Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
7,51 MB
Nội dung
GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T. Kim Phượng Trang 1 MỤC LỤC Chương 1 MỞ ĐẦU 3 1.1 Giới Thiệu 3 1.2 Mục đích của việc xây dựng và tìm hiểu Website 3 1.3 Đối tượng nghiên cứu. 4 Chương 2 TỔNG QUAN VỀ MÃ NGUỒN MỞ 5 2.1 Mã nguồn mở là gì? 5 2.2 Lợi ích của phần mềm mã nguồn mở? 6 2.3 Cơ hội kinh doanh? 6 2.3 Cơ hội kinh doanh? 7 2.3.1 Cuộc chiến Joomla! - Drupal và TTCN 8 Chương 3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 12 3.1 Sơ lược về Joomla và ứng dụng của Joomla 12 3.2 Ứng dụng Joomla. 12 3.3Lý do để chọn mã nguồn mở Joomla 13 Chương 4 CÀI ĐẶT VÀ XÂY DỰNG WEBSITE 15 4.1 Quy trình cài đặt Joomla ! 15 4.2 Cài đặt Joomla. 19 4.3 XÂY DỰNG WEBSITE 25 4.3.1 Trình Đơn ( Menus) 25 4.3.2 Nội Dung (Content). 27 4.3.3 Mở Rộng (Extensions) 32 4.3 Module - Front End - Back End 38 4.5 Giao diện Website Trang Trí Nội Thất.com 40 4.6 MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP TRONG JOOMLA VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 41 Lỗi đăng nhập vào Joomla có thể do những nguyên nhân nào? 41 Một số nguyên nhân 41 4.6.1 Do bộ cài đặt Joomla 41 4.6.2 Do Web Server, Hosting 41 GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T. Kim Phượng Trang 2 4.6.3 Do tường lửa 41 4.6.4 Do trình duyệt 42 4.6.5 Gõ sai mật khẩu 42 4.6.6 Do gói ngôn ngữ cài đặt 42 4.6.7 Do cấu trúc database bị thay đổi 42 4.6.8 Do biến session.save_path 43 Một số giải pháp khác 43 * Sao lưu và khôi phục Website Joomla! bằng phpMyAdmin 43 *Quá trình sao lưu. 43 Sao lưu thư mục Website Joomla! 43 *Sao lưu cơ sở dữ liệu (database) 44 Chương 5 * Quá trình khôi phục. 45 Khôi phục thư mục chứa Website Joomla: 45 Khôi phục Cơ sở dữ liệu (Database) 45 4.7 Quản lý Component Virtuemart: dùng cho Website thương mại 48 4.8 MỘT SỐ TRANG WEB SỬ DỤNG MÃ NGUỒN MỞ JOOMLA. 54 Vina Design Joomla site 55 Văn phòng Đào tạo Quốc tế - ĐH Bách Khoa Tp.HCM - Joomla Site 56 Chương 5 KẾT LUẬN 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Ưu khuyết điểm: 58 5.2.1 Ưu điểm: 58 5.2.2 Khuyết điểm: 59 Chương 6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 60 Chương 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T. Kim Phượng Trang 3 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Giới Thiệu ước sang thiên niên kỷ mới, Thế giới của năm 2010 sẽ có nhiều tiến bộ mạnh mẽ về công nghệ thông tin (CNTT) từ một tiềm năng thông tin đã trở thành một tài nguyên thực sự, trở thành sản phẩm hàng hoá trong xã hội tạo ra một sự thay đổi to lớn trong lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng, cấu trúc kinh tế, tính chất lao động và cả cách thức quản lý trong các lĩnh vực của xã hội. Nền CNTT nước ta cũng đã có phát triển vượt bậc trên mọi lĩnh vực trong cuộc sống cũng như trong lĩnh vực quản lý xã hội khác. Một trong những lĩnh vực mà máy tính được sử dụng nhiều nhất là các hệ thống thông tin đưa tin tức đến với người dùng một cách nhanh nhất thuận tiện nhất, đất nước xã hội phát triển…Nhu cầu mua sắp ngày một gia tăng, đặt biệt nhu cầu mua hàng qua mạng ngày càng nhiều. Vì thế chúng em quyết định tìm hiểu xây dựng website bằng mã nguồn mở (sử dụng ngôn ngữ Joomla) Cuối cùng, chúng em đã thiết kế và xây dựng website tại công ty.Chính vì vậy, Nhóm sinh viên chúng em đã cho ra đời một đề tài sôi nổi và hữu ích được đông đảo mọi người quan tâm và bàn thảo. => Đó cũng chính là lý do chúng em chọn đề tài: Tìm Hiểu Hệ Thồng Mã Nguồn Mở Và Ứng Dụng Phát Triển Website bán hàng trang trí nội thất tại công ty Asus. Với đề tài tốt nghiệp này, mong rằng sẽ giúp một phần hữu ích nhỏ đến với các bạn đọc gần xa 1.2 Mục đích của việc xây dựng và tìm hiểu Website - Nhằm đem internet đến mọi người gần hơn không còn xa lạ với mọi người - Giúp đọc giả hiểu sâu hơn về hệ thống mã nguồn mở - Nhu cầu của cuộc sống, thị trường. B GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T. Kim Phượng Trang 4 1.3 Đối tượng nghiên cứu. - Đối tượng chủ yếu nghiên cứu là Mã Nguồn Mở và Joomla. - Tìm hiểu về mã nguồn mở và các loai mã nguồn mở - Tìm hiểu về mã nguồn mở Joomla - Ứng dụng Joomla để xây dựng trang web tốt nhất. GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T. Kim Phượng Trang 5 Chương 2 TỔNG QUAN VỀ MÃ NGUỒN MỞ 2.1 Mã nguồn mở là gì? OpenSource: Phần mền có mã nguồn mỡ Phần mềm nguồn mở (PMNM) là những phần mềm được cung cấp dưới cả dạng mã và nguồn, không chỉ là miễn phí về giá mua mà chủ yếu là miễn phí về bản quyền: người dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo một số nguyên tắc chung qui định trong giấy phép PMNM (ví dụ General Public Licence – GPL) mà không cần xin phép ai, điều mà họ không được phép làm đối với các phần mềm nguồn đóng (tức là phần mềm thương mại) Nhìn chung, thuật ngữ “Open source” được dùng để lôi cuốn các nhà kinh doanh, một điều thuận lợi chính là sự miễn phí và cho phép người dùng có quyền “sở hữu hệ thống”. Nhà cung cấp phần mềm nguồn mở có quyền yêu cầu người dùng trả một số chi phí về các dịch vụ bảo hành, huấn luyện, nâng cấp, tư vấn, vv… tức là những dịch vụ thực sự đã thực hiện để phục vụ người dùng, nhưng không được bán các sản phẩm nguồn mở vì nó là tài sản của trí tuệ chung, không phải là tài sản riêng của một nhà cung cấp nào. Tiện ích mà Open Source mang lại chính là quyền tự do sử dụng chương trình cho mọi mục đích, quyền tự do để nghiên cứu cấu trúc của chương trình, chỉnh sữa phù hợp với nhu cầu, truy cập vào mã nguồn, quyền tự do phân phối lại các phiên bản cho nhiều người, quyền tự do cải tiến chương trình và phát hành những bản cải tiến vì mục đích công cộng. GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T. Kim Phượng Trang 6 2.2 Lợi ích của phần mềm mã nguồn mở? Phần mềm có thể được sao chép hoàn toàn miễn phí, bạn hoàn toàn an tâm khi chia sẽ một chương trình tuyệt vời với bạn bè. Các định dạng file không hoàn toàn bị kiểm soát bởi một vài nhà cung cấp. Điều gì sẽ xảy ra khi dữ liệu nằm trong một phần mềm độc quyền? Việc sử dụng một định dạng file bí ẩn sẽ khiến bạn chỉ dùng chương trình của một công ty. Do yêu cầu công việc, bạn muốn sử dụng dữ liệu trên cho một ứng dụng khác nhưng ương trình bản quyền không cho phép ! Còn nếu như nhà cung cấp chấm dứt hổ trợ và ngưng việc nâng cấp sản phẩm, chắc chắn rằng dữ liệu của bạn sẽ phải vứt xó. Với phần mềm bản quyền, chỉ có duy nhất nhà cung cấp có thể giải quyết vấn đề của bạn. Nhưng! với OpenSource bạn có thể gặp hàng tá nhà cung cấp làm vừa lòng mình. Hầu hết các sản phẩm Open Source đều có khả năng bảo mật tuyệt vời, khi một vết nứt được tìm thấy, nó thường được trám nhanh hơn phần mềm có bản quyền. Các hệ thống Open Source, nhất là các hệ thống dựa trên UNIX, thường linh hoạt đến khó tin nổi. Bởi vì chúng được xây dựng từ nhiều khối thống nhất và được miêu tả cặn kẽ, rất dễ để bạn thay thế nhiều phần của hệ thống với phần có giao diện tương tự. Có một cộng đồng hỗ trợ lớn. Không bị phụ thuộc vào một công ty nào. 2.3 Cơ hội kinh doanh? Open source đã được chấp nhận trong các công ty lớn. Nhiều hợp đồng lớn đã chấp nhận phần mềm Open Source, chẳng hạn như tại IBM, Oracle và Sun. Thậm chí Microsoft đã phải lưu tâm đến Open Source như đối thủ to lớn. Với Open Source, việc phân phối và phát triển là một phương pháp lâu dài để tạo ra phần mềm, người mua được cung cấp cả giải pháp phần mềm lẫn những dòng mã có giấy phép Open Source. Hơn nữa, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng sẽ ưa chuộng phần mềm Open Source hơn. GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T. Kim Phượng Trang 7 Mã nguồn mở thực sự là 1 cuộc cách mạng tại rất nhiều nơi trên toàn thế giới, từ những cá nhân đơn lẻ cho tới những công ty, tổ chức lớn cũng như chính phủ. Tại Việt Nam, các sản phẩm mã nguồn mở chịu nhiều sự hoài nghi từ phía người dùng và bị che mờ bởi các sản phẩm thương mại và nạn vi phạm bản quyền nghiêm trọng. Để có thể phát triển mã nguồn mở ở Việt Nam, trước hết chúng ta cần hiểu rõ: nó là gì? Nguyên tắc hoạt động của nó? Tinh thần của mã nguồn mở? Các hệ quản trị nội dung và so sánh các tính năng Các loại CMS Hiện nay với hàng ngàn hệ quản trị nội dung CMS khiến đôi khi ta khó lựa chọn được một sản phẩm phù hợp vì các tính năng rất phong phú cũng như các chi tiết kỹ thuật cần lưu ý. Một khi bạn đã chọn rồi rất vất vả khi chuyển đổi sang một hệ CMS khác. Sau đây là đánh giá các tính năng của bốn hệ CSM hiện dùng phổ biến trên Thế giới cũng như tại Việt Nam. 2.3 Cơ hội kinh doanh? Product DotNetNuke 4.8.1 Drupal 6.2 Joomla! 1.5.2 PHP Nuke 6 Last Updated 3/4/2008 4/10/2008 3/26/2008 2/7/2006 System Requirements DotNetNuke Drupal Joomla! PHP Nuke Application Server IIS PHP 4.3.5+ Apache recommende mod_php GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T. Kim Phượng Trang 8 d, any server that supports PHP and MySQL Approximate Cost Free Free $0 Free Database MSSQL 2005/2000, MSSQL Express 2005, MSDE MySQL, Postgres MySQL MySQL, Postgres, mSQL, Interbase, Sybase License BSD (Modified) GNU GPL GNU/GPL v2 GNU GPL 2.3.1 Cuộc chiến Joomla! - Drupal và TTCN Trong số các hệ quản trị nội dung (CMS) phổ biến hiện nay, nổi bật lên hai ứng viên sáng giá nhất là Joomla! và Drupal. Hai hệ quản trị nội dung này thay nhau làm mưa làm gió trong các cuộc thi. Đặc biệt ở cuộc bình chọn uy tín nhất của Packt Publishing, Joomla! và Drupal luôn chiếm giữ hai vị trí đầu bảng. -Joomla! Trước tiên, hãy cùng tìm hiểu sơ qua hai CMS này. Tiền thân của Joomla! là Mambo, một sản phẩm của Miro. Năm 2002, song song với bản thương mại hóa, Miro cho phát GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T. Kim Phượng Trang 9 hành Mambo Open Source (gọi tắt là MOS, chữ thường thấy trong mã nguồn Mambo và cả Joomla! cho đến tận năm 2008 này). Đến năm 2005, Mambo bước vào giai đoạn chín mùi và giành nhiều giải thưởng lớn như là "Giải pháp nguồn mở tốt nhất" và "Giải pháp hoàn hảo cho công nghiệp" tại LinuxWorld. Tuy nhiên, đến cuối tháng 8/2005, do bất đồng với Miro, tất cả thành viên trong nhóm phát triển Mambo đồng loạt rời công ty, lập ra nhóm “Open Source Matters”. Họ xây dựng thương hiệu mới “Joomla!” dựa trên Mambo và phát hành lại vào gần một tháng sau. Joomla! 1.0 ra đời trong hoàn cảnh đó. Từ đó đến nay, Joomla! liên tục được cải tiến, đặc biệt là vá các lỗi bảo mật. Bản Joomla! mới nhất là 1.0.13 ra đời tháng 7/2007, ngoài ra thế hệ kế tiếp là Joomla! 1.5 được bắt đầu phát triển từ cuối năm 2006, đến nay đang ở giai đoạn RC4. Joomla! thực sự dễ dùng. Giao diện quản trị (back end) bắt mắt, việc cài đặt các phần mở rộng chỉ đơn giản là tải lên và chạy chương trình cài đặt. Theo triết lí của Joomla!, đơn vị dữ liệu cơ bản là content item (ở bản 1.5 đổi thành article) chứa trong category, bản thân category được chứa trong section. Như vậy dữ liệu trong Joomla! tổ chức thành 3 cấp. Cách tổ chức này rất logic và không gây rắc rối cho người dùng mới. Dù vậy, Joomla! không có nền tảng để hỗ trợ các kiểu dữ liệu phức tạp hơn. Một nhược điểm khác là Joomla! được thiết kế dành cho người dùng cuối, nên không cung cấp nhiều phương tiện can thiệp vào hoạt động bên trong. Nhóm phát triển Joomla! luôn quan niệm “open source does matter”, họ từng lên án các phần mở rộng (extension) viết cho Joomla! mà không cung cấp theo giấy phép GPL, cho dù đó là sản phẩm thương mại hay nguồn mở. Trong các sản phẩm bị chỉ trích có cả SMF, một diễn đàn được dùng khá phổ biến kèm với Joomla! (và kết quả là bridge cho Joomla! bị xóa bỏ khỏi trang download của SMF). Hiện nay, vấn đề này được giải quyết với các sản phẩm viết từ đầu bằng cách cung cấp song song theo GPL và giấy phép khác (như MIT chẳng hạn). GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T. Kim Phượng Trang 10 Joomla! hiện đang rất phổ biến ở Việt Nam bởi tính dễ dùng của nó. Ngoài ra, Joomla! đáp ứng được yêu cầu quan trọng nhất để xây dựng nhanh một website: có rất nhiều template (giao diện) có sẵn, cả miễn phí lẫn thương mại, nhiều template có chất lượng rất tốt. - Drupal Drupal xuất phát từ một diễn đàn viết bởi Dries Buytaert (hiện đang là Nghiên cứu sinh tại Bỉ), được chuyển thành sản phẩm nguồn mở năm 2001. Cho đến nay, Buytaert vẫn lãnh đạo việc phát triển của dự án. Hạt nhân của Drupal là node với cấu trúc đơn giản. Để phát triển các kiểu nội dung phức tạp, mỗi node sẽ được liên kết với một nội dung có kiểu khác nhau. Node được quản lí nhờ hệ thống taxonomy cực mạnh, đây cũng là đặc trưng của Drupal. Người dùng Gmail, Flickr, Wordpress, Yahoo! 360° ắt hẳn quen với khái niệm “tag” (đôi khi gọi là label), và khái niệm rất hiện đại này đã có trong Drupal ! Khái niệm tag được gọi là “term” trong Drupal, được tổ chức có cấu trúc (chia nhiều cấp). Ngoài ra, trong taxonomy còn có khái niệm “vocabulary” cho phép chia term thành các lớp không giao nhau. Thí dụ một node được gắn một term thuộc vocabulary "Tháng" (gồm 12 term) và các term thuộc vocabulary "Chủ đề". Drupal được xây dựng để giúp đỡ cho nhà phát triển. Hệ thống hook đa dạng giúp người lập trình can thiệp vào mọi hoạt động mà không phải sửa bất kì dòng lệnh nào của nhân hay các phần khác - điều này trái ngược với Joomla!. Ngoài ra, công nghệ của Drupal thường mới hơn Joomla!, thí dụ như thiết kế của Drupal không dùng bảng (table) trong khi ở Joomla! thì bảng xuất hiện ở mọi nơi (những viên gạch đầu tiên của Joomla! được xây dựng khi các chuẩn Web chưa ra đời). Triết lí “không tương thích ngược” của Drupal làm cho module phải được viết riêng cho từng phiên bản 4.x, 5.x và 6.x (tại cùng một thời điểm, Drupal chỉ hỗ trợ 2 phiên bản mới nhất). Điều này cũng có mặt trái: nhiều người e ngại phải nâng cấp liên tục khi dùng Drupal. [...]... liệu, tìm hiểu và xây dựng các module để nâng cấp và bổ sung tính năng cho TTCN Nội dung mã nguồn của Drupal Nguồn: ohloh Nội dung nguồn Joomla! ohloh Trang 11 mã của Nguồn: GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T Kim Phượng Chương 3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 3.1 Sơ lược về Joomla và ứng dụng của Joomla - Joomla! là một hệ quản trị nội dung mã nguồn mở Joomla! được viết bằng ngôn ngữ PHP và. .. hoặc các website doanh nghiệp -Thương mại điện tử trực tuyến -Báo điện tử, tạp chí điện tử -Website của các doanh nghiệp vừa và nhỏ -Website của các cơ quan, tổ chức phi chính phủ -Website các trường học -Website của gia đình hay cá nhân Trang 12 GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T Kim Phượng 3.3Lý do để chọn mã nguồn mở Joomla +Joomla! là một hệ quản trị nội dung mã nguồn mở (tiếng... lực" - Joomla! được sử dụng ở khắp mọi nơi trên thế giới, từ những website cá nhân cho tới những hệ thống website doanh nghiệp có tính phức tạp cao, cung cấp nhiều dịch vụ và ứng dụng Joomla! có thể dễ dàng cài đặt, dễ dàng quản lý và có độ tin cậy cao - Joomla! có mã nguồn mở do đó việc sử dụng Joomla! là hoàn toàn miễn phí cho tất cả mọi người trên thế giới 3.2 Ứng dụng Joomla -Trang chủ mặc định sau... trò then chốt -Phần mềm được cung cấp ở dạng dịch vụ web và được cập nhật không ngừng -Phát triển ứng dụng dể dàng và nhanh chống -Phần mền có thể chạy trên nhiều thiết bị -Giao diện ứng dụng phong phú +Joomla - Một hệ quản trị nội dung mã nguồn mở mạnh nhất hiện nay trên thế giới Ra đời do bất đồng quan điểm trong nội bộ Mambo - một hệ quản trị nội dung nổi tiếng, gần như toàn bộ nhân lực chủ chốt (Core... tâm hiệp lực" Joomla! được sử dụng ở khắp mọi nơi trên thế giới, từ những website cá nhân cho tới những hệ thống website doanh nghiệp có tính phức tạp cao, cung cấp nhiều dịch vụ và ứng dụng Joomla có thể dễ dàng cài đặt, dễ dàng quản lý và có độ tin cậy cao +Joomla đáp ứng được mô tả về 7 đặc tính của Web 2.0: -Web có vài trò nền tảng, có thể chạy mọi ứng dụng -Tập hợp trí tuệ cộng đồng -Dữ liệu có... của mambo đã ra đi, xây dựng nên một đế chế hùng mạnh với tên gọi Open Source Master, và Joomla ra đời từ đó Chỉ hơn 3 năm chào đời,Joomla đã làm nên một kỳ tích: 2 lần đạt giải nhất mã nguồn mở ứng dụng tốt nhất thế giới - số thành viên trên 200.000 người (tính riêng tại Trang 13 GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T Kim Phượng joomla.org) Nếu tính thêm những site lớn như rockettheme.com,...GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T Kim Phượng Ở Việt Nam hiện nay Drupal ít được phổ biến vì nó tương đối khó sử dụng Cộng đồng Drupal Việt Nam chỉ mới manh nha những bước đi đầu tiên sau khi Drupal vượt qua Joomla! trong cuộc thi CMS nguồn mở tốt nhất do Packt tổ chức và Thông Tin Công Nghệ Bắt đầu xây dựng vào tháng 2/2007, TTCN chọn Joomla! làm nền tảng Đây... con số thành viên lên đến hàng triệu người Trang 14 GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T Kim Phượng Chương 4 CÀI ĐẶT VÀ XÂY DỰNG WEBSITE 4.1 Quy trình cài đặt Joomla ! Việc cài đặt Website Joomla là rất dễ dàng, đơn giản và nhanh chóng đối với tất cả mọi người Bạn chỉ cần truy cập Website Joomla, download bộ cài đặt, giải nén, upload lên host, tạo database và tiến hành cài đặt theo... ngôn ngữ PHP và kết nối tới cơ sở dữ liệu MySQL , cho phép người sử dụng có thể dễ dàng xuất bản các nội dung của họ lên Internet hoặc Intranet Joomla có các đặc tính cơ bản là: bộ đệm trang (page caching) để tăng tốc độ hiển thị, lập chỉ mục, đọc tin RSS (RSS feeds), trang dùng để in, bản tin nhanh, blog, diễn đàn, bình chọn, lịch biểu, tìm kiếm trong Site và hỗ trợ đa ngôn ngữ Joomla được phát âm theo... như hình 7 Hình 7 Trang 28 GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T Kim Phượng Chỉnh sửa nội dung, hình ảnh, Title, phần nhóm tin muốn thay đổi-> nhấp Save, Phần Review trên công cụ là xem trước chỉnh sửa trước khi trình duyệt như hình 8 Hình 8 - Xóa Article, vào mục cần xóa, chọn Trash trên thanh công cụ hình 9 Hình 9 Trang 29 GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T . chính là lý do chúng em chọn đề tài: Tìm Hiểu Hệ Thồng Mã Nguồn Mở Và Ứng Dụng Phát Triển Website bán hàng trang trí nội thất tại công ty Asus. Với đề tài tốt nghiệp này, mong rằng sẽ giúp một. Đặng Công Trãi Nguyễn T. Kim Phượng Trang 4 1.3 Đối tượng nghiên cứu. - Đối tượng chủ yếu nghiên cứu là Mã Nguồn Mở và Joomla. - Tìm hiểu về mã nguồn mở và các loai mã nguồn mở - Tìm hiểu. về mã nguồn mở Joomla - Ứng dụng Joomla để xây dựng trang web tốt nhất. GVHD: Ths Nguyễn Minh Thi SVTT: Đặng Công Trãi Nguyễn T. Kim Phượng Trang 5 Chương 2 TỔNG QUAN VỀ MÃ NGUỒN MỞ