Khóa luận tốt nghiệp Giáo Dục Kỹ Năng Phòng chống đuối nước cho học sinh tiểu học trường tiểu học Liên Sơn – Mai Hóa – Tuyên Hóa thông qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội

57 92 0
Khóa luận tốt nghiệp Giáo Dục Kỹ Năng Phòng chống đuối nước cho học sinh tiểu học trường tiểu học Liên Sơn – Mai Hóa – Tuyên Hóa thông qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài Trước cuộc cách mạng khoa học và công nghệ với những bước tiến nhảy vọt, mỗi quốc gia đều đặt việc bồi dưỡng nhân tài lên trên hết để phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Việt Nam luôn coi trọng giáo dục là “quốc sách hàng đầu”, là con đường chính để thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách, chúng tôi cho rằng, ngay từ bậc tiểu học, nhà trường cần quan tâm trang bị tri thức, kỹ năng, thái độ cho người học, đảm bảo tính cân đối giữa dạy chữ và dạy người, đặc biệt là giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đặc biệt là kỹ năng đuối nước, giúp các em có những kỹ năng để sống an toàn, khỏe mạnh, thành công và hiệu quả. Thực tiễn giáo dục ở các trường Tiểu học trong cả nước nói chung và ở tỉnh Quảng Bình nói riêng cho thấy một số em còn khá nhút nhát, chưa có kỹ năng thích ứng, kỹ năng giải quyết vấn đề, đặc biệt kỹ năng về đuối nước còn chưa nắm vững, một số em còn thiếu kỹ năng đuối nước dẫn đến những vụ việc thương tâm xảy ra trên địa bàn vừa qua, đặc biệt là hè 2019 Quảng Bình đã xuất hiện các vụ đuối nước thương tâm cho các gia đình. Hiện nay đuối nước là một vấn đề đáng quan tâm, nó đã cướp đi tính mạng nhiều người. Nạn nhân chủ yếu lại nằm ở lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng, những học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường. Theo báo cáo của Bộ Lao động ­ Thương binh và Xã hội, trung bình mỗi năm cả nước có khoảng 6400 người bị đuối nước, trong đó hơn 80% là trẻ em và trẻ vị thành niên. Trung bình, mỗi năm nước ta có khoảng 3.500 trẻ bị chết đuối, nghĩa là có khoảng 9 trẻ tử vong do đuối nước mỗi ngày. Ở địa phương Quảng Bình cũng là một vùng có rất nhiều sông, suối, thác nước. Địa bàn các huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa lòng sông chảy xiết. Mặt khác, Quảng Trạch là những vùng thấp trũng hay bị ngập lũ vào mùa mưa, cho nên hàng năm không ít người dân bị đuối nước, đặc biệt các em học sinh. Đứng trước thực tế đó đòi hỏi một giáo viên tương lại như em phải trăn trở, tìm tòi, đưa ra những biện pháp để giúp các học sinh thuộc tỉnh Quảng Bình nói riêng và người dân nói chung phải có hiểu biết và ý thức hơn trong việc an toàn trong mùa lũ, tham gia luyện tập bơi lội để nâng cao sức khỏe, cải thiện vóc dáng, thể trạng và đặc biệt là tự bảo vệ mình tránh nguy cơ của tai nạn đuối nước. Hình thành cho mọi người có kiến thức, kĩ năng về việc phòng tránh đuối nước cũng như cách cứu đuối. Xuất phát từ những nhận thức trên em đã đưa ra các biện pháp về kỹ năng phòng chống đuối nước cho học sinh trong các tiết học Tự Nhiên và Xã Hội. Với những lý do trên em xin đưa ra đề tài nghiên cứu: “Giáo Dục Kỹ Năng Phòng chống đuối nước cho học sinh tiểu học trường tiểu học Liên Sơn – Mai Hóa – Tuyên Hóa thông qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội” 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục kỹ năng phòng chống đuối nước cho học sinh thông qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu những cơ cở lí luận, cơ sở thực tiễn, những thận lợi và khó khăn của việc rèn kỹ năng phòng chống đuối nước cho học sinh. - Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu kỹ năng phòng chống đuối nước ở học sinh. - Đưa ra một số biện pháp rèn kỹ năng phòng chống đuối nước cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3. - Tiến hành dạy thực nghiệm để thể hiện tính khả thi của đề tài. 4. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3. 4.2. Khách thể nghiên cứu - Do khả năng và thời gian có hạn chế nên em chỉ tiến hành điều tra, khảo sát giáo viên và học sinh trường tiểu học Liên Sơn – xã Mai Hóa – Tuyên Hóa – Quảng Bình. 5. Giả thiết khoa học Nhận thấy kỹ năng phòng chống đuối nước là một trong những kỹ năng quan trọng của học sinh nhất là học sinh vùng miền xuôi. Tuy việc giáo dục kỹ năng phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học đã được chú trọng nhưng còn thờ ơ, hiệu quả của nó chưa có. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói trên : do nhận thức của giáo viên, do nội dung chương trình lòng ghép không phù hợp, do sử dụng phương pháp chưa hợp lí, hình thức tổ chức dạy học chưa phù hợp... Nên em giả định rằng, nếu phát hiện đúng thực trạng về việc giáo dục kỹ năng phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên – Xã hội và đề xuất những biện pháp nhằm giáo dục kỹ năng phòng chống đuối nước một cách khoa học để khắc phục thực trạng hiện nay thì hiệu quả giáo dục kỹ năng phòng chống đuối nước trong nhà trường Tiểu học nói chung và thông qua dạy học môn Tự nhiên – xã hội nói riêng đồng thời góp phần quan trọng cho học sinh có những kỹ năng đuối nước tốt để bảo vệ bản thân và bạn bè. Tránh những rủi ro xấu về đuối nước. 6. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này em sử dụng hai nhóm phương pháp: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: + Mục đích khi sử dụng nhóm phương pháp này là nhằm thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản tài liệu, các công trình khoa học có liên quan làm cơ sở lí luận cho khóa luận. + Phương pháp chủ yếu: phương pháp đọc tài liệu, phương pháp phân tích, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp hóa và khái quát hóa. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Quan sát các giờ dạy Tự nhiên – Xã hội ở Trường Tiểu học Liên Sơn nhằm nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho giờ dạy thực nghiệm. Qua quan sát một số kỹ năng ở trường của các em. Sau đó phân tích, đánh giá thực trạng về kỹ năng về đuối nước của học sinh. + Phương pháp điều tra: Tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, tìm hiểu về mức độ hiểu biết về kỹ năng phòng chống đuối nước của học sinh. + Phương pháp trò chuyện: Trao đổi với GV và HS của trường Tiểu học Liên Sơn để tìm hiểu thực trạng về kỹ năng phòng chống đuối nước của học sinh. + Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm để khẳng định tính khả thi của đề tài. + Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: Tổng kết, đánh giá kết quả của đề tài và những mặt còn hạn chế, rút kinh nghiệm. + Phương pháp nghiên cứu toán học: Sử dụng thống kê để xử lí thông tin, số liệu thu được. 7. Đóng góp của đề tài Đề tài nghiên cứu thành công là tài liệu tham khảo cho các giáo viên các trường Tiểu học và sinh viên khoa Sư phạm Trường Đại học Quảng Bình trong quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. 8. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo nội dung chính của khóa luận được chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và một số vấn đề về giáo dục kỹ năng phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học. Chương 2: Thực trạng và nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu. Chương 3: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3.

1 Lí chọn đề tài Trước cách mạng khoa học công nghệ với bước tiến nhảy vọt, quốc gia đặt việc bồi dưỡng nhân tài lên hết để phục vụ công xây dựng phát triển đất nước Việt Nam coi trọng giáo dục “quốc sách hàng đầu”, đường để thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực mục tiêu giáo dục tồn diện nhân cách, chúng tơi cho rằng, từ bậc tiểu học, nhà trường cần quan tâm trang bị tri thức, kỹ năng, thái độ cho người học, đảm bảo tính cân đối dạy chữ dạy người, đặc biệt giáo dục kỹ sống cho học sinh đặc biệt kỹ đuối nước, giúp em có kỹ để sống an tồn, khỏe mạnh, thành cơng hiệu Thực tiễn giáo dục trường Tiểu học nước nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng cho thấy số em cịn nhút nhát, chưa có kỹ thích ứng, kỹ giải vấn đề, đặc biệt kỹ đuối nước chưa nắm vững, số em thiếu kỹ đuối nước dẫn đến vụ việc thương tâm xảy địa bàn vừa qua, đặc biệt hè 2019 Quảng Bình xuất vụ đuối nước thương tâm cho gia đình Hiện đuối nước vấn đề đáng quan tâm, cướp tính mạng nhiều người Nạn nhân chủ yếu lại nằm lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng, học sinh ngồi ghế nhà trường Theo báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, trung bình năm nước có khoảng 6400 người bị đuối nước, 80% trẻ em trẻ vị thành niên Trung bình, năm nước ta có khoảng 3.500 trẻ bị chết đuối, nghĩa có khoảng trẻ tử vong đuối nước ngày Ở địa phương Quảng Bình vùng có nhiều sơng, suối, thác nước Địa bàn huyện Minh Hóa, Tun Hóa lịng sơng chảy xiết Mặt khác, Quảng Trạch vùng thấp trũng hay bị ngập lũ vào mùa mưa, hàng năm khơng người dân bị đuối nước, đặc biệt em học sinh Đứng trước thực tế địi hỏi giáo viên tương lại em phải trăn trở, tìm tịi, đưa biện pháp để giúp học sinh thuộc tỉnh Quảng Bình nói riêng người dân nói chung phải có hiểu biết ý thức việc an toàn mùa lũ, tham gia luyện tập bơi lội để nâng cao sức khỏe, cải thiện vóc dáng, thể trạng đặc biệt tự bảo vệ tránh nguy tai nạn đuối nước Hình thành cho người có kiến thức, kĩ việc phòng tránh đuối nước cách cứu đuối Xuất phát từ nhận thức em đưa biện pháp kỹ phòng chống đuối nước cho học sinh tiết học Tự Nhiên Xã Hội Với lý em xin đưa đề tài nghiên cứu: “Giáo Dục Kỹ Năng Phòng chống đuối nước cho học sinh tiểu học trường tiểu học Liên Sơn – Mai Hóa – Tun Hóa thơng qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm nghiên cứu sở lý luận tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ sống, kỹ phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học mơn Tự nhiên Xã hội từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục kỹ phòng chống đuối nước cho học sinh thông qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cở lí luận, sở thực tiễn, thận lợi khó khăn việc rèn kỹ phòng chống đuối nước cho học sinh - Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu kỹ phòng chống đuối nước học sinh - Đưa số biện pháp rèn kỹ phòng chống đuối nước cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp - Tiến hành dạy thực nghiệm để thể tính khả thi đề tài Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp giáo dục kỹ phịng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học thơng qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 4.2 Khách thể nghiên cứu - Do khả thời gian có hạn chế nên em tiến hành điều tra, khảo sát giáo viên học sinh trường tiểu học Liên Sơn – xã Mai Hóa – Tun Hóa – Quảng Bình Giả thiết khoa học Nhận thấy kỹ phòng chống đuối nước kỹ quan trọng học sinh học sinh vùng miền xuôi Tuy việc giáo dục kỹ phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học trọng thờ ơ, hiệu chưa có Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói : nhận thức giáo viên, nội dung chương trình lịng ghép không phù hợp, sử dụng phương pháp chưa hợp lí, hình thức tổ chức dạy học chưa phù hợp Nên em giả định rằng, phát thực trạng việc giáo dục kỹ phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên – Xã hội đề xuất biện pháp nhằm giáo dục kỹ phòng chống đuối nước cách khoa học để khắc phục thực trạng hiệu giáo dục kỹ phịng chống đuối nước nhà trường Tiểu học nói chung thông qua dạy học môn Tự nhiên – xã hội nói riêng đồng thời góp phần quan trọng cho học sinh có kỹ đuối nước tốt để bảo vệ thân bạn bè Tránh rủi ro xấu đuối nước Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài em sử dụng hai nhóm phương pháp: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: + Mục đích sử dụng nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn tài liệu, cơng trình khoa học có liên quan làm sở lí luận cho khóa luận + Phương pháp chủ yếu: phương pháp đọc tài liệu, phương pháp phân tích, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp hóa khái quát hóa - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Quan sát dạy Tự nhiên – Xã hội Trường Tiểu học Liên Sơn nhằm nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho dạy thực nghiệm Qua quan sát số kỹ trường em Sau phân tích, đánh giá thực trạng kỹ đuối nước học sinh + Phương pháp điều tra: Tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, tìm hiểu mức độ hiểu biết kỹ phòng chống đuối nước học sinh + Phương pháp trò chuyện: Trao đổi với GV HS trường Tiểu học Liên Sơn để tìm hiểu thực trạng kỹ phịng chống đuối nước học sinh + Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm để khẳng định tính khả thi đề tài + Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm: Tổng kết, đánh giá kết đề tài mặt hạn chế, rút kinh nghiệm + Phương pháp nghiên cứu toán học: Sử dụng thống kê để xử lí thơng tin, số liệu thu Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu thành công tài liệu tham khảo cho giáo viên trường Tiểu học sinh viên khoa Sư phạm Trường Đại học Quảng Bình trình học tập, nghiên cứu rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục tài liệu tham khảo nội dung khóa luận chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận số vấn đề giáo dục kỹ phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học Chương 2: Thực trạng nguyên nhân vấn đề nghiên cứu Chương 3: Một số biện pháp giáo dục kỹ phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận số vấn đề giáo dục kỹ phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đuối nước, tai nạn thường gặp cộng đồng dân cư, nơi nhiều ao hồ, sơng ngịi hay bãi tắm biển Tuy nhiên, vấn đề y tế công cộng thường bị thờ Thông tin đuối nước tổng hợp chưa thống tất nước, theo số liệu từ Tổ chức Y tế Thế giới Trung tâm Phịng ngừa - Kiểm sốt Bệnh tật Hoa Kỳ, nhiều nghiên cứu khác cho biết: Đuối nước nguyên nhân đứng thứ gây tử vong trường hợp tử vong chấn thương nhóm trẻ 15 tuổi Trẻ tuổi thiếu niên độ tuổi 15-24 chiếm tỷ lệ đuối nước cao Tại Việt Nam, theo thống kê Cục quản lý Môi trường y tế - Bộ Y tế từ 2005-2010, cho thấy: Đuối nước nguyên nhân thứ hai gây tử vong Việt Nam nguyên nhân tử vong hàng đầu trẻ em Các yếu tố nguy làm tăng đuối nước bao gồm: tuổi, giới, mức độ kỹ năng, điều kiện sức khỏe tác nhân sử dụng rượu ma túy Điều kiện kinh tế xã hội, yếu tố địa lý, khí hậu thời tiết dẫn đến việc gia tăng đuối nước Theo tác giả Donald, Modell nhiều tác giả khác tỷ suất tử vong đuối nước giảm nhiều nước phát triển, từ 7/100.000 năm 1978 xuống khoảng 2/100.000 năm 1990 Ở Úc (2011) 1,4/100.000 Tuy nhiên, có lẽ có việc thống kê chưa ý mức, nên chưa phản ánh xác thực trạng nước phát triển Ở Mỹ, có khoảng 7.000 ca tử vong năm, với khoảng 90.000 ca đuối nước gần Theo số liệu Tổ chức Y tế giới gánh nặng bệnh tật tồn cầu tỉ suất tử vong tồn thể trường hợp đuối nước ước tính vào khoảng 8,4/100000 nghìn dânTử vong tai nạn đuối nước nguyên nhân hàng đầu tử vong chấn thương không chủ định Mỹ nước, đứng hàng thứ sau tử vong tai nạn giao thông Australia Mỹ, nguyên nhân chủ yếu gây tử vong tập trung số nhóm tuổi Những trường hợp tử vong đuối nước bể bơi hầu hết độ tuổi trẻ: trường hợp tử vong lướt sóng tuổi vị thành niên niên Những trường hợp tử vong biển đại dương thường gặp thuyền viên người đánh cá nhóm tuổi trưởng thành trường hợp đuối nước bồn tắm đặc biệt nguy hiểm cho trẻ tháng đến năm tuổi, gặp chủ yếu trẻ em ốm yếu, tật nguyền bị sát hại Theo thống kê Cục quản lý Môi trường y tế - Bộ Y tế từ 20052010, cho thấy trung bình năm có 6.126 trường hợp tử vong đuối nước toàn quốc Tỷ suất tử vong đuối nước 7,8/100.000 người năm có xu hướng giảm năm gần Đối với trẻ em, mối năm có trung bình 3.516 trường hợp tử vong, tương đương khoảng 10 trường hợp trẻ em tử vong đuối nước ngày Thống kê cho thấy, Thanh Hóa địa phương có tổng số trường hợp tử vong đuối nước cao với trung bình 365 trường hợp/năm, Nghệ An (318 trường hợp/năm), Hà Nội, Đắc Lắc, Nam Định, Thái Bình, Bắc Giang, Bình Định, Hải Phịng, Quảng Nam Theo báo cáo Ban đạo phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2011), địa bàn tỉnh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xảy 378 vụ tai nạn, thương tích trẻ em, làm chết 36 em, có 28 trẻ chết đuối nước, số 71 ca tử vong đuối nước, chiếm tới 39,4% Một số đặc điểm dịch tễ học đuối nước Đặc điểm tuổi: Theo báo cáo phịng chống thương tích trẻ em báo cáo gánh nặng bệnh tật toàn cầu Tổ chức Y tế giới (WHO), đuối nước xếp hạng thứ 13 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ 15 tuổi, với nguy cao nhóm - tuổi Trong độ tuổi 15 – 44 đuối nước nguyên nhân thứ 10 gây tử vong Một báo cáo Tổ chức cứu hộ Hồng gia Úc, cho thấy nhóm tuổi có nguy cao: - 4, 18 – 34 55 tuổi Báo cáo thống kê đuối nước khơng chủ định Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa bệnh tật Hoa kỳ (CDC) cho biết tỷ suất đuối nước cao nhóm - tuổi Năm 2009, số trẻ 1-4 tuổi chết chấn thương khơng chủ định 30% đuối nước Tại Việt Nam, theo báo cáo Bộ Lao độngThương binh Xã hội cho biết, năm 2007 có 3.786 trẻ em người chưa thành niên độ tuổi - 19 tuổi tử vong đuối nước Con số tương đương với tỷ suất tử vong 10,4 trường hợp/100.000 trẻ, cao gấp lần tử vong đuối nước nước phát triển, điều phản ánh thực trạng đáng báo động vấn đề đuối nước Việt Nam Đuối nước nguyên nhân tai nạn thương tích gây tử vong hàng đầu (48%) lứa tuổi 0-19 tuổi Theo thống kê Cục quản lý Môi trường y tế - Bộ Y tế (2005-2010): Tỷ suất tử vong chung đuối nước trẻ em 12,2/100.000 trẻ Trong đó, tỷ suất tử vong đuối nước cao nhóm 0-4 tuổi với trung bình 22 trẻ/100.000 trẻ năm Trẻ em độ tuổi từ 0-4 có tỉ lệ tử vong đuối nước cao (35,2%); độ tuổi từ 5-9 (24,6%) 1014 chiếm 24%; thấp nhóm tuổi từ 15-19 chiếm 16,3% Đặc điểm giới: Thống kê Mỹ cho thấy có tỷ lệ cao bất thường nạn nhân bị đuối nước nam giới tuổi thiếu niên, bao gồm tai nạn bất ngờ bị giết Theo báo cáo thống kê đuối nước Úc, năm (2008-2012), cho thấy: Nam giới bị tử vong đuối nước nhiều nữ giới lứa tuổi, nhiều nghiên cứu cho thấy: gần 80% trường hợp tử vong đuối nước nam giới Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội: Theo báo cáo Hiệp hội cứu hộ Hoàng gia Úc 10-19% số trường hợp đuối nước xảy biển Tại Việt Nam: 59% số trường hợp đuối nước xảy sông suối, 28,2% ao, 7,7% biển 5,1% xảy nhà Những quốc đảo với dân số đông Nhật Bản Indonesia, dễ bị nguy hiểm quốc gia lục địa lớn Có khác biệt lớn phân bố tình trạng đuối nước theo khu vực, nước có mức thu nhập thấp trung bình đuối nước cao gấp lần so với nước có thu nhập cao Các nước có thu nhập thấp trung bình khu vực Tây Thái Bình Dương có tỷ suất tử vong đuối nước cao (13,9/100.000), khu vực châu Phi (7,2/100.000) Theo thống kê Mỹ mối liên quan dân tộc, chủng tộc cho thấy: Năm 2000 - 2004, tỷ lệ tử vong đuối nước không chủ định người Mỹ gốc Phi 1,3 lần, người Mỹ gốc Ấn 1,8 lần so với người da trắng Tuy nhiên nhóm tuổi cao nhiều, ví dụ: tỷ lệ nhóm 5-14 tuổi người Mỹ gốc Phi 3,2 lần, người Mỹ gốc Ấn 2,6 lần Tỷ lệ tử vong đuối nước châu Mỹ, châu Phi có dấu hiệu cao người da trắng vùng bên bán cầu tất lứa tuổi, chênh lệch lớn lứa tuổi 5- 14 (3 lần) Tỷ lệ đuối nước dựa dân số không dựa hoạt động liên quan đến nước, tỷ lệ chênh nhiều châu Phi, châu Mỹ với dân da trắng lân cận so sánh Đặc điểm sức khỏe, kỹ bơi, sử dụng rượu, bia Kết điều tra KAP khách du lịch chúng tơi (Phạm Đình Hùng, Bệnh viện Điều dưỡngPhục hồi chức Trung ương) Sầm Sơn cho thấy: xảy đuối nước gặp nhiều bệnh lý tim mạch, huyết áp cao, uống nhiều rượu bia (97,1%), phù hợp với nghiên cứu tác giả khác Không biết bơi nguy quan trọng: qua đánh giá nhanh UNICEF vào tháng 5/2007 số trường tiểu học thuộc tĩnh Hà Tĩnh, chưa đến 10% học sinh bơi khoảng cách 25m Nghiên cứu cho thấy tham gia học bơi cách, giảm nguy đuối nước trẻ 1- tuổi Nghiên cứu Sầm Sơn cho thấy: Tỷ lệ khách du lịch biết bơi bị đuối nước (10,8%), người khơng biết bơi (24,2%).Tình trạng uống nhiều rượu, bia, q đói, q no, tình trạng bệnh tật, yếu tố thần kinh, tinh thần có ảnh hưởng đến mức độ đuối nước Trong số vị thành niên người lớn tuổi bị chết đuối nước, liên quan trò giải trí nước có tới 25% - 50% dùng rượu, nguy lên tới 50% đuối nước trẻ nam vị thành niên Các nguyên nhân khác như: đau tim gây ngất, đau đầu làm người bị nạn không vượt lên khỏi mặt nước 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Cơ sở lý luận Bác Hồ kính yêu nói: “Một năm mùa xuân, đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ mùa xuân đất nước” Đúng thế, tất phải trải qua tuổi thơ yêu dấu Khi đất nước chiến tranh, cịn thiếu cơm, rách áo, có điều kiện quan tâm, chăm sóc trẻ em Ngày nay, sống nâng lên, miếng cơm manh áo khơng cịn q chật vật, người ta có điều kiện để chăm sóc trẻ em, trước hết em mình, sau đến trẻ em xã hội Người Việt Nam chăm lo cho chăm lo cho ba bốn Chăm cho em sống hịa bình, lớn lên bình yên, đời sống vật chất, đời sống tinh thần ngày tốt Bên cạnh việc tạo điều kiện để trẻ phát triển tồn diện cần có biện pháp hữu hiệu phịng chống tai nạn, thương tích cho trẻ em Trong nguyên nhân dẫn đến tử vong cho trẻ nhiều kể đến tai nạn đuối nước Tai nạn đuối nước thực vấn đề gây nhiều xúc cộng đồng, gây ảnh hưởng đến tâm lý gia đình nghiêm trọng đến sống cịn phát triển trẻ em Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn đuối nước trẻ em: Việt Nam có hệ thống sơng ngịi ao hồ dày đặc; bất cẩn người lớn; môi trường sống xung quanh khơng an tồn; trẻ khơng biết bơi, chưa rèn luyện kỹ sống 1.2.2 Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004; - Luật Giáo dục năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2009; - Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường; - Quyết định 234/QĐ-TTg ngày 05/02/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 20162020; - Kế hoạch liên tịch số 176/KHLT/BVCSTE-MT-CĐTNĐ-C68-TCTDTTCTHSSV-HĐĐTW-ĐCT-DSGĐTE ngày 26 tháng năm 2012 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế; Cục Đường thủy nội địa, Bộ Giao thông Vận tải; Cục Cảnh sát đường thủy, Bộ Công an; Tổng Cục Thể dục thể thao, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch; Vụ Công tác học sinh sinh viên, Bộ Giáo dục Đào tạo; Hội đồng Đội Trung ương, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Ban Gia đình Xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Trung tâm Dân số - Gia đình - Trẻ em, Trung ương Hội Nơng dân Kế hoạch liên tịch phòng, chống đuối nước trẻ em giai đoạn 2012-2015; - Thông tư 135/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 Bộ Tài hướng dẫn Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ; - Cơng văn 664/BGDĐT-CTHSSV ngày 09/02/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai cơng tác phịng chống đuối nước thí điểm dạy bơi trường học giai đoạn 2010-2015; - Công văn 3341/BGDĐT-CTHSSV ngày 21/5/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường cơng tác phịng, tránh tai nạn đuối nước cho trẻ em, học sinh, sinh viên; - Công văn 1761/BGDĐT-CTHSSV ngày 21/4/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền phòng tránh tai nạn thương tích đuối nước cho trẻ em, học sinh; - Chỉ thị 1572/CT-BGDĐT ngày 12/5/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường giải pháp phòng, chống tai nạn thương tích, đuối nước cho trẻ em, học sinh, sinh viên; 1.3 Các khái niệm 1.3.1 Khái niệm kỹ a Kỹ Kỹ vấn đề phức tạp có nhiều quan điểm khác nhau, vấn đề Theo L Đ.Lêvitôv nhà tâm lý học Liên Xô cho rằng: Kỹ thực có kết động tác hay hoạt động phức tạp cách lựa chọn áp dụng cách thức đắn, có tính đến điều kiện định Theo ơng, người có kỹ hành động người phải nắm vận dụng đưng đắn cách thức hành động nhằm thực hành động có kết Ơng cịn nói thêm, người có kỹ khơng nắm lý thuyết hành động mà phải vận dụng vào thực tế A.U.Pêtrôpxki: Kỹ vận dụng tri thức lựa chọn thực phương thức hành động tương ứng với mục đích đặt 10 - Xác định mục đích quan sát: Do nội dung giáo dục KNPCĐN tích hợp lồng ghép học môn Tự nhiên – Xã hội cần xác định mục đích quan sát để giúp HS quan sát đối tượng mục đích, trọng tâm - Tổ chức hướng dẫn quan sát: Có thể cho HS quan sát theo nhóm cá nhân, lớp GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tập nhằm hướng dẫn HS quan sát đối tượng cách có mục đích, có trọng tâm, biết rút kết luận khoa học - Hướng dẫn cách quan sát (từ tổng thể đến phận; từ chung đến riêng; từ vào trong); cách huy động giác quan tham gia (khi dùng mắt mũi, tay, lưỡi) nhằm đạt mục tiêu cần quan sát - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát: Đại diện nhóm cá nhân báo cáo kết quan sát Trên sở kết quan sát HS để GV đưa kết luận chung Phương pháp thảo luận sử dụng kết hợp với thảo luận nhóm, hỏi đáp * u cầu sư phạm - Khơng phải kiến thức hay kỹ rút từ quan sát, nên GV cần xác định rõ mục tiêu kiến thức, kỹ cho HS cần đạt học, thông báo cho HS trước quan sát - Lường trước nguy hiểm, bất trắc xảy HS quan sát - Giáo viên cần có khả kiểm sốt học sinh cao 3.5.1.2 Phương pháp thảo luận nhóm Đây phương pháp dạy học tích cực Khi sử dụng phương pháp này, HS bày tỏ quan điểm, ý kiến, thái độ mình, lắng nghe ý kiến, quan điểm người khác giáo dục KNPCĐN có liên quan đến nội dung học, qua hình thành cho em nhận thức, thái độ, hành vi đắn Thảo luận thường có hai dạng: thảo luận lớp thảo luận nhóm - Thảo luận lớp: nội dung học nội dung giáo dục phòng chống đuối nước mà GV lựa chọn chủ đề cho HS thảo luận Chủ đề thảo luận có 43 thể chủ đề mà xem xét chúng nhiều mặt, nhiều khía cạnh theo quan điểm, ý kiến khác Ví dụ: Các bài: + Chúng ta cần làm để thở nước? + Tại phải rèn luyện kỹ bơi lội? - Thảo luận nhóm: Đây phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm đề cao hợp tác tích cực HS Có thể tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo bước sau + Chuẩn bị: GV chuẩn bị nội dung thảo luận, chuẩn bị phiếu học tập đồ dùng dạy học cần thiết + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thơng qua hệ thống câu hỏi tập phiếu học tập, nhóm tiến hành thảo luận nhóm + Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận nhóm + GV đưa kết luận chung: Trên sở kết làm việc nhóm, GV chốt lại vấn đề bản, trọng tâm * Các mục tiêu chủ yếu - Khám phá, tìm điều - Mở rộng suy nghĩ hiểu biết - Phát triển kiến thức sâu rộng đuối nước - Khai thác phát giáo viên - học sinh, học sinh- học sinh * Phương tiện sử dụng - Sách giáo khoa, video hình ảnh - Phiếu thảo luận nhóm * Các bước tiến hành - Chia nhóm theo mục tiêu cần thảo luận, cử nhóm trưởng - Giao thời gian, nhiệm vụ làm việc theo nhóm, chi tiết rõ ràng, cặn kẽ đến cá nhân nhóm trước bắt đầu làm việc 44 - GV đến nhóm tham gia làm việc với HS khoảng thời gian hợp lí - Từng nhóm trình bày ý kiến chung nhóm Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung - Câu hỏi đóng vai trị chủ yếu q trình thảo luận Có ba kỹ cần lưu ý trình đặt câu hỏi: + Chuẩn bị câu hỏi thảo luận nhóm: Đặt câu hỏi rõ ràng, xác, hợp lí dựa thơng tin muốn biết vấn đề cụ thể; mang tính thách thức nhằm kích thích tư + Xử lí câu trả lời đại diện nhóm trình bày: Khích lệ câu trả lời đứng; khuyến khích nỗ lực HS; nhóm ý kiến đưa hay sai, giảm đến mức thấp chê trách câu trả lời sai chưa hoàn chỉnh + Phản hồi lại câu hỏi: Hướng câu hỏi lại cho HS vừa trả lời cho HS khác có khả người trả lời đúng; không đề cập đến câu hỏi mà câu trả lời nêu học sau nằm ngồi chương trình học tập * u cầu sư phạm - Cần cử nhóm trưởng luân phiên - Thay đổi số người nhóm 2, 3, 4, , HS nhóm, tùy theo nội dung thảo luận nhóm để kịp thời uốn nắn mục tiêu - Nhấn mạnh, làm rõ điểm nêu - Tóm tắt kết thảo luận vào cuối giảng 3.5.1.3 Phương pháp đóng vai Đây phương pháp có nhiều ưu diểm dạy học mơn TN – XH nói chung giáo dục KNPCĐN nói riêng - Đặc điểm phương pháp đóng vai tình thực tế sống thể tức thời thành hành động có tính kịch Qua vai chơi HS thể nhân thức, thái độ tình cụ thể HS phải có cách ứng xử cho phù hợp tình 45 - Thơng qua vai diễn HS bộc lộ khả tự bộc lộ nhận thức, khả tự giải vấn đề sức khỏe, tình sống - HS rèn luyện, thực hành kỹ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn - Khích lệ thay đổi nhận thức, hành vi, thái độ HS theo hướng tích cực - Qua quan sát vai diễn, GV kịp thời phát khuyết điểm nhận thức tính cách HS để tìm cách uốn nắn * Yêu cầu sư phạm Để sử dụng phương pháp có hiệu quả,cần lưu ý số điểm sau: - Tình đưa phải phù hợp với mục tiêu, nội dung học mục tiêu, nội dung giáo dục KNPCĐN cho HS, đồng thời, phải phù hợp với đặc điểm nhận thức HS - Cho HS tự giác nhận vai sáng tạo lời thoại cử chỉ, không diễn theo lời thoại, cử áp đặt cho vai diễn - Mỗi tình cho nhiều nhóm diễn để đánh giá cách giải vấn đề khác mức độ nhân thức HS - Cần chuẩn bị cho HS khác đóng vai người quan sát - GV đóng vai trị người quan sát viên, cần lắng nghe lời thoại quan sát cử vai diễn để nhận xét đánh giá cách tinh tế trình độ nhận thức tính cách HS 3.5.1.4 Sử dụng phương tiện trực quan Trực quan nguyên tắc lí luận dạy học nhằm tạo cho HS biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh họa vật Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiến thức, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm, giúp HS nắm vững quy luật phát triển xã hội Đồ dùng trực quan có vai trị lớn việc giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan 46 Vì vậy, q trình dạy học mơn TN – XH GV tùy theo mục tiêu học mà sử dụng phương tiện trực quan cho phù hợp nhằm nâng cao tính tích cực, khả tiếp thu kiến thức HS Phương tiện dạy học giúp cho GV có thêm cơng cụ để tổ chức học tập, hướng cho HS đào sâu tri thức kích thích hứng thú HS vào nhận biết mối quan hệ tượng nhằm phát huy tính quy luật hình thành khái niệm Vai trị phương tiện trực quan khơng minh họa mà cịn phương tiện để HS tự lực quan sát, mô tả, phân tích đối tượng, phát kiến thức qua mà tư phát triển Một số hạn chế sử dụng phương tiện trực quan: - Phương pháp địi hỏi nhiều thời gian, GV cần tính tốn kĩ để phù hợp với thời lượng quy định - Nếu sử dụng đồ dùng trực quan làm phân tán ý HS, dẫn đến HS khơng lĩnh hội nội dung học - Khi sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt quan sát tranh ảnh, phim điện ảnh, phim video, GV không định hướng cho HS quan sát dễ dẫn đến tình trạng HS sa đà vào chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng Một số lưu ý: Khi sử dụng đồ dùng trực quan dạy học cần ý nguyên tắc sau: - Phải vào nội dung, yêu cầu giáo dục học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp Vì vậy, cần xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan phong phú, phù hợp với học - Có phương pháp thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - Phải đảm bảo quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan HS - Phát huy tính tích cực HS sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảo kết hợp lời nói với việc trình bày đồ dùng trực quan, đồng thời rèn luyện khả thực hành HS xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan - Tùy theo yêu cầu học loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng khác Loại đồ dùng trực quan treo tường sử dụng nhiều dạy học vật mẫu, đồ, sơ đồ, đồ thị, bảng niên biểu, 47 - Trước sử dụng chúng cần chuẩn bị thật kĩ (nắm nội dung, ý nghĩa loại phục vụ cho nội dung học, ) Trong giảng cần xác định thời điểm sử dụng đồ dùng trực quan - Loại đồ dùng trực quan cỡ nhỏ sử dụng riêng cho HS học, việc tự học nhà, GV phải hướng dẫn HS sử dụng tốt loại đồ dùng trực quan này: quan sát kĩ, tìm hiểu sâu sắc nội dung, hồn thành tập "can" theo sách - Sử dụng đồ dùng trực quan cần theo quy trình hợp lý để khai thác tối đa kiến thức từ đồ dùng trực quan Cần chuẩn bị câu hỏi hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát tự khai thác kiến thức 3.5.2 Tạo mơi trường thuận lợi để giáo dục kỹ phịng chống đuối nước cho học sinh Môi trường hoạt động toàn điều kiện vật chất tinh thần diễn xung quanh, nơi diễn hoạt động học tập rèn luyện HS Môi trường hoạt động tốt mơi trường mà đó, HS thoải mái, tự tin thực hoạt động mình, tơn trọng, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng mình, nghe, làm xem người khác làm với đầy đủ điều kiện hỗ trợ Môi trường hoạt động bao gồm môi trường vật chất môi trường tinh thần - Môi trường vật chất bao gồm tổng thể yếu tố vật chất đảm bảo cho hoạt động diễn cách thuận lợi, cấu trúc không gian, xếp, bố trí đồ dùng, trang thiết bị, phương tiện, tài liệu phục vụ cho hoạt động phong phú HS trình học tập - Môi trường tinh thần mối quan hệ, tương tác xảy chủ thể trình thực hoạt động học tập rèn luyện Bao gồm mối quan hệ GV HS, HS với HS HS với nhiệm vụ hoạt động Mơi trường góp phần tạo nên động cơ, mục đích, hứng thú, phương tiện thực hoạt động cho HS, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành hoạt động hình thành phát triển KNS HS 48 - Tạo môi trường hoạt động cho HS thực chất trình đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần cần thiết phục vụ cho việc thực hoạt động HS diễn đạt hiệu cao Việc tạo lập môi trường hoạt động cho HS cần có phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường * Các biện pháp tạo môi trường hoạt động cho HS: - Trong q trình dạy học lớp GV tiến hành kỹ thuật sau để tạo môi trường hoạt động cho HS: + Thông báo cho HS kế hoạch học, chương học, tiết học + Thiết lập định hướng học, chương học tiết học, mục tiêu rèn luyện KNPCĐN cho học sinh + Thông báo đề cương học cách rõ ràng, cách thức tiến hành, nội dung đề cập, biện pháp cần tiến hành quy tắc cần tuân theo + Sử dụng phương pháp “Phá vỡ tảng băng” “làm nóng” cách cung cấp thơng tin cho HS, đưa tình giả định cho HS + Sử dụng biện pháp “tấn cơng não”, giải tập tình sử dụng mẩu chuyện hay đoạn video, hệ thống câu mang tính vấn đề nhằm kích thích hứng thú học tập HS * Những điểm cần ý: + Hệ thống câu hỏi đưa phải có tác dụng hướng dẫn, gồm chức đạo, tổ chức điều khiển, điều chỉnh, hỗ trợ hoạt động học tập người học + Câu hỏi chuẩn đốn, thăm tìm hiểu, khảo sát, thẩm định, kiểm tra thực trạng dạy học môn học + Câu hỏi nhằm động viên khuyến khích, gây ảnh hưởng tới thái độ tích cực HS, có tác dụng tạo mơi trường học tập trì mơi trường học tập * Điều kiện để thực hiện: - GV phải nắm rõ đặc điểm HS - GV phải có nghệ thuật việc tạo hứng thú học tập HS 49 - GV phải có bề dày kinh nghiệm thực tiễn giáo dục phổ thơng - GV phải có kỹ xây dựng kế hoạch học Phải giúp HS nhận thức rõ ý nghĩa học - GV phải thường xuyên cập nhật thông tin - HS phải có động thái độ học tập đắn - Trong hoạt động dạy học môn Tự nhiên – Xã hội cần phối hợp lực lượng giáo dục, nhà trường, gia đình xã hội để tạo lập môi trường hoạt động cho HS thông qua biện pháp sau: + GV cần quan tâm nhiệt tình tới mặt đời sống thành viên lớp + GV cần tạo lập đội ngũ tự quản có phẩm chất lực tốt, có khả kết nối thành viên lớp với hoạt động chung + Xây dựng hoạt động ngoại khóa tạo điều kiện để em vận dụng kiến thức lĩnh hội vào việc giải tình cụ thể học để từ có định + Trang bị đầy đủ phương tiện, sở vật chất cho hoạt động HS phòng học có trang thiết bị dạy học đại, điều kiện sân chơi, phòng tổ chức hoạt động tập thể … + Có phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục trường việc tổ chức hoạt động cho HS + Các hoạt động phải đa dạng liên tục + HS tự giác, tích cực tham gia hoạt động không để nâng cao sức khỏe mà để phát triển kỹ cần thiết cho thân GV cần có biện pháp nhằm khuyến khích HS thay đổi thói quen hành vi theo chiều hướng tích cực GV giúp HS phải chấp nhận thay đổi sẵn sàng thực thay đổi theo định hướng GV nội dung rèn luyện 3.5.3 Thiết kế tập thực hành KNPCĐN q trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội để rèn luyện KNPCĐN cho học sinh Bài tập thực hành KNPCĐN loại tập GV thiết kế nhằm tạo môi trường, tạo hội cho HS trải nghiệm, thể nghiệm thái độ, quan điểm hành vi 50 ứng xử trước vấn đề sống hàng ngày Bài tập thực hành KNPCĐN vận dụng q trình dạy học mơn Tự nhiên – Xã hội thông qua mục tiêu nội dung học, GV tích hợp nội dung giáo dục KNPCĐN sở thiết kế tập vận dụng tri thức HS học để xử lý tình mang tính giả định có thực hay đưa định cần thiết trước vấn đề đặt Bài tập thực hành KNPCĐN tồn nhiều hình thức khác nhau: - Dưới dạng trị chơi đóng vai - Dưới dạng tình cần xử lý - Dưới dạng câu chuyện chưa có hồi kết địi hỏi người đọc, người nghe phải đưa định hay cách ứng xử vv - Cũng tập khảo sát xâm nhập thực tế hay viết luận sau quan sát thưc tế vv Vai trò tập thực hành KNPCĐN: + Giúp HS củng cố tri thức học, mở rộng đào sâu tri thức học để hiểu vấn đề nắm vấn đề + Tạo hứng thú cho người học, làm cho việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ trở nên nhẹ không tạo áp lực lớn hay gây căng thẳng HS + Giúp HS có hội thể kỹ năng, hành vi trứớc tình đặt + Bài tập thực hành giúp HS biến nhận thức thành hành động, lĩnh hội tri thức có ý nghĩa thực tiễn Quy trình xây dựng tập thực hành sử dụng tập thực hành: Bước 1: Nghiên cứu mục tiêu nội dung GV phải nắm vững mục tiêu học: Về tri thức, kỹ năng, thái độ - Nắm vững nội dung tri thức học, chủ đề chương trình mơn học để tìm hiểu khả tích hợp nội dung giáo dục KNPCĐN cho HS - Xác định nội dung tri thức học cần thực hành nhằm củng cố, vận dụng tri thức để rèn luyện KNPCĐN 51 Bước 2: Lựa chọn hình thức thể tập thực hành - GV vào nội dung tri thức cần thực hành: thực hành kỹ xử lý tình huống, kỹ định, để lựa chọn dạng tập cho phù hợp Các dạng tập GV lựa chọn dạng tập sau: + Bài tập dạng trị chơi đóng vai + Bài tập dạng xử lý tình + Bài tập dạng dự án Bước 3: Thiết kế tập có chứa đựng nội dung rèn luyện KNPCĐN phù hợp với nội dung học Bài tập đựợc lựa chọn phải có khả củng cố tri thức học đồng thời phải rèn luyện kỹ giao tiếp, xử lý tình kỹ định, cho HS Nội dung tập phải phù hợp với đặc điểm trình độ nhận thức HS, phù hợp với thời gian dành cho học 3.5.4 Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết môn Tự nhiên Xã hội gắn với đánh giá kỹ phòng chống đuối nước học sinh Kiểm tra đánh giá khâu quan trọng trình dạy học trình giáo dục HS, kiểm tra đánh giá làm tốt tạo động lực cho trình dạy học trình giáo dục vận động phát triển không ngừng Giữa nội dung dạy học Tự nhiên – Xã hội với phương pháp kiểm tra đánh giá có mối quan hệ mật thiết với nhau, nội dung dạy học Tự nhiên – Xã hội đổi theo hướng tích hợp nội dung giáo dục KNPCĐN phương pháp kiểm tra, đánh giá cần có thay đổi theo hướng tích hợp nhằm tạo động lực cho người học, kích thích người học tích cực học tập rèn luyện để khơng ngừng tự hồn thiện nhân cách Mục tiêu đánh giá môn học phải gắn với mục tiêu đánh giá KNPCĐN người học Vì thang đánh giá, chuẩn đánh giá tiêu chí để nhận xét kết học tập môn Tự nhiên Xã hội HS phải gắn với kỹ sống Nội dung đánh giá nhận xét gắn liền với việc quan sát kỹ xử lý tình huống, kỹ thực hành định, ngừời học tình Tự nhiên – Xã hội cụ thể 52 Kết hợp kiểm tra đánh giá thừờng xuyên với kiểm tra đánh giá định kỳ đánh giá tổng kết Tiến hành đánh giá HS nơi chỗ mối quan hệ HS gia đình, nhà trường xã hội * Điều kiện để thực có hiệu biện pháp: - GV phải nắm vững quy chế kiểm tra đánh giá môn Tự nhiên – Xã hội Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành - GV phải có nhận thức tầm quan trọng giáo dục KNPCĐN cho người học có kỹ xác định tiêu chí đánh giá kỹ phịng chống đuối nước cho HS thông qua đánh giá nội dung môn Tự nhiên – Xã hội Có kỹ quan sát, nhận xét thu thập thông tin việc rèn luyện KNPCĐN Như vậy, dạy học Tự nhiên – Xã hội cần phải tích hợp với giáo dục KNPCĐN cho người học tiến hành với phương pháp nhằm tăng cường tổ chức hoạt động cho HS huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm người học, giúp người học tự khám phá tri thức, tự rèn luyện kỹ năng, hành vi Thông qua việc sử dụng, vận dụng phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội có khả tích cực hố hoạt động HS, nhằm giúp HS lĩnh hội nội dung học cách nhẹ nhàng, sinh động thông qua hoạt động: Tổ chức trị chơi, đóng vai, xử lý tình huống, xây dựng phần kết câu chuyện để mở, đánh giá tự đánh giá hành vi thân người xung quanh dựa vào chuẩn mực mẫu hành vi, tìm hiểu kiện, tượng, thực trạng hoạt động số sở có liên quan đến chủ đề nội dung học tập rèn luyện KNPCĐN Các phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội phải gắn liền với sống thực tế HS, chuyện kể sử dụng, tình xây dựng, tranh thiết kế sử dụng, tình đóng vai phải phù hợp với sống diễn HS mối quan hệ em gia đình, nhà trường xã hội Để giúp cho học Tự nhiên – Xã hội kỹ phòng chống đuối nước rèn luyện em cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng GV cần phải vào mục tiêu nội dung học, vào kỹ hành vi cần phải rèn luyện thực hành cho HS để lựa chọn phương pháp 53 dạy học phương pháp sau vận dụng phương pháp cách sáng tạo 3.6 Thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Mục đích thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích khẳng định tính khả thi hiệu số biện pháp giáo dục KNPCĐN cho HSTH thông qua dạy học môn Tự nhiên – Xã hội Tiểu học - Khẳng định tác động tích cực biện pháp việc nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi HSTH kỹ phòng chống đuối nước 3.6.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 3.6.2.1 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành lớp trường tiểu học Liên Sơn Đề tài cố gắng chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương để đảm bảo tính tự nhiên, khách quan Trong q trình triển khai thực nghiệm HS lớp thực nghiệm đối tượng thực nghiệm 3.6.2.2 Địa bàn thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành trường Tiểu học Liên Sơn – Mai Hóa – Tuyên Hóa 3.6.2.3 Thời gian thực nghiệm Tiến hành dạy thực nghiệm vào tháng 4/2020 đến tháng 5/2020 3.6.3 Tiến trình thực nghiệm 3.6.3.1 Nội dung thực nghiệm Tiến hành dạy thực nghiệm, tơi chia làm hai nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng + Nhóm thực nghiệm: Trong thời gian thực nghiệm, áp dụng biện pháp giáo dục KNPCĐN đưa vào tiết dạy kiểm tra kết HS Tôi chọn lớp trường Tiểu học Liên Sơn – Mai Hóa lớp thực nghiệm Trên sở sgk Tiểu học chọn dạy thuộc phân môn Tự nhiên –lớp 54 3.6.3.2 Phương pháp thực nghiệm Chúng sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để tiến hành thực nghiệm Thực phương pháp đối tượng thể nghiệm (người dạy) nội dung thể (bài dạy), đối tượng áp dụng biện pháp mà đề tài đề xuất, đối tượng tiến hành học bình thường tiết học khác Sau kiểm tra chất lượng đối tượng HS thông qua viết kết hợp phiếu tập Từ thu kết rút nhận xét, đánh giá tác dụng, hiệu phương pháp mà đề tài đề xuất 3.6.4 Kết thực nghiệm * Kết trước thể nghiệm: Chúng tiến hành điều tra chất lượng ban đầu sau thực nghiệm thông qua quan sát dạy thu kết sau: Số HS Biết bơi Chưa biết bơi Có ý thức rèn nhóm kỹ chống Trước thực nghiệm Sau thực 82 25 57 nước 33 82 58 24 80 phòng đuối nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, giáo dục nước ta có đổi phù hợp với phát triển thời đại Giáo dục Tiểu học coi bậc học quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo người Để tạo nên lớp người đáp ứng với địi hỏi xã hội khơng giáo dục cho em nội dung mà phải cần giáo dục cho em cách tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ sống bản, phải giáo dục lúc, nơi 55 Đề tài tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ phịng chống đuối nước cho HSTH thơng qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Qua tìm hiểu, GV có nhận thức việc giáo dục KNPCĐN cho HS Tuy nhiên, khơng phải GV có nhận thức, hiểu biết sâu sắc tầm quan trọng giáo dục KNPCĐN dẫn đến việc thực giáo dục chưa đảm bảo thật tốt, ảnh hưởng đến hiệu giáo dục chưa cao Để giáo dục KNPCĐN cho HS đạt hiệu quả, đòi hỏi GV phải đưa tình giáo dục cụ thể, phải có lựa chọn, vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đồng thời phải giáo dục cho em lúc, nơi thực cách đại khái, hời hợt Trên sở thực trạng, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo tốt việc thực giáo dục KNPCĐN cho HS, là: - Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý - Nâng cao trình độ hiểu biết lực giáo dục giáo viên - Đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục - Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá kết giáo dục học sinh Các giải pháp đề xuất chủ yếu dựa việc phân tích lí luận dựa kết tìm hiểu thực trạng trường Tiểu học Liên Sơn – Mai Hóa Kiến nghị Trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài này, qua tìm hiểu thực tế giảng dạy trường Tiểu học Liên Sơn – Mai Hóa sau tuần thực nghiệm, để việc thực giáo dục KNS cho HSTH đảm bảo tốt, xin mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thông qua lớp đào tạo từ xa, lớp bồi dưỡng chuyên môn, thi nghiệp vụ sư phạm - Ban giám hiệu nhà trường cẩn tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn KNPCĐN để nâng cao nhận thức GV tầm quan trọng giáo dục KNPCĐN cho HS 56 - Nhà trường giáo viên chủ nhiệm phải liên quan chặt chẽ với gia đình học sinh Cơ giáo cha mẹ học sinh cần phải thống với nội dung, phương pháp giáo dục KNPCĐN cho trẻ - Nhà trường, giáo viên gia đình cần xây dựng môi trường sống học tập lành mạnh cho trẻ, cần huy động nguồn lực vật chất từ quan, đoàn thể, cá nhân xã hội để xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho phù hợp - Nhà trường cần có kế hoạch tổ chức cho HS có buổi tham quan, dã ngoại; tham quan khu vui chơi, bể bơi gắn với giáo dục KNPCĐN 57 ... học sinh tiết học Tự Nhiên Xã Hội Với lý em xin đưa đề tài nghiên cứu: ? ?Giáo Dục Kỹ Năng Phòng chống đuối nước cho học sinh tiểu học trường tiểu học Liên Sơn – Mai Hóa – Tun Hóa thơng qua dạy học. .. tiễn việc giáo dục phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn Tự nhiên Xã hội Môn học Tự nhiên Xã hội lớp 1,2,3 dạy tiết tuần lớp 1,2; tiết tuần lớp Đây môn học tổng hợp,... học sinh trường tiểu học Liên Sơn – xã Mai Hóa – Tun Hóa – Quảng Bình Giả thiết khoa học Nhận thấy kỹ phòng chống đuối nước kỹ quan trọng học sinh học sinh vùng miền xi Tuy việc giáo dục kỹ phịng

Ngày đăng: 19/03/2021, 21:22

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Khách thể nghiên cứu

    • 5. Giả thiết khoa học

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của đề tài

    • 8. Cấu trúc đề tài

      • 1.3.1. Khái niệm kỹ năng

      • 1.2.1.2. Mục tiêu của giáo dục kỹ năng sống

      • 1.2.1.3. Tầm quan trọng và lợi ích của giáo dục kỹ năng sống

      • 1.2.1.4. Quan niệm giáo dục kỹ năng sống

      • 1.2.1.5. Sự cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học

      • 1.2.1.7. Vai trò của môn Tự nhiên - Xã hội đối với học sinh Tiểu học

      • 1.3. Một số vấn đề về giáo dục kỹ năng phòng chống đuối nước cho học sinh Tiểu học

        • 1.3.1. Các nguyên tắc giáo dục kỹ năng phòng chống đuối nước

        • 1.3.2. Các con đường giáo dục kỹ năng phòng chống đuối nước

          • 1.3.2.1. Giáo dục kỹ năng phòng chống đuối nước được thực hiện trước hết trong quá trình giáo dục ở nhà trường

          • 1.3.2.3. Học kỹ kỹ năng phòng chống đuối nước thông qua đào tạo chuyên biệt dưới hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp

          • 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục kỹ năng phòng chống đuối nước

            • 1.3.3.1. Tương tác giữa người dạy và người học

            • 1.3.3.2. Nội dung chương trình và tài liệu dạy học

            • 1.3.3.3. Quá trình và môi trường học tập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan