1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động ngoại giao của việt nam dân chủ cộng ḥòa trong thời kỳ kháng chiến chống mỹ cứu nước 1954 – 1975

61 501 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam ta là quốc gia văn hiến có lịch sử ngoại giao lâu đời và phong phú, trong đó nổi bật là nền ngoại giao cách mạng trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 1975. Lịch sử nước ta đã trải qua biết bao nhiêu lần kháng chiến chống quân xâm lược ngoại bang từ chống quân Tống thời Lý Thường Kiệt, chống quân xâm lược Mông Nguyên thời Trần và mới đây chưa đầy nửa thế kỉ chúng ta lại phải đương đầu với thế lực phương Tây vô cùng hùng mạnh đặc biệt là đế quốc Mỹ. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta là cuộc đối đầu giữa một quốc gia nhỏ bé, tiềm lực vật chất nhỏ bé so với một nước đế quốc sừng sỏ, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta diễn ra trong bối cảnh trên thế giới đang diễn ra cuộc Chiến tranh Lạnh ở vào thời kỳ gay gắt, quan hệ giữa các nước lớn, đặc biệt là quan hệ Mỹ Xô Trung có nhiều biến động, thay đổi hết sức phức tạp, có tác động trực tiếp đến công cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Tuy nhiên, bên cạnh việc vận dụng lý luận của Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thì các bài học ngoại giao truyền thống của dân tộc đã được Đảng ta phát huy cao độ và theo đó ngoại giao đã trở thành một mặt trận quan trọng trong cuộc kháng chiến đầy anh dũng và hòa hùng của dân tộc. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ đã ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật quân sự tiên tiến nhất, mới nhất (trừ vũ khí nguyên tử), sử dụng tối đa sức mạnh và tiềm lực của nước Mỹ chống lại Việt Nam. Ngoài ra, Mỹ còn lôi kéo các nước đồng minh của mình tham gia vào cuộc chiến tranh xâm lược không cân sức này. Với đường lối và chính sách ngoại giao đúng đắn, Đảng ta đã xây dựng được một mặt trận quốc tế rộng rãi đoàn kết ủng hộ một cách to lớn cho cách mạng cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cách mạng Việt Nam đã tranh thủ tập hợp được một lực lượng quốc tế rộng lớn mạnh mẽ góp phần đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn. Tháng 7 năm 1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ do Đảng ta lãnh đạo đã giành được thắng lợi vẻ vang, song sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước vẫn chưa hoàn thành. Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau: miền Bắc hoàn toàn giải phóng, bước vào thời kỳ quá độ CNXH; ở miền Nam Mỹ thay chân Pháp âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mỹ và các nước đồng minh. Trong khi đó, tình hình thế giới có những diễn biến phức tạp, đặc biệt là xu thế hòa hoãn đang tác động một cách mạnh mẽ và có ảnh hưởng hai mặt đến các nước trong phe XHCN. Trong những năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; tất cả các nước trên thế giới, kể cả Liên Xô và Trung Quốc đều chưa ủng hộ Việt Nam dùng bạo lực cách mạng để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, mà chủ trương giữ vững hòa hoãn nhằm giữ nguyên trạng Châu Âu và nguyên trạng thế giới sau đại chiến thế giới thứ II. Trước những xu thế mới của bối cảnh quốc tế, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự cường dân tộc, sáng tạo trong việc phân tích tình hình, xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam nói chung, đường lối đối ngoại nói riêng. Có thể nói, lịch sử Việt Nam giai đoạn 19541975 đã chứng kiến quá trình nhận thức yêu cầu của lịch sử, hình thành về cơ bản đường lối đối ngoại, đồng thời từng bước triển khai thực hiện đường lối đó, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ ở miền Nam. Việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn 1954 – 1975 đã thể hiện sự linh hoạt và khôn khéo của Đảng ta trong việc tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược ở miền Nam, quá trình này đã hình thành đường lối, sách lược đúng đắn của Đảng, những kinh nghiệm quý báu, tạo tiền đề và là cơ sở vững chắc cho hoạt động ngoại giao sau này. Suốt hơn hai thập kỉ đấu tranh chống Mỹ cứu nước, ngoại giao Việt Nam theo đường lối của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh luôn luôn là một mặt trận hỗ trợ và phối hợp với đấu tranh quân sự, chính trị với những hoạt động và biện pháp phong phú, hiệu quả góp phần xứng đáng vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Nghiên cứu quá trình đấu tranh ngoại giao của nền ngoại giao cách mạng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đề này sẽ góp phần quan trọng trong việc làm rõ vai trò to lớn của chính sách đối ngoại mà Đảng và Nhà nước ta triển khai góp phần đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn như đã nêu trên, chúng tôi chọn đề tài vấn đề “Hoạt động ngoại giao của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥòa trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Theo từ điển Tiếng Việt “Ngoại giao” được định nghĩa là “sự giao thiệp với nước ngoài để bảo vệ quyền lợi của quốc gia mình và để góp phần giải quyết những vấn đề quốc tế chung”. Lịch sử ngoại giao của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Cho đến nay đã có khá nhiều công trình trong và ngoài nước đề cập đến ngoại giao Việt Nam 1954 – 1975 từ những góc độ khác nhau. Tất cả các công trình nghiên cứu đều hướng đến việc phân tích và khẳng định những chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, trí tuệ và thiên tài ngoại giao Hồ Chí Minh và những hoạt động phong phú trong đấu tranh ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta. Đã có một số công trình nghiên cứu có đề cập đến chính sách đối ngoại của Đảng giai đoạn 19541975 như: “ Lưu Văn Lợi, (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân Hà Nội, 1996); Nguyễn Dy Niên (2002), Ngoại giao Việt Nam 19452000, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia; (1990), Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (19541975), tập 1, Nhà xuất bản Sự thật,.... Ngoài ra, còn khá nhiều chuyên khảo được đăng tải của rất nhiều tác giả đăng trên các báo và tạp chí trong nước như: Khắc Huỳnh “Ngoại giao Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (19541975)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 42005; Nguyễn Ngọc Mão, Vũ Thị Hồng Chuyên, “Nhìn lại quan hệ XôViệt thời kỳ 19451975”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 32013. Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu của nước ngoài về cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam cũng khá đa dạng và phong phú như: Gabrien Côncô (1991), Giải phẫu một cuộc chiến tranh, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội; Maicơn Máclia (1990), Việt Nam cuộc chiến tranh mười nghìn ngày, Nhà xuất bản Sự thật… Những công trình trên đều có đề cập đến đường lối và hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta ở mức độ khái quát hoặc ở những khía cạnh khác nhau, tuy vậy cho đến nay vẫn chưa có một công trình chuyên khảo tập trung phân tích làm rõ vai trò của các thành tựu, hạn chế mà ngành ngoại giao cách mạng đã đạt được; trên cơ sở thừa kế những thành quả của người đi trước, chúng tôi đã tập hợp lựa chọn và hệ thống hóa nhằm dựng lại bức tranh toàn cảnh và chi tiết về các hoạt động ngoại giao cùng với đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta từ 19541975. Trên cơ sở bức tranh toàn cảnh đó khóa luận đi sâu phân tích những thành tựu và hạn chế đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm lịch sử. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA KHÓA LUẬN 3.1. Mục đích nghiên cứu Thực hiện khóa luận, tác giả hướng đến việc dựng lại một cách chân thực bức tranh toàn cảnh về hoạt động của nền ngoại giao VNDCCH thời kỳ 1954 1975. Trên cơ sở đó khóa luận tập trung phân tích các thành tựu và hạn chế của nền ngoại giao cách mạng góp phần làm sáng tỏ đóng góp của ngành ngoại giao đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước; phân tích kết quả đạt được và bước đầu tổng kết, đánh giá việc xác định đường lối và chỉ đạo thực hiện các hoạt động ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta. Nghiên cứu một cách có hệ thống “hoạt động ngoại giao của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 1975”, đặt trong mối liên hệ với với cả tiến trình ngoại giao của Việt Nam để rút ra những bài học kinh nghiệm cho hoạt động ngoại giao phục vụ công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. So sánh quá trình đấu tranh ngoại giao của VNDCCH ở Hội nghị Giơnevơ với Hội nghị Paris để làm rõ bước tiến, sự trưởng thành của nền ngoại giao cách mạng. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tập hợp đầy đủ và hệ thống hoá những nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài. Làm rõ tiến trình nhận thức cũng như sự hình thành và phát triển đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ mới. Trình bày toàn bộ điều kiện lịch sử có tác động đến việc hình thành chính sách đối ngoại của Đảng trong mỗi thời đoạn trên; những nội dung của đường lối đối ngoại cũng như biện pháp cụ thể mà Đảng và Nhà nước đề ra thông qua các hoạt động ngoại giao nhằm thực hiện đường lối đó. Khái quát những kết quả đạt được trong việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, làm rõ những thành tựu trong hoạt động ngoại giao qua từng giai đoạn lịch sử. Từ việc nghiên cứu thực hiện khóa luận, tác giả rút ra một số bài học kinh nghiệm quý báu trong hoạt động ngoại giao của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ 1954 1975. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu các đối tượng chính sau: Bối cảnh quốc tế và trong nước, trong đó có chiến lược của các nuớc lớn ảnh hưởng đến quá trình hình thành chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Những thành tựu nổi bật của ngoại giao Việt Nam từ ngày đầu lập quốc đến 2171954 Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam từ 1954 1975 nói chung và ảnh hưởng của nó đến sự hình thành chính sách đối ngoại của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Việc thực hiện đường lối đối ngoại và những thành tựu, hạn chế của hoạt động ngoại giao trong quá trình thực hiện đường lối. Trên cơ sở xem xét toàn diện cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, khóa luận đi sâu vào nghiên cứu lĩnh vực ngoại giao và làm rõ hai nội dung: Thứ nhất: quá trình hình thành và phát triển đường lối đối ngoại của các chủ trương, chính sách đối ngoại Đảng và Nhà nước ta trong những năm 1954 1975 thông qua các văn kiện như: Nghị quyết của các Đại hội Đảng các hội nghị BCHTWĐ các khóa, trong các kế hoạch nhà nước theo từng nhiệm kỳ và các bản tuyên bố chính phủ, của bộ ngoại giao… Thứ hai: Việc triển khai thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta qua hoạt động ngoại giao của nước VNDCCH. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Khóa luận xem xát toàn bộ các hoạt động ngoại giao của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trên phạm vi toàn cầu. Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động ngoại giao của Việt Nam dân chủ cộng hòa trong những năm 1954 1975. 5. NGUỒN TÀI LIỆU Để hoàn thành khóa luận chúng tôi dựa trên các nguồn tài liệu thu thập được sau: Các Văn kiện Đảng giai đoạn 19541975. Các tác phẩm của Hồ Chí Minh, tác phẩm của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước có liên quan đến đường lối đối ngoại của Đảng giai đoạn này. Các tác phẩm và công trình nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước, bao gồm các sách đã xuất bản, các bài đăng trên tạp chí khoa học. Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên các khóa tốt nghiệp từ 2016 về trước được lưu giữ trong thư viện trường Đại học Quảng Bình. 6. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Phương pháp luận Trong quá trình thực hiện khóa luận chúng tôi đứng trên quan điểm phương pháp luận Macxit Lênin nít và tư tưởng Hồ Chí Minh và trong nhận thức và nghiên cứu lịch sử. 6.2. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp lịch sử nhằm tái hiện quá trình hoạt động của ngành ngoại giao cách mạng dưới ánh sảng của đường lối đối đối ngoại Đảng qua các thời đoạn khác nhau. Đồng thời khóa luận, sử dụng phương pháp logic nhằm làm rõ những vấn đề mang tính quy luật, nguyên tắc trong việc xác định và chỉ đạo thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Ngoài ra, khóa luận còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu liên ngành khác như phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh để có cái nhìn tổng thể về quá trình hình thành chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, về thành tựu và hạn chế của nền ngoại giao cách mạng trong thời kỳ 1954 1975 7. ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN Khóa luận tái hiện lại bức tranh hoạt động ngoại giao của Đảng và Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 1975. Làm rõ những thành tựu, bước tiến mới của nền ngoại giao cách mạng so với thời kỳ kháng chiến chống Pháp 19451954 và rút ra những bài học kinh nghiệm của nền ngoại giao Việt Nam dân chủ cộng hòa trong những năm 1954 – 1975 phục vụ hoạt động ngoại giao của nước ta trong các giai đoạn tiếp theo. 8. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Khái quát quá trình hình thành và phát triển ngành ngoại giao VNDCCH Chương 2: Hoạt động ngoại giao của nước VNDCCH trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975 (Bước tiến mới của ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh) Chương 3: Những thành tựu nổi bật và bài học kinh nghiệm của ngoại giao VNDCCH giai đoạn 1954 1975.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI  - NGUYỄN THỊ NGUYỆT HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG ḤÒA TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 1954 – 1975 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM LỊCH SỬ HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY Khóa học : 2013 - 2017 Quảng Bình, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam ta quốc gia văn hiến có lịch sử ngoại giao lâu đời phong phú, bật ngoại giao cách mạng giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954- 1975 Lịch sử nước ta trải qua biết lần kháng chiến chống quân xâm lược ngoại bang từ chống quân Tống thời Lý Thường Kiệt, chống quân xâm lược Mông - Nguyên thời Trần chưa đầy nửa kỉ lại phải đương đầu với lực phương Tây vô hùng mạnh đặc biệt đế quốc Mỹ Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta đối đầu quốc gia nhỏ bé, tiềm lực vật chất nhỏ bé so với nước đế quốc sừng sỏ, đứng đầu hệ thống tư chủ nghĩa Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta diễn bối cảnh giới diễn Chiến tranh Lạnh vào thời kỳ gay gắt, quan hệ nước lớn, đặc biệt quan hệ Mỹ - Xô - Trung có nhiều biến động, thay đổi phức tạp, có tác động trực tiếp đến cơng kháng chiến nhân dân ta Tuy nhiên, bên cạnh việc vận dụng lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh học ngoại giao truyền thống dân tộc Đảng ta phát huy cao độ theo ngoại giao trở thành mặt trận quan trọng kháng chiến đầy anh dũng hòa hùng dân tộc Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật quân tiên tiến nhất, (trừ vũ khí nguyên tử), sử dụng tối đa sức mạnh tiềm lực nước Mỹ chống lại Việt Nam Ngồi ra, Mỹ cịn lơi kéo nước đồng minh tham gia vào chiến tranh xâm lược không cân sức Với đường lối sách ngoại giao đắn, Đảng ta xây dựng mặt trận quốc tế rộng rãi đoàn kết ủng hộ cách to lớn cho cách mạng kháng chiến nhân dân ta Cách mạng Việt Nam tranh thủ tập hợp lực lượng quốc tế rộng lớn mạnh mẽ góp phần đưa kháng chiến chống Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn Tháng năm 1954, Hiệp định Giơnevơ ký kết, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược can thiệp Mỹ Đảng ta lãnh đạo giành thắng lợi vẻ vang, song nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân phạm vi nước chưa hoàn thành Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ trị khác nhau: miền Bắc hồn tồn giải phóng, bước vào thời kỳ độ CNXH; miền Nam Mỹ thay chân Pháp âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, quân Mỹ nước đồng minh Trong đó, tình hình giới có diễn biến phức tạp, đặc biệt xu hịa hỗn tác động cách mạnh mẽ có ảnh hưởng hai mặt đến nước phe XHCN Trong năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; tất nước giới, kể Liên Xô Trung Quốc chưa ủng hộ Việt Nam dùng bạo lực cách mạng để giải phóng miền Nam thống đất nước, mà chủ trương giữ vững hịa hỗn nhằm giữ ngun trạng Châu Âu nguyên trạng giới sau đại chiến giới thứ II Trước xu bối cảnh quốc tế, Đảng Nhà nước Việt Nam phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự cường dân tộc, sáng tạo việc phân tích tình hình, xác định đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam nói chung, đường lối đối ngoại nói riêng Có thể nói, lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 chứng kiến trình nhận thức yêu cầu lịch sử, hình thành đường lối đối ngoại, đồng thời bước triển khai thực đường lối đó, tranh thủ giúp đỡ quốc tế nhằm phục vụ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh chống Mỹ miền Nam Việc thực đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 thể linh hoạt khôn khéo Đảng ta việc tranh thủ giúp đỡ quốc tế nhằm phục vụ nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược miền Nam, trình hình thành đường lối, sách lược đắn Đảng, kinh nghiệm quý báu, tạo tiền đề sở vững cho hoạt động ngoại giao sau Suốt hai thập kỉ đấu tranh chống Mỹ cứu nước, ngoại giao Việt Nam- theo đường lối Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh - ln ln mặt trận hỗ trợ phối hợp với đấu tranh quân sự, trị với hoạt động biện pháp phong phú, hiệu góp phần xứng đáng vào nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Nghiên cứu trình đấu tranh ngoại giao ngoại giao cách mạng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nghiên cứu kỹ lưỡng vấn đề góp phần quan trọng việc làm rõ vai trò to lớn sách đối ngoại mà Đảng Nhà nước ta triển khai góp phần đưa đến thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài vấn đề “Hoạt động ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng ḥòa thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Theo từ điển Tiếng Việt “Ngoại giao” định nghĩa “sự giao thiệp với nước để bảo vệ quyền lợi quốc gia để góp phần giải vấn đề quốc tế chung” Lịch sử ngoại giao Đảng Nhà nước thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Cho đến có nhiều cơng trình ngồi nước đề cập đến ngoại giao Việt Nam 1954 – 1975 từ góc độ khác Tất cơng trình nghiên cứu hướng đến việc phân tích khẳng định sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, trí tuệ thiên tài ngoại giao Hồ Chí Minh hoạt động phong phú đấu tranh ngoại giao Đảng Nhà nước ta Đã có số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến sách đối ngoại Đảng giai đoạn 1954-1975 như: “ Lưu Văn Lợi, (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội, 1996); Nguyễn Dy Niên (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nhà xuất Chính trị Quốc gia; (1990), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), tập 1, Nhà xuất Sự thật, Ngồi ra, cịn nhiều chuyên khảo đăng tải nhiều tác giả đăng báo tạp chí nước như: Khắc Huỳnh “Ngoại giao Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 4/2005; Nguyễn Ngọc Mão, Vũ Thị Hồng Chun, “Nhìn lại quan hệ Xơ-Việt thời kỳ 1945-1975”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3/2013 Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu nước ngồi chiến tranh Mỹ Việt Nam đa dạng phong phú như: Gabrien Côncô (1991), Giải phẫu chiến tranh, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội; Maicơn Máclia (1990), Việt Nam chiến tranh mười nghìn ngày, Nhà xuất Sự thật… Những cơng trình có đề cập đến đường lối hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước ta mức độ khái quát khía cạnh khác nhau, chưa có cơng trình chun khảo tập trung phân tích làm rõ vai trị thành tựu, hạn chế mà ngành ngoại giao cách mạng đạt được; sở thừa kế thành người trước, tập hợp lựa chọn hệ thống hóa nhằm dựng lại tranh tồn cảnh chi tiết hoạt động ngoại giao với đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta từ 1954-1975 Trên sở tranh tồn cảnh khóa luận sâu phân tích thành tựu hạn chế đồng thời rút học kinh nghiệm lịch sử MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA KHĨA LUẬN 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực khóa luận, tác giả hướng đến việc dựng lại cách chân thực tranh toàn cảnh hoạt động ngoại giao VNDCCH thời kỳ 1954 - 1975 Trên sở khóa luận tập trung phân tích thành tựu hạn chế ngoại giao cách mạng góp phần làm sáng tỏ đóng góp ngành ngoại giao thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước; phân tích kết đạt bước đầu tổng kết, đánh giá việc xác định đường lối đạo thực hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước ta Nghiên cứu cách có hệ thống “hoạt động ngoại giao nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975”, đặt mối liên hệ với với tiến trình ngoại giao Việt Nam để rút học kinh nghiệm cho hoạt động ngoại giao phục vụ công đổi đất nước So sánh trình đấu tranh ngoại giao VNDCCH Hội nghị Giơnevơ với Hội nghị Paris để làm rõ bước tiến, trưởng thành ngoại giao cách mạng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp đầy đủ hệ thống hoá nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài - Làm rõ tiến trình nhận thức hình thành phát triển đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ - Trình bày tồn điều kiện lịch sử có tác động đến việc hình thành sách đối ngoại Đảng thời đoạn trên; nội dung đường lối đối ngoại biện pháp cụ thể mà Đảng Nhà nước đề thông qua hoạt động ngoại giao nhằm thực đường lối - Khái quát kết đạt việc thực đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta, làm rõ thành tựu hoạt động ngoại giao qua giai đoạn lịch sử - Từ việc nghiên cứu thực khóa luận, tác giả rút số học kinh nghiệm quý báu hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước ta thời kỳ 1954 -1975 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu đối tượng sau: - Bối cảnh quốc tế nước, có chiến lược nuớc lớn ảnh hưởng đến q trình hình thành sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta - Những thành tựu bật ngoại giao Việt Nam từ ngày đầu lập quốc đến 21/7/1954 - Đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam từ 1954 - 1975 nói chung ảnh hưởng đến hình thành sách đối ngoại Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Việc thực đường lối đối ngoại thành tựu, hạn chế hoạt động ngoại giao trình thực đường lối - Trên sở xem xét toàn diện kháng chiến chống Mỹ cứu nước, khóa luận sâu vào nghiên cứu lĩnh vực ngoại giao làm rõ hai nội dung: - Thứ nhất: trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta năm 1954 - 1975 thông qua văn kiện như: Nghị Đại hội Đảng hội nghị BCHTWĐ khóa, kế hoạch nhà nước theo nhiệm kỳ tuyên bố phủ, ngoại giao… - Thứ hai: Việc triển khai thực đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta qua hoạt động ngoại giao nước VNDCCH 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Khóa luận xem xát tồn hoạt động ngoại giao nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa phạm vi tồn cầu Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động ngoại giao Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1954 -1975 NGUỒN TÀI LIỆU Để hồn thành khóa luận dựa nguồn tài liệu thu thập sau: - Các Văn kiện Đảng giai đoạn 1954-1975 - Các tác phẩm Hồ Chí Minh, tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước có liên quan đến đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn - Các tác phẩm cơng trình nghiên cứu học giả nước, bao gồm sách xuất bản, đăng tạp chí khoa học - Khóa luận tốt nghiệp sinh viên khóa tốt nghiệp từ 2016 trước lưu giữ thư viện trường Đại học Quảng Bình PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp luận Trong q trình thực khóa luận đứng quan điểm phương pháp luận Macxit - Lênin nít tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức nghiên cứu lịch sử 6.2 Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp lịch sử nhằm tái trình hoạt động ngành ngoại giao cách mạng ánh sảng đường lối đối đối ngoại Đảng qua thời đoạn khác - Đồng thời khóa luận, sử dụng phương pháp logic nhằm làm rõ vấn đề mang tính quy luật, nguyên tắc việc xác định đạo thực sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta - Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu liên ngành khác phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh để có nhìn tổng thể q trình hình thành sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, thành tựu hạn chế ngoại giao cách mạng thời kỳ 1954 -1975 ĐĨNG GĨP CỦA KHĨA LUẬN - Khóa luận tái lại tranh hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 1975 - Làm rõ thành tựu, bước tiến ngoại giao cách mạng so với thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945-1954 rút học kinh nghiệm ngoại giao Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1954 – 1975 phục vụ hoạt động ngoại giao nước ta giai đoạn BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận chia làm chương: Chương 1: Khái quát trình hình thành phát triển ngành ngoại giao VNDCCH Chương 2: Hoạt động ngoại giao nước VNDCCH kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975 (Bước tiến ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh) Chương 3: Những thành tựu bật học kinh nghiệm ngoại giao VNDCCH giai đoạn 1954 -1975 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NGOẠI GIAO VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 1.1 Cơ sở đời phát triển ngành ngoại giao Việt Nam dân chủ cộng hòa thời kỳ trước tháng năm 1954 1.1.1 Khái lược ngoại giao Việt Nam từ buổi đầu lập quốc năm 1929 Nói đến ngoại giao 70 năm qua nước Việt Nam đại mà khơng nói đến ngoại giao nước Việt Nam khơng thể hiểu sức mạnh ngoại giao ngày Ông cha ta lập nên chiến công bất hủ, chói ngời sử sách mặt trận quân mà cịn để lại kỳ tích ngoại giao vẻ vang, học kinh nghiệm vô giá cho hệ mai sau Chúng ta sung sướng, tự hào thừa kế truyền thống ngoại giao hàng nghìn năm bậc tiền bối Trong lịch sử Việt Nam, kể ngoại giao nhân dân (buổi đầu gọi lân giao) tính thời Hùng vương dựng nước (với việc Việt vương Câu Tiễn cho sứ giả sang dụ Hùng vương thần phục bị vua Hùng từ chối) đến có 1000 năm Tuy nhiên quan hệ ngoại giao trở thành nhiệm vụ quan trọng nhà nước (thời phong kiến chủ yếu quan hệ với nước láng giềng gọi bang giao) tính từ nước ta giành lại độc lập tự chủ từ thời họ Khúc kỷ X với kiện Khúc Hạo sai Khúc Thừa Mỹ làm Hoan hảo sứ sang Quảng Châu thăm dị tình hình Sự kiện nhà Việt Nam học nước thừa nhận mà tiêu biểu nhà sử học Nhật Bản Yamamoto - Phó Chủ tịch Viện hàn lâm Nhật Bản cơng trình “Lịch sử quan hệ Việt Nam Trung Quốc” lấy làm kiện mở đầu cho ngoại giao Việt Nam Từ thời nhà Ðinh trở ngoại giao mặt trận quan trọng hỗ trợ cho thắng lợi lĩnh vực trị, quân Nãm 973, Ðinh Tiên Hoàng sai trai Đinh Liễn sứ nhà Tống đặt mối quan hệ bang giao thành công, vua Tống phong cho Đinh Tiên Hoàng làm Giao Chỉ Quận vương thừa nhận độc lập Đại Cồ Việt Đến thời Tiền Lê, ngoại giao nước ta lại tiến thêm bước Sau chiến thắng ngoại xâm quân sự, Lê Hoàn dùng văn hóa vào ứng xử ngoại giao khiến sứ giả nhà Tống Lý Giác phải khâm phục phục thừa nhận văn minh Hoa Hạ cịn có văn minh Đại Cồ Việt “Ngồi trời lại có trời soi Sóng lặng khe đầm bóng nguyệt thâu” Những trang sử ngoại giao thời Lê Hoàn ví trang hào hùng ngoại giao nước ta thời phong kiến Lê Hồn ví người vác núi lấp biển; nhà Tống phải nể mà cịn sợ Lê Hồn Đến thời Lý - Trần - Lê, ngoại giao nâng lên hàng chiến lược Thời Lý, sau Lý Thường Kiệt đem quân đánh phá Nhà Tống Khâm Châu, Liêm Châu, Ung Châu để “tiên phạt chế nhân” đặc biệt sau chiến thắng sông Như Nguyệt, Nhà Lý dùng ngoại giao để chấm dứt chiến tranh, tranh thủ hịa bình để xây dựng đất nước Từ thời Trần đến Hậu Lê, Tây Sơn, ngoại giao Việt Nam hỗ trợ đắc lực cho hoạt động quân sự, trị Sau chiến thắng vẻ vang kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta thực ngoại giao kiên cường chiến lược, mềm dẻo sách lược mà nhân nghĩa hòa hiếu, trải thảm đỏ cho kẻ thù rút quân nước Phương thức ứng xử cha ông ta biểu rõ sắc dân tộc công tác đối ngoại Theo giáo sư sử học Văn Tạo khái quát ngoại giao Việt Nam “một ngoại giao nhân nghĩa, nghĩa, thơng minh, giữ gìn độc lập dân tộc thống toàn vẹn lãnh thổ” Đến thời thực dân nửa phong kiến, ngoại giao nước ta nằm tay thực dân Pháp (từ 1874 triều Nguyễn kí kết hiệp ước Giáp Tuất 15/3/1874 đến 1945) Đầu kỷ XX, nhiều nhà yêu nước Việt Nam hướng nước để tìm đường giải phóng dân tộc Phan Bội Châu với tổ chức Đông Du, “xuất dương cầu viện” trông chờ vào Nhật Bản để chống Pháp Phan Châu Trinh hiểu “vọng ngoại tắc ngu, bạo động tắc tử” lại chủ trương dựa vào Pháp để khai hóa nước nhà, vọng ngoại Các đấu tranh dậy đầy tinh thần yêu nước, quật cường nhân dân ta liên tiếp thất bại Phong trào cứu nước đứng trước bế tắc, thời thay đổi mà đường lối cũ Từ năm 1920, Nguyễn Ái Quốc xuất vũ đài trị dân tộc giới Người từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành người cộng sản Việt Nam tìm đường cứu nước đắn, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng giới Đó độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng, tiền phong giai cấp công nhân Đặc biệt Nguyễn Ái Quốc nhận thức đắn mối quan hệ dân tộc thời đại; phong trào giai cấp vơ sản quốc với đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân nước thuộc địa chống chủ nghĩa đế quốc Đồng thời Người khẳng định phong trào giải phóng dân tộc “đem sức ta mà giải phóng cho ta” “cơng giải phóng anh em thực nỗ lực anh em” [6; 36] Đó điểm sáng tạo tuyệt vời cách mạng Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc giới Đồng thời tảng cho đường lối quốc tế sách ngoại giao Đảng Nhà nước Việt Nam qua giai đoạn đấu tranh sau 1.1.2 Ngoại giao Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930-1945 Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời mà đứng đầu Bác Hồ vĩ đại vạch không ngừng bổ sung phát triển đường lối đối ngoại Đảng “Gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng giới” Trong điều lệ tóm tắt Đảng nêu rõ “Đảng phổ 3.1.7 Hình thành mặt trận nhân dân Mỹ chống chiến tranh Các đề nghị hịa bình phía Việt Nam bàn đàm phán, tiếp xúc rộng rãi đại diện Việt Nam với đại diện tầng lớp nhân dân Mỹ, cộng thêm tác động phong trào nhân dân nước vào nội Mỹ Tất nhân tố góp phần thổi bùng phong trào nhân dân Mỹ bề rộng bề sâu Phong trào sôi động liệt đến mức tất báo chí phe tả phe hữu đồng loạt thừa nhận: “Đây phong trào chống chiến tranh chưa có Mỹ chưa có lịch sử nhân loại” Phong trào chống chiến tranh nhân dân Mỹ tác động mạnh mẽ đến ý chí sách quyền Mỹ nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng phong trào nhân dân Mỹ Người coi mặt trận số chống Mỹ Việt Nam, mặt trận số hai nước Mỹ Hai mặt trận giáp cơng Mỹ định thất bại Hậu phương quốc tế Việt Nam ngày vững mạnh Các nước xã hội chủ nghĩa hết lòng ủng hộ giúp đỡ; nước bạn bè mặt trận nhân dân giới kể nhân dân Mỹ luôn cổ vũ, hậu thuẫn chiến đấu nhân dân ta Đó thắng lợi lớn mặt trận ngoại giao theo đường lối Đảng kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Thắng lợi đàm phán ký kết Hiệp định Pari: Đảng chủ trương kiên trì phương châm “vừa đánh vừa đàm” để phục vụ đấu tranh quân sự, trị tranh thủ quốc tế Suốt bốn năm, ta trì diễn đàn cơng khai để công địch đồng thời nhận số lần “gặp riêng” cuối 1970, 1971 để thăm dò giữ cầu Đến năm 1972, sau Tiến công chiến lược Xuân Hè, ta làm thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” bước quan trọng, lực ta tốt lên; Níchxơn lại cần có tiến đàm phán để phục vụ bầu cử Nắm nhân tố có ý nghĩa thời đó, Bộ Chính trị định đưa đàm phán vào giai đoạn kết thúc Ta kiên trì nguyên tắc Mỹ rút hết, giữ nguyên lực lượng trị vũ trang miền Nam Đồng thời ta có yêu cầu phải giải hai mặt quân trị Mỹ muốn giải vấn đề quân để khỏi chiến tranh Lập trường hai bên xa Trước tình hình đó, đầu tháng 10-1972, Bộ Chính trị định điều chỉnh yêu cầu đàm phán, tập trung giải vấn đề quân gồm ngừng bắn, thả hết tù binh, Mỹ rút hết quân Tạm gác vấn đề trị nội miền Nam, sau hai bên miền Nam giải Trên tinh thần đó, ngày 8-10-1972, đồn đàm phán ta đưa đề nghị hịa bình có tính chất ngả hình thức “dự thảo Hiệp định” Đây sách sắc bén, có ý nghĩa định bảo đảm yêu cầu “đánh cho Mỹ cút”, cịn vấn đề quyền Sài Gịn giải bước sau Nhờ vậy, đến ngày 20-101972, Hiệp định hoàn thành 45 Do Nguyễn Văn Thiệu ngáng đường, Mỹ phải đề nghị đàm phán bổ sung Đến tháng 12-1972, đàm phán bế tắc, Mỹ dùng B.52 đánh phá Hà Nội, Hải Phòng nhằm gây sức ép Ta đánh bại tập kích lớn Mỹ Ngày 8-1-1973, đàm phán nối lại Ngày 22-1, Hiệp định hoàn thành Ngày 27-1-1973, Hiệp định Pari Việt Nam thức ký kết Hiệp định Pari thắng lợi tổng hợp đấu tranh ba mặt trận trị, quân sự, ngoại giao Với Hiệp định, Mỹ phải chấm dứt chiến tranh, rút khỏi Việt Nam Đơng Dương, chấm dứt dính líu qn Mỹ phải lùi chiến lược, rút lui quân khỏi Đơng Dương, tránh Việt Nam thứ hai Chính quyền Sài Gịn chỗ dựa, nhanh chóng bị suy yếu lún sâu vào khủng hoảng Phía ta giữ nguyên lực lượng trị vũ trang, tạo thành trận mới, so sánh lực lượng có lợi cho ta Đại thắng mùa Xuân 1975 hồn tồn giải phóng miền Nam khơng tách khỏi thắng lợi Hiệp định Pari Suốt chiến tranh chống Mỹ, Trung ương Đảng lần trù liệu “giành thắng lợi định” (1964, 1968, 1972 ), Hiệp định Pari, tổng hịa thắng lợi qn sự, trị, buộc Mỹ chấm dứt chiến tranh, rút hết quân Có thể coi Hiệp định Pari gắn với thắng lợi chiến trường “thắng lợi định” mà giành sức mạnh tổng hợp 3.2 Bài học kinh nghiệm ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Bài học thứ thành công quan trọng từ đầu, Đảng chủ trương đấu tranh ba mặt trận quân sự, trị, ngoại giao Với phối hợp đó, ta thực tốt phương châm gắn Việt Nam với giới, phát huy sức mạnh tổng hợp, kiềm chế, cơng, bủa vây kẻ địch, gây khó khăn cho chúng chiến trường, quốc tế nước Mỹ, góp phần tạo so sánh lực lượng trận ngày có lợi cho ta Đảng khéo chọn phương thức tốt để phối hợp ba mặt trận vận dụng “vừa đánh vừa đàm” Khác với thời chống Pháp, thời chống Mỹ ta “vừa đánh vừa đàm”, suốt chiến Nhờ đánh đàm, ta phát huy mạnh nghĩa dân tộc, đánh mạnh vào sách xâm lược Mỹ, kịp thời phát huy thắng lợi chiến trường, khai thác khó khăn chúng để bước đẩy lùi chúng Đánh đàm phương thức tốt để tranh thủ dư luận: lấy chiến thắng lòng dũng cảm qn dân để cảm hóa lương tri lồi người; lấy đề nghị hịa bình thiện chí lập luận sắc bén bàn đàm phán để thu hút dư luận phía ta Thực tế chứng tỏ thắng lợi chiến trường đóng vai trị định ngoại giao đàm phán góp phần tác động chiến trường phát huy thắng lợi mặt trận để giành thắng lợi lớn Bài học thứ hai ngoại giao phát huy mạnh nghĩa dân tộc thắng chiến trường góp phần có tính chất định việc tập hợp lực lượng quốc tế, tranh thủ đồng minh, tác động nội địch, đưa tới hình thành mặt trận nhân 46 dân giới vĩ đại ủng hộ Việt Nam Sự ủng hộ giúp đỡ quốc tế nguyên nhân thắng lợi nhân dân ta Để làm việc này, kết hợp vận động trị, vận động báo chí với đấu tranh bàn đàm phán Cùng với diễn đàn Pari, ngoại giao Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân nhằm vào đối tượng trọng yếu nhất, Liên Xô, Trung Quốc, nước xã hội chủ nghĩa, nước Tây Bắc Âu - nơi có phong trào ủng hộ Việt Nam sơi động Ngồi giới cơng nhân niên, coi trọng tầng lớp trí thức, nhà bác học, giáo sư, học giả, văn nghệ sĩ tên tuổi, quy thành hàng trăm tổ chức, hàng trăm tập hợp, đại hội, hội thảo ủng hộ Việt Nam, có tác động lớn Tịa án quốc tế Béctơrăng Rútxen (Bertrand Russel) điển hình phong trào trí thức, tiêu biểu cho tình cảm, lương tri lồi người ủng hộ Việt Nam Bài học thứ ba suốt kháng chiến, kiên trì quan điểm độc lập tự chủ Đảng Cuộc kháng chiến chống Mỹ Việt Nam diễn hoàn cảnh Chiến tranh lạnh diễn gay gắt giới, liên quan đến nhiều nước, trước hết ba nước lớn Mỹ - Xơ - Trung dính líu trực tiếp Nước Mỹ thời hưng thịnh, “không để mất” Nam Việt Nam Liên Xô, Trung Quốc hết lịng giúp Việt Nam tìm cách tác động lợi ích chiến lược Liên Xơ, Trung Quốc mâu thuẫn vấn đề Việt Nam giúp Việt Nam Đó khó khăn lớn cho ta Quan điểm ta chân thành đoàn kết với Liên Xô, Trung Quốc, quý trọng giúp đỡ bạn, coi trọng vị trí bạn vấn đề Việt Nam Ta coi trọng thông báo cho bạn tình hình chủ trương đánh đàm ta Ngày 8-10-1972 ta trao cho Mỹ đề nghị hòa bình định - Dự thảo Hiệp định, đồng thời ta trao văn cho lãnh đạo Đảng hai nước đồng minh Chúng ta ứng xử với hai nước khôn khéo, cân bằng, không đứng bên chống bên kia, khơng bên nặng, bên nhẹ Khó khăn Việt Nam vào nói chuyện với Mỹ; Liên Xơ thúc đẩy để sớm có thỏa hiệp, tích cực làm trung gian Trái lại Trung Quốc phản đối, cho “miền Bắc bỏ rơi miền Nam”, “mắc mưu xét lại” Việt Nam giữ vững lập trường, tiếp xúc với Mỹ để phục vụ chiến trường Ta kiên trì trao đổi, thuyết phục, cuối cùng, thực tế, hai nước đồng tình với bước đánh đàm lãnh đạo Việt Nam Việt Nam vượt qua sức ép, đoàn kết với Liên Xô, Trung Quốc, làm thất bại âm mưu Mỹ chia rẽ Việt Nam với đồng minh Ta tự chủ vững vàng rút kinh nghiệm thời chống Pháp thời kỳ đầu sau Hiệp định Giơnevơ Quan trọng thực lực ta khác trước, lĩnh, tư vững vàng trước Bài học thứ tư ngoại giao Việt Nam quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, dĩ bất biến ứng vạn biến”, vững vàng nguyên tắc linh hoạt sách lược Đối phó với kẻ địch mạnh, với sách ngoại giao mạnh, trước hết ngoại giao phải giữ vững lập trường, mục đích chiến đấu nhân dân Ta khẳng định 47 yêu cầu nguyên tắc Mỹ phải chấm dứt hoàn toàn ném bom miền Bắc, phải rút hết quân Mỹ khỏi miền Nam mà không địi điều kiện Ta kiên trì ngun tắc Mỹ rút hết ta giữ nguyên lực lượng trị vũ trang miền Nam Nhưng đánh kẻ thù mạnh, ta phải có nghệ thuật vận dụng sách lược khôn khéo, mềm dẻo để đẩy lùi địch bước, giành thắng lợi bước Vận dụng sách lược lĩnh vực địi hỏi tầm trí tuệ cao tư động Suốt năm chống Mỹ, ta vận dụng sách lược phong phú, khó kể hết Ví dụ : Suốt năm đàm phán, Mỹ ln địi “hai bên rút qn”, “qn miền Bắc phải rút khỏi miền Nam” Phiên họp Mỹ lặp lại yêu sách nhiều gây khó khăn cho ta trước dư luận Tháng 5-1969, ta đưa đề nghị hịa bình 10 điểm, điểm nêu “Vấn đề lực lượng vũ trang miền Nam Việt Nam bên Việt Nam giải quyết” Luận điểm sách lược trước mắt nhằm bác bỏ yêu sách Mỹ, không cho phía Mỹ quyền dính líu vào vấn đề lực lượng vũ trang Việt Nam Về lâu dài, ta hướng vào giải vấn đề theo cách thuận cho ta Ta kiên trì sách lược suốt bốn năm Cuối hai bên thỏa thuận thành điều khoản Hiệp định Điều 13 Hiệp định ghi: “Vấn đề lực lượng vũ trang Việt Nam miền Nam hai bên miền Nam Việt Nam giải quyết” Đây kỳ công sách lược nghệ thuật đàm phán, đưa lại thành công lớn Vận dụng sách lược nghệ thuật tinh tế ngoại giao đàm phán Bài học thứ năm biết nắm thời giành thắng lợi bước, tiến lên giành thắng lợi định để tới thắng lợi cuối Chống kẻ thù mạnh, từ đầu phải trù tính thắng địch nào, buộc địch thua đến đâu chúng chịu; ta thắng đến đâu phù hợp khả ta Bởi phương châm giành thắng lợi bước đường tất yếu ta để đến thắng lợi Nắm thời nhân tố hàng đầu để giành bước thắng lợi Thời gồm ba nhân tố chính: tình hình chiến trường, tình hình nội địch tác động quốc tế Năm 1967, chiến trường ta chế ngự địch, Mỹ sa lầy, nội Mỹ rạn nứt, quốc tế lên án Mỹ mạnh mẽ Ta nắm thời bắt đầu đòi Mỹ xuống thang miền Bắc Ta bước, buộc Mỹ hạn chế ném bom (3-1968) chấm dứt hoàn toàn (10-1968) Sau Tổng tiến công Xuân Hè 1972, Trung ương Bộ Chính trị nghiên cứu tổng hợp nhân tố: “Việt Nam hóa chiến tranh” Níchxơn thất bại nghiêm trọng; lực cách mạng tồn Đơng Dương mạnh địch; Níchxơn chịu nhiều sức ép phải chấm dứt chiến tranh trước bầu cử Mặt khác Xơ, Trung vào hịa hỗn với Mỹ Tổng hợp nhân tố đó, Bộ Chính trị đánh giá ta có thời kết thúc chiến tranh Từ Bộ Chính trị chủ trương đưa đàm phán vào thực chất, giành thắng lợi bước quan trọng, buộc Mỹ chấp nhận giải pháp kết thúc chiến tranh 48 Với tư tưởng chiến lược đó, ta ép Mỹ thỏa thuận Hiệp định Pari phù hợp thời ta tính tốn Hiệp định Pari ngày 27-1-1973 thắng lợi bước bước lớn, có ý nghĩa định, buộc Mỹ rút hết, tạo nên thay đổi so sánh lực lượng trận có lợi cho ta để hai năm sau ta giành thắng lợi cuối cùng, giải phóng miền Nam, thống đất nước Những học kinh nghiệm lớn thời chống Mỹ có tính chất kinh điển ý nghĩa lâu dài cho hoạt động ngành ngoại giao Việt Nam sau KẾT LUẬN Với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, nhân dân ta phải đương đầu với nhiều thiên tai địch họa Qua bước tiến dầy thăng trầm lịch sử, ngoại giao Việt Nam bước hình thành phát triển Ngoại giao Việt Nam vừa mang đậm sắc dân tộc Việt Nam, vừa chọn lọc kết tinh tinh hoa văn hóa nhân loại góp phần làm nên sắc văn hóa riêng, sở tiền đề cho ngoại giao Việt Nam đại Ngoại giao Việt Nam hình thành cở sở ban đầu vận động cứu nước thời kì 1930-1945 thức đời nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập (1945) Từ ngày ngành ngoại giao Việt Nam vinh dự Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp dẫn dắt rèn luyện Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo tồn dân đấu tranh mặt trận ngoại giao từ thắng lợi đến thắng lợi khác, cuối giành độc lập, tự do, chủ quyền cho dân tộc Trong giai đoạn 1954-1975, trước bối cảnh giới nước có nhiều biến động song Đảng ta ln thực đường lối đấu tranh nghĩa, sách lược đắn với đối tượng: nhân dân Việt Nam sẵn sàng chung sống hịa bình, 49 đồng thời kiên đấu tranh phản đối âm mưu phá hoại hịa bình, chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Ngoài ra, giai đoạn Đảng mở rộng quan hệ hợp tác với nước XHCN đặc biệt Liên Xô Trung Quốc Ngoại giao Việt Nam phát huy sức mạnh truyền thống ba nước láng giềng anh em chống kẻ thù chung (Việt Nam, Lào, Campuchia) Ngồi ra, chống Mỹ, phát huy tính nghĩa, hữu nghị Ngoại giao Việt Nam tập hợp sức mạnh thời đại, tranh thủ giúp đỡ to lớn dân tộc giới, có hàng chục triệu người tình nguyện sang Việt Nam chiến đấu, ta tranh thủ ủng hộ nhân dân tiến Mỹ Nhìn tổng quát, suốt chiến tranh, ngoại giao đóng vai trị mặt trận đấu tranh tầm cỡ chiến lược với ba chức lớn: - Phối hợp hỗ trợ chiến trường, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đảm bảo cho ta đánh mạnh, làm cho địch suy yếu thất bại - Tăng cường hậu phương quốc tế ta, gắn Việt Nam với giới, tạo cho ta sức mạnh tổng hợp, làm suy yếu hậu phương quốc tế Mỹ, làm cho Mỹ vấp nhiều khó khăn giới nước Mỹ - Giải vấn đề thắng thua, ta thắng, địch thua, kết thúc chiến tranh Ta thắng đến đâu, buộc Mỹ thua đến đâu, giành thắng lợi bước nào, đẩy Mỹ khỏi miền Nam Dưới lãnh đạo Đảng, ngoại giao Việt Nam trưởng thành thực tiễn đấu tranh cách mạng “ vừa tạo dựng, vừa hồn thiện tơ đậm thêm chất ngoại giao dân tộc ta thời đại mới, thời đại mà dân tộc Việt Nam trở thành hải đăng đấu tranh dân tộc bị áp giới giành lại độc lập dân tộc, tự do, bình đẳng chống chủ nghĩa thực dân cũ mới, chống chủ nghĩa đế quốc chiến tranh xâm lược” Ngoại giao Việt Nam phối hợp chặt chẽ với mặt trận trị, quân sự, kinh tế góp phần quan trọng vào nghiệp cách mạng Với ngoại giao độc lập, hịa bình, phương pháp mềm dẻo, linh hoạt góp phần định vào thắng lợi đấu tranh bảo vệ quyền cách mạng, đưa thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua thác ghềnh Với thắng lợi mà ngoại giao Việt Nam đạt lần lại khẳng định vai trò to lớn Đảng mà đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh việc đề đường lối, chủ trương, sách đối ngoại linh hoạt, mềm dẻo, kiên hoàn cảnh cụ thể Thành tựu ngoại giao Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) sở quan trọng giúp ngành ngoại giao Việt Nam đại trưởng thành đúc rút nhiều học kinh nghiệm 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị , (2000) “Chiến tranh cách mạng Việt nam, 1945-1975 Thắng lợi học”, Nxb, trị quốc gia Hà Nội Văn kiện Đảng toàn tập, tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện Đảng tồn tập, tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện Đảng tồn tập, tập 16 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, Nxb, Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb, Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nxb, Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Lê Cung - Nguyễn Văn Hoa (2003), “Lịch sử Việt Nam 1954-2000”, Nxb Đại học sư phạm 10 Trần Bá Đệ (chủ biên) (2008), “Lịch sử Việt Nam ta từ 1858 đến nay”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 51 11 Trần Bá Đệ (chủ biên) - Nguyễn Xuân Minh - Lê Cung - Nguyễn Thành Phương, (2007), “Giáo trình lịch sử Việt Nam 1945-1975”, Nxb Đại học sư phạm 12 Hội đồng trung ương biên soạn giáo trình quốc gia, (2003) “Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lưu Văn Lợi (1998), “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam”, Nxb, CAND 14 Nguyễn Phúc Luân (chủ biên), “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945-1975)”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Phạm Chí Nhân (2006), “Bác Hồ với kháng chiến chống Mỹ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Nhâm (1995), “Nghệ thuận biết thắng bước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Duy Niên (2002), “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Niên (2002), “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Khả Phiêu (2000), “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta tiến vào kỉ XXI”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Cao Xuân Đồng (2012), “Tìm hiểu đường lối đối ngoại Đảng nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1960”, khóa luận tốt nghiệp Đại học Quảng Bình 21 Nguyễn Thị Phương (2013), “Đường lối sách ngoại giao Đảng nhà nước ta giai đoạn 1950-1954”, khóa luận tốt nghiệp Đại học Quảng Bình 22 Khắc Quỳnh (2005), “Ngoại giao Việt Nam thời kì kháng chiến cứu nước (19541975)”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4/2005 23 Các trang Web Bộ ngoại giao, Chính phủ, Đảng Cộng Sản Việt Nam www.Mofa Gov Vn, www.chinhphu.vn,www Cpv.org.vn 52 53 PHỤ LỤC CÁC NƯỚC CÓ QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (Từ 1950 đến 2016) Đông Nam Á TT 10 Tên nước Cộng hịa In-đơ-nê-xi-a Cộng hòa DCND Lào Campuchia Thái Lan Malaysia Singapore Myanmar Philippines Brunei Đông Timor Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 30/12/1955 05/09/1962 24/6/1967 6/8/1976 30/3/1973 1/8/1973 28/5/1975 12/7/1976 29/2/1992 28/7/2002 Tên nước Trung Quốc CHDCND Triều Tiên Mông Cổ Yemen Syria Iranq Sri Lanca Ấn Độ Pakistan Bangladesh Iran Nhật Bản Afghanistan Nepal Maldives Kuwait Thổ Nhĩ Kỳ Jordan Liban Palestine Uzbekistan Kyrgyzstan Oman Tajikistan Turkmenistan Azerbaijan Kazakhstan Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 18/1/1950 31/1/1950 17/11/1954 16/10/1963 21/7/1966 10/7/1968 21/7/1970 7/1/1972 8/11/1972 11/2/1973 4/8/1973 21/9/1973 16/9/1974 15/5/1975 18/6/1975 10/1/1976 7/6/1978 9/8/1980 12/2/1981 19/11/1988 17/1/1992 4/6/1992 9/6/1992 14/7/1992 29/7/1992 23/9/1992 26/9/1992 Châu Á TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 54 28 29 30 31 32 33 34 Hàn Quốc Qatar Israel UAE Bahrain Saudi Arabia Bhutan 22/12/1992 8/2/1993 12/7/1993 1/8/1993 31/3/1995 21/10/1999 19/1/2012 Tên nước Cộng hòa Cu-ba Cộng hòa Chile Canada Cộng hòa Argentina Cộng hòa hợp tác Guyana Liên bang Mexico Cộng hòa Panama Jamaica Cộng hòa Costa Rica Cộng hòa Colombia Grenada Cộng hòa Nicaragua Cộng hòa Ecuador Cộng hòa Bolivia Brazil Cộng hòa Venezuela Cộng hòa Guatemala Cộng hòa Uruguay Cộng hòa Peru Belize Cộng hòa Paraguay Hoa Kỳ Barbados Saint Vincent Grenadines Cộng hòa Haiti Cộng hòa Suriname Cộng hòa Honduras Cộng hòa Dominica El Salvador Trinidad Tobago Saint Kitts Nevis Dominica Antigua and Barbuda Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 02/12/1960 25/3/1971 21/8/1973 25/10/1973 19/4/1975 19/5/1975 28/8/1975 5/1/1976 24/4/1976 1/1/1979 15/7/1979 3/9/1979 1/1/1980 10/2/1987 8/5/1989 18/12/1989 7/1/1993 11/8/1993 14/11/1994 4/1/1995 30/5/1995 12/7/1995 25/8/1995 18/12/1995 26/9/1997 19/12/1997 17/5/2005 7/7/2005 16/1/2010 25/10/2013 1/11/2013 1/11/2013 8/11/2013 Tên nước Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Châu Mỹ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Châu Âu TT 55 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nga Sec Slovakia Hungary Romania Ba Lan Bulgaria Albania Xéc-bi-a Vương quốc Thụy Điển Liên bang Thụy Sĩ Vương quốc Đan Mạch Vương quốc Na Uy Cộng hòa Áo Cộng hòa Phần Lan Cộng hòa Bỉ Cộng hòa Italy Vương quốc Hà Lan Cộng hòa Pháp 20 21 Cộng hòa Iceland Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland Đại cơng quốc Luxembourg Cộng hịa Malta Cộng hòa Hy Lạp Cộng hòa Bồ Đào Nha Cộng hịa Liên bang Đức Cộng hịa Síp Tây Ban Nha Ukraine Cộng hòa Belarus Bosnia Herzegovina Montenegro Andorra Cộng hòa San Marino Monaco Liechtenstein 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 30/1/1950 2/2/1950 2/2/1950 3/2/1950 3/2/1950 4/2/1950 8/2/1950 11/2/1950 10/03/1957 11/1/1969 11/10/1971 25/11/1971 25/11/1971 1/12/1973 25/1/1973 22/3/1973 23/3/1973 9/4/1973 12/4/1973 (ngày Pháp thiết lập ngoại giao đặc biệt với VNDCCH) 5/8/1973 12/4/1973 15/11/1973 14/11/1974 15/4/1975 1/7/1975 23/9/1975 1/12/1975 23/5/1977 23/1/1992 24/1/1992 26/1/1996 4/8/2006 12/6/2007 6/7/2007 29/11/2007 2/7/2008 Châu Phi TT Tên nước Cộng hòa Ghi-nê Cộng hịa Ma-li Vương quốc Maroc Cộng hồ Dân chủ Congo Cộng hòa Algeria Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 09/10/1958 30/10/1960 27/3/1961 13/4/1961 28/10/1962 56 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Cộng hòa Ai Cập Cộng hòa Congo Tanzania Mauritania Cộng hòa Ghana Cộng hòa Sudan Senegal Somali Cameroon Guinea Xích Đạo Cộng hịa Zambia Cộng hịa Tunisia Madagascar Uganda Benin Guiné-Bissau Burkina Faso Gambia Gabon Cộng hòa Togo Cộng hòa Niger Libya Burundi Cộng hòa Mozambique Cộng hịa Cape Verde Cộng hịa Rwanda Cơte d'Ivoire Angola Ethiopia Nigeria Saxo Tomes Prisncipe Sierra Leone Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Xarauy Seychelles Zimbabwe Chad Namibia Djibouti Eritrea Nam Phi Mauritius Kenya Lesotho Cộng hòa Trung Phi Cộng hòa Botswana Swaziland Comoros 1/9/1963 16/7/1964 14/2/1965 15/3/1965 25/3/1965 26/8/1969 29/12/1969 7/6/1970 30/8/1972 1/9/1972 15/9/1972 15/12/1972 19/12/1972 9/2/1973 14/3/1973 30/9/1973 16/11/1973 30/11/1973 9/1/1975 8/2/1975 7/3/1975 15/3/1975 16/4/1975 25/6/1975 8/7/1975 30/9/1975 6/10/1975 12/11/1975 23/2/1976 25/5/1976 6/11/1976 24/6/1978 2/3/1979 16/8/1979 24/7/1981 5/10/1981 21/3/1990 30/4/1991 20/7/1993 22/12/1993 4/5/1994 21/12/1995 6/1/1998 10/11/2008 11/2/2009 21/5/2013 25/9/2015 57 53 Liberia 28/6/2016 Tên nước Australia New Zealand Cộng hòa Vanuatu Papua New Guinea Quần đảo Marshall Fiji Samoa Micronesia Quần đảo Solomon Nauru Palau Kiribati Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 26/2/1973 19/6/1975 3/3/1982 3/11/1989 1/7/1992 14/5/1993 9/3/1994 22/9/1995 30/10/1996 21/6/2006 18/8/2008 15/9/2014 Châu Đại Dương TT 10 11 12 58 ... lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài vấn đề ? ?Hoạt động ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng ḥòa thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975? ??... lối đạo thực hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước ta Nghiên cứu cách có hệ thống ? ?hoạt động ngoại giao nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975? ??, đặt mối liên... xát tồn hoạt động ngoại giao nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa phạm vi tồn cầu Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động ngoại giao Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1954 -1975 NGUỒN

Ngày đăng: 21/06/2017, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w