Phân tích cách tổ chức các hoạt động tích hợp theo chủ đề

12 11 0
Phân tích cách tổ chức các hoạt động tích hợp theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài: Thế giới đang ngày càng biến đổi kéo theo xã hội củng dần thay đổi và giáo dục củng không nằm ngoài quy luật đó. Tri thức xã hội loài người ngày càng được mở rộng chính vì vậy vai trò và vị trí của giáo viên, người học củng thay đổi. Chức năng giảng dạy truyền thống của giáo viên về những kiến thức môn học đơn lẻ không còn phù hợp nữa mà theo đó giáo viên cần lồng ghép tích hợp các môn hôc, dạy cho người học chọn lọc, xử lí thông tin, vận dụng vào thực tiễn. Xu thế phát triển khoa học tiếp tục phân hóa vừa theo chiều sâu lẫn chiều rộng do đó việc giảng dạy theo năng lực tri thức riêng lẻ mà cần phải tích hợp lồng ghép môn học với nhau. Chúng ta đang sống trong thế giới trong đó các bộ môn ngày càng có sự đan xen vào nhau, đan cài một cách có hệ thống vì thế rất cần việc tích hợp các nội dung lại với nhau. Một số công trình nghiên cứu cho thấy: những người họ lĩnh hội kiến thức ở trường tuy nhiên không biết vận dụng vào thức tế. Xã hội ngày càng biến đổi đòi hỏi năng lực trình độ chuyên môn cao mới giải quyết nhiệm vụ mới giáo dục tích hợp đáp ứng yêu cầu xã hội ngày nay bởi nó dựa trên tư tưởng giáo dục hình thành năng lực giúp người học sử dụng những tri thức vào cuộc sống. Tiếp cận tích hợp trong GDMN xuất phát từ nhận thức thế giới TNXH con người nói chung và trẻ ở lứa tuổi mầm non nói riêng là một tổng thể thống nhất. “nó đối lập với cái nhìn chia cắt rạch ròi đối với sự vật, hiện tượng trong hiện thực. Nó phản ánh cái nhìn các đối tượng có mối liên kết với nhau tạo thành một chỉnh thể, trong đó không những giới thiệu của từng bộ phận được bảo tồn và phát triển mà đặc biết là ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ chính thể được nhân lên”. Tích hợp trong GDMN hướng đến mục tiêu hình thành những năng lực chung cho trẻ. Trẻ được phát triển trong hoạt động và chỉ thông qua hoạt động mà hoạt động nào củng liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức, kinh nghiệm sống một cách tổng thể nhằm hình thành cho trẻ những phẩm chất năng lực chung chứ không đơn thuần là những kiến thức, kĩ năng riêng lẻ. Trong quá trình tích hợp hoạt động, cô và trẻ cùng tham gia khám phá, cùng học, cùng chơi, cùng trao đổi, thảo thuận, cùng học cách giải quyết các vấn đề và cùng đi đến những kết luận cụ thể. GVMN cần quan tâm đến tiềm năng và nhu cầu của trẻ và dựa vào mức độ phát triển hiện có của mỗi cá nhân trẻ để thực hiện quá trình GD. Việc đổi mới chương trình GDMN theo hướng tích hợp ở nước ta hiện nay không xuất phát từ logic phân chia các môn học khoa học như ở phổ thông mà dựa trên mục tiêu hoàn thành năng lực chung để phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Các hoạt động theo hướng tích hợp ở trường mầm non sẽ dựa chủ yếu vào hoạt động chủ đạo của trẻ tùy theo lứa tuổi và nội dung tích hợp thường sắp xếp phù hợp với chủ đề. Chính vì vậy, tôi manh dạn lựa chọn đề tài “Phân tích cách tổ chức các hoạt động tích hợp theo chủ đề. Cho ví dụ minh họa”.

I Đặt vấn đề: Lý chọn đề tài: Thế giới ngày biến đổi kéo theo xã hội củng dần thay đổi giáo dục củng không nằm ngồi quy luật Tri thức xã hội lồi người ngày mở rộng vai trị vị trí giáo viên, người học củng thay đổi Chức giảng dạy truyền thống giáo viên kiến thức môn học đơn lẻ không cịn phù hợp mà theo giáo viên cần lồng ghép tích hợp mơn hơc, dạy cho người học chọn lọc, xử lí thơng tin, vận dụng vào thực tiễn Xu phát triển khoa học tiếp tục phân hóa vừa theo chiều sâu lẫn chiều rộng việc giảng dạy theo lực tri thức riêng lẻ mà cần phải tích hợp lồng ghép mơn học với Chúng ta sống giới mơn ngày có đan xen vào nhau, đan cài cách có hệ thống cần việc tích hợp nội dung lại với Một số cơng trình nghiên cứu cho thấy: người họ lĩnh hội kiến thức trường nhiên vận dụng vào thức tế Xã hội ngày biến đổi địi hỏi lực trình độ chuyên môn cao giải nhiệm vụ giáo dục tích hợp đáp ứng yêu cầu xã hội ngày dựa tư tưởng giáo dục hình thành lực giúp người học sử dụng tri thức vào sống Tiếp cận tích hợp GDMN xuất phát từ nhận thức giới TN-XH người nói chung trẻ lứa tuổi mầm non nói riêng tổng thể thống “nó đối lập với nhìn chia cắt rạch rịi vật, tượng thực Nó phản ánh nhìn đối tượng có mối liên kết với tạo thành chỉnh thể, khơng giới thiệu phận bảo tồn phát triển mà đặc biết ý nghĩa thực tiễn tồn thể nhân lên” Tích hợp GDMN hướng đến mục tiêu hình thành lực chung cho trẻ Trẻ phát triển hoạt động thông qua hoạt động mà hoạt động củng liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức, kinh nghiệm sống cách tổng thể nhằm hình thành cho trẻ phẩm chất lực chung không đơn kiến thức, kĩ riêng lẻ Trong q trình tích hợp hoạt động, trẻ tham gia khám phá, học, chơi, trao đổi, thảo thuận, học cách giải vấn đề đến kết luận cụ thể GVMN cần quan tâm đến tiềm nhu cầu trẻ dựa vào mức độ phát triển có cá nhân trẻ để thực trình GD Việc đổi chương trình GDMN theo hướng tích hợp nước ta khơng xuất phát từ logic phân chia môn học khoa học phổ thơng mà dựa mục tiêu hồn thành lực chung để phát triển toàn diện nhân cách trẻ Các hoạt động theo hướng tích hợp trường mầm non dựa chủ yếu vào hoạt động chủ đạo trẻ tùy theo lứa tuổi nội dung tích hợp thường xếp phù hợp với chủ đề Chính vậy, tơi manh dạn lựa chọn đề tài “Phân tích cách tổ chức hoạt động tích hợp theo chủ đề Cho ví dụ minh họa” II NỘI DUNG: Khái niệm: - Khái niệm tích hợp chương trình GDMN: Tích hợp thiết kế nội dung tổ chức hoạt động thành thể thống nhất, có ý nghĩa để trẻ phối hợp áp dụng phát triển kinh nghiệm, kỹ từ lĩnh vực khác tìm hiểu việc, thơng qua việc trẻ tham gia tích cực trực tiếp cách tự nhiện - Chủ đề: Chủ đề GDMN hiểu phần nội dung kiến thức, kỹ phản ánh vấn đề mà trẻ tìm hiểu, khám phá học theo nhiều cách khác tổ chức, hướng dẫn giáo viên khoảng thời gian thích hợp Quan điểm tích hợp theo chủ đề tích hợp hoạt động: - Phù hợp với đặc điểm trẻ - Bản thân sống mang tính tổng thể, trọn vẹn - Vì giáo dục mầm non phải lựa chọn cách tích hợp? - Mục tiêu giáo dục mầm non Chủ đề giáo dục mầm non hiểu phần nội dung kiến thức, kĩ phản ánh vấn đề mà trẻ tìm hiểu, khám phá học theo nhiều cách khác tổ chức, hướng dẫn giáo viên khoảng thời gian thích hợp - Chủ đề rộng (lớn) hẹp (nhỏ) Một chủ đề lớn bao gồm nhiều chủ đề nhỏ - Chủ đề trừu tượng cụ thể, mang tính địa phương mang tính chung Các hình thức tích hợp: 3.1 Tích hợp theo chủ đề: * Tích hợp theo chủ đề việc tổ chức hoạt động xoay quanh nội dung chủ đề đó, giúp GV tìm cách dạy mới, sáng tạo đạt hiệu tốt Ví dụ: Thực chủ đề “Các loại hoa” Trong học có chủ đích : GV cho trẻ làm quen loại hoa; hoạt động góc: cho trẻ vẽ, tơ màu loại hoa; hoạt động trời: Cho trẻ quan sát vườn hoa, học đếm loại hoa, làm hoa giấy màu… - Việc kết hợp thông qua sử dụng dạy dựa chủ đề chủ đề kết hợp vui chơi với hoạt động có hướng dẫn giáo, nhằm khám phá kỹ vấn đề, đối tượng đố đem lại cho trẻ hứng thú ham thích tham gia hoạt động Cách thiết kế chương trình đặc biệt phù hợp với trẻ mầm non - Chủ đề tâm điểm, quanh hoạt động phù hợp đưa ra, cho phép giáo tích hợp số mơn học, số lĩnh vực khác vào hoạt động có ý nghĩa giáo dục trẻ Các chủ đề lơi trẻ vào hoạt động khám phá, tìm tịi giải vấn đề Sự hứng thú trẻ sáng tạo GV có từ chủ đề Các học dựa vào chủ đề phù hợp với kiểu học theo nhóm hoạt động cá nhân nhóm - Xây dựng nội dung triển khai hoạt động lĩnh hội kinh nghiệm học tập xoay quanh chủ đề lựa chọn để trẻ có hội khám phá sâu, khơng phiến diện, tiếp thu cách có hệ thống - Căn vào chương trình hành, dựa khả trẻ điều kiện thực tế (trình độ GV, CSVC, tài chính…) mà lựa chọn nội dung phù hợp với chủ đề tổ chức hoạt động có hiệu để triển khai chủ đề Do đó, chủ đề mở lớn (rộng) nhỏ (hẹp), tiến hành khai thác toàn hay phần (nhánh) chủ đề chủ đề thực thời gian dài ngắn 3.2 Tích hợp hoạt động: - Khai thác nhiều mặt phát triển khác trẻ tiến hành triển khai thực hoạt động thúc đẩy lĩnh vực Hoạt động phải chủ đạo, đồng thời kết hợp thật hợp lý lĩnh vực khác trình thực hoạt động trọng tâm, (không lồng ghép cách gượng ép) VD: Hoạt động chung: Tìm hiểu vật sống gia đình, lớp tuổi + Cho trẻ chơi tạo dáng, bắt chước tiếng kêu vật + Cho trẻ kể tên vật biết, thấy, nuôi… + Cô giáo viết tên vật lên bảng + Cô đọc tên vật, cho trẻ lấy tranh chúng, phân loại vật theo nhóm dựa vào đặc điểm chúng như: chân, chân, đẻ trứng, đẻ con, môi trường sống, thức ăn…và ghép lên bảng cài, kết hợp đếm số lượng nhóm.v.v.v + Hát vận động theo nhịp hát vật: Gà trống, Mèo cún con, Đàn vịt Đọc thơ: Nghé ngọ + Vẽ tô màu vật theo ý thích - Tích hợp lĩnh vực nội dung hoạt động tức khai thác nội dung lĩnh vực hoạt động khác vào trình tổ chức hoạt động VD: GV tổ chức hoạt động có chủ đích thuộc lĩnh vực phát triển thể chất, GV khai thác nội dung có liên quan lĩnh vực khác như: âm nhạc, thơ, truyện, tạo hình…nhưng cần lưu ý việc khai thác nội dung phải thực cách linh hoạt, nhẹ nhàng, khơng làm tính trọng tâm nội dung hoạt động Thơng thường người ta tích hợp nội dung khác vào đầu cuối học 3.3 Tích hợp hoạt động ngày vào chủ đề: Các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ diễn ngày trường MN lúc đón trẻ trả trẻ tổ chức theo chủ đề Giáo viên tích hợp nội dung vào hoạt động ngày theo chủ đề chọn cách hợp lý, tự nhiên VD: Chủ đề thực vật – Rau (trẻ tuổi) - Trẻ trò chuyện kể tên loại rau theo mùa: rau ăn củ, ăn lá, ăn mà trẻ biết, ăn - Tham quan, chăm sóc vườn rau xanh - Vẽ tô màu loại rau - Đọc thơ, kể chuyện lọai rau - Tham gia nhặt rau với cô nuôi dưỡng - Làm sinh tố cà chua, cà rốt - Làm thí nghiệm: Gieo hạt nảy mầm: Hạt cải Tóm lại: Dạy trẻ MN theo hướng tích hợp tổ chức hoạt động trực tiếp thân trẻ với giới xung quanh, thông qua sinh hoạt tự nhiên kinh nghiệm trẻ Nhờ trẻ lĩnh hội kiến thức cần thiết cho sống thực tiễn sau Đầy quan điểm tối ưu phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lý trẻ mang tính hiệu cao việc phát triển trẻ cách toàn diện, tự nhiên, đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội - Hoạt động thiết kế theo hướng tích hợp, chủ đề sử dụng hình thức “mạng mở” giúp giáo viên nhìn rõ mối liên quan nội dung kiến thức hoạt động mang tính tích hợp phạm vi chủ đề với chủ đề khác - Cho phép giáo viên linh hoạt việc xác định, lựa chọn Yêu cầu việc lựa chọn chủ đề: - Chủ đề cần tính đến nhu cầu, hứng thú kiến thức bắt nguồn từ sống trẻ - Chủ đề cần phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, đặc điểm nhận thức trẻ - Chủ đề phải tạo nhiều hội để trẻ khám phá trải nghiệm giúp trẻ học tốt - Chủ đề có chứa đựng nhiều giá trị xã hội mà trẻ cần sống - Chủ đề phải đáp ứng mục tiêu qui định chương trình - Giáo viên có đủ nguồn cung cấp kinh nghiệm cho trẻ: + Kiến thức + Kinh nghiệm khả tổ chức ý tưởng chủ đề + Các đồ dùng học liệu - Tên chủ đề dễ hiểu, gần gũi với trẻ - Chủ đề phải tiến hành tối thiểu tuần 4.1 Các cách lựa chọn chủ đề: - Xuất phát từ trẻ - Xuất phát từ cô - Xuất phát từ kiện, tợng diễn xung quanh trẻ 4.2 Tạo hệ thống chủ đề cho trẻ lứa tuổi : Từng giáo viên khối lớp tạo hệ thống chủ đề dựa chủ đề lớn gợi ý chương trình -> Thảo luận, chia sẻ kết thu -> thống hệ thống chủ đề, ghi chép lại -> phân phối thời gian xếp chủ đề theo thứ tự Tổ chức thực chủ đề: 5.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị - Lập kế hoạch - Thiết kế môi trường học tập để thực chủ đề - Kiến thức kinh nghiệm giáo viên chủ đề 5.2 Giai đoạn 2: Thực chủ đề Bước 1: Bắt đầu chủ đề (Bắt đầu chủ đề) Các chủ đề giới thiệu lớp nhiều khác nhau, chẳng hạn: giáo viên sử dụng phương pháp dẫn dắt trẻ hướng vào chủ đề cách tự nhiên, logic trò chuyện, đàm thoại với trẻ, nên đặt câu hỏi, tạo tình thơng qua hát, câu đố, đồ vật minh họa, thơng báo cho gia đình chủ đề cha mẹ yêu cầu giúp trẻ sưu tầm thứ liên quan đến chủ đề lớp, với lớp lên kế hoạch cho hoạt động Bước 2: Khám phá chủ đề Giáo viên tổ chức cho trẻ khám phá chủ đề thông qua hoạt động mang tính tích hợp theo trình tự ngày ngày Việc khám phá chủ đề không diễn lần, buổi ngày mà diễn vài ba tuần Những nội dung cần thiết lặp lặp lại mức phát triển cao đặt mối quan hệ khác với chủ đề Các hoạt động thời điểm tập trung lớp nhóm nhỏ tạo hội cho giáo viên giúp trẻ mở rộng khái niệm, vốn từ, kĩ phát triển chung cần cho sống Bước 3: Kết thúc chủ đề ( Đóng chủ đề) Chủ đề hoàn thành nội dung hoạt động tiếp tục cách logic đa số trẻ khơng cịn hứng thú, chuyển chủ đề giáo viên lên kế hoạch đóng lại chủ đề theo nhiều cách khác Tổ chức buổi tổng kết chủ đề trung bày sản phẩm cá nhân trẻ, nhóm, tập thể lớp thu hoạch trình học theo chủ đề cho bố mẹ, bạn lớp khác, bạn lớp chia sẻ Cùng trẻ trò chuyện gợi nhớ lại hoạt động tuần qua, chia sẻ học (bài hát, câu chuyện) Cho trẻ vẽ minh hoa cậu chuyện điều trẻ học thích thú ghi nhớ Quay video lại hoạt động để báo hiệu cho trẻ sang chủ đề mới, giới thiệu chủ đề cách trẻ bắt thứ trưng bày góc hoạt động, bày đồ vật KL: với hoạt động đóng chủ đề vậy, trẻ không bị giảm hứng thú đột ngột Hơn giáo viên đánh giá mức độ nắm kiến thức, kỹ đạt trẻ Giáo viên tranh thủ hội để củng cố thêm hiểu biết kiến thức trẻ, cho phép tự đánh giá, cảm thấy tự hào trường thành 5.3 Khi nên kết thúc chủ đề: - Khi số trẻ hết hứng thú, số trẻ cịn lại tỏ khơng tích cực tham gia vào hoạt động khám phá chủ đề - Giáo viên đạt mục tiêu chủ đề - Nguồn để trẻ khám phá chủ đề thực tế hết 5.4.Một số điểm cần lưu ý thực chủ đề: - Cần trì thờng xun hứng thú trẻ - Khơng nên qui định cách cứng nhắc thời gian cho chủ đề - Cần biết kết hợp cách hợp lí cách tiếp cận chủ đề với cách tiếp cận khác Không thiết thời điểm ngày phải hớng vào nội dung chủ đề - Song song với cách tiếp cận tích hợp theo chủ đề, giáo viên cần phải trì mức độ việc dạy học truyền thống để giúp trẻ hình thành kiến thức, kĩ * Bên cạnh việc thực chương trình theo kế hoạch xây dựng từ trước, ngồi cịn có cách tổ chức hoạt động giáo dục cách tự nhiên tình huống, hồn cảnh có ý nghĩa vấn đề, kiện diễn xung quanh trẻ mà khơng theo kế hoạch định trước (hay cịn gọi chương trình phát sinh) Những vấn đề phát sinh thực q trình thực chủ đề trở thành chủ đề * Các vấn đề phát sinh: + Từ kiện diễn xung quanh trẻ + Từ kết quan sát trẻ + Từ câu chuyện… III Kết luận: Bản thân trẻ em thực thể mang tính tích hợp Trong q trình trẻ phát triển, trẻ lĩnh hội kiến thức môi trường mà tất yếu tố tự nhiên - xã hội khoa học đan xen, hòa quyện vào thành thể thống Hơn trẻ mầm non có tốc độ phát triển nhanh chóng mặt Từ 0-6 tuổi giai đoạn vàng để trẻ phát triển tồn diện, trẻ có nhu cầu vui chơi, hồn nhiên, thích đẹp đồng thời thích khám phá Trẻ phát triển hoạt động thông qua hoạt động mà hoạt động củng liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức, kinh nghiệm sống cách tổng thể Do trường mầm non hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt thân, tổ chức theo hướng tích hợp Bên cạnh đó, đặc trưng nghề GVMN củng mang tính tích hợp Người GVMN vừa mẹ, vừa cô, vừa bác sĩ, người nghệ sĩ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Hiền (2008) Phát triển tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non NXB giáo dục Việt Nam 11 MỤC LỤC 12 ... Một chủ đề lớn bao gồm nhiều chủ đề nhỏ - Chủ đề trừu tượng cụ thể, mang tính địa phương mang tính chung Các hình thức tích hợp: 3.1 Tích hợp theo chủ đề: * Tích hợp theo chủ đề việc tổ chức hoạt. .. động chủ đạo trẻ tùy theo lứa tuổi nội dung tích hợp thường xếp phù hợp với chủ đề Chính vậy, tơi manh dạn lựa chọn đề tài ? ?Phân tích cách tổ chức hoạt động tích hợp theo chủ đề Cho ví dụ minh họa”... trả trẻ tổ chức theo chủ đề Giáo viên tích hợp nội dung vào hoạt động ngày theo chủ đề chọn cách hợp lý, tự nhiên VD: Chủ đề thực vật – Rau (trẻ tuổi) - Trẻ trò chuyện kể tên loại rau theo mùa:

Ngày đăng: 09/10/2022, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan