Chủ đề tình yêu trong tiểu thuyết của Dương Thụy

114 23 0
Chủ đề tình yêu trong tiểu thuyết của  Dương Thụy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tình yêu là một đề tài muôn thuở của văn chương. Nhưng ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, tương ứng với những điều kiện văn hóa – xã hội, tư tưởng nhân sinh, thẩm mỹ nhất định, các nhà văn có những quan niệm và cách thể hiện riêng về tình yêu. Trong văn học dân gian Việt Nam, đề tài tình yêu được thể hiện khá phong phú qua các câu ca dao, điệu hò, những câu hát trao duyên… Trong văn học trung đại, đề tài này được đề cập khá dè dặt. Tình yêu thường được gắn với tình cảm vợ chồng, với những khuôn mẫu của lễ giáo phong kiến. Đến thời hiện đại, với sự trỗi dậy của cái tôi cá nhân, đề tài tình yêu được thể hiện mạnh mẽ, nồng nhiệt. Phong trào Thơ mới 1932 -1945 tạo bước đột phá cho đề tài tình yêu theo quan điểm hiện đại. Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, và sau đó là chống Mỹ, ở miền Bắc đề tài tình yêu và các đề tài khác nhường chỗ cho đề tài chiến tranh, lao động sản xuất. Trong lúc đó ở miền Nam, tình yêu trở thành một đề tài chính và thường được gắn với tính dục trong những tiểu thuyết, truyện ngắn viết theo khuynh hướng hiện sinh. Từ đổi mới đến nay, đề tài trong văn học không bị giới hạn, các nhà văn có thể chọn bất kỳ đề tài nào để viết. Tình yêu không còn là đề tài trung tâm trong văn học đương đại, tuy nhiên, khi nhà văn tiếp tục chọn tình yêu làm đề tài thì nó trở thành của hiếm, rất đáng trân trọng. Dương Thụy là một trong ít những nhà văn đương đại theo đuổi đề tài tình yêu, và tất nhiên, với một lối viết mới. Cùng với Dương Thụy, một số tác phẩm khác như Dị bản của Keng (Đỗ Thị Thùy Linh), Tuyết đen của Giao Chi, Chuyện tình New York của Hà Kin,… đã để lại những dâú ấn sâu sắc cho độc giả với con số phát hành khiến nhiều người ghen tỵ. Đề tài tình yêu không mất mà nó còn có vị trí quan trọng trong văn học hiện nay. Với ý thức đánh giá những đóng gớp mới của Dương Thụy trong tiểu thuyết về đề tài tình yêu, bước đầu gợi mở những vấn đề có tính lý luận về vị trí của đề tài này trong lịch sử văn học hiện đại và đương đại, chúng tôi chọn đề tài “Chủ đề tình yêu trong tiểu thuyết của Dương Thụy (qua Oxford thương yêu, Cung đường vàng nắng, Nhắm mắt thấy Paris). 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Những công trình nghiên cứu chung về tiểu thuyết Dương Thụy Có thể nói, ngay từ khi ra mắt bạn đọc, những đứa con tinh thần của chị đã thu hút nhiều độc giả và cũng nhận được sự đánh giá tích cực từ phía độc giả, đồng nghiệp và giới phê bình. Tuy nhiên, do là tác giả trẻ, vừa mới có vị thế trên văn đàn, nên công trình nghiên cứu về tác phẩm của Dương Thụy còn khá thưa thớt. Cho đến nay đã có một số bài trả lời phỏng vấn của các nhà văn, nhà báo với những nhận xét khá hay, thú vị. Nhà văn Phan Hồn Nhiên nhận xét khá tinh tế và sâu sắc về Dương Thụy cũng như về tác phẩm của chị: “Dương Thụy giữ một thái độ sáng suốt, soi chiếu nhân vật một cách công bằng và chẳng ngại ngần mà không nói thẳng tận cùng bản chất. Từ một anh sếp Tây biết làm việc, biết hưởng thụ, biết cách tranh thủ tình cảm các nhân viên Việt một cách láu lỉnh, cho đến cô gái trẻ lãng mạn, xao lòng nhưng luôn cố gắng “bóp thắng” đúng lúc đều hiện ra rất chân thật. Ngay cả vấn đề chừng như khá nhạy cảm là sex, Dương Thụy cũng có cách đề cập độc đáo: hài hước, không che đậy úp mở và không tránh né. Đọc những truyện như thế, không những chẳng thấy rợn bởi sự dung tục, người đọc còn được chia sẻ với Dương Thụy đôi mắt nhìn tươi tắn và trong trẻo” [68]. Tác phẩm của Dương Thụy nói chung mà điển hình là Oxford thương yêu đã làm nền chung cho hầu hết các tác phẩm của chị. Trong bài trả lời phỏng vấn báo Phụ nữ online tháng 3 năm 2012 do Thanh Phúc thực hiện, với nhan đề: “Nhà văn Dương Thụy – văn chương không phải để đánh đố độc giả”, liên quan đến tiểu thuyết Cung đường vàng nắng, nhà văn đã chia sẻ: “Thế mạnh của tôi là những năm tháng du học nước ngoài, tôi nghĩ bạn đọc rất muốn biết về những khó khăn, trở ngại của một du học sinh cũng như những nỗ lực của họ ra sao để đạt được kết quả tốt” [70]. Bài phỏng vấn của nhà báo Phong Điệp với tác giả có nhan đề “Cây bút trẻ Dương Thụy - “Tôi viết hồn nhiên như tôi sống”, nhà văn đã khẳng định: “Nhiều độc giả trách tôi hay viết truyện kết thúc có hậu, nhưng tôi thích những kết thúc như thế vì tôi cho rằng cuộc sống vốn tốt đẹp nếu chúng ta làm chủ được cuộc đời mình. Tôi không thay đổi nếu viết lại vì mạch truyện đã tự nó tạo nên một kết thúc như thế” [60]. Những lời tâm sự của chính tác giả khi nói về những tác phẩm của mình là những điều chính xác nhất về các tác phẩm ấy. Dương Thụy đã cho người đọc biết những lợi thế, những cách suy nghĩ của mình trong quá trình sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật. Một tác phẩm thật sự có giá trị khi đã được tôi luyện dưới ngọn lửa của thời gian. Qua thời gian, những lời nhận xét khen chê sẽ được trả lời rõ rệt. Tác phẩm Dương Thụy có phải chỉ là một phút nhất thời huy hoàng hay không vẫn còn quá sớm để khẳng định được. Văn chương dưới cảm nhận của từng người sẽ có những nhận xét khác nhau. Các tác phẩm của Dương Thụy được khen khá nhiều mà bị chê cũng không ít. Nhưng tác giả vẫn không nản chí, vẫn không ngừng viết cho dù “chỉ còn một người đón đọc”. Đó mới chính là tinh thần của những nhà văn yêu văn chương và xem văn chương như một niềm đam mê không thể chối bỏ. Những điều mà Dương Thụy chia sẻ là vô cùng bổ ích cho chúng tôi khi nghiên cứu chủ đề tình yêu trong tiểu thuyết Dương Thụy qua các tiểu thuyết Nhắm mắt thấy Paris, Cung đường vàng nắng, Oxford thương yêu. 2.2. Những công trình đề cập đến chủ đề tình yêu trong tiểu thuyết của Dương Thụy qua Oxford thương yêu, Cung đường vàng nắng, Nhắm mắt thấy Paris Trong một bài viết của tác giả Nguyễn Thị Nam Hoàng với nhan đề “Tiểu thuyết và những ngã đường của khát vọng trẻ (qua trường hợp Dương Thụy)” đăng trên báo Văn nghệ trẻ với chủ điểm “Tiểu thuyết 10 năm đầu thế kỷ XXI” đã có những nhận định khái quát về tác phẩm của Dương Thụy: “Nếu như Oxford thương yêu có những đoạn người kể chuyện nói thay nhân vật quá nhiều khiến người đọc không khỏi có cảm giác về sự lộ liễu của ý tưởng và sự giản đơn trong trần thuật, thì đến Nhắm mắt thấy Paris, tác giả đã dụng công hơn rất nhiều trong kỹ năng tiểu thuyết. Tư thế “biết tuốt” của người kể chuyện từ ngôi thứ ba đã bị phủ định, câu chuyện được tái hiện từ nhiều điểm nhìn, nhiều giọng kể khác nhau. Đặc biệt, những dòng email của các nhân vật được đặt cuối mỗi chương đã tạo ra hàng loạt các tấm gương phản chiếu tâm lý để qua đó nhân vật hiện lên sinh động hơn, đa dạng hơn và cũng hấp dẫn hơn. Diện mạo của cốn tiểu thuyết vì thế cũng mang một dáng vẻ hiện đại và để lại nhiều dư vị” [61]. Một bài nghiên cứu khác về tiểu thuyết Oxford thương yêu với tiêu đề: “Đi tìm sự lãng mạn đã từng bị lãng quên từ Oxford thương yêu”. Một lần nữa khẳng định: “Oxford thương yêu đơn giản chỉ là tiểu thuyết tình yêu lãng mạn được thể hiện bằng bút pháp trong trẻo, dễ thương” [69]. Đúng thực như thế, chuyện tình yêu của cô sinh viên du học, Thiên Kim với chàng trai Bồ Đào Nha, Fernando Carvalho mới nghe qua tưởng chừng không có gì để nói. Tuy nhiên, bằng ngòi bút chắc, khỏe, pha chút hồn nhiên , Dương Thụy đã xây dựng được nhiều tình huống vô cùng hấp dẫn, sinh động, lôi cuốn,… và qua đó đã mang độc giả đến với bao cảm xúc mới mẻ trong tình yêu. Bên cạnh đó, bài viết còn nói lên nhiều thứ mà cuốn tiểu thuyết này đã khiến nhiều người tìm đọc như: “Người đọc đủ tỉnh táo để hiểu rằng Oxford thương yêu đang dẫn dắt người đọc vào một thế giới nhiều mộng mơ, hoàn mỹ và khó xảy ra trong thực tế” hay “bị thu hút bởi không gian, chi tiết, văn phong lãng mạn, trẻ trung của tác phẩm” [69]. Những ai khi đã đọc xong tiểu thuyết Oxford thương yêu đều có được những cảm giác này. Cái đẹp của Oxford được nhắc đến trong tác phẩm, vẻ đẹp của xứ sở sương mù mang đến nó vẫn còn âm vang mãi trong lòng độc giả. Hay sự cổ kính của thành phố Lisbon, đất nước Bồ Đào Nha luôn ám ảnh người đọc, họ luôn mong muốn một lần được đặt chân đến đất nước có nhiều viện bảo tàng này. Hay một New York sôi động đầy lôi cuốn. Không dừng lại ở đó, người đọc còn cảm nhận từ Oxford thương yêu “sự tỉnh táo, tinh thần cầu thị, cởi mở và niềm đam mê đi khắp thế giới của giới trẻ ngày nay”. Tác giả Ánh Hường cũng đã ghi nhận và đánh giá cao lối viết của Dương Thụy cụ thể như sau: “Cái hay của nhà văn trẻ Dương Thụy chính là cách viết nhẹ nhàng nhưng hài hước, đối đáp thông minh, khiến người đọc không phải chỉ đọc tò mò, mà hào hứng theo từng tình tiết của một cô gái Việt vừa thông minh vừa nhỏng nhẻo với một anh chàng siêng năng, giỏi giang và hết sức tinh tế. Tình yêu không phân biệt chủng tộc, đó cũng là sự nhận xét khác biệt của người trẻ với các bậc cha mẹ. Nhưng đó không hoàn toàn là khó khăn để vượt qua khi mà cả hai con tim đều không thể rời xa nhau” [62]. Đúng như Ánh Hường đã nhận định, tình yêu là một cái gì đó thiêng kiêng mà chúng ta khó có thể cắt nghãi được. Dù biết chuyện tình mình sẽ gặp không ít rào cản nhưng Thiên Kim và Fernando Carvalho đều không bỏ cuộc, họ không cho đó là khó khăn, trở ngại mà chỉ xem đó như là thử thách của tình yêu mà hai người cần phải cùng nhau vượt qua để có một kết thúc có hậu. Tình yêu, hôn nhân và gia đình là việc trọng đại của đời người. Cuộc sống sau hôn nhân của Kim cũng là những ước mơ của rất nhiều người. Tình yêu thật sự nó sẽ vượt qua tất cả để mang con người đến với nhau, đưa họ đến với những bến bờ hạnh phúc. Bên cạnh đó, Nguyễn Đông Thức cũng quan tâm nội dung tiểu thuyết Oxford thương yêu của Dương Thụy. Trong bài “Dương Thụy và … một chuyện tình hiếm hoi”, ông đánh giá đó là chuyện tình của một cô gái du học sinh Việt Nam tên Thiên Kim với người ngoại quốc, anh chàng Bồ Đào Nha tên Fernando Carvalho. Tình yêu của hai nhân vật trong quyển tiểu thuyết này không có gì là lạ lẫm nhưng chính rào cản về định kiến đã khiến họ có những giây phút hồi hộp, lo âu,… Bên cạnh đó, họ cũng gặp không ít những trắc trở để có thể đến được với nhau. Tác giả cho rằng đây là một chuyện tình hiếm hoi, hiếm hoi là bởi vì cuộc tình này mang đến nhiều cách nhìn nhận khác nhau từ họ. Hai người ở hai nơi hoàn toàn khác nhau, thế mà tình yêu đã kéo họ về bên nhau, họ đã san lấp hết tất cả những rào cản, định kiến, ngôn ngữ, phong tục tập quán, vị trí địa lý,… để xây dựng nên một tình yêu đẹp, một hạnh phúc vĩnh cữu. “Chuyện tình xảy ra ở xứ sở sương mù này đầy chất sống động và ướt át, đặc biệt là đầy nữ tính…” [77]. Trên Hotdeal tiểu thuyết Cung đường vàng nắng được tác giả bài báo ghi nhận những xác cảm lãng mạn trong tác phẩm của nhà văn Dương Thụy: Nếu như “Oxford thương yêu” là câu chuyện tình yêu ngọt ngào giữa Kim và Fernando, “Nhắm mắt thấy Paris” là câu chuyện về tình yêu, cuộc sống, tham vọng của những con người trẻ tuổi như Quỳnh Mai, Tuyết Hường, Louis, Daniel thì “Cung đường vàng nắng” lại là những suy tư rất hiện đại về sự lựa chọn trong cuộc sống của cô gái tên Phương Vy. Và mỗi câu chuyện lại đưa người ta đến một miền đất hứa, khi thì London cổ kính, lúc thì Paris tráng lệ, khi lại Bruxelles xinh đẹp, trẻ trung” [69]. Tác phẩm sẽ đưa đến cho bạn cảm giác vừa quen, vừa lạ. Quen vì những nhân vật của Dương Thụy luôn có điểm chung đâu đó, vì cái cách tác giả kể chuyện, về kết cấu, lối viết của tác phẩm. Còn lạ vì truyện của cô luôn có sức hút riêng, dẫu chỉ là nhan đề, là cách mở đầu hay những suy nghĩ, chiêm nghiệm rút ra từ tác phẩm. Còn nhà báo Hồng Ngọc sau khi đọc tác phẩm Cung đường vàng nắng có chia sẽ: “Truyện của Dương Thụy đang ăn khách trên các tiệm sách ở Việt Nam có lẽ nhờ viết về những chuyện tình có yếu tố nước ngoài của những thành phần có “chữ nghĩa”, riêng “Cung đường vàng nắng” còn chia sẻ kinh nghiệm của một du học sinh sau đại học, của một người làm việc trong một thời gian rồi mới đi học để có kiến thức từ doanh nghiệp rồi quay lại giảng đường…” [67]. Cũng theo tác giả thì “Truyện của Dương Thụy viết bằng một giọng văn tự nhiên, tưng tửng, từ lối kể chuyện đến ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, giúp người đọc tiếp thu dễ dàng, thích thú và tránh làm đầu óc độc giả bận rộn để có thể cùng chia sẻ với tác giả những quan niệm sống, những nhìn nhận về sự kiện, về con người” [67]. Nhìn chung các bài viết đều chỉ ra sự thành công của Dương Thụy ở thể loại tiểu thuyết mặc dù chị vẫn viết về một đề tài quen thuộc, đề tài sở trường của chị: cuộc sống của du học sinh Việt Nam ở nước ngoài. Một vài yếu tố khiến cho tác phẩm của chị quen mà vẫn lạ chính là cách mở đầu, cách đặt nhan đề truyện, nhan đề cho từng chương truyện… Đây cũng là điều làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm. Bên cạnh những cảm nhận, đánh giá tích cực về tác phẩm của Dương Thụy thì cũng có nhận xét khắt khe, đòi hỏi cao về những tiểu thuyết tình cảm của nhà văn trẻ. Tiêu biểu là bài viết của Bùi Công Thuấn (trên trang Phongdiep.net). Trong bài, ông không đánh giá cao về nghệ thuật tổ chức cốt truyện và kể cả những đoạn viết về tình yêu của cô gái Việt với người đàn ông ngoại quốc trong Nhắm mắt thấy Paris: “Trước hết, cách kể chuyện không mới nếu không nói là cấu trúc truyện khá đơn giản. Mạch thời gian và những bước thăng tiến của Mai là mạch chính. Không có các mạch phụ, không có nhiều tuyến đan xen nhau. Việc khai thác scandal tình dục như là cốt lõi của truyện cũng không có gì mới. Louis vì tình dục mà bị đuổi việc. Lafatoine vì tình dục mà thân bại danh liệt. Mai cũng vì tình dục mà mất đời con gái và bị tổn thương trầm trọng. Điều đáng nói là tác giả đã cổ vũ thái quá cho tự do tình dục và lối sống thực dụng phương Tây (đậm đặc ở chương 14,15) và nhất là ở nhân vật Pink lady (chương 16). Điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ với người đọc trẻ Việt Nam” [72]. Hàng loạt các lỹ lẽ đưa ra với cái nhìn của một nhà phê bình như vậy có chính xác hay không? Tác phẩm Nhắm mắt thấy Paris có thất sự là một tác phẩm thất bại hay không? Bài phê bình quả rất bổ ích cho ta có cách đánh giá chính xác nhất sau khi nghiên cứu về tác phẩm này để tìm ra được cái hay cái dở trong quyển tiểu thuyết của nhà văn Dương Thụy. Nhìn chung, đã có khá nhiều cảm nhận, đánh giá bước đầu về các tiểu thuyết tiêu biểu về đề tài tình yêu của Dương Thụy từ cả hai góc độ nội dung và hình thức thể hiện. Tuy nhiên, do khuôn khổ những bài báo ngắn hoặc trả lời phỏng vấn báo chí, những bài viết trên chỉ dừng lại ở mức độ cảm tính hoặc tổng quát. Vẫn chưa có những nghiên cứu chuyên sâu về tiểu thuyết của Dương Thụy. Luận văn của người viết sẽ nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện về “Chủ đề tình yêu trong tiểu thuyết của Dương Thụy qua Oxford thương yêu, Cung đường vàng nắng, Nhắm mắt thấy Paris”. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn khảo sát ba tiểu thuyết: Oxford thương yêu, Cung đường vàng nắng, Nhắm mắt thấy Paris là ba tiểu thuyết tiêu biểu về chủ đề tình yêu của nhà văn Dương Thụy. Qua việc khảo sát ba tác phẩm này, người viết tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá về các chủ đề về tình yêu theo quan niệm của nhà văn và việc thể hiện các chủ đề đó. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Trên nền tảng lý thuyết thi pháp học và qua ba cuốn tiểu thuyết Oxford thương yêu, Cung đường vàng nắng, Nhắm mắt thấy Paris, chúng tôi tập trung nghiên cứu cả hai bình diện nội dung lẫn phương thức thể hiện. 4. Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, người viết vận dụng các phương pháp sau: - Phương pháp cấu trúc, hệ thống: người viết chú trọng sử dụng phương pháp cấu trúc - hệ thống như là một phương pháp quan trọng để hỗ trợ tổng hợp những chủ đề tình yêu rõ nhất trong tiểu thuyết của Dương Thụy. Khi tiến hành cấu trúc các bình diện nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp hệ thống để đảm bảo tính mạch lạc và logic. Mặt khác, người viết còn đặt các dữ liệu vào một hệ thống cùng tiêu chí để chứng minh và làm rõ các luận điểm. - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Để làm sáng tỏ đặc điểm thi pháp và phong cách của tiểu thuyết Dương Thụy, chúng tôi tiến hành so sánh chủ đề tình yêu trong tiểu thuyết của Dương Thụy qua ba tác phẩm được chọn làm đối tượng khảo sát và nghiên cứu với các tiểu thuyết khác của Dương Thụy và các tác phẩm cùng chủ đề của các nhà văn khác cùng thời và trước đó. - Phương pháp thống kê, phân tích: thống kê các yếu tố nổi bật nhằm hỗ trợ việc chứng minh các luận điểm. Phân tích để thấy được được đặc điểm nghệ thuật đặc sắc trong tiểu thuyết của Dương Thụy, từ đó rút ra những nhận định khái quát, kết luận vấn đề. - Phương pháp tiếp cận tác phẩm theo hướng thi pháp học: Cơ sở lý thuyết của luận văn là thi pháp học hiện đại. Luận văn tiếp cận tác phẩm theo hướng thi pháp học giúp thâm nhập vào cấu trúc chỉnh thể nghệ thuật của tiểu thuyết Dương Thụy, giải mã cụ thể các kí hiệu nghệ thuật của văn bản, làm cơ sở để đưa ra các đánh giá, kết luận liên quan đến đối tượng nghiên cứu. - Ngoài ra, người viết còn sử dụng các phương pháp, thao tác nghiên cứu như phương pháp loại hình và các kiến thức liên ngành như văn hóa học, tâm lý học, phân tâm học để phân tích, lý giải những vấn đề đặt ra từ đối tượng khảo sát. 5. Đóng góp của luận văn Thông qua việc nghiên cứu đề tài: “Chủ đề tình yêu trong tiểu thuyết của Dương Thụy” (qua Oxford thương yêu, Cung đường vàng nắng, Nhắm mắt thấy Paris), luận văn có những đóng góp chủ yếu sau đây: - Cung cấp cái nhìn tương đối toàn diện về hành trình sáng tạo nghệ thuật của Dương Thụy, ghi nhận một cách khách quan và chính xác về chủ đề tình yêu trong tiểu thuyết của Dương Thụy nói riêng và trong nền văn học Việt Nam nói chung. - Nghiên cứu chủ đề tình yêu trong tiểu thuyết của Dương Thụy cũng là một cách nghiên cứu toàn vẹn những giá trị nội dung và hình thức nghệ thuật trong tác phẩm của nhà văn. Qua đó, khẳng định được vị trí, đóng góp của nhà văn Dương Thụy trong nền văn học đương đại Việt Nam. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được triển khai theo 3 chương như sau: Chương 1: Tình yêu trong quan niệm của phân tâm học và hành trình sáng tạo nghệ thuật của Dương Thụy. Chương 2: Chủ đề tình yêu trong tiểu thuyết của Dương Thụy – nhìn từ phương diện nội dung. Chương 3: Chủ đề tình yêu trong tiểu thuyết của Dương Thụy – nhìn từ phương thức thể hiện.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ MAI HƯƠNG CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU TRONG TIỂU THUYẾT CỦA DƯƠNG THỤY (QUA OXFORD THƯƠNG YÊU, CUNG ĐƯỜNG VÀNG NẮNG, NHẮM MẮT THẤY PARIS) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH VĂN HỌC Thừa Thiên Huế, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ MAI HƯƠNG CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU TRONG TIỂU THUYẾT CỦA DƯƠNG THỤY (QUA OXFORD THƯƠNG YÊU, CUNG ĐƯỜNG VÀNG NẮNG, NHẮM MẮT THẤY PARIS) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THÀNH Thừa Thiên Huế, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tài lệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Học viên Lê Thị Mai Hương i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn quý thầy, giáo Khoa Ngữ văn, Phịng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thành - người trực tiếp hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Bên cạnh đó, tơi xin trân trọng cảm ơn cô giáo TS.Võ Thị Ngọc Thuý Sư Cô Hiền Diệu – giúp đỡ, cung cấp tài liệu quan trọng, đặc biệt người bên tơi cổ vũ - động viên khích lệ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn ghi nhận đóng góp giúp đỡ cán Phịng tư liệu khoa Ngữ văn, Thư viện Tổng hợp Quảng Bình người thân yêu tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình nghiên cứu Huế, tháng 11 năm 2019 Tác giả Lê Thị Mai Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu chung tiểu thuyết Dương Thụy 2.2 Những cơng trình đề cập đến chủ đề tình yêu tiểu thuyết Dương Thụy qua Oxford thương yêu, Cung đường vàng nắng, Nhắm mắt thấy Paris .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .8 Cấu trúc luận văn B NỘI DUNG .9 CHƯƠNG 1: TÌNH YÊU TRONG QUAN NIỆM CỦA PHÂN TÂM HỌC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA DƯƠNG THỤY 1.1 Tình yêu quan niệm lý thuyết phân tâm học 1.1.1 Tình yêu quan niệm S.Freud 10 1.1.2 Tình yêu quan niệm E.Fromm 12 1.2 Đề tài tình yêu tiểu thuyết Việt Nam đại 15 1.2.1 Tình yêu tiểu thuyết Tự lực văn đồn .15 1.2.2 Tình yêu tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 19 1.3 Hành trình sáng tạo nghệ thuật quan niệm văn chương Dương Thụy 23 1.3.1 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Dương Thụy .23 1.3.2 Quan niệm văn chương Dương Thụy 24 CHƯƠNG 2: CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU TRONG TIỂU THUYẾT CỦA DƯƠNG THỤY - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 29 iii 2.1 Ca ngợi tình yêu tự giá trị tình dục .29 2.1.1 Tình yêu tiếng gọi tim 29 2.1.2 Tình yêu tình dục 32 2.2 Ý thức bảo vệ tình yêu hạnh phúc 39 2.2.1 Biến cố ngăn trở 39 2.2.2 Vượt qua khó khăn 43 2.2.3 Khát khao hạnh phúc 49 CHƯƠNG 3: CHỦ ĐỀ TÌNH YÊU TRONG TIỂU THUYẾT CỦA DƯƠNG THỤY NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 59 3.1 Sự dung hợp thể loại 59 3.1.1 Dung hợp tùy bút, bút ký 59 3.1.2 Dung hợp kịch loại hình nghệ thuật 61 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu .64 3.2.1 Ngôn ngữ 64 3.2.1.1 Sử dụng ngữ từ ngữ nghề nghiệp 64 3.2.1.2 Kết hợp ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ thi ca 68 3.2.2 Giọng điệu 71 3.2.2.1 Giọng hài hước, dí dỏm 72 3.2.2.2 Giọng triết lý, chiêm nghiệm 74 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 78 3.3.1 Không gian nghệ thuật 78 3.3.1.1 Không gian bối cảnh 78 3.3.1.2 Không gian kiện 85 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 89 3.3.2.1 Thời gian tuyến tính .89 3.3.2.2 Thời gian tâm lí 92 C KẾT LUẬN 93 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iv A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình yêu đề tài muôn thuở văn chương Nhưng thời kỳ lịch sử khác nhau, tương ứng với điều kiện văn hóa – xã hội, tư tưởng nhân sinh, thẩm mỹ định, nhà văn có quan niệm cách thể riêng tình yêu Trong văn học dân gian Việt Nam, đề tài tình yêu thể phong phú qua câu ca dao, điệu hò, câu hát trao duyên… Trong văn học trung đại, đề tài đề cập dè dặt Tình yêu thường gắn với tình cảm vợ chồng, với khuôn mẫu lễ giáo phong kiến Đến thời đại, với trỗi dậy tơi cá nhân, đề tài tình u thể mạnh mẽ, nồng nhiệt Phong trào Thơ 1932 -1945 tạo bước đột phá cho đề tài tình yêu theo quan điểm đại Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, sau chống Mỹ, miền Bắc đề tài tình yêu đề tài khác nhường chỗ cho đề tài chiến tranh, lao động sản xuất Trong lúc miền Nam, tình u trở thành đề tài thường gắn với tính dục tiểu thuyết, truyện ngắn viết theo khuynh hướng sinh Từ đổi đến nay, đề tài văn học không bị giới hạn, nhà văn chọn đề tài để viết Tình u khơng cịn đề tài trung tâm văn học đương đại, nhiên, nhà văn tiếp tục chọn tình u làm đề tài trở thành hiếm, đáng trân trọng Dương Thụy nhà văn đương đại theo đuổi đề tài tình yêu, tất nhiên, với lối viết Cùng với Dương Thụy, số tác phẩm khác Dị Keng (Đỗ Thị Thùy Linh), Tuyết đen Giao Chi, Chuyện tình New York Hà Kin,… để lại dâú ấn sâu sắc cho độc giả với số phát hành khiến nhiều người ghen tỵ Đề tài tình u khơng mà cịn có vị trí quan trọng văn học Với ý thức đánh giá đóng gớp Dương Thụy tiểu thuyết đề tài tình u, bước đầu gợi mở vấn đề có tính lý luận vị trí đề tài lịch sử văn học đại đương đại, chúng tơi chọn đề tài “Chủ đề tình u tiểu thuyết Dương Thụy (qua Oxford thương yêu, Cung đường vàng nắng, Nhắm mắt thấy Paris) Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu chung tiểu thuyết Dương Thụy Có thể nói, từ mắt bạn đọc, đứa tinh thần chị thu hút nhiều độc giả nhận đánh giá tích cực từ phía độc giả, đồng nghiệp giới phê bình Tuy nhiên, tác giả trẻ, vừa có vị văn đàn, nên cơng trình nghiên cứu tác phẩm Dương Thụy thưa thớt Cho đến có số trả lời vấn nhà văn, nhà báo với nhận xét hay, thú vị Nhà văn Phan Hồn Nhiên nhận xét tinh tế sâu sắc Dương Thụy tác phẩm chị: “Dương Thụy giữ thái độ sáng suốt, soi chiếu nhân vật cách cơng chẳng ngại ngần mà khơng nói thẳng tận chất Từ anh sếp Tây biết làm việc, biết hưởng thụ, biết cách tranh thủ tình cảm nhân viên Việt cách láu lỉnh, gái trẻ lãng mạn, xao lịng ln cố gắng “bóp thắng” lúc chân thật Ngay vấn đề chừng nhạy cảm sex, Dương Thụy có cách đề cập độc đáo: hài hước, không che đậy úp mở không tránh né Đọc truyện thế, chẳng thấy rợn dung tục, người đọc chia sẻ với Dương Thụy đơi mắt nhìn tươi tắn trẻo” [68] Tác phẩm Dương Thụy nói chung mà điển hình Oxford thương u làm chung cho hầu hết tác phẩm chị Trong trả lời vấn báo Phụ nữ online tháng năm 2012 Thanh Phúc thực hiện, với nhan đề: “Nhà văn Dương Thụy – văn chương để đánh đố độc giả”, liên quan đến tiểu thuyết Cung đường vàng nắng, nhà văn chia sẻ: “Thế mạnh năm tháng du học nước ngồi, tơi nghĩ bạn đọc muốn biết khó khăn, trở ngại du học sinh nỗ lực họ để đạt kết tốt” [70] Bài vấn nhà báo Phong Điệp với tác giả có nhan đề “Cây bút trẻ Dương Thụy - “Tôi viết hồn nhiên sống”, nhà văn khẳng định: “Nhiều độc giả trách tơi hay viết truyện kết thúc có hậu, tơi thích kết thúc cho sống vốn tốt đẹp làm chủ đời Tơi khơng thay đổi viết lại mạch truyện tự tạo nên kết thúc thế” [60] Những lời tâm tác giả nói tác phẩm điều xác tác phẩm Dương Thụy cho người đọc biết lợi thế, cách suy nghĩ trình sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật Một tác phẩm thật có giá trị luyện lửa thời gian Qua thời gian, lời nhận xét khen chê trả lời rõ rệt Tác phẩm Dương Thụy có phải phút thời huy hồng hay khơng cịn q sớm để khẳng định Văn chương cảm nhận người có nhận xét khác Các tác phẩm Dương Thụy khen nhiều mà bị chê không Nhưng tác giả không nản chí, không ngừng viết cho dù “chỉ cịn người đón đọc” Đó tinh thần nhà văn yêu văn chương xem văn chương niềm đam mê chối bỏ Những điều mà Dương Thụy chia sẻ vơ bổ ích cho chúng tơi nghiên cứu chủ đề tình u tiểu thuyết Dương Thụy qua tiểu thuyết Nhắm mắt thấy Paris, Cung đường vàng nắng, Oxford thương yêu 2.2 Những cơng trình đề cập đến chủ đề tình u tiểu thuyết Dương Thụy qua Oxford thương yêu, Cung đường vàng nắng, Nhắm mắt thấy Paris Trong viết tác giả Nguyễn Thị Nam Hoàng với nhan đề “Tiểu thuyết ngã đường khát vọng trẻ (qua trường hợp Dương Thụy)” đăng báo Văn nghệ trẻ với chủ điểm “Tiểu thuyết 10 năm đầu kỷ XXI” có nhận định khái quát tác phẩm Dương Thụy: “Nếu Oxford thương yêu có đoạn người kể chuyện nói thay nhân vật q nhiều khiến người đọc khơng khỏi có cảm giác lộ liễu ý tưởng giản đơn trần thuật, đến Nhắm mắt thấy Paris, tác giả dụng công nhiều kỹ tiểu thuyết Tư “biết tuốt” người kể chuyện từ thứ ba bị phủ định, câu chuyện tái từ nhiều điểm nhìn, nhiều giọng kể khác Đặc biệt, dòng email nhân vật đặt cuối chương tạo hàng loạt gương phản chiếu tâm lý để qua nhân vật lên sinh động hơn, đa dạng hấp dẫn Diện mạo cốn tiểu thuyết mang dáng vẻ đại để lại nhiều dư vị” [61] Một nghiên cứu khác tiểu thuyết Oxford thương yêu với tiêu đề: “Đi tìm lãng mạn bị lãng quên từ Oxford thương yêu” Một lần khẳng định: “Oxford thương yêu đơn giản tiểu thuyết tình yêu lãng mạn thể bút pháp trẻo, dễ thương” [69] Đúng thực thế, chuyện tình u sinh viên du học, Thiên Kim với chàng trai Bồ Đào Nha, Fernando Carvalho nghe qua tưởng chừng khơng có để nói Tuy nhiên, ngòi bút chắc, khỏe, pha chút hồn nhiên , Dương Thụy xây dựng nhiều tình vô hấp dẫn, sinh động, Tiểu thuyết thể loại giữ vị trí chủ chốt loại hình văn xi nghệ thuật Nó ln thu hút ý độc giả thời đại tiểu thuyết, sống tổng kết cách sâu sắc, khái niệm khô khan mà với tất hình vẻ tươi sống động y đời thật Tiểu thuyết Dương Thụy thể khả tận dụng ưu đặc trưng thể loại, góp phần tạo dấu ấn riêng cua tác giả từ góc độ phương thức thể hiện: dung hợp thể loại, ngôn ngữ, giọng điệu, không gian thời gian nghệ thuật Với sở trường câu chuyện tình lãng mạn xuyên biên giới bạn trẻ giọng văn nhẹ nhàng, hóm hỉnh cách sử dụng ngơn ngữ độc đáo, Dương Thụy khiến độc giả hào hứng đón đọc tác phẩm chị C KẾT LUẬN Từ sau năm 1975, văn xuôi Việt Nam có chuyển biến rõ rệt Sự đổi văn xi thể bình diện, nhiều cấp độ thể loại Trong vận động chung văn xuôi, thể loại tiểu thuyết đổi bình diện từ cách nhìn, cách tiếp cận thực đến nghệ thuật trần thuật, ngơn ngữ cấu trúc thể loại Nhìn vào tranh tiểu thuyết Việt Nam, nhận phân nhánh ngày phức tạp thể loại này: tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết tâm lí, tiểu thuyết tư liệu, tiểu thuyết phóng sự, tiểu thuyết tự thuật… có nhiều kiểu loại mà khó xếp vào bảng phân loại quen thuộc trước Những kiểu loại tiểu thuyết cho thấy giao thoa thể loại ngày sâu sắc Trong bối cảnh đó, tác phẩm Dương Thụy đời thu hút lượng lớn độc giả tạo nên sốt thị trường sách Việt Nam Dương Thụy nhà văn tiêu biểu hệ 7X Với thông minh tài hoa mình, chị đóng góp phần lớn tác phẩm cho nghiệp văn chương Việt Nam Dương Thụy nhà văn, đồng thời nhà báo nên với cô việc tìm hiểu tự dấn thân trải nghiệm phần sống Nhờ kinh nghiệm quý báu năm tháng xuất ngoại thân mà Dương Thụy viết nên tác phẩm đặc sắc với đề tài đời sống sinh viên Việt Nam du học nước cảnh sắc nơi cô qua Trong tiểu thuyết mình, Dương Thụy cho thấy rõ hình ảnh 93 người thời đại mới: người trẻ đại dám chấp nhận áp lực công việc, dám sống nghĩ theo cách riêng Thậm chí họ cịn dám quăng vào mơi trường hồn tồn biết cách giải khó khăn để đến với nấc thang thành đạt Nhưng khơng dừng lại đó, tác giả cịn len lỏi vào góc khuất sâu khuất sâu thẳm người cô tinh tế nhận họ kiên cường, mạnh mẽ, có chút yếu đuối, thiết tha cần che chở Dương Thụy không bận tâm nhiều đến thủ pháp văn chương Giọng văn cô gần gũi, giản dị không phần sâu sắc tinh tế Chính điều mà tác phẩm Dương Thụy nhiều người đón nhận khẳng định chỗ đứng văn đàn Việt Nam Tình yêu tiểu thuyết Dương Thụy bật với chủ đề là: Ca ngợi tình yêu tự giá trị tình dục; Ý thức bảo vệ tình yêu hạnh phúc Quá trình nghiên cứu cho thấy ba tiểu thuyết, Dương Thụy thể thành cơng hành trình bạn trẻ Việt Nam đường tìm kiếm tri thức, khám phá giới khẳng định thân, sống tình u Trên hành trình đó, họ gặp khơng khó khăn thử thách động, sáng tạo, nỗ lực khả hội nhập cao với giúp đỡ người bạn cộng đồng quốc tế, cuối họ đến với thành công Bước chân xa, người trẻ khám phá học hỏi nhiều điều lí thú, bổ ích Tuy nhiên, hành trình khám phá giới họ hướng nhìn tâm tưởng dân tộc Hiểu người giúp bạn trẻ hiểu Họ nhìn mạnh mặt hạn chế dân tộc mình, người mối quan hệ với giới Từ nhìn tồn diện sâu sắc bạn trẻ họ có điều kiện khám phá giới mở rộng giao lưu, tiếp xúc với bạn bè năm châu, độc giả phải suy ngẫm nhiều dân tộc mình, thân mình, đường để hồn thiện thân hội nhập với giới Những trang văn có sức lơi mạnh mẽ bạn đọc, bạn đọc trẻ Bởi lẽ, giới trẻ Việt người ham đi, ham học hỏi nên điều mà Dương Thụy viết điều mà bạn trẻ quan tâm tìm hiểu Bên cạnh đó, văn phong lạ hấp dẫn Dương Thụy góp phần làm nên sức hấp dẫn cho tiểu thuyết chị Viết đề tài tình yêu, đề tài quen thuộc văn chương nghệ thuật, Dương Thụy thành công xây dựng cốt 94 truyện câu chuyện tình lãng mạn bạn trẻ Việt đất nước trời Tây xa xôi, nơi họ học tập làm việc Điều thú vị nhân vật lại thường bị vào tình tay ba lựa chọn điều khó khăn họ cuối kết thúc cho tình vơ “có hậu” Không cách xây dựng cốt truyện, nhân vật mà việc lựa chọn ngôn ngữ sử dụng giọng điệu góp phần làm nên nét riêng tiểu thuyết Dương Thụy Qua tác phẩm ấy, Dương Thụy giúp độc giả có niềm tin vào sức mạnh tình người, đặc biệt tình yêu sống: tình u chân thành xóa nhịa khoảng cách địa lí, rào cản văn hóa ngơn ngữ để làm cho người gần người Chủ đề tình yêu tiểu thuyết Dương Thụy nhìn từ phương thức thể có hiệu từ: dung hợp thể loại; ngôn ngữ; giọng điệu; không gian thời gian nghệ thuật Về dung hợp thể loại, Dương Thụy đưa vào tác phẩm chị phức hợp thể loại như: thơ, kịch, ký, truyện ngắn, âm nhạc, hội họa, điêu khắc, điện ảnh Sự tương tác thể loại làm cho tác phẩm chị trở thành văn đa thể loại, mang tiếng nói đa âm, đa chiều Ta tìm lại Dương Thụy với cốt nhà báo cốt đem đến cho Dương Thụy mộtcách viết tiểu thuyết độc đáo, có ý nghĩa thể nghiệm thành công trào lưu cách tân tiểu thuyết Việt Nam năm gần Về ngôn ngữ, Dương Thụy tự tin phơ diễn hình thức ngơn ngữ văn xi sử dụng ngữ từ ngữ nghề nghiệp cách tự nhiên Đây lối viết không mới, nhiên với lĩnh sáng tạo mạnh mẽ, Dương Thụy đưa vào tiểu thuyết hệ thống ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ thi ca tiểu thuyết cách dày đặc, có chọn lọc, nâng lối viết văn trở thành tượng mang đậm thương hiệu Dương Thụy với đột phá mẻ văn đàn Với nghệ thuật sử dụng ngữ từ ngữ chuyên nghiệp đồng thời kết hợp ngôn ngữ báo chí ngơn ngữ thi ca ngơn ngữ tiểu thuyêt chứng tỏ tài vận dụng ngôn ngữ sáng tạo nhà văn, phục vụ đắc lực việc thể sống khám phá người Còn giọng điệu, bên cạnh giọng điệu hài hước, dí dỏm giọng điệu trội tiểu thuyết Dương Thụy cịn giọng điệu triết lý Tất trở thành phương tiện tham gia vào việc chuyển tải tranh thiên nhien, thực đời sống, chân dung người, bộc lộ tâm đời tư nỗi niềm băn khoăn trắc ẩn nhân sinh Điều bật qua sắc thái giọng điệu, người đọc cảm nhận thái độ Dương Thụy: vừa tự nhiên, khách quan; 95 vừa đôn hậu khoan dung; đầy niềm tin yêu sống Về không gian thời gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật mở với xuất tranh thiên nhiên sinh động chân thực làm cho nhân vật bộc lộ tâm lý, tính cách Thời gian nghệ thuật mở nhiều chiều, linh hoạt hơn, sắc nét khơng đơn theo trình tự thời gian tâm lý Sự xuất hiẹn thời gian tâm lý với đan xen khứ - tương lai tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Không gian thời gian điểm nhấn cho tác phẩm Với yếu tố không gian, thời gian mớilạ, độc đáo, không ngừng thay đổi, xoay chuyển theo kiện tình nhân vật, làm cho kết cấu chuyện trở nên lôi hấp dẫn với độc giả Có thể nói phương thức nghệ thuật kể (Sự dung hợp thể loại; ngôn ngữ giọng điệu; không gian thời gian nghệ thuật) hỗ trợ đắc lực cho việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm; tạo nên nét duyên ngầm, ấn tượng, giá trị thẩm mỹ cho tiểu thuyết Dương Thụy; làm giàu thêm thành tựu nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam nói riêng dịng văn xi tự Việt Nam nói chung Nhà nghiên cứu Lê Ngọc Trà nhấn định: “văn học phương tiện quan trọng giúp người trở thành người mở bí mật người, giúp người trở thành người hiểu thêm mình, trở nên phong phú phần từ chỗ hiểu mình, từ phong phú mình, người hiểu thêm giới, phong phú giới” Tìm hiểu kỹ tác phẩm tiểu thuyết Dương Thụy khiến ta cảm thấy háo hức cảm nhận chất trẻ người viết Trong chứa đựng tất nhiệt tình, nhạy bén lẫn cô đơn đặc trưng tuổi đời Đồng thời, thơng qua câu chuyện tác giả cho thấy dấu vết thời đại mà tuổi trẻ hệ trước chưa biết đến ảnh hưởng tồn cầu hóa, tốc độ sống không gian lạ nhiều nước khác giới, tất gói gọn tập tiểu thuyết đặc sắc Dương Thụy Tuy nhiên giới hạn cơng trình nghiên cứu, vấn đề mà người viết trình bày luận văn chưa thể bao quát hết bình diện nội dung hình thức tiểu thuyết Dương Thụy Người viết tin đề tài mở hướng nghiên cứu khác 96 97 D TÀI LIỆU THAM KHẢO * TÀI LIỆU SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Thái Vàng Anh (2008), Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại, Tạp chí Sơng Hương, số 237, tháng 11/2008 M B Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dorothuy Brewster John Angus Burell (2003) – Tiểu thuyết đại – Nxb Lao động, Hà Nội David Staford Clark (2002), Freud thực nói gì?, Nxb Thế giới, Hà Nội David Staford Clark (2002), Jung thực nói gì?, Nxb Thế giới, Hà Nội Nhật Chiêu (2000), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1863, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đan (1999) – Tường giải liên tưởng tiếng Việt – Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 15 Đặng Anh Đào (1995) – Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại – Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Cư Đệ (1978) – Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 2) – Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (2000), Tự lực văn đoàn - người văn chương, in Tuyển tập Phan Cự Đệ (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 98 18 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX – vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1988), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 20 S.Freud (Nguyễn Xuân Hiến dịch) (2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia 21 S.Freud (Trịnh Tất Thắng dịch), (2016), Ba tiểu luận tính dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Erich From (1956), The Art of Loving, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Girmunxki (1997), Lý luận văn học – thi pháp học, Nxb Matxcova, Nga 24 Đỗ Đức Hiểu (2003), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (2006), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Huân (1988), Chim én bay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Kim Hoa, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trần Đan Tâm (đồng biên soạn) (2002), 25 năm – vùng tiểu thuyết – Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 M.B.Khrapchenkơ, (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại – chân dung tiêu biểu, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Diệp Minh Lý (2005), Ximôn Phrớt, Nxb Thuận Hóa, Huế 36 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học Hà Nội 37 Vương Trí Nhàn (sưu tầm biên soạn) (1996) – Khảo tiểu tuyết – Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 99 38 Osho (2009), Quà tặng tạo hóa, Nxb Văn học dân tộc, Hà Nội 39 Hồng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2006) Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (chủ biên, 2012), Lí luận văn học, tập II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà chủ biên (2017), Văn học Việt Nam 30 năm đổi – Sáng tạo tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội 48 Bùi Việt Thắng (tuyển chọn biên soạn) (2000) – Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn) (2008) – Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2002), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51 Dương Thụy (2007), Oxford thương yêu, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 52 Dương Thụy (2014), Cung đường vàng nắng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 53 Dương Thụy (2014), Nhắm mắt thấy Paris, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 54 Dương Thụy (2014), Chờ em đến San Francisco, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 55 Dương Thụy (2013), Cáo già, gái già tiểu thuyết diễm tình, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 56 Dương Thụy (2014), Venise tình gondola, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Văn Thuấn (2014), Bài giảng Tác phẩm văn học thể loại, Trường ĐHSP Huế lưu hành nội 58 Zbigniewlew Starowicz, (1994), Tình dục văn hóa nhân loại, (Nguyễn Tiến Tài, Nguyễn Văn Văn dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 100 * TÀI LIỆU MẠNG 59 Phan Thái Vàng Anh (2016), Văn xuôi hệ nhà văn nữ sau 1975 – từ diễn ngôn nữ giới, https://phebinhvanhoc.com.vn/van-xuoi-the-he-cac-nha-van-nu-sau1975-tu-dien-ngon-gioi/ 60 Phong Điệp (2007), Cây bút trẻ Dương Thụy - “Tôi viết hồn nhiên tơi sống, https://tuoitre.vn/cay-but-tre-duong-thuy-toi-viet-hon-nhien-nhu-toi-song-207388.htm 61 Nguyễn Thị Nam Hồng, Tiểu thuyết ngã đường khát vọng trẻhttp://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1807 62 Ánh Hường, “Oxford thương yêu”, http://www Duongthuy.net/books.php? id=3&cid=10&page=1 63 Mai Hương, Những nỗ lực cách tân văn xuôi Việt Nam đương đại, http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/nhung-no-luc-cach-tan-cua-vanxuoi-viet-nam-duong-dai-7282.html 64 Trang Hạ (2013), Đừng phượt, dấn thân trải nghiệm, https://www.nguoiduatin.vn/khau-chien-ve-du-lich-mao-hiem-vn-thanh-thach-dooffline-a79743.html 65 Lê Nhi (2006), “Xơn xao với “Ngồi” Nguyễn Bình Phương”, https://www.tienphong.vn/van-hoa/xon-xao-voi-ngoi-cua-nguyen-binh-phuongnbsp70197.tpo 66 Trần Thị Mai Nhâm (2006), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000”, http://toquoc.vn/suy-nghi-ve-vai-quan-niem-tieu-thuyet-tu1986-den-nay-99120924.htm 67 Hồng Ngọc (2013), Đọc “cung đường vàng nắng”, https://hongngocblog.blogspot.com/2013/08/oc-cung-uong-vang-nang.html 68 Phan Hồn Nhiên (2013), “Một giới nắng mặt trời”, Cáo già, gái già tiểu thuyết diễm tình, tr -9, https://diendanlequydon.com/viewtopic.php?t=210347 69 CTO – Đi tìm lãng mạn bị lãng quên từ “Oxford thương yêu”, http://www Duongthuy.net/books.php?id=3&cid=11&page=1 70 Thanh Phúc (2012), Nhà văn Dương Thụy – văn chương để đánh đố độc giả, https://vonga1153.wordpress.com/2012/04/03/nha-van-d %C6%B0%C6%A1ng-th%E1%BB%A5y-van-ch%C6%B0%C6%A1ng-khong-ph 101 %E1%BA%A3i-d%E1%BB%83-danh-d%E1%BB%91-d%E1%BB%99c-gi%E1%BA %A3-pn/ 71 Nguyễn Thành (2012), Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại – số bình diện tiêu biểu, https://phebinhvanhoc.com.vn/khuynh-huong-la-hoatrong-tieu-thuyet-viet-nam-duong-dai-mot-so-binh-dien-tieu-bieu/ 72 Bùi Công Thuấn (2010), Đọc tiểu thuyết Dương Thụyhttps://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=13189 73 Phạm Trang (2015), Đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm văn học, http://kenhvanhoc.edu.vn/dac-trung-ngon-ngu-trong-tac-pham-van-hoc/ 74 Dương Thụy - Wikipedia tiếng Việt - https://vi.wikipedia.org/wiki/D %C6%B0%C6%A1ng_Th%E1%BB%A5y.16 75 Dương Thụy (2012), Những ghi chép truyện, http://www.duongthuy.net/books.php?id=8&cid=286&page=1 76 Nguyễn Thị Phương Thúy (2015), Một vài đặc điểm truyện người trẻ TP Hồ Chí Minh năm đầu kỷ 21, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/giang-vienmon-van-hoc-viet-nam/848-nguyn-th-phng-thuy.html 77 Nguyễn Đông Thức – Dương Thụy … chuyện tình hoi, https://tuoitre.vn/duong-thuy-vamot-chuyen-tinh-hiem-hoi-201305.htm 78 Tin tức du lịch, Khu phố đèn đỏ Red ligh districs Hà Lan, https://bazantravel.com/khu-pho-den-do-red-light-district-o-ha-lan/ 79 Website Dương Thụy- https://www.duongthuy.net/ 80 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Đấu trường La Mã, https://vi.wikipedia.org/wiki/Đấu_trường_La_Mã 102 D PHỤ LỤC P1 P2 P3 P4 ... thấy Paris, Cung đường vàng nắng, Oxford thương yêu 2.2 Những cơng trình đề cập đến chủ đề tình u tiểu thuyết Dương Thụy qua Oxford thương yêu, Cung đường vàng nắng, Nhắm mắt thấy Paris Trong viết... chọn đề tài ? ?Chủ đề tình u tiểu thuyết Dương Thụy (qua Oxford thương yêu, Cung đường vàng nắng, Nhắm mắt thấy Paris) Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu chung tiểu thuyết Dương Thụy. .. chuyên sâu tiểu thuyết Dương Thụy Luận văn người viết nghiên cứu chuyên sâu toàn diện ? ?Chủ đề tình yêu tiểu thuyết Dương Thụy qua Oxford thương yêu, Cung đường vàng nắng, Nhắm mắt thấy Paris”

Ngày đăng: 02/11/2020, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • A. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 2.1. Những công trình nghiên cứu chung về tiểu thuyết Dương Thụy

  • 2.2. Những công trình đề cập đến chủ đề tình yêu trong tiểu thuyết của Dương Thụy qua Oxford thương yêu, Cung đường vàng nắng, Nhắm mắt thấy Paris

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của luận văn

  • 6. Cấu trúc luận văn

  • B. NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: TÌNH YÊU TRONG QUAN NIỆM CỦA PHÂN TÂM HỌC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA DƯƠNG THỤY

  • 1.1. Tình yêu trong quan niệm lý thuyết của phân tâm học

  • 1.1.1. Tình yêu trong quan niệm của S.Freud

  • 1.1.2. Tình yêu trong quan niệm của E.Fromm

  • 1.2. Đề tài tình yêu trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan