CƠ sở lý LUẬN về PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG và CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục kỹ NĂNG PHÒNG CHỐNG xâm hại THỂ CHẤT CHO học SINH TIỂU học

66 155 0
CƠ sở lý LUẬN về PHỐI hợp GIỮA NHÀ TRƯỜNG và CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO dục kỹ NĂNG PHÒNG CHỐNG xâm hại THỂ CHẤT CHO học SINH TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Tổng quan nghiên cứu phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống xâm hại thể chất cho học sinh Nghiên cứu nước Tiếp cận cộng đồng chủ yếu từ góc độ tâm lý học, D.W McMillan D.M Chavis cho ý thức cộng đồng dựa sở bốn yếu tố: tư cách thành viên; ảnh hưởng; hội nhập đáp ứng yêu cầu; gắn bó, chia sẻ tình cảm [1, tr.5] Trên sở đó, D.M Chavis đề xuất tiêu chí (SCI-2) để đo lường, đánh giá sức mạnh cộng đồng Tuy nhiên, cách tiếp cận nhóm tác giả chủ yếu từ góc độ tâm lý học, có hạn chế việc đánh giá vai trò yếu tố tổ chức cộng đồng phát triển xã hội Trong đó, theo Fichter cộng đồng bao gồm yếu tố là: tương quan cá nhân mật thiết với nhau, mặt đối mặt, thẳng thắn chân tình, sở nhóm nhỏ kiểm sốt mối quan hệ cá nhân; có liên hệ chặt chẽ với tình cảm, cảm xúc cá nhân thực công việc nhiệm vụ cụ thể; có hiến dâng mặt tinh thần dấn thân thực giá trị xã hội xã hội ngưỡng mộ; có ý thức đồn kết tập thể Cộng đồng hình thành sở mối liên hệ cá nhân tập thể dựa sở tình cảm chủ yếu [55, tr.98-113] Nhà trường phối hợp với gia đình xã hội trình giáo dục tất yếu Biện chứng mối quan hệ có sở triết học xã hội nói Giáo dục tượng xã hội lịch sử Sự đời, phát triển gắn liền với vận động, phát triển đời sống thực xã hội Ở giai đoạn lịch sử - cụ thể cách tiếp cận bàn luận mối quan hệ biện chứng nhà trường, gia đình với cộng đồng xã hội khơng hồn tồn giống Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu từ cổ đại đến thời kỳ cận đại khẳng định, tính tất yếu coi trọng phối hợp nhà trường, gia đình với cộng đồng; khẳng định chức nhà trường, gia đình, cộng đồng hoạt động giáo dục học sinh Đến nay, có nhiều cơng trình khoa học cơng bố có giá trị phối hợp nhà trường, gia đình với cộng đồng Chẳng hạn, J.A Komenxki (1592-1670) người luận chứng tồn hiện, có tính hệ thống lý luận chặt chẽ vị trí, vai trò, mục đích, nội dung, chức năng, hình thức yếu tố, phận, thuộc tính mối quan hệ biện chứng nhà trường với gia đình, nhà trường với gia đình với xã hội đối trình giáo dục học sinh J.A Komenxki, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc Liên Xô (cũ) khẳng định tính cần thiết, vai trò, nội dung, đường phối hợp nhà trường với gia đình với xã hội Trong giai đoạn đầu kỷ XXI, số nước phương Tây ý đề cao vai trò bậc làm cha, làm mẹ học sinh việc phối hợp với nhà trường, với cộng đồng để tham gia giáo dục em họ Ngược lại, trước biến đổi nhanh chóng, phức tạp đời sống xã hội Bên cạnh kết đạt mặt kinh tế, trị, văn hóa xã hội, nhân loại đứng trước vấn đề lớn, mang tính tồn cầu, vấn đề nhiễm mơi trường, bệnh tật, đói nghèo, chiến tranh, bn bán phụ nữ, trẻ em, bình đẳng giới, xâm hại tình dục trẻ, Trong bối cảnh ấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trò cộng đồng tham gia giải vấn đề mà nhân loại đặt Ở lĩnh vực giáo dục, có số tổ chức quốc tế, có cơng trình nghiên cứu khía cạnh mối quan hệ nhà trường với cộng đồng giáo dục học sinh; mối quan hệ nhà trường với gia đình chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em trước vấn nạn bạo lực, buôn bán, xâm hại nhân phẩm phụ nữ, trẻ em Đề cập đến vấn đề nay, Alan Johnson (Bộ trưởng Bộ Giáo dục Anh), phát biểu Ông kêu gọi cha mẹ khơng nên phó thác việc giáo dục em cho nhà trường Ơng khẳng định, vai trò bậc cha mẹ học sinh Theo Ơng, vào gia đình phối hợp với nhà trường, cộng đồng mang lại kết to lớn, có ý nghĩa xã hội sâu sắc trình giáo dục Ở Thái Lan, có Chương trình bảo vệ trẻ em Nội dung Chương trình khẳng định xâm hại trẻ “bất kỳ hành động liên quan đến bổn phận khơng làm tròn trách nhiệm khiến trẻ quyền tự do, bị tồn hại thể chất tinh thần, bị xâm hại tình dục khiến khích trẻ có hành động gây tổn hại đến tinh thần hay thể chất, hành động trái pháp luật, đạo đức mà không đồng ý trẻ” [58, tr.112] Cơng trình nghiên cứu “Sự tham gia phụ huynh trường học” tác giả Comer, J sâu luận chứng mối quan hệ thay đổi trường học cộng đồng; vai trò, nội dung, hình thức cha mẹ học sinh tham gia vào q trình giáo dục nói chung, giáo dục kỹ cần thiết cho trẻ, kỹ kiểm chế cảm xúc, kỹ giao tiếp, kỹ phòng chống xâm hại thể trẻ… Trong cơng trình mình, tác giả khảo sát kết học tập học sinh trường học có thay đổi tích cực, mà ngun nhân yếu tác động to lớn từ tham gia cha mẹ học sinh, từ chung tay cộng đồng [58] Cuốn sách, “Thúc đẩy tham gia cộng đồng đóng góp cho giáo dục điều kiện xung đột” tác giả Laura Brannelly Joan Sullivan-Owomoyela đề cập đến tham gia xây dựng phát triển giáo dục lực lượng cộng đồng ở nước Jordan, Afghanistan, Iraq, Liberia, Uganda vùng lãnh thổ Palestine Các tác giả nghiên cứu tham gia cộng đồng vào giáo dục hồn cảnh trị quốc gia, vùng lãnh thổ khác Nội dung sách khẳng định tầm quan trọng cộng đồng việc tham gia vào bối cảnh tái thiết đất nước sau xung đột xây dựng lại giáo dục [61] Cuốn sách,“Minh chứng tác động nhà trường, gia đình cộng đồng đến kết học tập học sinh” tác giả Henderson Karen Mapp Theo tác giả, phát huy vai trò cộng đồng tham gia giáo dục học sinh giáo dục kỹ sống, kỹ xã hội, kỹ phòng chống xâm hại trẻ… trình tạo điều kiện, chế, sách nhằm huy động tham gia tích cực gia đình tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội vào q trình giáo dục nhằm tạo điều kiện, mơi trường giáo dục lành mạnh cho học sinh [60] Cuốn sách,“Mối quan hệ nhà trường mối quan tâm lớn nhất” tác giả Cotton Kathleen bàn tham gia cha mẹ học sinh vào giáo dục nói chung, giáo dục kỹ xã hội, kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Theo tác giả, tham gia gia đình, cộng đồng trình giáo dục học sinh bao gồm hình thức khác Chẳng hạn: hỗ trợ việc học em cách tham gia môn học, giúp đỡ, theo dõi tập nhà, tích cực dạy kèm ở nhà để cải thiện việc học Tác giả luận chứng vai trò gia đình tham gia nhà trường tổ chức hoạt động học tập, giúp em đạt thành tích cao học tập; nhà trường đầu tư, nâng cao sở vật chất nhằm tạo điều kiện cho học sinh có mơi trường học tập tốt [59] Như vậy, có cách tiếp cận, mục đích khác bàn phối hợp nhà trường gia đình, cộng đồng xã hội giáo dục học sinh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng nhiều bàn về tầm quan trọng, cần thiết, nội dung, phương thức kết hoạt động phối hợp Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Giáo dục liên quan đến người, lợi ích người, gia đình, cộng đồng Do đó, tồn xã hội có trách nhiệm giáo dục Sự phối hợp lực lượng giáo dục, trực tiếp nhà trường, gia đình xã hội tất yếu Hồ Chí Minh rõ cần thiết, mục đích, vai trò phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục: Trẻ em gương, tốt dễ tiếp thu, xấu dễ tiếp thu Nếu nhà trường dạy tốt mà gia đình dạy ngược lại, có ảnh hưởng khơng tốt tới trẻ em, kết không tốt Cho nên muốn giáo dục em thành người tốt, nhà trường, đoàn thể, gia đình xã hội phải kết hợp chặt chẽ với Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, Nhà nước cộng đồng, gia đình công dân Cần kết hợp tốt giáo dục học đường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; người lớn làm gương cho trẻ noi theo.”…[18, tr.9] Có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trò, nhiệm vụ gia đình, nhà trường xã hội giáo dục hệ trẻ tiếp cận ở phương diện khác có kết nghiên cứu công bố giới khoa học đánh giá cao Một số cơng trình tiêu biểu như: “Xã hội hố công tác giáo dục” Phạm Minh Hạc; “Giáo dục học- Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Hà Thế Ngữ; “Suy nghĩ trách nhiệm gia đình việc giáo dục thiếu niên nhi đồng” Nguyễn Đức Minh; “Văn hố gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em” Võ Thị Cúc; “Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, y tế ở Việt Nam” Nguyễn Minh Phương Trong đó, bàn trách nhiệm nghiệp giáo dục, tác giả cho rằng: “Trách nhiệm phát triển nghiệp giáo dục, y tế riêng tổ chức, cá nhân nào, mà đòi hỏi gánh vác toàn xã hội, cụ thể Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân, doanh nghiệp, gia đình tổ chức xã hội” [31, tr.34] Có số cơng trình khoa học nghiên cứu hoạt động phối hợp gia đình nhà trường với xã hội giáo dục học sinh công bố dạng sách, đề tài khoa học, viết, luận án, như: Dương Văn Thạnh (2007), “Quản lý công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh ở trường trung học sở vùng nông thôn thị xã Bà Rịa”; Nguyễn Thị Thúy Hằng (2017); La Thị Thúy (2017) “Cần phối hợp ba môi trường nhà trường, gia đình xã hội”; Vũ Thị Sơn, “Những biện pháp cải thiện tác động gia đình đến việc học tập học sinh lớp 1, trường tiểu học” Bàn phòng chống bạo lực học đường, tệ nạn xã hội trường học có cơng trình như: “Vấn đề tội phạm vị thành niên” Hồ Sỹ Anh, “Bạo lực học đường nhận diện giải pháp ngăn chặn” Phạm Văn Khanh, “Bạo lực học đường nhìn từ thời gian vui chơi học sinh” Nguyễn San Hà, Nhìn chung, đề tài nghiên cứu khoa học dạng sách, viết, luận án nghiên cứu phối hợp nhà trường, gia đình xã hội khẳng định gia đình có tính định việc giáo dục hệ trẻ Sự phối hợp nhà trường với gia đình xã hội tất yếu trình giáo dục học sinh Các cơng trình khoa học nhiều bàn đến biện pháp phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng giáo dục hệ trẻ Giáo dục hệ trẻ trách người, tình người, bắt đầu từ gia đình từ giáo dục mầm non, tiểu học Trẻ em tiếp xúc với chuẩn mực đạo đức, thói quen ứng xử từ gia đình, kiện xã hội trẻ em lĩnh hội qua thái độ tình cảm thành viên gia đình, qua định hướng giá trị người ruột thịt Gia đình giáo dục gia đình giá trị đặc trưng nhân loại Quyền hạn trách nhiệm gia đình phối hợp với nhà trường cộng đồng xã hội việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH xác định là: Gia đình tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động nhà trường; không để em bỏ học, bảo đảm quyền nghĩa vụ trẻ em theo Công ước quốc tế, Luật giáo dục, Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em văn có liên quan Xây dựng gia đình văn hố, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ em; người lớn tuổi có trách nhiệm giáo dục, gương mẫu cho em học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nhà, nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Quản lí, giám sát lịch trình học tập, vui chơi giải trí, sinh hoạt em nhà Nắm vững diễn biến tâm lý, tư tưởng, phẩm chất, lực, phát triển em, chủ động thông báo cho nhà trường giáo viên chủ nhiệm vấn đề khơng bình thường em để thống biện pháp phối hợp giáo dục Chủ động, tích cực phối hợp nhà trường tổ chức đoàn thể giáo dục em; phải chịu trách nhiệm bảo vệ em theo quy định pháp luật Tham gia đầy đủ họp Ban đại diện cha mẹ học sinh, Ban giám hiệu nhà trường giáo viên chủ nhiệm tổ chức, đóng góp đầy đủ khoản theo quy định Nhà nước Tích cực tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục, hoạt động phòng chống xâm hại thể chất HSTH Tiến hành biện pháp việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho học sinh Tạo dựng mối quan hệ tích cực cha mẹ - Tăng cường sợi dây gắn kết thành viên gia đình giảm thiểu khả bị tách khỏi cha mẹ; nhạy cảm trước vấn để Khuyến khích tham gia gia đình khuyến khích hoạt động dựa vào cộng đồng PHHS thường xuyên cập nhật thông tin có kiến thức định giáo dục phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH Vai trò, trách nhiệm tổ chức thuộc cộng đồng cơng tác giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH Các tổ chức thuộc cộng đồng có ảnh hưởng khơng nhỏ cơng tác giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH Luật giáo dục nêu rõ: Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân cơng dân có trách nhiệm sau đây: Giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục; tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học; góp phần xây dựng phong trào học tập mơi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng; tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh; hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm động viên toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục niên, thiếu niên nhi đồng; vận động đoàn viên, niên gương mẫu học tập, rèn luyện tham gia phát triển nghiệp giáo dục Các cấp ủy Đảng, quyền quan tâm lãnh, đạo hỗ trợ nghiệp GD&ĐT theo chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giáo dục phát triển giáo dục; tuyên truyền để tầng lớp nhân dân địa bàn tích cực tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục Các cấp quyền tuyên truyền chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm người dân việc chấp hành pháp luật, thực lối sống văn hóa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức, bạo lực diễn xã hội; tăng cường quản lý, giáo dục thiếu niên địa bàn, đặc biệt đối tượng bỏ học, chưa có việc làm ổn định lơi kéo học sinh vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật; quản lý tốt sản phẩm văn hóa, dịch vụ văn hóa tụ điểm vui chơi, giải trí, dịch vụ internet, văn hóa phẩm, kiểm tra, giải tỏa hàng quán xung quanh trường học thấy có biểu phức tạp an ninh, trật tự; tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để học sinh vui chơi, giải trí, hoạt động thể dục, thể thao lành mạnh Các đoàn thể, tổ chức xã hội vận động người dân tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư, tạo mơi trường lành mạnh, an toàn, ngăn chặn tác động tiêu cực ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục; phối hợp với nhà trường việc nâng cao chất lượng giáo dục, hạn chế học sinh lưu ban, bỏ học; huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục; sẵn sàng đáp ứng nhà trường có yêu cầu, đề nghị hỗ trợ, giúp đỡ công tác giảng dạy, giáo dục học sinh; chủ động xây dựng quỹ học bổng khuyến học, khuyến tài, quỹ tài trẻ để hỗ trợ học sinh gặp khó khăn, khen thưởng động viên kịp thời học sinh có thành tích học tập rèn luyện Những yếu tố ảnh hưởng tới phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho học sinh tiểu học Những yếu tố thuộc nhận thức, tâm lý, tính cách học sinh tiểu học Học sinh tiểu học lứa tuổi 7-12 tuổi, tuổi Nhi đồng, lứa tuổi đầu tuổi học Các em đến trường thực hoạt động học tập bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ ở lứa tuổi Học tập nhiệm vụ quan trọng giúp em tích lũy kiến thức Khi đến trường, em bước vào mối quan hệ phức tạp so với ở cấp mầm non (quan hệ với thầy, cô giáo, quan hệ bạn bè) Trong môi trường hoạt động tạo nên ở em giới nội tâm phong phú Sự phát triển tâm lý HSTH, trước hết ở phát triển thể; đặc biệt biến đổi hệ thần kinh hoạt động hệ thần kinh cấp cao yếu tố quan trọng phát triển tâm lý HSTH Tóc độ phát triển chiều cao, trọng lượng thể HSTH chậm so với tuổi mẫu giáo Mỗi năm cao trung bình từ 2-5 cm nặng thêm 400 -500g [47, tr.24] HSTH đặc biệt ở lớp 1,2 hệ thống tín hiệu thứ chiếm ưu so với hệ thống tín hiệu thứ hai Trong q trình học tập ở trường, hệ thống tín hiệu thứ hai phát triển giữ vai trò to lớn hoạt động nhận thức, việc điều chỉnh hành vi em Đó sở sinh lý phát triển tư trừu tượng hành động ý chí HSTH Về mặt tâm lý xã hội, em giai đoạn đầu tiếp tục phát triển kỹ năng, bắt đầu hiểu góc nhìn người khác khác với góc nhìn mình; hiểu cảm xúc em người khác Các em suy nghĩ hợp lý điều cụ thể trải nghiệm thường ngày, chẳng hạn: phải học để tập đọc, tập viết Bước đầu hiểu luật chuẩn xã hội Có khả giải vấn đền hơn, trí nhớ Đặc điểm hoạt động nhận thức HSTH biểu ở chỗ: tri giác em mang tính chất đại thể, sâu vào chi tiết mang tính khơng chủ định Khả phân tích cách có tổ chức sâu sắc tri giác lớp đầu bậc tiểu học yếu Ở HSTH tri giác không chủ định chiếm ưu So với trẻ mẫu giáo tri giác HSTH nhạy bén hơn, độ nhạy tăng lên suốt thời kỳ học tiểu học Tri giác HSTH mang tính trực quan mang tính cảm xúc nhiều Đặc điểm tư chủ yếu HSTH tư hình tượng, trực quan, cụ thể Tư HSTH mang tính cảm xúc Các em dễ xúc cảm với tất điều suy nghĩ điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc giáo dục kỹ xã hội cho HSTH Đặc điểm nhân cách: ở tuổi HSTH thường có khuynh hướng hành động ảnh hưởng kích thích từ bên ngồi bên Các em thể bướng bỉnh tính thất thường HSTH có nhiều nét tính cách tốt, như: lòng vị tha, tính ham hiểu biết, tính hồn nhiên, tính chân thực, lòng thương người, Hồn nhiên quan hệ với người lớn, với thầy cô, với bạn bè Hồn nhiên nên tin, em tin vào sách vở, tin vào người lớn, tin vào khả thân Tuy vậy, niềm tin em cảm tính chưa có lý trí soi sáng Hứng thú, ước mơ tính bắt chước đặc điểm quan lứa tuổi HSTH Năng lực tự chủ HSTH phát triển, yếu, tính tự phát nhiều, thiếu kiên nhẫn, chóng chán Đời sống tình cảm HSTH thể rõ ngây thơ sáng Các em dễ xúc cảm trước thực, dễ tiếp thu tình cảm tốt đẹp Nhìn chung tình cảm HSTH chưa bền vững, chưa sâu sắc Đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH Những đặc điểm bản, bật học sinh có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội q trình giáo dục kỹ phòng chống thể chất cho học sinh Nắm vững đặc điểm biết phương pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH nhiệm vụ quan trọng nhà trường cộng đồng Mơi trường gia đình xã hội Mơi trường gia đình xã hội, mà trước hết điều kiện kinh tế-xã hội, văn hoá địa phương, gia đình có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc tới việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH; ảnh hưởng đến kết mối quan hệ phối hợp nhà trường cộng đồng Bởi vì, điều kiện kinh tế-xã hội địa phương cung cấp nguồn lực tài chính, sở vật chất cho nhà trường, cho học sinh Chính điều kiện kinh tế -xã hội địa phương tạo tảng cho trường xây dựng trường trường, lớp lớp Đêìu kiện kinh tế - xã hội địa phương tốt tạo điều kiện cho chủ thể giáo dục, giáo viên có thời gian tâm sức dành cho nghiệp giáo dục, có việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho học sinh Kinh tế gia đình vững chắc, bố mẹ có điều kiện trang bị cho điều kiện học tập tốt hơn, bố mẹ dành nhiều thời gian quan tâm tới học tập tu dưỡng Mối quan hệ dẫn đến phối hợp nhà trường gia đình cách tự nhiên, khơng gò bó Mơi trường xã hội ổn định, mơi trường văn hóa - xã hội lành mạnh, tảng gia đình tốt đẹp điều kiện thuận lợi cho phối hợp nhà trường cộng đồng q trình giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH ngược lại Các phong trào văn hoá, xã hội địa phương tổ chức tốt lôi cộng đồng nhà trường tham gia cách tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho phối hợp Trong phong trào “xây dựng gia đình văn hố”, “giữ gìn an ninh trật tự”, “Bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp”, “phòng chống tệ nạn xã hội”, tiền đề khách quan thuận lợi cho việc phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH Thành tựu đạt nghiệp đổi đất nước mở khả để người hưởng sống độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc Vấn đề xây dựng phát triển người Việt Nam Đảng, Nhà nước tổ chức cộng đồng quan tâm, xem nhiệm vụ quan trọng nhà trường Hoạt động phối hợp nhà trường cộng đồng có ý nghĩa quan trọng trình giáo dục Luật Giáo dục nước ta khẳng định: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục” Hoạt động phối hợp nhà trường với cộng đồng việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH tổ chức chặt chẽ, thống nhất, đạt kết tích cực, phát huy sức mạnh tổng hợp, huy động nguồn lực xã hội tham gia ngày tích cực vào nghiệp giáo dục, có giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH Nhận thức cộng đồng phối hợp với nhà trường giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho học sinh tiểu học Trình độ nhận thức ý thức trách nhiệm giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH lực lượng thuộc cộng đồng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu phối hợp Nhận thức ý thức trách nhiệm lực lượng tham gia giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH cao, phát huy mạnh lược lượng tham gia vào trình phối hợp, mang lại chất lượng, hiệu việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH ngược lại Nhận thức cộng đồng phối hợp với nhà trường giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH phù hợp với mục tiêu giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH đặt thúc đẩy cho hoạt động giáo dục đạt hiệu Ngược lại, có nhận thức lệch lạc, chưa với yêu cầu tổ chức hoạt động giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH trở thành lực cản cho việc tổ chức hoạt động giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH Do vậy, nhận thức lực lượng thuộc cộng đồng cha mẹ học sinh, cán bộ, giáo viên việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH để thúc đẩy hoạt động giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH đạt kết theo kỳ vọng lực lượng tham gia vào trình giáo dục Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống xâm hại thể chất cho học sinh tiểu học Chất lượng, hiệu phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH chịu quy định bởi nhiều yếu tố (mục tiêu, nội dung, hình thức, chế, nguyên tắc, sở vật chất, phương tiện đảm bảo…) Mỗi yếu tố có vị trị, vai trò xác định ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu trình phối hợp, sở vật chất, phương tiện đảm bảo yếu tố bản, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng, hiệu hoạt động phối hợp Cơ sở vật chất, điều kiện bảo đảm điều kiện thiếu cho phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH Nếu khơng có sở vật chất, phương tiện đảm bảo cho hoạt động phối hợp hoạt đồng ckhó diễn ra, diễn hoạt động mang lại chất lượng, hiệu không cao Điều đặt cho chủ thể phối hợp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH công tác phối hợp phải tính đến điều kiện bảo đảm, huy động nguồn lực từ cộng đồng, có sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, kinh phí cho hoạt động phối hợp với hình thức, biện pháp huy động khác nhau, linh hoạt sáng tạo mang lại hiệu tối ưu Giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH hoạt động có mục đích, định hướng, có tổ chức chủ thể giáo dục, trực tiếp giáo viên nhằm giúp cho học sinh có hiểu biết kỹ phòng chống xâm hại thể chất, sở hình thành thái độ hành vi ứng xử đắn Theo đó, luận văn luận chứng mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH Phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn Sự phối hợp nhà trường cộng đồng nhằm đảm bảo thống nhận thức tổ chức hoạt động giáo dục mục đích tạo sức mạnh giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH Phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH có nội dung toàn diện xây dựng mục tiêu, nội dung, phương thức, nguyên tắc, chế thực giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH nhà trường cộng đồng Phối hợp nhà trường cộng đồng trình giáo dục diễn phong phú, đa dạng hình thức Chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH chịu quy định bởi nhiều yếu tố Trong đó, phối hợp nhà trường cộng đồng nhân tố bản, góp phần hình thành, phát triển kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH Phối hợp nhà trường cộng đồng mối liên kết chặt chẽ, thống giữa lực lượng giáo dục nhà trường với lực lượng thuộc cộng đồng Trong đó, vai trò gia đình ban ngành, đoàn thể, tổ chức quần chúng tại địa phương lực lượng nòng cốt Hoạt động phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH chịu tác động bởi nhân tố khách quan chủ quan, luận văn ba yếu tố bản: yếu tố thuộc tâm lý, tính cách HSTH; mơi trường giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội; nhận thức cộng đồng; sở vật chất, phương tiện đảm bao cho hoạt động phối hợp ... nguyên lý giáo dục tiểu học đề Giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho học sinh tiểu học Mục tiêu giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho học sinh tiểu học Tiểu học bậc học phổ cập sở... nữa, nghiên cứu phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại trẻ nói chung, giáo dục kỹ phòng chống xâm hại thể chất cho HSTH vấn đề Do vậy, nghiên cứu cơng trình cơng bố chưa có... cứu phối hợp nhà trường cộng đồng giáo dục phòng chống xâm hại thể chất cho học sinh Nghiên cứu nước Tiếp cận cộng đồng chủ yếu từ góc độ tâm lý học, D.W McMillan D.M Chavis cho ý thức cộng đồng

Ngày đăng: 10/07/2019, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan