mở cộng đồng làng xã Quảng Bình điều thật phong cách ứng xử đầy nhân văn cư dân Quảng Bình mà khơng dễ có địa phương khác Điều đặc biết chứng tỏ Lệ Sơn số làng quê có nếp sống văn minh, nhiều nhà tri thức có hành động đẹp 2.3.3.5 Thành Hoàng khai Canh làng Lâm Xuân Làng Lâm Xuân, Tổng Thuận Thị, phủ Quảng Trạch xưa thôn Lâm Xuân xã Quảng Thủy, thị xã Ba Đồn Thành Hoàng làng Lâm Xuân gọi quan Tướng hay quan Bổn Thổ Theo truyền thuyết “Quan Bổn Thổ, thuở bé sinh ra, tóc bạc trắng tuyết Lớn lên làm tướng giúp vua, phong Hộ Quốc Đại Vương, nhân dân tơn làm Thành Hồng Bổn Thổ cơng nghiệp khai khẩn ruộng đất ngài chức quan tước Chuyện kể rằng: Ngài khai phá hai đồi Đồng Cáng Đồng Máng để mở rộng diện tích cho làng xóm Nhân hai đồi chỗ ẩn náu cọp, bị ngài khai phá nơi sinh sống, đâm thù ghét ngài, ln rình mò để tìm hội giết ngài Ngài nhận biết điều Để đề phòng đánh lừa thú ác, Ngài chế tạo hai hình nhân tre, lần từ nhà lên đồi, ngài gánh hai hình nhân đòn xóc để hai đầu, hổ sợ không dám đụng đến… Một hôm, ngài muộn, trời gần sẩm tối Ngài đặt hai hình nhân xuống cạnh giếng Một làng Thọ Linh bên cạnh để tắm hổ nhảy cắn chết ngài chỗ, Ngài chết hổ không dám mang ăn thịt.[7] Người làng Lâm Xuân hay tin, chạy đến trường thấy xác ngài ngun vẹn nên đem mai táng trọng thể Ngài linh thiêng, luôn lên giúp dân dân gặp nạn Ngoài việc ngài thờ đình làng với danh vị Thành hồng Bổn thổ; dân làng lập đền thờ riêng thờ Ngài Khe Bà, núi cao, rừng rậm”[ 7] Từ nội dung trên, ta có thơng tin *Về lịch sử: Sự tích Thành hồng Bổn Thổ làng Lâm Xuân cho biết thông tin sau: Thần Thành hồng vốn vị quan, có cơng giúp vua đánh giặc giữ nước, nhiên làm quan, ngài có cơng khai khẩn đất đai kiến thiết làng xóm, ruộng đồng Sau, qua đời ngài vua phong cho chức Hộ quốc Đại vương 37 2.3.3.6 Thành Hoàng làng Võ Xá Thành Hoàng khai canh làng Võ Xá, tổng Võ Xá, phủ Quảng Ninh thờ từ lâu đời, thần phả khơng ghi rõ tích mà ghi Thần Hiệu Già Bóng Tôn Thần Từ thuở xa xưa truyền lại tích Thần Thành hồng Thành hồng làng Võ Xá bần nông sống độc thân, ăn khiêm nhường túp lều nhỏ cánh đồng rông mênh mông Suốt đời ngài chăm lo khai phá ruộng đất, thành ruộng, trồng trọt ổn định ngài giao lại cho nhân dân cày cấy làm ăn Đến lúc chết, tay thần cánh đồng ruộng sâu 50 mẫu, thần chia cho nhân dân để họ cày cấy.[7] Người dân làng Võ Xá vừa cảm phục cơng trình khai khẩn ruộng lầy Võ Xá, tích cực học tập, kế tục nghiệp ngài nên ngài dân làng áp dụng kinh nghiệm san đồi lấn dần đầm lầy để kiến thiết mở rông làng xóm ruộng đồng Trước cơng lao to lớn nên dân làng tơn vinh ngài làm Thành Hồng Bổn Thổ tiền Khai Canh rước vị ngài vào thờ đình làng vị trí trang trọng nhất.[7] Từ nội dung ta có thơng tin: * Về lịch sử: Thành hoàng làng Võ Xá sống bần nơng, tính cách khiêm nhường có cơng lao khai khẩn ruộng đất nên dân làng tơn sùng kính trọng, trước chết tay cánh đồng, ngài chia cho nhân dân cày cấy Tuy không Triều Đình sắc phong hay tặng tước vị nhân dân làng tơn xưng ngài Thành Hồng Bổn Thổ tiền Khai Canh 38 39 CHƯƠNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN TÍN NGƯỠNG THÀNH HỒNG Ở QUẢNG BÌNH 3.1 Giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Thành hồng Quảng Bình 3.1.1 Ý thức lòng biết ơn người có cơng với làng xã Thành hồng người có cơng với dân làng như: lập làng, lập nghề, dạy học, đánh giặc, cứu người Cũng giống thờ cúng tổ tiên, thờ cúng Thành hồng Quảng Bình vừa tín ngưỡng, vừa đạo lý sống hậu bậc tiền bối có cơng với làng xóm, đất nước Nếu thờ cúng tổ tiên đạo lý thể ý thức hướng nguồn cội gia đình, dòng họ, thờ cúng Thành hồng làng tôn vinh bậc tiền bối cấp độ làng xã Làng thờ Thành hoàng, Thành hồng có nguồn gốc, cơng trạng khác “trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Vì thế, làng khơng thể thiếu biểu tượng thiêng liêng, vị thần hộ mệnh để phát tín hiệu tập hợp, củng cố, bảo vệ phát triển cộng đồng Việc thờ cúng xuất phát từ biết ơn, ghi nhớ công ơn dân làng với người có cơng với làng, với nước Tuy nhiên, nét khác biệt làng thờ vị thần riêng làng mình, vị thần vừa gần gũi lại vừa thiêng liêng với làng, người dân làng tự phong, tự thờ vị Thành hồng riêng vị thần mệnh, chủ yếu đảm bảo mưa thuận gió hòa, đem lại bình yên cho cộng đồng 3.1.2.Ý thức giữ gìn luật lệ, lề lối gia phong làng xã Mỗi làng xã cổ truyền có phong tục tập quán riêng biệt, định hình thành tục lệ làng xã Trong tâm thức người Quảng Bình nói riêng người Việt nói chung, Thành hồng vị thần tối linh, bao quát, chứng kiến toàn đời sống dân làng, bảo vệ, phù hộ cho dân làng làm ăn phát đạt, khoẻ mạnh Các hệ dân tiếp tục sinh sơi, Thành hồng trở thành chứng tích khơng thể phủ nhận làng qua biến đổi theo thời gian Thành hồng vị thần huy tối linh làng xã không mặt tinh thần, mà chi phối phần đời sống sinh hoạt vật chất dân làng, thể qua lễ hội làng Do đó, thờ phụng Thành hoàng xét cho thờ phụng luật lệ làng xã, lề thói gia phong làng Tín ngưỡng thờ Thành hồng sợi dây liên lạc vơ hình, giúp dân làng đồn kết, nếp sống cộng cảm hồ đồng, nhờ đất lề q thói bảo tồn Vì lẽ đó, làng muốn mở hội tổ chức việc phải có lễ cúng Thành hồng để xin phép trước “Dường ngưỡng mộ Thành hồng người dân khơng ngưỡng mộ tổ tiên họ, cấp độ cao Tổ nhà, Tổ họ Tổ làng”[8] Tín ngưỡng thờ Thành hồng qua nhắc nhở người phải yêu quý cộng đồng dân tộc, đặc biệt cộng đồng làng xã, kéo người dân quay lại mối quan hệ hàng xóm láng giềng theo kiểu “bán anh em xa, mua láng giềng gần” Thờ Thành hoàng làng thực chất nét văn hoá đặc trưng sinh hoạt văn hoá làng, giao 40 lưu văn hố làng xóm với nhau; nơi để lưu giữ phong tục, luật lệ làng kết tinh ý thức hệ tơn giáo quanh hình thái thờ phụng tập thể 3.1.3.Ý thức đoàn kết, liên kết cộng đồng làng xã Tín ngưỡng Thành hồng đóng vai trò liên kết cộng đồng làng xã, nơi quy tụ tâm linh cho cư dân Thành hoàng chứng kiến đời sống dân làng, ban phúc độ trì cho người trung hiếu, hiền lành, giáng họa trừng phạt kẻ độc ác vơ ln Có tai biến, người ta thường đến lễ bái cầu xin thần che chở Có việc oan ức, người ta thường lễ bái cầu xin thần chứng giám chuyển hóa lành, giải oan cho người Mọi người cộng đồng ln tn thủ theo luật lệ, đạo đức họ ln tâm niệm thần giám sát hoạt động thành viên cộng đồng Nhà nước phong kiến Việt Nam chọn lọc phong sắc cho Thành hoàng làng, nhằm mục đích đồn kết động viên tồn sức mạnh cộng đồng làng, xã dân tộc thành khối, đồng thời thực việc quản lý xã hội đến sở Tín ngưỡng thờ Thành hồng nơi “nương náu” văn hóa dân tộc Từ đây, người cảm thấy rõ nhu cầu ngưỡng vọng tâm linh, nhu cầu sống mà cần có thêm người khác Phải sống cộng đồng, gắn kết với cộng đồng làng, hay theo lời người xưa, lẽ “nhân quần” Nếu thờ cúng tổ tiên tảng gắn kết thành viên gia đình thờ cúng thần Thành hồng tảng gắn kết thành viên cộng đồng làng, xã Có thấy, người dân Việt Nam nói chung người dân Quảng Bình nói riêng trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, suốt chiều dài lịch sử ấy, người dân phải đoàn kết lại, ý thức cố kết cộng đồng hình thành phát triển để chống lại thiên tai giặc giã Tín ngưỡng thờ Thành hồng làng biểu đạo hiếu, biết ơn mong muốn đền đáp công ơn hệ sau với hệ trước, đền đáp lưu truyền từ đời sang đời khác, củng cố trì bền vững “Đạo Hiếu” có vai trò trung gian, điều chỉnh tồn hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng Đạo Hiếu kết tinh từ văn hóa, trở thành triết lý sống người Việt, dạy người sống hướng thiện, có tâm sáng, biết đối nhân xử thế, thờ phụng người có cơng với quốc gia dân tộc Đạo Hiếu tín ngưỡng thờ Thành hồng làng tồn phát triển với lịch sử dân tộc, thấm dần vào hệ người Việt Nam Trải qua thời gian, triết lý lòng biết ơn đền ơn đạo Hiếu không thay đổi, giá trị vĩnh hằng, khẳng định trường tồn dân tộc, tạo sức mạnh văn hóa hội nhập phát triển 3.2 Các giải pháp đặt việc bảo tồn tín ngưỡng thờ Thành hồng Quảng Bình 41 Tín ngưỡng Thành hồng với nguồn tài liệu sắc phong đa dạng, phong phú tài sản quí báu, Quảng Bình với đất nước ngày hội nhập sâu vào khu vực giới Cùng với tín ngưỡng thờ cúng tốt đẹp khác, thờ Thành hồng ln niềm tự hào người dân làng xã Quảng Bình Để tín ngưỡng tốt đẹp ngày phát huy giá trị, thiết nghĩ thời gian tới tỉnh ta cần tiếp tục triển khai thực số giải pháp chủ yếu sau: 3.2.1 Giải pháp thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền qua hệ thống thông tin đại chúng, phong phú nội dung, đa dạng hình thức, đặc biệt phương thức giới thiệu, quảng bá hệ thống truyền mặt tích cực đồng thời biểu tiêu cực mê tín dị đoan, tránh việc lợi dụng tín ngưỡng để hành nghề mê tín dị đoan lễ hội để nâng cao nhận thức nhân dân giá trị tín ngưỡng dân gian này, giúp người dân có ý thức trân trọng, giữ gìn, phát huy giá trị thời kỳ hội nhập phát triển 3.2.2 Giải pháp thứ hai, chọn lựa, bố trí cán đào tạo bản, có lực, đạo đức tốt, yêu nghề làm công tác bảo tồn di sản, hệ thống sắc phong nguồn sử liệu quý báu cho việc nghiên cứu văn hóa lịch sử Ngành Văn hóa Tỉnh cần tập trung nâng cao chất lượng mở lớp bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cho phòng, trung tâm văn hóa, cán văn hóa xã, phường để họ tham mưu cho lãnh đạo địa phương theo văn đạo, hướng dẫn cấp có thẩm quyền khơi phục hoạt động lễ hội liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng Thành hoàng 3.2.3 Giải pháp thứ ba, Sở Văn hóa thơng tin cần lập quy hoạch, đề án tổng thể bảo tồn, phát huy giá trị di tích tín ngưỡng, xây dựng kế hoạch năm, 10 năm, kế hoạch cụ thể hàng năm tu bổ, tơn tạo, phục hồi, phát huy để vốn q không bị mai 3.2.4 Giải pháp thứ tư, đẩy mạnh xã hội hóa thu hút nguồn lực nhiều cấp, nhiều ngành, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, tầng lớp nhân dân tỉnh bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Thành hồng 3.2.5 Giải pháp thứ năm, ngành văn hóa địa phương phải thực tích cực chủ động, sáng tạo công tác tham mưu, đề xuất với Tỉnh, chủ quản phối hợp với ngành hữu quan thực kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng trình tự, phải có văn hướng dẫn thi hành để khơng làm méo mó, biến dạng nhận thức giá trị tốt đẹp tín ngưỡng 3.2.6 Giải pháp thứ sáu, Chính quyền địa phương cần có hình thức động viên khen thưởng cho người có cơng phát hiện, gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh 42 Chính xác định rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng nguồn sử liệu quý báu từ di sản nguồn động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nên năm qua vốn di sản văn hóa bước đầu Tỉnh quan tâm đầu tư công sức, tiền bảo tồn khôi phục phát huy đặc biệt khai thác phục vụ du lịch giáo dục hệ trẻ Chính mạch nguồn di sản văn hóa sức mạnh nội sinh cổ vũ, động viên cán bộ, nhân dân dân tộc tỉnh vươn lên hội nhập, phát triển với khu vực giới Sức mạnh di sản văn hóa góp phần phát huy tính tích cực, gương mẫu phong trào thi đua yêu nước, lao động sáng tạo, bước ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực, tha hóa tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống kinh tế thị trường Để hội nhập phát triển, xứng đáng với truyền thống “địa linh nhân kiệt” nhiệm vụ đặt cho cán bộ, nhân dân Quảng Bình phải trân trọng bảo lưu, phát huy giá trị vốn di sản văn hóa, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu sắc văn hóa dân tộc Di sản văn hóa, đặc biệt di sản tín ngưỡng thờ cúng thành hoàng nguồn sức mạnh tiềm tàng để khai thác phục vụ phát triển kinh tế- xã hội giúp Quảng Bình vững bước đường cơng nghiệp hóa, đại hóa trở thành tỉnh nước vào năm 2020 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm tới 43 44 C KẾT LUẬN Thành hoàng vị thần tối linh làng xã khơng mặt tinh thần mà phần đời sống sinh hoạt vật chất nhân dân làng xã Thành hoàng vị thần tối linh, bao qt, chứng kiến tồn đời sống dân làng, người dân làng xã xưa thường kỳ vọng vào bảo vệ, phù hộ cho dân làng làm ăn phát đạt, sức khỏe dồi dào, tránh hiểm hoạ thiên tai, dịch bệnh Cho nên thờ phụng Thành hoàng xét cho thờ phụng luật lệ làng xã, lề thói gia phong làng Thành hoàng gọi phúc thần, tức vị thần ban phúc cho dân làng, thường làng thờ Thành hồng, song có nơi làng thờ hai, ba hai ba làng thờ vị Thành hồng nam thần hay nữ thần, tuỳ tích làng Cũng giống việc thờ cúng tổ tiên, việc thờ cúng Thành Hoàng làng Việt Nam vừa tín ngưỡng, vừa đạo lí sống hậu bậc tiền bối có cơng với làng xóm, q hương, đất nước Nếu việc thờ cúng tổ tiên đạo lí thể ý thức hướng cội nguồn gia đình, dòng họ việc thờ Thành Hồng tơn vinh bậc tiền bối có cơng với làng với nước; vị thần người dân Việt xưa quan niệm đấng thần linh có quan hệ mật thiết gắn bó che chở cho dân làng, cầu nối khứ, tương lai Đại đa số tích Thành Hồng làng truyền thuyết, truyền thuyết địa phương ghi chép lại trở thành văn thức Nhà nước cơng nhận, từ đời thần tích, thần phả, sắc phong Thành Hồng làng có nhiều nguồn gốc, nhân thần, nhiên thần, lại vị thần lịch sử hóa hay huyền thoại Tuy nhiên Thành hoàng sắc vua phong (trừ tà thần, yêu thần ) ln tượng trưng cho làng xã mà cai quản biểu lịch sử, đạo đức, phong tục, pháp luật hy vọng sống làng Dù có lai lịch hay khơng có lai lịch dù xuất thân từ tầng lớp nào, thần Thành hồng chúa tể cõi thiêng làng mang tính chất chung hộ quốc tỳ dân (hộ nước giúp dân) địa phương Đối với người dân đất Việt thần Thành hoàng trở thành biểu tượng tâm linh Vì vậy, tín ngưỡng thờ Thành Hồng Làng mang nhiều ý nghĩa quan trọng Việc thờ cúng tôn nghiêm tín ngưỡng thờ thần Thành hồng phát huy truyền thống đạo đức, lễ nghĩa, tôn ti, trật tự Dù dân làng có đâu, đâu, làm hướng làng xã ngày lễ hội Chính thờ phụng sợi dây liên lạc vơ hình, giúp dân làng đồn kết, tương thân thương ái, gắn bó với nếp sống cộng 45 đồng; nhiều ưu điểm xứng đáng bảo tồn phát huy xã hội đại 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (2001), Ô châu cận lục, (bản dịch Trần Đại Vinh Hồng Văn Phúc), NXB Thuận Hóa, Huế Lê Trọng Đại (cb), (2014), Địa chí Lệ Sơn, NXB Thuận Hóa, Huế Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục (bản dịch Viện Sử học) NXB Khoa học xã hội, HN Nhiều tác giả (19…), Đại việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học xã hội, HN Quốc sử quán Triều Nguyễn (2003), Đồng Khánh dư địa chí, (bản dịch Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philipe Papin, NXB Thế giới, HN Nguyễn Khắc Thái (2014), Lịch sử Quảng Bình, NXB Chính Trị - Hành chính, HN Nguyễn Tú (2010), Văn hóa dân gian Quảng Bình, tập 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Quang Phúc (2017), Nghiên cứu, sưu tầm & dịch số tư liệu Hán Nơm quan trọng có liên quan đến tỉnh Quảng Bình, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp tỉnh năm 2017, Đồng Hới Nguyễn Văn Tuân (2018), Nghiên cứu số Thành hoàng tiêu biểu địa bàn tỉnh Quảng Bình, Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp tỉnh năm 2018, Hội nghị Nghiệm thu lần thứ nhất, tháng 12/ 2018 Đồng Hới 10 Nguồn gốc tín ngưỡng Thành hồng làng, báo Hành trình tâm linh điện tử online ngày 04/11/2015, website: https://hanhtrinhtamlinh.com/nguon-goc-cuatin-nguong-tho-thanh-hoang-lang/?fbclid=IwAR38srN6xrPUFfx-cy6AB8PsJse8YWK3e3KmhQCZTK-8nB4QXvxx2qZz4s 11 Vai trò ý nghĩa Thành Hồng với đời sống, báo Hành trình tâm linh điện tử online ngày10/11/2015,website: https://hanhtrinhtamlinh Com/vai-tro -va-y-nghia-cua-thanh-hoang-voi-doi-song/ 12 Bách khoa tồn thư , website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Quảng_Bình 13 Cổng thơng tin điện tử Quảng Bình, website: https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/tong-quan-ve-quang-binh.htm 14.Bách khoa tồn thư, website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thành_hoàng 47 ... Bình lịch sử, văn hóa làng xã Quảng Bình Nội dung nghiên cứu Những tri thức văn hóa Việt Nam, văn hóa tỉnh Quảng Bình làng xã Quảng Bình chứa đựng sắc phong Thành Hồng tồn đất Quảng Bình Những tri. .. hóa Quảng Bình Chương 2: Tìm hiểu tri thức lịch sử văn hóa số làng xã qua nguồn tư liệu sắc phong cho Thành hồng lại địa bàn Quảng Bình Chương 3: Giá trị giải pháp đặt việc bảo tồn tín ngưỡng Thành. .. tri thức lịch sử Việt Nam, lịch sử Quảng Bình làng xã Quảng Bình chứa đựng sắc phong Thành Hoàng tồn đất Quảng Bình Đối tư ng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tư ng nghiên cứu Sắc phong tri u đại phong

Ngày đăng: 13/06/2019, 22:49

Xem thêm:

Mục lục

    2.3.2.2. Thành hoàng làng Hòa Ninh

    + Sắc phong thứ nhất:

    2.3.2.3. Thành hoàng làng Vĩnh Phước

    + Sắc phong thứ nhất:

    2.3.2.5. Thành hoàng xã An Xá

    2.3.2.6. Thành hoàng phường Thuận Trạch

    2.3.2.7. Thành hoàng xã Thọ Linh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w