1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh khối 4 5 ở một số trường tiểu học khu vực thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

78 462 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 501,7 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC PHẠM THỊ HOA TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH KHỐI - Ở MỘT SỔ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU Vực THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Ngưòi hướng dẫn khoa học: ThS DOÃN NGỌC ANH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thảnh sâu sắc tới cô giáo ThS Doãn Ngọc Anh - người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thày cô giáo Trường Tiểu học Đồng Xuân, Trường Tiểu học Xuân Hòa, Trường Tiểu học Nam Viêm giúp tơi thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh song lần đầu tiếp cận với hoạt động nghiên cứu khoa học, thời gian nhận thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy giáo để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Sinh viên PHẠM THỊ HOA Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học ThS Doãn Ngọc Anh Các vấn đề trình bày đề tài nghiên cứu ba trường : Trường Tiểu học Đồng Xuân, Trường Tiểu học Xuân Hòa, Trường Tiểu học Nam Viêm chân thực không chép cơng trình nghiên cứu Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên PHẠM THỊ HOA MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm yụ nghiên cứu 5 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu 10 Dự kiến cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương Cơ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Một số vấn đề đạo đức 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Tính chất đạo đức 1.1.3 Nguồn gốc, chức đạo đức .11 1.2 Một số vấn đề giáo dục đạo đức 13 1.2.1 Khái niệm trình giáo dục đạo đức 13 1.2.2 Đặc điểm trình giáo dục đạo đức 13 1.2.3 Ỷ nghĩa việc giáo dục đạo đức 14 1.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học .15 1.3.1 Khái niệm trình giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 15 1.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 15 1.3.3 Hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 18 1.3.4 Nguyên tắc giáo dục để giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 21 1.3.5 Phương pháp giáo dục để giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 26 Tiểu kết chương 31 Chương THựC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH KHỐI - Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU vực THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 32 2.1 Thực trạng trình độ đội ngũ giáo viên khối - số trường Tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 32 2.2 Mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp khảo sát thực trạng 33 2.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 33 2.2.2 Đổi tượng khảo sát thực trạng 34 2.2.3 Nội dung khảo sát thực trạng 34 2.2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 34 2.3 Kết khảo sát 35 2.3.1 Đối với học sinh 35 2.3.2 Đối với giáo viên 40 Tiểu kết chương 54 Chương NGUYÊN NHÂN CỦA THựC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH KHỐI - Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU vực THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 56 3.1 Nguyên nhân thực trạng 56 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh khối 4-5 khu vực thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 57 3.2.1 Xây dựng kể hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh 57 3.2.2 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lí 58 3.2.3 Nâng cao trình độ nhận thức công tác giáo dục đạo đức giáo viên 58 3.2.4 Đầu tư kinh phí cho giáo dục 59 3.2.5 Vận động lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh 59 3.2.6 Tăng cường công tấc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục 60 Tiểu kết chương 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHU LUC MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa diễn ngày mạnh mẽ ừên đất nước ta, q trình địi hỏi giáo dục phải tạo ta người phát triển trí tuệ, cường tráng thể lực, phong phú tinh thần, sáng đạo đức.Song du nhập nhiều văn hóa khơng lành mạnh, chế thị trường chạy theo lọi nhuận, đạo đức giói trẻ nhiều chịu ảnh hưởng tiêu cực, dẫn tới nhiều biểu xấu như: Suy thoái đạo đức, xuống cấp lối sống, sống buông thả, thực dụng thiếu trách nhiệm Trước thực tế này, nhà trường - gia đình - xã hội cần quan tâm giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Trong đó, việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học cần thiết lẽ: Đạo đức khơng tự hình thành mà hình thành trình giáo dục nhà trường - gia đình - xã hội mà giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo Do vậy, muốn đạo đức học sinh phát triển theo chiều hướng tốt càn bắt đầu giáo dục đạo đức từ thuở ấu thơ coi công tác giáo dục bản, cần thiết đặc biệt quan trọng giai đoạn Thực tiễn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học nhà trường chưa mong muốn, nguyên nhân thực trạng việc đổi mói giáo dục trọng tới nội dung, chương trình, phương pháp dạy học mà chưa quán triệt chặt chẽ tới công tác giáo dục đạo đức Nhận thức rõ việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học vô cần thiết quan trọng Với tư cách giáo viên Tiểu học tương lai, hiểu biết thực tế công tác giáo dục đạo đức trường Tiểu học học hỏi, tiếp thu thành công khác tiếp tục nghiệp “trồng người” để mầm non ươm sau phát triển đầy đủ tài đức lời Bác dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh khối - sổ trường Tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm đưa số giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thành công vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học như: - Tác giả Lưu Thu Thủy nghiên cứu về: “Đổi phương pháp giáo dục đạo đức Tiểu học” - [7] Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả cho rằng: Phương pháp giáo dục đạo đức tương tác thầy trò nhằm chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện thái độ, kĩ năng, hành vi đạo đức theo nhiều cách thức khác Phương pháp giáo dục đạo đức phong phú đa dạng nhiên cơng trình nghiên cứu tác giả đề cao vai trò giáo dục đạo đức phương pháp sau: Phương pháp động não, phương pháp đóng vai, phương pháp ừị chơi, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp kể chuyện Theo tác giả: + Phương pháp động não dùng để giải vấn đề đạo đức song đặc biệt phù họp với vấn đề đạo đức nhiều quen thuộc thực tế học sinh + Phương pháp đóng vai phù họp với nhiều chủ đề học, họp lí với lứa tuổi, trình độ, điều kiện sở vật chất hoàn cảnh lớp học + Phương pháp trò chơi dễ tổ chức, dễ thực tạo cho học sinh khơng khí thoải mái “Học mà chơi, chơi mà học” + Phương pháp thảo luận nhóm tạo điều kiện để học sinh chủ động, tích cực tham gia đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm vấn đề đạo đức + Phương pháp kể chuyện có ngơn ngữ sáng, dễ hiểu, giàu hình ảnh, gợi cảm, tự nhiên, sinh động, phù hợp để giói thiệu cho học sinh biểu tượng cụ thể chuẩn mực hành vi đạo đức + Phương pháp giải vấn đề giúp học sinh có khả xem xét, phân tích, từ đưa cách thức giải cho tình cụ thể gặp phải đời sống Ngoài ra, tác giả Lưu Thu Thủy tập trung nghiên cứu về: “Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học qua trị chơi” - [8] Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả đưa lí lẽ thuyết phục để người đọc, người nghe thấy tầm quan trọng trò chơi việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Theo tác giả, bên cạnh học chơi nhu cầu khơng thể thiếu học sinh Tiểu học Dù hoạt động chủ đạo song vui chơi giữ vai trò quan trọng hoạt động sống trẻ, có ý nghĩa lớn lao đối vói trẻ Qua trị chơi, trẻ khơng phát triển trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ mà cịn hình thành nhiều phẩm chất đạo đức tốt hành vi đạo đức chuẩn mực Chính vậy, trị chơi sử dụng giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học với tư cách phương pháp dạy học quan trọng vừa để giáo dục hành vi đạo đức, vừa để kích thích hứng thú học tập cho học sinh Nội dung trò chơi minh họa cách sinh động cho mẫu hành vi đạo đức Nhờ vậy, mẫu hành vi tạo biểu tượng rõ rệt học sinh, giúp em ghi nhớ dễ dàng lâu bền Trò chơi để giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học phong phú đa dạng như: Chơi đố vui, chơi hái hoa dân chủ, chơi tìm đơi, chơi “Nếu - thì”, chơi gắn hoa, Tóm lại, cơng trình nghiên cứu này, tác giả nhấn mạnh trò chơi việc luyện tập hành vi đạo đức tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, hào hứng, không khô khan, nhàm chán, học sinh lơi vào q trình tập luyện cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm - Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy nghiên cứu về: “Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thơng qua hoạt động ngồi lên lớp” - [6] + Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả nhắn nhủ với bạn đọc vai trò hoạt động giáo dục lên lớp việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Hoạt động giáo dục lên lớp nhu cầu quan trọng, cần thiết, thiếu trẻ, lứa tuổi Tiểu học, có tác dụng giáo dục, định hướng cho trẻ vào hoạt động tích cực, hữu ích, giúp trẻ tránh xa hành động tiêu cực ảnh hưởng xấu tới hình thành phát triển nhân cách Chính hoạt động qua hoạt động khả năng, thiên hướng hứng thú riêng cá nhân học sinh bộc lộ phát triển Do đó, biện pháp, hình thức giáo viên phải tạo hoạt động cho thân trẻ, hướng dẫn, tổ chức cho trẻ hoạt động có hiệu + Việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp việc làm khoa học, sáng tạo để giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Các hoạt động đòi hỏi ngưòi phụ trách phải kiên nhẫn, bền bỉ thường xuyên trau dồi kinh nghiệm, đóng góp cho khoa học cơng tác Đội Vì vậy, liên đội trường Tiểu học phải thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp có tính sáng tạo, phù hợp với lứa tuổi có hiệu Đồ cập tói vấn đề giáo dục đạo đức, đa phần tác giả nghiên cứu nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học nói chung mà chưa sâu tìm hiểu thực trạng, chưa tập trung vào trường hay khối cụ thể Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh khối - số trường Tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” để tìm hiểu nghiên cứu khóa luận Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh khối - đối tượng học sinh lớp phụ trách về: Địa bàn cư trú, điều kiện kinh tế gia đình, hồn cảnh sống, Từ sở này, giáo viên cần phân loại đối tượng học sinh, phân tích nguyên nhân, dự đốn trước tình xảy hành vi đạo đức chưa tốt để phản ánh, đề xuất với nhà trường biện pháp hỗ trợ giáo dục + Hình thành ý thức tự quản cho cá nhân học sinh từ đầu năm cách cho em tự xây dựng nội quy lớp học để làm tiêu chuẩn đánh giá, thi đua cá nhân, tổ + Cho em tự ứng cử, tranh cử chức danh lớp: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, ca, Các chức danh thay đổi qua giai đoạn có em bật học tập, giao tiếp, ứng xử 3.2.2 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lí Đây giải pháp hàng đàu việc đảm bảo chất lượng giáo dục đạo đức thông qua hoạt động dạy học Đội ngũ cán nhà trường phải tổ chức, đạo, triển khai công tác tăng cường chất lượng hiệu giáo dục đạo đức nhà trường, cần có tiêu chí thi đua cụ thể để giáo dục đạo đức coi trọng thực trí dục, đẩy mạnh cơng vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” 3.2.3 Nâng cao trình độ nhận thức công tác giáo dục đạo đức giáo viên Mục tiêu giáo dục Tiểu học dạy chữ, dạy người, để phát triển tảng nhân cách cho em việc giáo dục đạo đức trường Tiểu học quan trọng Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm đến việc thường xuyên phối hợp với tổ chức kinh tế, xã hội để tạo điều kiện cho em học hỏi, vui chơi phát triển toàn diện Muốn giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học tốt trước hết ngưịi giáo viên phải thật gương mẫu công việc, phải nỗ lực bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ, 58 thường xuyên cập nhật kiến thức để hiệu giáo dục đạo đức nâng cao Trong dạy học giáo viên càn linh động lựa chọn phương pháp, hình thức giáo dục để phù hợp với Giáo dục cần đơi với tình u thương để dìu dắt nhỏ có chuẩn mực đạo đức càn thiết 3.2.4 Đầu tư kinh phỉ cho giáo dục Hình thức dạy học đạo đức nhà trường phong phú đa dạng, học sinh không giáo dục đạo đức giảng dạy lớp mà cịn tham gia hoạt động ngồi lên lớp nhà trường, xã hội Các hoạt động lên lớp như: Du lịch, tham quan, cắm trại, viếng thăm mộ liệt sĩ, tạo niềm vui, hứng thú cho học sinh Tiểu học, tạo điều kiện cho em mở rộng kiến thức đòi sống xã hội, bổ ích việc rèn luyện, tu dưỡng hành vi đạo đức Tuy nhiên, hoạt động địi hỏi cần phải có nguồn kinh phí định tổ chức Vì vậy, giáo dục cần đầu tư tận dụng giúp đỡ, tài trợ tổ chức, tập thể xã hội, phụ huynh học sinh 3.2.5 Vận động lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh Việc thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học công việc khó khăn, phức tạp Bởi lẽ, q trình giáo dục Đạo đức học sinh tiếp nhận tác động từ nhiều phía: Nhà trường - gia đình - xã hội Công tác giáo dục đạt hiệu cao phối hợp thống tác động theo hướng tích cực Đối với học sinh Tiểu học tác động giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội có vai trị quan trọng Vì vậy, kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, xã hội lĩnh vực có tác động to lớn nhiều mặt, là: Làm cho tác động giáo dục đến vói học sinh thực theo yêu cầu thống nhất, giúp cha mẹ học sinh giáo viên hiểu đầy đủ đối tượng giáo dục mình, nhờ đề biện pháp giáo dục 59 phù họp, tạo hỗ ttợ công tác giáo dục 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục Kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên nắm cụ thể xác lực học sinh lớp, từ có biện pháp thích họp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Kiểm tra đánh giá công bằng, công khai giúp học sinh nhận cố gắng, tiến mình, thúc đẩy hành vi xảy thường xuyên, liên tục, khắc phục điểm yếu, tự điều chỉnh thân để có suy nghĩ, lời nói, hành vi theo chuẩn mực đạo đức xã hội Tiểu kết chương Qua trình điều tra ba trường Tiểu học: Đồng Xn, Xn Hịa, Nam Viêm tơi tìm số nguyên nhân ảnh hưởng xấu tới kết trình giáo dục đạo đức cho học sinh khối 4-5, từ đề xuất giải pháp khả thi Do thời gian tiến hành điều tra cịn hạn chế tơi tìm số nguyên nhân phổ biến mà chưa đề cập hết khó khăn mà ba trường Tiểu học gặp phải q trình giáo dục đạo đức Tơi mong muốn tham khảo góp ý quý thầy cô trường Tôi xin chân thành cảm ơn! KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luân Qua thời gian nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh khối - số trường Tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”, nhận thấy vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh khối - nhiệm vụ càn thiết cấp bách giáo dục Tơi tìm hiểu ba trường Tiểu học: Trường Tiểu học Đồng Xuân, Trường Tiểu học Xuân Hòa, Trường Tiểu học Nam Viêm thu kết sau: Tất giáo viên trường nhận thức đắn tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Tuy nhiên, khơng phải 60 giáo viên có hiểu biết sâu sắc phương pháp, nguyên tắc giáo dục đạo đức chất lượng giáo dục đạo đức chưa cao Quá trình giáo dục đạo đức chủ yếu diễn lớp, giáo viên trọng cung cấp cho học sinh tri thức đạo đức Trên sở thực trạng đó, tơi đề xuất số giải pháp sau: - Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lí - Nâng cao trình độ nhận thức giáo viên - Đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục - Vận động lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục Kiến nghị Để kết giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học đạt kết cao, tơi xin có số ý kiến sau: - Các cấp lãnh đạo cần tăng cường cung cấp cho nhà trường sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh - Ban giám hiệu nhà trường cần xây kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh từ đầu năm học - Ban giám hiệu nhà trường càn thực sát tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thời điểm, tháng, học kì, đơn đốc nhắc nhở thành viên ttong nhà trường quan tâm thực công tác - Nhà trường phải xây dựng bầu không khí lành mạnh, đầy lịng u thương, tin cậy trường lớp - Nhà trường lên kế hoạch để tạo sợi dây liên kết gia đình, nhà trường, xã hội việc rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh - Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp cho học sinh 61 - Giáo viên chủ nhiệm phải gương mẫu nhiều mặt, thường xuyên tham gia khóa học bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên đổi phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chương trình khóa hoạt động ngoại khóa - Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh để hiểu nhiều học sinh đưa biện pháp hữu hiệu công tác giáo dục 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hịa, (1997), Giáo trình Giáo dục học Tiểu học 1, NXB giáo dục [2] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, (1988), Giáo trình Giáo dục Tiểu học tập 2, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Hữu Hợp, (2006), Phương pháp dạy học môn Đạo đức Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [4] Nguyễn Hữu Họp, Lưu Thu Thủy, (1997), Đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Quang uẩn(chủ biên), (2008), Giáo trình Tâm lí học Đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Thị Thanh Thủy, (1998), Giáo dục Đạo đức cho học sinh Tiểu học thơng qua hoạt động ngồi lên lớp, NXB Giáo dục [7] Lưu Thu Thủy, (1997), Đổi phương pháp giáo dục Tiểu học, NXB Giáo dục [8] Lưu Thu Thủy, (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thơng qua trị chơi, NXB Giáo dục [9] Bộ sách giáo khoa lớp 4,5 [10] Luanvan.net.vn [11] Luật giáo dục 2005 [12] Mác, Ăngghen, (1995), Mác, Ăngghen toàn tập, NXB Đại học Quốc gia 63 PHỤ LỤC Phiếu điều tra (Dành cho giáo viên) Kính gửi: Thày giáo Tên em là: Phạm Thị Hoa Sinh viên: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hiện em làm đề tài: “Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh khối - sổ trường Tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” Để thực đề tài này, em tiến hành tìm hiểu, điều tra ba trường Tiểu học: Đồng Xn, Xn Hịa, Nam Viêm Em kính mong q thày cho biết ý kiến câu hỏi sau để em hoàn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Câu 1: Theo thầy cô, việc giáo dục đạo đức cho học sinh khối - giai đoạn là: A Quan họng B Bình thường c Khơng quan trọng Câu 2: Thầy cho biết mức đô thưc hiên hành vỉ đao đức hoc sinh lớp 4-5? (Thầy vui lịng đánh dấu X vào ô phù hợp) Mức độ thực hành vi STT Hành vi Đi học đặn, Giữ trật tự học Trung thực kiểm ưa, thi cử Bình Tốt thường Không tốt Giúp đỡ bạn bè gặp khỏ khăn ừong trường lớp Không viết, vẽ bậy bàn ghế Không trèo cây, bẻ cành, hái Vứt rác nơi quy định Hòa đồng với người khuyết tật, ngưòi bị nhiễm HIV 10 Nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo Nhường nhịn em nhỏ, kính trọng ngưịi lớn tuổi 11 Tự giác nhặt rác sân trường Tham gia vào lao động 12 cơng ích, trồng quanh trường 13 Biết nhận lỗi sửa lỗi Có ý thức hành động chống 14 lại hành vi tiêu cực học tập sống Câu 5: Thầy cô sử dụng nguyên tắc giáo dục để giáo dục đạo đức cho học sinh lóp 4-5 mức độ nào? (Thầy vui lịng đánh dấu X vào ô phù hợp) Mức độ sử dụng STT Nguyên tắc Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích Nguyên tắc gắn giáo dục với thực tiễn lao động đấu tranh, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhân dân lao động Nguyên tắc giáo dục lao động lao động Nguyên tắc giáo dục tập thể tập thể Nguyên tắc đảm bảo thống tôn trọng nhân cách học sinh vói việc đưa yêu cầu họp tí cho học sinh Nguyên tắc đảm bảo thống vai trò đạo nhà giáo dục vói việc phát huy vai trị tự giác, tích cực, tự lực, độc lập sáng tạo học sinh trình giáo dục Thường Thỉnh xuyên thoảng Khơng Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống, thường xuyên, liên tục trình giáo dục Nguyên tắc đảm bảo tính cá biệt q trình giáo dục Ngun tắc đảm bảo tính vừa sức giáo dục Nguyên tắc đảm bảo thống 10 giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Câu 6:Thầỵ cô sử dụng hình thức giáo dục để giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4-5 mức độ nào? (Thầy cô vui lỏng đánh dấu X vào ô phù hợp) Mức độ sử dụng Hình thức giáo dục Thường xuyên Giáo dục thông qua môn Đạo đức Giáo dục Giáo dục thông qua thông qua môn Tiếng việt dạy học Giáo dục thơng qua mơn Tốn Giáo dục thơng Thỉnh thoảng Không qua môn Tự nhiên xã hội, Lịch sử Địa lí Giáo dục thơng qua môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công Giáo dục Giáo dục thông qua qua chào cờ đầu thông hoạt động tuần trải nghiệm, Giáo dục thông qua sáng tạo lễ Mít tinh kỉ niệm ngày lễ lớn: 8/3,26/3, 20/11, Giáo dục thông qua hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao Giáo dục thông qua lao động: trồng cây, làm cỏ, quét dọn vệ sinh sân trường, Tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử ủng hộ bạn bè, đồng bào gặp khó khăn Viếng thăm nghĩa trang liệt sĩ Câu 7: Thầy cô sử dụng phưomg pháp giáo dục để giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4-5? (Khoanh tròn vào đáp án phù hợp với ý kiến thầy cô) A Phương pháp kể chuyện B Phương pháp ừanh luận, thảo luận, c Phương pháp nêu gương D Phương pháp giao công việc E Phương pháp khen thưởng trách phạt F Phương pháp tập luyện G Phương pháp rèn luyện H Phương pháp tạo tình giáo dục I Phương pháp giảng giải J Phương pháp thi đua Câu 8: Thầy cô nêu thực trạng đạo đức học sinh khối công tác giáo dục đạo đức nay? Câu 9: Theo thầy cô, nguyên nhân ảnh hưởng tới kết giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 4-5? Câu 10: Thầy cô đề xuất, kiến nghị sổ ý kiến để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh khối 4-5 thòi gian tới? Phiếu điều tra (Dành cho học sinh) Thân gửi: Các em học sinh Cô tên là: Phạm Thị Hoa Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hiện cô làm đề tài: “Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho hoc sinh khối 4-5 khu vưc thỉ xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” Để thực đề tài này, cô tiến hành tìm hiểu, điều tra ba trường Tiểu học: Đồng Xn, Xn Hịa, Nam Viêm Cơ kính mong em cho biết ý kiến câu hỏi sau để hồn thành tốt đề tài Cơ xin chân thành cảm ơn em! Câu 1: Theo em, trình học tập trường Tiểu học việc giáo dục đạo đức có quan trọng khơng? A Quan trọng B Bình thường c Không quan trọng Câu 2: Các em thực hành vỉ đạo đức sau mức độ nào? (Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em) Mức độ thực hành vi STT Hành vi Đi học đặn, Giữ trật tự học Trung thực kiểm tra, thi cử Giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn trường lớp Khơng viết, vẽ bậy bàn ghế Không trèo cây, bẻ cành, hái Vứt rác nơi quy định Hòa đồng với người khuyết tật, ngưòi bị nhiễm HIV Nghe lịi ơng bà, cha mẹ, thầy giáo 10 Nhường nhịn em nhỏ, kính trọng người lớn tuổi 11 Tự giác nhặt rác sân trường 12 Tham gia vào lao động cơng ích, trồng 13 14 quanh trường Biết nhận lỗi sửa lỗi Có ý thức hành vi chống lại hành vi tiêu cực học tập sống Câu 3: Các em cho biết hình thức giáo dục đạo đức mang lại hiệu cao trình tu dưỡng, rèn luyện đạo đức ? ... thân học sinh 31 Chương THựC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH KHỐI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU vực THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Đe tìm hiểu thực ttạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh. .. giáo dục đạo đức cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - lìm hiểu sở lí luận đạo đức, giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học - Tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh khối - số trường Tiểu. .. ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH KHỐI - Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU vực THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 32 2.1 Thực trạng trình độ đội ngũ giáo viên khối - số trường Tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên,

Ngày đăng: 13/12/2016, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] . Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa, (1997), Giáo trình Giáo dục học Tiểu học 1, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học Tiểu học "1
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1997
[2] . Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, (1988), Giáo trình Giáo dục Tiểu học tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục Tiểu học tập 2
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1988
[3] . Nguyễn Hữu Hợp, (2006), Phương pháp dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học , NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Hữu Hợp
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
[4] . Nguyễn Hữu Họp, Lưu Thu Thủy, (1997), Đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức và giáo dục đạo đức cho "học sinh Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Hữu Họp, Lưu Thu Thủy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[5] . Nguyễn Quang uẩn(chủ biên), (2008), Giáo trình Tâm lí học Đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học Đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang uẩn(chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
[6] . Nguyễn Thị Thanh Thủy, (1998), Giáo dục Đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Đạo đức cho học sinh Tiểu học "thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[7] . Lưu Thu Thủy, (1997), Đổi mới phương pháp giáo dục ở Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp giáo dục ở Tiểu học
Tác giả: Lưu Thu Thủy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[8] . Lưu Thu Thủy, (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua trò chơi, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua "trò chơi
Tác giả: Lưu Thu Thủy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[12] . Mác, Ăngghen, (1995), Mác, Ăngghen toàn tập, NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mác, Ăngghen toàn tập
Tác giả: Mác, Ăngghen
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1995
[10] . Luanvan.net.vn [11] Luật giáo dục 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w