MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nước ta đang bước vào một giai đoạn phát triển mới – giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước nhằm xây dựng một nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững chắc đi lên xã hội chủ nghĩa. Để hoàn thành nhiệm vụ đó trong điều kiện đất nước còn nghèo, chúng ta phải phát triển giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người. Giáo dục đào tạo là cốt lõi, là trọng tâm của chiến lược trồng người. Phát triển giáo dục là nền tảng để tạo ra nguồn lực có chất lượng cao, là động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Bởi vậy Đảng ta khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Trong đó GDMN là giai đoạn giáo dục đầu đời của con người, có ý nghĩa quan trọng giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách và chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Sáu năm đầu đời được coi là thời kỳ “vàng” trong suốt cuộc đời mỗi con người. Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục sớm đối với trẻ em, công tác giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học ở trường mầm non ngày càng được chú trọng. Một câu hỏi được đặt ra là làm sao để phát triển tốt nhất các kỹ năng của trẻ. Hiện nay, các phương pháp dạy học truyền thống không phải là lựa chọn duy nhất và hiệu quả nhất đối với trẻ. Bên cạnh đó có rất nhiều phương pháp dạy học mới và tạo điều kiện để các em hoạt động như dạy học tích cực, dạy học theo vấn đề… Dạy học thông qua trải nghiệm là một phương pháp có nhiều ưu điểm và kích thích được các tiềm năng trí tuệ của trẻ. 1.2. Mục tiêu GDMN trong chương trình đổi mới hiện nay là “.... giúp cho trẻ phát triển tốt về thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. Hướng đến phát triển ở trẻ những tiềm năng và năng lực tối đa. Nhấn mạnh vào việc hình thành những giá trị, kỹ năng sống cần thiết cho bản thân, gia đình và cộng đồng như: tự tin, mạnh dạn, tự lực, linh hoạt, sáng tạo chia sẽ, hợp tác, nhân ái, hội nhập...” [5]. Vì vậy, để đạt được mục tiêu đó, GDMN phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “học bằng chơi, chơi mà học”. Hiện nay, trên thế giới đã có rất nhiều phương pháp giáo dục hiện đại như: Phương pháp dạy học Waldorf/Steiner, giáo dục Montessori, giáo dục High Scope, Glenn Doman… Trong đó phương pháp dạy học trải nghiệm là một trong những phương pháp được ưu tiên lựa chọn và phù hợp với thực tiễn GDMN. 1.3. Trẻ mầm non rất ưa hoạt động, ham thích khám phá và có hàng vạn câu hỏi về vạn vật xung quanh. Các em đều rất tò mò, ham tìm hiểu và có nhu cầu rất cao trong việc khám phá các sự vật, hiện tượng ở thế giới xung quanh. Tổ chức cho trẻ KPKH là một trong những nội dung trọng tâm ở trường mầm non và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tới sự phát triển toàn diện của trẻ: trí tuệ, thể chất, đạo đức, thẩm mĩ, kĩ năng sống… Việc tổ chức hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ theo hướng TN mang lại cho trẻ sự yêu thích, trẻ dễ dàng nắm bắt khối lượng kiến thức phong phú, đa dạng và sâu sắc hơn, rèn luyện các thao tác, kĩ năng tư duy giúp trẻ thêm mạnh dạn, tự tin và vận dụng sáng tạo những điều đã học vào thực tiễn đời sống. Khơi gợi ở trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, hành vi ứng xử có văn hóa. TN giúp trẻ có thể tối đa hóa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng của trẻ. Trẻ được trải qua quá trình khám phá kiến thức và tìm giải pháp, từ đó giúp phát triển năng lực cá nhân và tăng cường sự tự tin, giúp cho việc học trở nên thú vị hơn với trẻ và việc dạy trở nên thú vị hơn đối với người dạy. “Thế giới thực vật” là một trong các chủ đề KPKH ở trường mầm non. Đây là chủ đề rất gần gũi, quen thuộc và được trẻ đặc biệt yêu thích. Các đối tượng mà trẻ được khám phá trong chủ đề: cỏ cây, hoa, lá... là những đối tượng có thực trong thế giới tự nhiên, chúng rất đẹp, sống động, gần gũi và đáng yêu nhưng cũng ẩn chứa bao bí mật thôi thúc trẻ khám phá. Dạy học trải nghiệm tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc trực tiếp với các đối tượng trong môi trường thực giúp trẻ phát triển nhận thức, những kiến thức sơ đẳng về thực vật (tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, môi trường sống, điều kiện sống, vai trò, lợi ích, quy luật phát triển...); hình thành và phát triển các thao tác, kĩ năng tư duy (quan sát, so sánh, phân loại, xếp nhóm...). Đồng thời nảy sinh ở trẻ phẩm chất đạo đức đáng quý đó là: tình yêu thiên nhiên, cây cỏ, hoa lá... và có ý thức chăm sóc, bảo vệ các đối tượng đó. Hiện nay, việc hướng dẫn trẻ KPKH về MTXQ ở các trường mầm non đã có nhiều cố gắng và thu được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn, chưa đáp ứng nhu cầu nhận thức của trẻ. Những lý do kể trên chính là căn cứ để chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài Biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng trải nghiệm. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất các biện pháp hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức cho trẻ KPMTXQ. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp hướng dẫn 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. - Khảo sát thực trạng hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. - Đề xuất biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. - Tổ chức thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi của các biện pháp và kiểm chứng giả thuyết khoa học mà đề tài đã đề ra. 5. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN phù hợp với đặc điểm của trẻ và thực tiễn giáo dục mầm non thì sẽ góp phần nâng cao nhận thức của trẻ về chủ đề “Thế giới thực vật” nói riêng và hoạt động khám phá khoa học về MTXQ nói chung. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Đề tài được thực hiện nghiên cứu trên 60 trẻ MG 5 - 6 tuổi và 20 GV ở trường MN Đồng Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình. 6.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức hoạt động khám phá MTXQ ở trường Mầm non. 6.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 12/2020 – 5/2020. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa những vấn đề lý luận, những tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Sử dụng phương pháp quan sát - Quan sát biểu hiện của theo hướng TN của trẻ khi trẻ thực hiện các hoạt động trong giờ học. - Dự giờ, đánh giá các bài học mà giáo viên cho trẻ thực hiện các hoạt động trong giờ học. 7.2.2. Phương pháp đàm thoại - Trao đổi với giáo viên về các nội dung, phương pháp, biện pháp, thuận lợi, khó khăn của việc hướng dẫn trẻ khám phá MTXQ theo hướng TN . - Trò chuyện với trẻ MG 5 - 6 tuổi để hiểu rõ hơn về nhận thức của trẻ theo hướng TN. 7.2.3. Phương pháp điều tra bảng hỏi Bằng phiếu điều tra (anket), nhằm tìm hiểu thực trạng hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi khám phá chủ đề “ Thế giới thực vật” ở trường Mầm non Đồng Mỹ - Đồng Hới - Quảng Bình. Từ đó đánh giá thực trạng và làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp hướng dẫn trẻ 5 – 6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. 7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Quan sát, trao đổi với các giáo viên nhằm thu thập những kinh nghiệm quý báu của các nhà chuyên môn về các biện pháp hướng dẫn trẻ khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN để đưa ra kết luận chính xác và khoa học, rút ra bài học cho bản thân. 7.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Nghiên cứu giáo án của giáo viên nhằm tìm hiểu việc tổ chức khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. - Nghiên cứu các sản phẩm của trẻ (các bài tập, các hoạt động khác nhau) nhằm biết được mức độ nhận thức về “Thế giới thưc vật” theo hướng TN. 7.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Bước đầu (thử nghiệm các biện pháp) đã lựa chọn, nhằm đánh giá hiệu quả thực tiễn của các biện pháp đó đối với việc tổ chức khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. 7.2.7. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng một số công thức toán học để xử lý các số liệu thu được từ khảo sát thực trạng và thử nghiệm. 8. Những đóng góp mới của đề tài Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận về TN. - Xác định được thực trạng hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. - Xây dựng một số biện pháp nhằm hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi qua khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. 9. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu và phần kiến nghị thì khóa luận có phần Nội dung gồm có 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. Chương 2. Thực trạng hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN. Chương 3. Biện pháp hướng dẫn trẻ 5 - 6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN và thử nghiệm sư phạm.
LỜI CẢM ƠN “Khơng có thành cơng mà khơng cần giúp đỡ người khác” Hồn thành trình học tập, em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể thầy cô giáo Khoa Sư phạm - Trường Đại học Quảng Bình dạy dỗ giúp đỡ chúng em suốt năm học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Phạm Thị Yến - Người tận tình hướng dẫn, bảo em q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo trẻ Trường Mầm non Đồng Mỹ - Đồng Hới - Quảng Bình Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo độc giả để đề tài hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2020 Sinh viên Đào Thị Thùy Linh i MỤC LỤC Sinh viên i MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp hướng dẫn 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu .4 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận .4 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Dự giờ, đánh giá học mà giáo viên cho trẻ thực hoạt động học 7.2.2 Phương pháp đàm thoại .4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1.2.1 Khái niệm trải nghiệm 11 1.2.2 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 11 Theo David Kolb, tất người trải nghiệm tham gia vào trình giáo dục người đạt đến tri thức trải nghiệm Hiện nay, giáo dục theo hướng TN phát triển hình thành mạng lưới rộng lớn cá nhân, tổ chức giáo dục, trường học toàn giới Việt Nam Giáo dục theo hướng TN giúp trẻ sử dụng toàn diện: trí tuệ, cảm xúc, thể chất, thẩm mĩ trình tham gia Theo John Dewey, học tập qua TN thừa nhận phương pháp cốt lõi giúp cho trẻ sau tham gia có hội nhìn lại đánh giá, xác định giá trị hữu ích mà học Hoạt động TN diễn theo mơ hình bước sau đây: .12 1.2.3 Dạy theo hướng trải nghiệm .13 1.2.4 Đặc điểm dạy học theo hướng trải nghiệm 14 1.2.8 Vai trò dạy học theo hướng TN dạy học mầm non .21 1.3 Chủ đề “Thế giới thực vật” chương trình khám phá MTXQ cho trẻ - tuổi 22 ii 1.3.1 Mục tiêu chủ đề “Thế giới thực vật” .22 Theo chương trình GDMN ban hành theo Thơng tư số 28/2016/TTBGDĐT ngày 30/12/2016 [5] nội dung khám phá “Thế giới thực vật” trẻ – tuổi sau: 22 1.3.2 Nội dung chủ đề “Thế giới thực vật” .22 1.3.3 Vai trò hoạt động khám phá chủ đề “Thế giới thực” vật phát triển trẻ mầm non 23 1.4 Đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ - tuổi 24 * Đội ngũ cán giáo viên .30 2.2.2 Đối tượng phạm vi khảo sát 31 2.2.4 Nội dung khảo sát thực trạng 32 2.3 Kết khảo sát thực trạng 34 Những hình thức trải nghiệm sử dụng trường mầm non 36 2.3.2 Thực trạng hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” .37 Mức độ sử dụng phương tiện dạy học hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá “Thế giới thực vật” hiệu sử dụng phương tiện dạy học 39 2.3.3 Thực trạng mức độ nhận thức trẻ - tuổi chủ đề “ Thế giới thực vật” 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG .42 - Nhận thức giáo viên vai trò HĐTN mức độ sử dụng cách tổ chức cho trẻ - tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN .42 - Mức độ nhận thức trẻ - tuổi chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN .42 Qua điều tra, nhìn chung việc cho trẻ trải nghiệm cho cịn quan tâm Chính cần thiết đưa biện pháp để giúp cho trẻ mẫu giáo - tuổi khám phá theo hướng TN đem lại hiệu 42 CHƯƠNG 43 Để hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN giáo viên phải biết lựa chọn biện pháp thích hợp Như vậy, để có biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN chúng tơi dựa cứ, là: 43 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tương tác 44 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ .44 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 45 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 45 Biện pháp 1: Dạy trẻ hoạt động học tập trải nghiệm thiên nhiên cách tích cực, sáng tạo 46 Dạy trẻ hoạt động học tập trải nghiệm thiên nhiên cách tích iii cực, sáng tạo nhằm giúp trẻ trải nghiêm – hiểu – yêu thiên nhiên; giúp kết nối với thiên nhiên, kết nối với thân kết nối với để nâng cao nhận thức, trang bị kỹ thay đổi hành vi, giúp người tham gia bảo vệ mơi trường sống hài hồ với thiên nhiên Dạy trẻ trải nghiệm tích cực, sáng tạo mơ hình lớp học cách thức để kích thích trẻ vận dụng vào sống đời thực 46 Bản thân vật, tượng xung quanh ln gây hứng thú cho trẻ, làm trẻ có mong muốn tìm hiểu, khám phá Nếu trình diễn điều khiển giáo viên hứng thú tính ham hiểu biết trẻ tăng lên Việc tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng tạo rung động trước đẹp xung quanh cho trẻ gắn bó hơn, tạo xúc cảm, tình cảm tích cực hành động thiết thực để bảo vệ môi trường xung quanh Vì trình cho trẻ khám phá giới xung quanh hoạt động học, sử dụng phương pháp : Phương pháp quan sát, phương pháp trò chuyên, phương pháp sử dụng trò chơi… .46 Cho trẻ sử dụng vật thật để khám phá, cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với vật thật cách nhìn, sờ, nếm… cảm nhận, qua trẻ trải nghiệm thân giúp trẻ hứng thú, ham tìm hiểu ghi nhớ cách chủ định Tùy hoạt động học theo chủ đề phù hợp với giáo viên tích cực chuẩn bị đồ dùng trực quan sinh động, thực tế trẻ quan sát, trải nghiệm hứng thú Tránh dạy khơng lí thuyết sáo rỗng khơng hợp lứa tuổi trẻ làm trẻ không hứng thú, khắc sâu biểu tượng mờ nhạt Bằng vật thật dễ tìm kiếm, sưu tầm, sẵn có thực tế, giáo viên vận dụng tối đa sử dụng hoạt động dạy trẻ giúp trẻ tham gia khám phá môi trường xung quanh đạt hiệu cao 46 Trong thời gian hoạt động góc giáo viên tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực góc như: Góc thiên nhiên, góc xây dựng, góc tạo hình… Để gây hứng thú cho trẻ góc giáo viên chuẩn bị mảng kiến thức đồ dùng nguyên liệu, phù hợp để trang trí góc phù hợp với nội dung góc Ví dụ: Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo, tạp chí, sáp màu, cây… Những nguyên liệu phải xếp góc tạo hình ln để trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy, dễ sử dụng vào hoạt động… Hay góc học tập, góc sách bố trí giá chủ yếu sách loai cối, hoa lá, quả, loại tranh ảnh sưu tầm 48 Xây dựng góc “ Bé với thiên nhiên” đổi thường xuyên Góc thiên nhên nơi dành cho hoạt động chăm sóc cối: Nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, cịn nơi tìm đọc loại sách thiên nhiên, tranh ảnh giới tự nhiên Để tạo cho trẻ có mơi trường khơng gian tiếp xúc với vật tượng cách tốt nhất, trọng đến việc xây dựng góc thiên nhiên Cho trẻ hoạt động chăm sóc cây, tưới cây, nhổ cỏ, làm thí nghiệm… Nên sưu tầm xá vỏ chai nhựa, lon bia mua chậu nhỏ, để trẻ trồng xanh, hoa, rau xanh… iv Hằng ngày trẻ chăm sóc tưới nước, lau cây… .48 Qua góc thiên nhiên trẻ trực tiếp với vật trẻ hứng thú học tập nhận thức sâu sắc tượng 48 Ví dụ: Cho trẻ làm thí nghiệm “ Sự nảy mầm hạt” 48 Nếu dạy trẻ máy tính, lơ tơ trẻ hiểu theo cách thụ động, gị ép hiệu giáo dục khơng cao Nhưng cách cho trẻ tham gia hoạt động thực tiễn thực theo bước làm đất, gieo hạt, tưới nước, chăm sóc để trực dõi trình thay đổi phát triển từ hạt kiến thứ khắc sâu hiệu với trẻ nhiều 48 Cần luân phiên linh hoạt thay đổi nguyên vật liệu chơi góc để kích thích hứng thú trải nghiệm muốn trải nghiệm trẻ Việc trẻ “thử” “làm” với vật liệu thiên nhiên kích thích hứng thú chơi trẻ Ngồi cần kích thích trẻ việc cho trẻ chơi theo nhóm hốn đổi nhóm nhằm tạo ý tưởng chơi phong phú từ đối tượng trẻ khác Việc bắt ép trẻ chơi theo nhóm mặc định sẵn kiến trẻ dễ nhàm chán .49 Thơng qua hoạt động góc mà chủ đạo đóng vai theo chủ đề ví “ Xã hội thu nhỏ” trẻ, trẻ thao tác với kỹ nghề đồ chơi thay thế, thay dạy trẻ trẻ hoạt động trai nghiệm khám phá với hướng dẫn đồng hành cô giáo 49 Biện pháp 3: Dạy trẻ giới xung quanh tích hợp hoạt động theo hướng trải nghiệm 49 Không dừng lại cho trẻ khám phá vật, tượng xung quanh sống phương pháp thực hoạt động học mà tận dụng tất hình thứ, lúc nơi mà tơi thấy hợp lí để giúp trẻ khắc sâu hơn, hiểu sâu vật tượng mà trẻ chưa khám phá trải nghiệm cụ thể: .49 Hoạt động trời 49 Trong hoạt động trời trẻ tìm hiểu, khám phá vật tượng xung quanh mà tiết học lớp trẻ chưa khám phá trải nghiệm Qua hoạt động khám phá trời tạo cho trẻ khơng khí thoải mái hứng thú thêm vật tượng, ngồi kiến thức trẻ biết hoạt động học khám phá trải nghiệm ngồi trời sử dụng cách có hiệu 49 Ví dụ: Khi trẻ khám phá quan sát “Vườn rau bé” trẻ trực tiếp nhìn thấy loại rau, qua trẻ biết đặc điểm số loại rau cở vườn, vai trò loại rau bữa ăn có bữa ăn ngày trường, gia đình trẻ, trẻ giáo dục vệ sinh ăn uống .49 Trong ăn 50 Hoạt động ăn thời điểm trẻ không củng cố kiến thức môn học cho trẻ cịn làm quen với mơi trường xung quanh trẻ học hỏi nhiều môn khác: Âm nhạc, tốn, làm quen văn học… .50 Thơng qua thức ăn ngày trẻ bữa ăn giúp trẻ nhận v biết số chất dinh dưỡng, giáo dục trẻ thói quen ăn uống .50 Biện pháp 4: Học tập theo hướng trải nghiệm tham quan, dã ngoại 50 Với nội dung về giới thực vật giáo viên tổ chức tham quan Hình thức tham quan thường tổ chức cho trẻ mẫu giáo, giáo viên cho trẻ tham quan gần trường hay xa trường mầm non khoảng thời gian thích hợp Biện pháp tổ chức cho trẻ tham quan phương pháp vô hiệu để giải vấn đề cho trẻ khám phá môi trường xung quanh hoạt động thực tiễn Hoạt động tham quan, dạo chơi vô phong phú gắn liền với sống tổ chức chu đóa trẻ tự trải nghiệm điều thú vị từ sống muôn màu vật thật Trong tham quan giáo viên tổ chức đàm thoại, thảo luận, trò chuyện nội dung buổi tham quan Tổ chức cho trẻ tham quan di tích lịch sử, khu trang trại, khu trồng hoa, làm bánh… Trẻ học hỏi nhiều sống xung quanh nơi trẻ sống vật thật, người thật, điều quan trọng trẻ trải nghiệm trực tiếp tìm hiểu vật xung quanh qua tranh ảnh, đàm thoại lời nói .50 Ví dụ: Cơ tổ chức cho trẻ tham quan nơng trại bác nông dân 50 Với chuẩn bị chu đáo nhờ phối hợp với bác nơng dân cho trẻ ngày trải nghiệm thú vị Trẻ tham gia hoạt động thực tế như: Cho cá ăn, làm đất gieo hạt, thu hoạch rau quả… Nhất định kiến thức trẻ thu lượm vô phong phú .50 Biện pháp 5: Xây dựng sở vật chất gắn với môi trường thiên nhiên, mở rộng không gian cho trẻ trải nghiệm 50 Để tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động thực tiễn điều kiện khn viên trường cần đảm bảo yếu tố cho trẻ trải nghiệm khám phá thực tế theo u cầu cho phép Nếu mơi trường khơng có trẻ khơng thể có điều kiện tham gia thực tế Tuy nhiên điều kiện phải mang thực tế, thiết thực tránh hình thứ gị bó 50 Ví dụ: Trẻ tìm hiểu loại rau cải ( bắp cải, cải thìa…) vườn trường có vườn rau xanh trẻ tham quan, quan sát tìm hiểu ( đặc điểm, công dụng, môi trường sống,….) rau cải Sau trẻ thực hành nhổ cỏ, bắt sâu, tưới nước,… Cho rau bắp cải trẻ hứng thú qua hoạt động thực tiễn 51 Đồ dùng, trực quan, đồ chơi, phục vụ hoạt động như: Bàn ghế, bảng, tranh, mơ hình, từ gắn với hình ảnh, vật mẫu… Cần phải đầy đủ cho cô trẻ hoạt động Đồ dùng trẻ phải đẹp , hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú, tị mò lòng ham hiểu biết trẻ 51 Biện pháp 6: Nâng cao kiến thức sư phạm cho giáo viên khám phá vi giới xung quanh hoạt động thực tiễn 51 Việc cho trẻ làm quen với giới xung quanh hoạt động thực tiễn vô phong phú đa dạng khơng có kiến thức đầy đủ mở rộng giáo viên khơng thể đề phương pháp hay thiết kế hoạt động thực tiễn mang tính hiệu Xuất phát từ mục tiêu giáo viên phải hướng đến cho trẻ trực tiếp tham gia hoạt động trải nghiệm mắt thấy tai nghe chuyển động, hữu sống trước mắt trẻ thực tế để từ trẻ có kinh nghiệm khám phá dần giới xung quanh Là giáo viên muốn làm nhiệm vụ quan trọng phải ý thức sâu sắc tâm nghề ln ln học tập, tìm hiểu kiến thức nhằm thiết kế hoạt động cho trẻ khám phá giới xung quanh hoạt động thực tiễn Khi có kiến thức giáo viên tự tin cung cấp hình thức cho trẻ trải nghiệm khơng gị éo mà nhẹ nhằng tự tin cho trẻ tham gia trải nghiệm 51 Thường xuyên tham gia lớp tập huấn, dự ngành, phòng giáo dục tổ giáo viên chia kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ khám phá giới xung quanh hoạt động thực tiễn để đồng nghiệp thêm kinh nghiệm giảng dạy, chia sẻ điều thú vị tổ chức hoạt động cá nhân tổ chức đông thời rút kinh nghiệm cho thân .51 Ví dụ: Khi thực chủ đề “ Thế giới thực vật” cho trẻ tham quan khu vườn trường tạo hội cho trẻ quan sát tri giác loại cây, hoa, rau vườn trường qua buổi học đặt cho trẻ nhiệm vụ yêu cao cho trẻ nhu phải nêu tên gọi, đặc điểm, giống nha khác cây, hoa… Sau giao nhiệm vụ thấy trẻ ý nhìn quan sát sờ, ngửi,… Sau trả lời cách tích cực hứng thú để đạt kết cao .52 Biện pháp 7: Làm tốt công tác phối hợp nhà trường, phụ huynh xã hội công tác tổ chức HĐTN cho trẻ mầm non 52 Hoạt động giáo dục thông qua HĐTN trẻ môi trường liên kết lực lượng giáo dục từ nhà trường, gia đình xã hội; tận dụng ưu nguồn lực trí tuệ, tinh thần, vật chất, tạo hiệu trình giáo dục Sự hỗ trợ gia đình, xã hội cho hoạt động giáo dục nhà trường ln cần thiết nên cần có cách thức khuyến khích tham gia đóng góp theo khả nguồn lực đảm bảo tự giác, tự nguyện 52 - Cán quản lí nhà trường cần phối hợp nhà trường, phụ huynh cộng đồng: Đa dạng hóa hình thức tun truyền tới cộng đồng phụ huynh trẻ hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, có HĐTN 52 - Tạo điều kiện cho phụ huynh trẻ tham gia vào HĐTN trẻ Kịp thời thơng tin cho gia đình tiến khó khăn trẻ trường Có biện pháp khuyến khích chia sẻ gia đình việc chăm sóc giáo dục trẻ 52 vii - Chủ động trao đổi với phụ huynh số hoạt động giúp cho trẻ nhận thức khám phá môi trường xung quanh 52 - Lập kế hoạch, phối hợp với phụ huynh phù hợp với điều kiện nhà trường, lớp Để huy động phần kinh phí số đồ dùng có sẵn địa phương trao đổi với phụ huynh phương thức, cách thức cho trẻ tiếp xúc khám phá xung quanh trẻ để cung cấp kĩ cần thiết với trẻ Trẻ có trải nghiệm khám phá vật tượng xác thu hút 52 3.4 Thử nghiệm sư phạm 53 - Dạy trẻ hoạt động học tập trải nghiệm thiên nhiên cách sáng tạo 53 - Tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm chủ đề giới thực vật góc chơi 53 - Dạy trẻ giới xung quanh tích hợp hoạt động .53 - Học tập theo hướng trải nghiệm thiên nhiên tham quan, dã ngoại .53 - Xây dựng sở vật chất gắn với môi trường thiên nhiên, mở rộng không gian cho trẻ khám phá trải nghiệm 53 - Nâng cao kiến thức sư phạm cho trẻ khám phá giới xung quanh hoạt động thực tiễn 53 3.4.5 Phân tích kết thử nghiệm 54 3.4.5.1 Kết đo trước thử nghiệm 54 3.4.6 Kết sau thử nghiệm .56 3.4.6.1 Trẻ có cảm xúc tích cực HĐTN 56 3.4.6.2 Trẻ chủ động tham gia vào HĐTN .57 3.4.6.4 Trẻ vận dụng kinh nghiệm vào sống lớp đối chứng lớp thực nghiệm .59 3.4.7 Phân tích ý kiến đánh giá cán quản lý chuyên môn giáo viên tham gia thực nghiệm 62 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 1.Đào Quỳnh Anh (2014), Học tập qua trải nghiệm giới, Tạp chí Cơng nghệ giáo dục số 02, Tháng 6/2014 67 a Cây xanh môi trường sống 71 b Một số loại 71 c Một số loại hoa, hạt phổ biến 71 d Một số loại rau 71 Câu 10 Theo cô mức độ nhận thức trẻ chủ đề “Thế giới thực vật” nào? 71 a Cao 71 viii b Trung bình .71 c Thấp 71 Giáo án 76 2.Chuẩn bị 76 3.Tiến hành 77 2.Chuẩn bị 80 3.Tiến hành 80 khoai lang, hạt sen, mơ… Trước cho trẻ thực cô yêu cầu trẻ mô tả bước làm mứt củ, quả, hạt so sánh quy trình làm mứt củ quả, hạt với quy trình làm mứt trái mà trẻ vừa thực .82 PHỤ LỤC 83 ix TT 10 11 12 13 14 DANH MỤC BẢNG Tên bảng/ biểu đồ Thống kê kết điều tra nhận giáo viên vai trò hoạt động trải nghiệm phát triển trẻ Mức độ tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ theo hướng TN Nhận thức việc lựa chọn hoạt động để tổ chức th theo hướng TN cho trẻ Thống kê hình thức trải nghiệm sử dụng trường mầm non Mức độ sử dụng phương pháp dạy học hoạt động hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” Mức độ sử dụng phương tiện dạy học hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá “Thế giới thực vật” Thống kê nội dung giáo viên tổ chức cho trẻ - tuổi trải nghiệm Mức độ nhận thức trẻ - tuổi chủ đề “Thế giới thực vật” Mức độ biểu trung bình tiêu chí Biểu đồ trẻ có cảm xúc tích cực HĐTN Biểu đồ mức độ trẻ chủ động tham gia vào HĐTN Mức độ trẻ thực thao tác tư có hiệu Biểu đồ mức độ trẻ vận dụng kinh nghiệm vào sống Biểu đồ mức độ hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng trải nghiệm trẻ sau thực nghiệm x Tran g 34 35 36 37 38 39 41 41 54 55 56 57 58 59 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Phạm Minh Anh 13/07/201 Phạm Cát Tường 21/07/2015 Lê Đức Bảo 01/03/201 Hoàng Nam Nguyên 01/02/2015 Lưu Quỳnh Chi 21/10/201 Trần Gia Bảo 15/03/2015 Lương Minh Đức 14/06/201 Diệp Mai Đan Chi 14/01/2015 Đào Mai Dung 08/12/201 Phương Hà Hùng Cường 11/06/2015 Phan Diệu Hương 20/08/201 Phạm Lê Na 27/07/2015 Đào Gia Huy 04/04/201 10 Nguyễn Nhật Nam 02/12/2015 Lương Nguyên Khôi 08/03/201 11 Từ Bảo Trâm Anh 25/11/2015 Nguyễn Minh Khuê 24/06/201 12 Lê Nguyễn Chí Bảo 23/10/2015 Đặng Hoàng Trúc Linh 30/08/201 13 Hồ Anh Tuấn 30/08/2015 Nguyễn Quang Minh 14/02/201 14 Nguyễn Ngọc Khánh Vy 09/03/2015 Lê Ngọc Thảo Nguyên 05/11/201 15 Trần Quốc Anh 11/06/2015 Lê Hạnh Nguyên 22/01/201 16 Nguyễn Anh Đào 29/08/2015 Đậu An Nguyên 07/11/201 17 Dương Bảo Linh 27/11/2015 Trà Ngọc Kim Ngân 23/05/201 18 Lê Ngọc Gia Huy 24/12/2015 Võ Lê Khôi Nguyên 04/11/201 19 Nguyễn Bảo Ngọc 10/12/2015 Nguyễn Hoàng Phúc 26/06/201 20 Nguyễn Huy Hoàng 17/12/2015 Nguyễn Diệu Phước 16/10/201 21 Nguyễn Thủy Ngân 16/12/2015 Phạm Gia Phước 02/11/201 22 Ngô Tuấn Anh 14/04/2015 73 23 24 Lê Ngọc Sơn 31/08/201 23 Bùi Như Ngọc 27/10/2015 Hoàng Ngọc Thảo 20/10/201 24 Hồ Nam Huy 09/08/2015 Thảo 04/03/201 25 Đặng Thái Sơn 21/01/2015 25 Hoàng 26 Nguyên Đinh Thanh Phong 23/05/201 26 Nguyễn Tú Anh 30/10/2015 Phan Hà Phương 17/07/201 27 Nguyễn Thời Phong 04/11/2015 Đặng Đại Quang 21/01/201 28 Đào Thảo Nhi 06/05/2015 Nguyễn Ngọc Bảo Châu 25/07/201 29 Nguyễn Mai Phương 06/02/2015 Phạm Bảo Nam 03/04/201 30 Hoàng Minh Huy 22/01/2015 27 28 29 30 Ngọc Kết hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN trẻ lớp ĐC TT Họ tên Thảo Nhi Công Cường Khánh Linh Cát Tường Nam Nguyên Gia Bảo Đan Chi Hùng Cường Lê Na Nhật Nam Trâm Anh Chí Bảo Anh Tuấn Khánh Vy Quốc Anh 10 11 12 13 14 15 Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + Tiêu chí (3MĐ) + + + + + Tiêu chí (3MĐ) + + + + + Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 74 + + + + + + + + + + + + + + + + 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Anh Đào Bảo Linh Gia Huy Bảo Ngọc Huy Hoàng Thủy Ngân Tuấn Anh Như Ngọc Nam Huy Thái Sơn Tú Anh Thời Phong Thảo Nhi Mai Phương Minh Huy Tổng SL Tỷ lệ (%) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26.7 + + + + + + + + + + + + + + + 13 13 43.3 26.7 30 43.3 23.3 26.7 + + 15 10 11 50 30 33.3 36.7 Kết hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN trẻ lớp TN T T Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Hoàng Anh Trâm Anh Mỹ Anh Minh Anh Đức Bảo Quỳnh Chi Minh Đức Mai Dung Diệu Hương Gia Huy Nguyên Khôi Minh Khuê Trúc Linh Quang Minh Thảo Nguyên Hạnh Ngun An Ngun Kim Ngân Khơi Ngun Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Tiêu chí (3MĐ) + + + Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Tiêu chí (3MĐ) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 75 + + + 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hoàng Phúc Diệu Phước Gia Phước Ngọc Sơn Ngọc Thảo Thảo Nguyên Thanh Phong Hà Phương Đại Quang Bảo Châu Bảo Nam Tổng SL Tỷ lệ (%) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 10 16 18 16 13 33.3 53.3 13.4 30 60 10 30 53.3 16.7 43.3 PHỤ LỤC + 15 50 GIÁO ÁN Giáo án Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Quá trình phát triển xanh Thời gian: tiết Lứa tuổi: 5-6 tuổi Mục đích, yêu cầu - Về kiến thức + Trẻ biết trình phát triển xanh + Trẻ biết điều kiện cần thiết để lớn lên phát triển + Trẻ biết quy trình gieo chăm sóc hạt giống - Về kĩ + Rèn cho trẻ kĩ chung: quan sát, ý, ghi nhớ… + Rèn luyện phát triển kĩ tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa + Trẻ có kĩ gieo chăm sóc hạt giống - Về thái độ + Giáo dục trẻ u thích có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh + Tích cực tham gia hoạt động trồng bảo vệ môi trường Chuẩn bị 76 6.7 *Đồ dùng cô - Nhạc hát “Em yêu xanh”, đoạn băng trình gieo chăm sóc hạt giống *Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ đồ dùng gieo hạt: loại hạt giống, chậu đất, bay xúc đất, bình tưới nước, nước Tiến hành *Bước 1: Nêu nội dung trải nghiệm (tiết 1) - Cô trẻ hát vận động theo nhạc hát “Em yêu xanh” - Cô đàm thoại trẻ sau hát vận động hát: + Các vừa hát hát gì? + Bài hát nhắc tới gì? + Các bạn nhỏ hát thích làm cơng việc gì? - Cơ dẫn dắt vào nội dung hoạt động: Sắp tới trường mầm non có tổ chức thi “Người làm vườn giỏi” có muốn tham gia không? Để chuẩn bị thật tốt cho thi hôm cô tổ chức cho tập gieo hạt nhé! *Bước 2: Hình thành vốn kinh nghiệm - Cô cung cấp kiến thức quy trình gieo chăm sóc hạt giống qua việc cho trẻ xem đoạn băng gieo hạt Để biết cách gieo hạt cô mời xem đoạn băng gieo hạt cô bác làm vườn nhé! - Cô cho trẻ xem đoạn băng trình gieo hạt - Cơ đàm thoại trẻ sau xem xong đoạn băng: + Đoạn băng vừa xem nói cơng việc gì? + Các thấy cô bác làm vườn gieo hạt nào? + Qua việc quan sát bác làm vườn gieo hạt thấy hạt giống lớn lên hạt giống cần để phát triển được? - Cô mời vài trẻ mơ tả lại q trình phát triển hạt giống sau gieo xuống đất (từ hạt -> hạt nảy mầm -> -> trưởng thành -> 77 hoa, kết quả) * Bước 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm - Cô tổ chức cho trẻ gieo hạt: + Để có xanh phải làm gì? Hơm sẽ gieo hạt giống chăm sóc cho chúng lớn lên thành để mang tham gia thi “Người làm vườn giỏi” nhé! Từ thu sau xem xong video tự gieo hạt giống mà cô chuẩn bị cho - Cô tổ chức cho trẻ gieo hạt theo nhóm (5 người/nhóm), trẻ gieo loại hạt giống khác - Cơ cho đại diện nhóm lên nhận đồ dùng gieo hạt - Sau trẻ gieo hạt thời gian cô tổ chức cho trẻ suy ngẫm, chia sẻ q trình gieo hạt giống - Cơ mời nhóm giới thiệu hạt giống nhóm ( tên hạt giống, cách gieo trồng) + Các gieo loại hạt giống nào? + Các gieo hạt nào? + Con thử đoán xem, hạt giống nhóm mọc phát triển thành không? - Cô cho nhóm thảo luận, nhận xét cách gieo hạt nhóm - Cơ tiếp tục cho trẻ chăm sóc hạt vừa gieo thời gian * Bước 4: Hình thành kiến thức (tiết 2) Sau thời gian cô cho trẻ mang chậu hạt giống gieo quan sát - Cô đàm thoại trẻ +Sau gieo hạt giống xuống đất thời gian có tượng xảy khơng? + Các chăm sóc hạt giống nào? - Giáo viên tổ chức cho trẻ quan sát nhóm rút nhận xét nhóm (cây có mọc khơng? Cây phát triển có tốt khơng?) 78 - Trẻ quan sát vầ so sánh nhóm với nhóm khác, đồng thời trẻ so sánh quy trình gieo chăm sóc hạt giống nhóm với nhóm khác - Cơ hướng dẫn trẻ tự rút quy trình gieo hạt + Qua việc gieo hạt xanh biết để gieo hạt giống phải làm gì? (đào hố -> đặt hạt giống vào hố đất -> lấp lớp đất mỏng -> tưới nước cho hạt giống) - Cơ cho trẻ mơ tả q trình phát triển hạt giống qua hoạt động gieo hạt mà trẻ thực - Cơ kết luận lại quy trình gieo hạt: Để gieo hạt giống phải dùng bay đào hố sau đặt hạt giống vào hố đất dùng bay lấy lớp đất mỏng lại Sau gieo hạt xong dùng bình tưới nước cho hạt giống - Cơ giáo dục trẻ ý thức bảo vệ, chăm sóc xanh u thích hoạt động bảo vệ mơi trường * Bước 5: Áp dụng - Nếu có nhóm gieo hạt xanh chưa quy trình cho nhóm gieo lại - Từ việc gieo hạt xanh cô tổ chức cho trẻ thử trồng hoa Trước trồng hoa cô yêu cầu trẻ nêu bước trồng hoa so sánh xem quy trình trồng hoa có giống khác với quy trình gieo hạt xanh 79 Giáo án Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Tìm hiểu loại Hoạt động: Làm mứt trái Thời gian: tiết Lứa tuổi: 5-6 tuổi Mục đích, yêu cầu - Về kiến thức + Trẻ biết đặc điểm bật loại trái + Trẻ biết quy trình làm mứt trái - Về kĩ + Rèn kĩ chung: quan sát, ý, ghi nhớ + Rèn kĩ tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát + Trẻ có kĩ làm mứt từ loại khác - Về thái độ + Giáo dục trẻ thường xuyên ăn loại Chuẩn bị - Đồ dùng cơ: video câu chuyện “Món q mẹ” - Đồ dùng trẻ: nhóm trẻ đồ dùng làm mứt quả:các loại quả: cam, dứa, xoài, táo (đã thái miếng nhỏ); hộp; đường; thìa; nồi, bếp ga, gang tay; khăn lau Tiến hành * Bước 1: Nêu nội dung trải nghiệm Cô cho trẻ đọc thơ “Tết vào nhà” Cô đàm thoại trẻ sau đọc xong thơ + Các vừa đọc thơ gì? + Bài thơ nhắc tới ngày gì? + Trong ngày tết gia đình thường chế biến ăn nào? Cô dẫn dắt vào hoạt động: Mỗi tết đến xuân về, gia đình lại tất bật 80 chuẩn bị nhiều ăn ngon để thưởng thức Cũng đến tết rồi, hôm cô tổ chức cho tập chế biến mứt thơm ngon từ loại trái để đến ngày tết trổ tài làm mứt cho gia đình thưởng thức nhé! * Bước 2: Hình thành vốn kinh nghiệm cho trẻ - Giáo viên cung cấp tri thức trình làm mứt trái qua việc cho trẻ xem video câu chuyện “ Món quà mẹ” kết hợp với việc cô giới thiệu cho trẻ bước làm mứt trái Biết chưa biết cách làm mứt trái nên mẹ Thỏ trắng gửi tới cho lớp q Các xem q nhé! Cô cho trẻ xem đoạn video đàm thoại trẻ: + Các vừa xem video câu chuyện “Món q mẹ” bạn cho biết mẹ Thỏ trắng làm ăn gì? + Mẹ Thỏ trắng làm mứt từ loại nào? + Mẹ làm mứt trái nào? Cô giới thiệu lại bước làm mứt trái cho trẻ mời 2-3 trẻ mô tả lại bước làm mứt mẹ bạn nhỏ * Bước 3: Tổ chức hoạt động làm mứt trái Sau xem xong đoạn băng hướng dẫn cách làm loại mứt trái khác thi xem làm mứt nhanh ngon nhé! - Cô phát cho trẻ đồ dùng làm mứt trái - Cô tổ chức cho trẻ thực làm mứt từ loại khác mà cô chuẩn bị Cô giúp đỡ trẻ trẻ muốn đun bếp - Sau trẻ làm mứt xong cô để trẻ tự suy ngẫm q trình làm mứt mình, sau tiến hành tổ chức cho trẻ chia sẻ với bạn lớp mứt - Cơ mời trẻ lên giới thiệu mứt chế biến (tên gọi, cách chế biến) - Cơ cho trẻ thảo luận với mứt trẻ chế biến 81 + Món mứt làm từ loại gì? + Các loại có đặc điểm (màu sắc, hình dạng, cấu tạo, mùi vị)? Các làm để biết đặc điểm loại đó? + Các chế biến mứt nào? + Trong trình làm mứt gặp khó khăn gì? + Các thử nếm mứt xem có ngon khơng? - Cho trẻ nhận xét cách làm mứt bạn: có giống làm khơng, khác khác bước nào? Bước 4: Hình thành kiến thức - Cô cho trẻ khái quát lại bước làm mứt rút kết luận quy trình làm mứt từ loại quả: Vừa tự tay chế biến mứt trái bạn giỏi nêu lại quy trình làm mứt trái cho cô lớp nghe nào? - Cơ kết luận lại quy trình làm mứt trái bao gồm bước sau: + Bước 1: Rửa loại trái để nước + Bước 2: Gọt vỏ loại cắt thành miếng nhỏ + Bước 3: Bỏ miếng trái vào hộp đổ lượng đường thích hợp tùy theo vị người lên miếng trái + Bước 4: Lấy thìa trộn đường trái lên, cho thêm số gia vị như: vani, kem, bơ (nếu thích) để khoảng 20 phút cho trái ngấm gia vị + Bước 5: Làm khô hỗn hợp trái đường (có thể đun bếp, sấy khơ mang phơi nắng) - Cơ giáo dục trẻ thích thường xuyên ăn loại * Bước 5: Áp dụng - Nếu có trẻ làm mứt khơng quy trình cho trẻ làm lại - Cơ cho trẻ thử làm mứt từ loại củ quả, hạt: củ cà rốt, bí xanh, khoai lang, hạt sen, mơ… Trước cho trẻ thực cô yêu cầu trẻ mô tả bước làm mứt củ, quả, hạt so sánh quy trình làm mứt củ quả, hạt với 82 quy trình làm mứt trái mà trẻ vừa thực PHỤ LỤC Một số hình ảnh 83 84 85 86 87 ... hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN Chương Thực trạng hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN Chương Biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi. .. hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng trải nghiệm Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp hướng dẫn trẻ - tuổi khám phá chủ đề “Thế giới. .. tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN - Đề xuất biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá chủ đề “Thế giới thực vật” theo hướng TN - Tổ chức thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm,