Phần I : phần chung 1- Lý do chọn đề tài: Trong xu thế nớc ta đã bớc vào thời kì hội nhập thúc đẩy xã hội phát triển mạnh cho nên Đảng và nhà nớc ta rất quan tâm đến nhiều vấn đề.một tr
Trang 1Phần I : phần chung
1- Lý do chọn đề tài:
Trong xu thế nớc ta đã bớc vào thời kì hội nhập thúc đẩy xã hội phát triển mạnh cho nên Đảng và nhà nớc ta rất quan tâm đến nhiều vấn đề.một trong những vấn đề đợc Đảng và nhà nớc quan tâm nhiều nhất chính là nền giáo dục của nhà
n-ớc từ bậc đại học,trung học phổ thông …Mà nền tảng đầu tiên là giáo dục mầmMà nền tảng đầu tiên là giáo dục mầm non.với giáo dục mầm non không phảI chỉ là giáo dục mà còn là chăm sóc trẻ,trẻ mầm non chính là những chồi non tơng lai của đất nớc điều đó muốn nói lên ràng chúng ta những ngời lớn,những ngời làm công tác giáo dục hãy dàng cho trẻ em
đ-ợc hởng mọi quyền lợi u ái nhất.Cho trẻ đđ-ợc vui chơI theo ý trẻ,đđ-ợc học hành nh các anh,chị lớn,đợc chăm sóc nh những chồi non đang lớn dần cần sự mát mẻ của nớc,cần sự ấm áp của ánh nắng mặt trời và cần sự chăm sóc yêu thơng của mọi
ng-ời lớn chúng ta.Nh Bác Hồ đã dặn “làm mẫu giáo tức là làm mẹ thay trẻ-muốn làm
đợc nh thế trớc hết phải yêu trẻ các cháu nhỏ hay quấy khóc phảI bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy đợc các cháu…”
Thật vậy với trẻ nhỏ cũng nh trồng cây non,trồng cây tốt thì sau này cây mới tốt đợc do đó với mỗi chúng ta những cô giáo mầm non,các bậc cha mẹ đã đang và
sẽ dành hết những gì tôt đẹp cho bé,tạo mọi điều kiện cho bé đợc “ Học mà chơi-chơimà học”.Dói sự hớng dẫn của ngời lớn nói.do vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là một việc rất quan trọng đói với nghành giáo dục nói chung và giáo viên mầm non nói riêng bởi vì ngoài gia đình thi trờng-lớp mầm non là gia đình th hai của bé,ở đó bé có những ngời mẹ thứ hai ân cần chăm sóc bé từ giấc ngủ đến bữa ăn,mẹ chỉ bảo bé hiểu biết nhiều cái hay,cái đẹp,cái mới lạ mà bé cha biết Khi bé đến trờng-lớp mầm non với các cô giáo,bé đợc tham gia vào nhiều hoạt
động nh hoạt động học hoạt động ngoài trời và các hoạt động khác.Một trong
những hoạt động đợc các bé tham gia có nhiều hứng khởi nhất dó là “hoạt động
góc”.Đối với trẻ nhỏ-nhất la trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi nhu cầu chơi trong góc không
thể thiếu đợc,cho trẻ chơi la đã tạo cơ hội cho trẻ phát triền nhân cách.chơi với trẻ vừa là học,vừa là lao động,vừa là đa các hình thức,phơng pháp,biện pháp vào giáo dục tốt nhất.trong các góc chơi mà trung tâm là trò chơi dóng vai theo chủ đề là hoạt động chủ đạo của trẻ tuổi mẫu giáo.khi các bé tham gia chơi dóng vai theo
chủ đè trẻ đã đợc mô phỏng lại các mảng hiện thực của “ngời lớn”bàng việc ớm
thử mình vào các vai: cô giáo-cô bán hàng-ngời đầu bếp-bác sĩ Những vai trò này
đã giúp trẻ tái hiện lại những điều cô dạy,những điều trẻ thấy xung
quanh mình ma khi ở nhà cha mẹ cha tạo cơ hội cho bé khám phá.Với trò chơi
đóng vai theo chủ đề là một trong nhng chò chơi không thể thiếu nó là con đờng tiếp xúc độc đáo của trẻ với cuộc sống của ngời lớn vốn đợc trẻ mẫu giáo nói
chung và trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi) nói riêng rất a thích.Để phát huy tối đa tác dụng của trò chơi đóng vai theo chủ đề với sự phát triển của trẻ những cô giáo mầm non, các bậc cha mẹ phải nhận thức đúng về vai trò quan trọng của ngời lớn trong cuộc sống với sự phát triển của trẻ
Khi trẻ tham gia trò chơi đóng vai theo chủ đề đợc tham gia vào việc của ngời lớn bằng cách làm giả vờ, lam trò chơi-trẻ ớm thử mình vào một ngời lớn nào đó
mà trẻ quan tâm.Bắt đầu từ đấy hoạt động vui chơi mà trung tâm là trò chơi đóng vai theo chủ đề chiếm vị chí chủ đạo với sự phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo.Nhờ hoạt động này trẻ bớc vào giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách khi chơi tró chơi đóng vai trẻ đợc thoả mãn nguyện vọng là sống và làm việc giống
Trang 2nh ngời lớn bởi vậy khi hớng dẫn trẻ chơi cần giúp trẻ những nguyên tắc chung, mặt khác cần tôn trọng tính chủ động, tự lực tích cực của trẻ khôn làm ngắt quãng trò chơi của trẻ, không làm mất hứng thú của trẻ khi chơi.Bên cạnh đó cô cần tác
động lên trò chơi của trẻ, hóng dẫn trẻ chơi một cách co mục đích, có phơng hơng
và có kế hoạch nhằm mở rộng làm phong phú thêm trò chơi của trẻ.Hớng dẫn trẻ chơi cần phải đúng lúc, đúng tình huống và đúng cách.Bản thân mỗi giáo viên mầm non khi cho trẻ tham gia vào trò chơi nào cũng muốn giúp trẻ lĩnh hội hiểu nội dung chơi một cách nhanh nhất từ đó nhằm làm nâng cao hiệu quả của buổi chơi, muốn làm đợc điều đó đòi hỏi cô giáo phải biết cách và có kinh nghiệm dạy trẻ.Qua quá trình hớng dẫn trẻ chơi đóng vai theo chủ đề trong góc phân vai tôi đã chọn một số biện pháp và đã áp dụng vào lớp tôi đang giảng dạy thấy có hiệu quả
bởi vậy lên tôi mạnh dạn chọn kinh nghiệm “Nâng cao hiệu quả của tró chơi đóng
vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo nhỡ”
2-Mục đích của kinh nghiệm:
-Kinh nghiệm “nâng cao hiệu quả của trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ
mẫu giao nhỡ” nhằm mục đích hiểu kỹ hơn về phơng pháp dạy trẻ, cách dạy trẻ
nhập vai chơi khi vào góc
-Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả của trò chơi giúp cho trẻ không thấy nhàm chán
-Nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả trong “học mà chơi – chơi mà học”cho trẻ mẫu giáo nhỡ
-Nhằm giáo dục trẻ đạo đức của các vai trơi khi nhập vai va các hành vi của các vai chơi co mục đích
3- Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Qua thực tế giảng dạy ở trờng tôi muốn trẻ nhỏ chú ý vào nội dung buổi chơi, giúp trẻ hiểu lời cô một cách nhanh nhất, biết tái hiện đợc vai chơi một
cách hiệu quả tôi đã tạo tình cảm gần gũi với trẻ, hiểu trẻ mong muốn điều gì cùng trò chuyện về những hình ảnh mà trẻ thấy hàng ngày sau đó cho trẻ kể lại giúp cho trẻ nhớ lâu
-Qua trò chơi đóng vai theo chủ đề nhằm mục đích rèn tính tự nguyện, tính tự
do, tính hợp tác, tính độc lập và tính chân thật của xúc cảm cho trẻ
-Đọc nghiên cứu những tài liệu có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận và đa ra một số biệ pháp nhằm nâng cao hiệu quả của trò chơi phân vai để khi trẻ chơi không lặp lại
4- Những thuận lợi và khó khăn:
a Thuận lợi:
-Đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của tổ chuyên môn phòng giáo dục và ban giám hiệu nhà trờng ngay từ đầu năm học đã có kế hoạch học tập, hoạt động theo chủ đề cho cả năm học từ đó đã định hình ra trò chơi phân vai trong từng chủ đề nhánh nhỏ
-Bản thân tôi đợc phân công giảng dạy trẻ trong lớp có cùng độ tuổi là 3-4 tuổi tại khu trờng chính, có thời gian học trên lớp cả ngày nên có nhiều thuận lợi cho việc quan sát theo dõi trẻ chơi đóng vai theo nhóm
-Đa phần trẻ trong lớp nhanh nhẹn, năng động khi tham gia vào các tró chơi phân vai theo chủ đề
-Các đồ dùng đồ chơi trong góc nh:tủ góc, bàn ghế, đồ chơi bác sỹ, đồ chơi nấu ăn đẹp mắt, hấp dẫn trẻ
-Thờng xuyên đợc ban giám hiệu nhà trờng dự giờ rút kinh nghiệm và dự giờ
Trang 3đồng nghiệp học hỏi kinh nghiệm.
b.khó khăn:
-phần đa đồ dùng đồ chơi phục vụ cho từng chủ đề chơi của trẻ còn thiếu thốn nhiều và đồ dùng đồ chơi còn đơn giản
-Khả năng giao tiếp cũng nh vốn từ của trẻ sử dung trong buổi chơi còn nghèo -Thời gian đầu t cho việc làm đồ dùng đồ chơi cha có nhiều
-Sự đóng góp hỗ trợ các nguyên vật liệu từ phía các bậc phụ huynh nhằm phục
vụ cho các chủ đề chơi của trẻ cha có
-Đôi khi phơng pháp hớng dẫn trẻ chơi cha sáng tạo
-Các gia đình của một số trẻ cha thật quan tâm đến nhu cầu học của trẻ còn hay nghỉ học ở nhà
-Số trẻ trong lớp đang dạy quá đông nên cũng gây ảnh hởng đến việc chăm sóc giáo dục trẻ
-Cha có phơng tiện nghe nhìn để mở rộng vốn sống cho trẻ
phần ii: các biện pháp thực hiện
Với trẻ nhỏ lứa tuổi mầm non thì trờng mầm non-lớp học là nền tảng cho những hiểu biết đầu tiên và những thành công sau này của trẻ,trẻ mẫu giáo có thể giống ngời lớn là hình ảnh ớc mơ đối với trẻ và trò chơi đóng vai theo chủ đề la mô hình thé giới đợc trẻ em dựng lên cùng với cô giáo vào hoạt động bên trong mô hình đó chính là trò chơi đóng vai theo chủ đề.Với trò chơi đóng vai theo chủ đề là trò chơi mà trẻ mô phỏng lại một mảng nào đó của cuộc sống xã hội bằng việc nhập vai một nhân vật nào đó để thực hiện chức năng xã hội.Với những ý nghĩa trên với trẻ mẫu giáo nhỡ tôi đã quan sát các buổi chơi của trẻ trong lớp tìm ra một
số biện pháp áp dụng với trò chơi Đóng vai theo chủ đề“ ”thấy có hiệu quả và để trẻ chơi không nhàm chán,buổi chơi trong góc không “trầm”nên tôi mạnh dạn đa ra cho bạn đọc cùng tham khảo
1-Biện pháp 1: Cô giáo cùng nhập vai chơi với trẻ:
-Qua thực tế giảng dạy trer mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi ở trờng mầm non hoạ mi nơi tôi công tác,tôi thấy nếu vào buổi chơi cô cho trẻ tự vào góc lấy ký hiệu và tự vào góc nhận vai chơi với bạn thì vốn từ ngôn ngữ,khả năng giao tiếp với ban trong nhóm rất đơn điệu,tẻ nhạt và có chiều hớng lặp đi lặp lại trò chơi không phát triển.Với chiều hớng của trò chơi đóng vai nh vậy khi quan sánt thấy tôi đã nhập một vai trong cùng trò chơi với trẻ đang chơi nhng tôi vẫn để cho trẻ tự điều khiển quá trình tiến triển của trò chơi.tôi gợi ý đề xuất ý kiến và hỏi trẻ theo tiến triẻn của trò chơi qua việc đóng vai chơi nhằm giúp trẻ mở rộng nội dung chơi nhằm thiết lập các mối quan hệ giữa các trẻ trong trò chơi
VD: Trong buổi chơi quan sát thấy hai trẻ đang chơi trong góc đóng vai theo
chủ đề chơi “Bán hàng”trẻ đang giả vờ làm bánh rán từ bột nặn,hành động chơi
đơn điệu lặp lại thì lúc này cô đến tham gia vào trò chơi của trẻ bằng cách cô đóng
vai “Ngời mua hàng” đặt câu hỏi cùng chơi với trẻ.
Cô giáo: Bác bán cho tôi một cái bánh rán
Trẻ Quỳnh: Đây bánh rán của bác đây
Trang 4Cô giáo: cảm ơn bác,bánh các bác làm ngon quá.
Trẻ Thảo:bác có mua thêm nữa không?
Cô giáo:có,bác bán thêm cho tôi 2 cái.Tôi mang về cho con tôi.à thế bác có bán thêm nem rán không?
Trẻ Quỳnh:có bác Thảo ơi bán cho bác này mấy các nem rán
Cô giáo: cảm ơn bác,thế bác làm nem rán thế nao?
Trẻ Thảo: đây tôi làm nem thế này này( trẻ giả vờ quấn nem) và tôi cho vào rán
Cô giáo: bác làm khéo quá.cảm ơn bác
Qua ví dụ ở trên đã chứng minh rằng một mặt cô giáo vẫn để cho trẻ tự điều khiển trò chơi của mình mặt khác cô đã cùng đóng vaicùng trẻ tác động vào tiến triển của trò chơi một cách khéo léo (đó là giới thiệu nồi cung mới là: làm và bán nem) Nh vậy khi nhập vai chơi cùng với trẻ cô giáo đã sử dung đợc đa dạng giao tiếp để tác động lên tiến trình của trò chơi đó là: hỏi thêm thong tin các bác có bán nem không?
Hỏi cách làm : bác làm nem thế nào?
Nhận xét và đáp lại: bánh ngon quá,bác khéo quá
Với biện pháp này cô giáo đã tạo cơ hội cho trẻ tiếp tục vai chơi của mình trong trò chơi một cách tự nhiên và không bị đơn điệu,không bị nhàm chán
2- Biện pháp 2: Cô giáo dạy trẻ cách nhập vai chơi.
- Với biện pháp “ cô giáo dạy trẻ cách nhập vai chơi” tôi thờng áp dụng vào
các buổi chơi đầu của các chủ đề mới.khi bắt đầu chủ đề mới cô giáo phải tiếp dậy trẻ chơi nhằm cung cấp cho trẻ chủ đề,nội dung và kỹ năng chơi mới Ơ biện pháp này cô giáo tự khởi xớng trò chơi,chủ đọng đa ra chủ đề và nội dung chơi mới để dậy trẻ và cô giáo đóng vai tró chủ đạo trong việc điều khiển tiến trình của trò chơi
đồng thời cô giáo cũng dậy trẻ các thao tác mới và hành vi chơi mới
Biện pháp “cô giáo dậy trẻ cách nhập vai chơi” có thể dậy theo cách trực tiếp
hoặc gián tiếp
Khi dậy trẻ chơi một cách gián tiếp là cô giáo không trực tiếp tham gia vào trò chơi đóng vai của trẻ mà thờng là cô chỉ đa ra những gợi ý,những nhận xét,hớng dẫn nhằm khuyến khích trẻ tham gia vào trò choi đóng vai mới hoặc kỹ năng chơi mới
*Ví dụ: Dạy trẻ gián tiếp qua trò chơi “nhà hàng ăn uống”
Cô giáo: Nhi ơi cháu có nhiều thực phẩm quá,cháu đã nấu đợc món ăn nào cha?
Trẻ Nhi: cha,cháu cha nấu đợc món nào ạ
Cô giáo: sao cháu cha nấu đợc món ăn nào?cháu hãy nấu nhiều món ăn và bầy các món ăn đẹp mắt,cô sẽ đi tìm khách đến nhà hàng của cháu
Sau đó cô giáo mời một số trẻ góc xây dựng sang làm khách đén nhà hàng ăn cơm
Nh vậy day trẻ chơi một cách gián tiếp cũng nâng cao đơc hiệu quả của trò chơi đóng vai làm góc chơi thêm sôi nổi.Nhng khi cô giáo trực tiếp dây trẻ các thao tác vai và kỹ năng chơi mới đòi hỏi giáo viên phải thực sự tham gia vào trò chơi của trẻ,cô giáo phải làm mẫu các thao tác và kỹ năng chơi mói cho trẻ học theo
*Ví dụ: dạy trẻ chơi một cách trực tiếp với trò chơi “bán hàng”
Cô giáo: Bác nhi ơi,tôi muốn mua một đôi giay( chỉ vào 2 khối ngỗ nhỏ giả làm giày)
Trẻ: Bác mua đôi này đi
Cô giáo: vâng tôi mua đôi màu vàng(nhặt 2 khối gỗ ớm thử vào chân)
Trẻ Nhi:Bác đi có vừa không?
Cô giáo: đôi này hơi trật,cho tôi thử đôi kia(chỉ 2 khối gỗ to hơn)
với ví dụ trên cô giáo đã trực tiếp đóng vai ngời ma hàng và trực tiếp dạy cho trẻ
Trang 5hành động “thử giầy”giao tiếp với ngơi bán hàng và hành động sử dung các vật
thay thế là (khối gỗ giả vờ làm giày).buổi chơi sau cô giáo có thể làm ngời bán hàng đổi vai chơi cho trẻ làm ngời mua hàng để trẻ học cách thao tác với vai chơi
Tóm lại với biện pháp “cô dạy trẻ cách nhập vai chơi”dạy trẻ theo cách trực
tiếp hay gián tiếp cũng đều nhằm mục đích giúp cho trẻ học cách thao tác với những trò chơi mới.khi áp dụng biện pháp này tôi thấy trẻ nắm bắt nội dung chơi
và vai chơi nhanh nhẹn,không lúng túng,không bỡ ngỡ chỉ sau 2,3 buổi chơi.do vậy muốn nâng cao hiệu quả của trò chơi đóng vai theo chủ đề không thể thiếu biện pháp này
3 Biện pháp 3 : cô tạo tình huống mới để trò chơi phát triển.
Khác với 2 biện pháp trên áp dụng với chủ đề chơi mới hãy giúp cho trẻ chơi
khi trẻ mới vào góc còn bỡ ngỡ,lúng túng thì với biện pháp “Cô tạo tình huống mới
để trò chơi phát triển” Tôi muốn đa ra để áp dụng vào các buổi chơi cho tre đỡ
chán với những trò chơi quen thuộc nh tồo chơi “nấu ăn” với nhng nồi niêu bát đũa
tự chế,trò chơi “khám bệnh” với nhiều “bệnh nhân” ngồi chờ khám,trò chơi bán
hàng với những vỏ hộp mỹ phẩm,những hoa quả bằng nhựa mà hàng ngày trẻ vẫn chơi Để tổ chức tốt trò chơi đóng vai theo chủ đề thì cô giáo cần phát triển chủ đề của trò chơi từ gần đến xa,từ hẹp đến rộng,từ đôn giản đến phức tạp
* Ví dụ: Nh trò chơi đóng vai theo chủ đề “Gia đình”
Với vài ngày đầu trẻ vào góc cô cho trẻ đóng các vai bố,mẹ và các con nấu các món ăn trong gia đình
Sang đến vài ngày sau cô chuyển chủ đề rộng hơn có Ông Bà đến chơi gia
đình và cả gia đình đi mua sắm đồ dùng trong siêu thị hay cùng nấu món ăn tổ
chức sinh nhật cho “con gái”
Vài ngày sau tiếp cô lại tạo tình huống “cả nhà đi tham quan công trình xây
dựng hoặc cho trẻ đi thăm công viên”
Với ví dụ miêu tả đơn giản nh trên để thực hiện tốt cô giáo cần cung cấp cho trẻ những kỹ năng cùng biết tổ chức trò chơi với cô và cô cùng tham gia vào buổi chơi với trẻ để khuấy động nội dung chơi giúp trẻ phấn khởi khi chơi bởi trò chơi không phải lặp lại
Biện pháp này áp dụng vào lớp trong các buổi chơi của trò chơi đóng vai tôi thấy trẻ chơi rất hào hứng và chơi sôi nổi hơn.Điều quan trọng hơn cả là cô giáo phải luôn suy nghĩ tìm ra các tình huống mới để hớng dẫn trẻ vào buổi chơi nhằm giúp trò chơi luôn phát triển.Nh vậy với biện pháp này giúp cho phần nào hiểu hơn
về các quan hệ trong xã hội,mở rộng hoàn cảnh của buổi chơi cũng giúp trẻ làm quen với những sự kiện mới lạ mà trẻ cha thấy trong cuộc sống thực tế của trẻ.Do
đó với mỗi cô giáo mầm non quan tâm đến hiệu quả của trò chơi đóng vai
không nên bỏ qua biện pháp này
Phần iii: kết luận
1- Kết quả:
Với thực tế ở trờng nơi tôi công tác đầu năm có rất nhiều trẻ chậm chạp,nhút nhát nên khả năng giao tiếp còn kém do đó khi vào góc trẻ ấp úng cha biết chơi hoặc cha mạnh dạn giao tiếp với bạn trong nhóm.sau một thời gian vào học ổn định
đợc tham gia đều đặn vào các hoạt động đặc biệt là hoạt động chơi trong góc mà gần hơn nữa là những trẻ tham gia trò chơi đóng vai đựoc sự quan tâm chỉ bảo tận tình của cô giáo khi áp dụng các biện pháp trên vào trò chơi đóng vai đã thu đợc các kết quả nh sau:
Trẻ rất thích váo góc sau hoạt động học
Trang 6Trẻ mạnh dạn tự tin khi giao tiếp với cô và bạn.Nói đủ câu rõ ràng nhất là có
kỹ năng hơn khi vào góc phân vai không còn thấy chán khi nhập vai chơi
Để có những chuyển biến rõ nét trong góc phân vai đặc biệt là cần thay đổi không khí của trò chơi đóng vai tôi đã khắc phục những gì yếu kém và phát huy
những kết quả khả quan để có những biện pháp cụ thể nhằm “nâng cao hiệu quả
của trò chơi đóng vai theo chủ đề” giúp trẻ hứng thú phấn khởi khi vào góc nhập
vai sau các giò học tạo cho trẻ thoải mái đúng với ý nghĩa “Học mà chơi – chơi
mà học” của trẻ mầm non.
* Với chỉ tiêu :
Về kỹ năng : 95% trẻ biết nhập vai chơi,biết thể hiện các hành động, các thao tác của vai chơi và phản ánh lại các hoạt động của nhân vật
Với thái độ: trẻ biết lấy và cất đồ chơi gọn gàng,đúng nơi quy định.Trẻ hứng thú nhập vai
* Trớc khi áp dụng biện pháp:
Về kỹ năng : có 65 – 70 % trẻ đạt đợc yêu cầu
Về thái độ: một số trẻ không cất đồ chơi mà vứt đồ chơi lung tung
* Sau khi áp dụng các biện pháp :
Về kỹ năng : 95 – 98% trẻ đạt đợc chỉ tiêu đa ra
Với thái độ: trẻ đạt đợc chỉ tiêu
Với kết nh trên cho thấy khi áp dụng các biện pháp vào trò chơi đóng vai ở
thực tế giảng dạy cho việc “Nâng cao hiệu quả của trò chơi đóng vai theo chủ đề
cho trẻ mẫu giáo nhỡ” đã có nhiều chuyển biến rõ rệt và đạt kết quả cao.
2- Bài học kinh nghiệm:
Qua việc chăm sóc giáo dục trẻ và hớng dẫn trẻ mẫu giáo nhỡ đóng vai theo chủ đề nhằm nâng cao hiệu quả của các buổi chơi tôi thấy hoạt động vui chơi thực
sự trở thành phơng tiện giáo dục tốt nhất và phát triển toàn diện về các mặt nhận thức,tình cảm,ý trí,cũng nh các nét tính cách năng lực xã hội cho trẻ mẫu giáo
nói chung – trẻ mẫu giao nhỡ nói riêng.ở trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ không
chỉ học cách “đối nhân sử thế” tiếp nhận những kinh nghiệm xã hội mà còn tác
động mành mẽ đến nhân cách,sự phát triển trí tuệ của trẻ do đó chúng ta cần nhận thức rõ vai trò quan trọng của mình trong việc tổ chức trò chơi đóng vai của trẻ Với các biện pháp trên khi đa vào áp trong thực tế phải hớng dẫn một cách linh hoạt đúng lúc,đúng cách,đúng thời điểm sẽ đạt đợc kết quả cao
Khi dùng các biện pháp trên trong trò chơi đóng vai cho trẻ mẫu giáo nhỡ đã giúp cho trò chơi đỡ nhạt,trẻ biết thực hiện các hành vi chơi ,biết nhập vai chơi một cách linh hoạt không lặp đi lặp lại một hành vi chơi mà trẻ không lúng túng khi vào trò chơi mới.Khi dạy trẻ cô cần phải biết cách chọn biện pháp đa vào không nên lạm dụng quá các biện pháp trên vào buổi chơi, sẽ mang tính chất áp đặt đối với trẻ
Cần chuẩn bị nhiều đồ dùng đồ chơi đẹp mắt,sáng tạo phù hợp với chủ đề trò chơi
Cần làm giàu vốn sống cho trẻ bằng cách kể chuyện,xem tranh ảnh về các chủ đề chơi
Cô cần tạo mọi điều kiện có thể để cho trẻ “Học mà chơi – chơi mà học”và
để các biện pháp trên phát huy tối đa hiệu quả
3- ý kiến kiến nghị:
Để tạo điều kiện cho trẻ mầm non có điều kiện học,chơi tốt nhất và có hiệu quả cao tôi xin có một số ý kiến sau:
Cần trang bị thêm hơn nữa đồ dùng đồ chơi trong và ngoài lớp học nh nhà
Trang 7bóng,và các phơng tiện nghe , nhìn nh đài cát sét , ti vi cho các trờng mầm non tạo
điều kiện cho trẻ đợc vui chơi và học đạ kết quả tốt nhất
Cần tạo điều kiện cho giáo viên đợc giao lu học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của những đồng nghiệp giỏi của các trờng bạn để tích luỹ thêm kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân
Phần iv : tài liệu tham khảo
1- Tham khảo tạp chí giáo dục mầm non
2- Tham khảo qua ý kiến các đồng nghiệp trong trờng
3- Tham khảo qua trơng trình chăm sóc giáo dục trẻ 4 – 5 tuổi
Yên bái, ngày 30 tháng 11 năm 2008
Ngời thực hiện
Vũ Thị Thuỷ