Ở trẻ đã có những biểu hiện của tính độc lập, sáng tạo trong quá trình giải quyết các nhiệm vụ nhận thức như độc lập, tự tin trả lời câu hỏi của cô, tự mình tìm ra một vài cách giải quyết khác nhau cho các bài tập và tình huống do cô tự đưa ra và biết lựa chọn cách giải quyết hay nhất. Tự kiểm tra kết quả trong hoạt động chơi hay học của mình.
TI Hớng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hớng phát huy tính tích cực của trẻ . mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Tìm hiểu thế giới xung quanh là nhu cầu không thể thiếu đối với trẻ mầm non nên hàng ngày trẻ luôn có những hành động tự mình tìm tòi khám phá thế giới xung quanh để thoả mãn nhu cầu của bản thân. Tuy nhiên, việc tự khám phá thế giới xung quanh của trẻ còn cha mang lại hiệu quả, trẻ rất dễ bị phân tâm bởi các hoạt động khác hay trẻ cha phát huy đợc hết tính sáng tạo của bản thânnếu không có sự hớng dẫn của giáo viên. Vì vậy để việc tìm hiểu thế giới xung quanh đạt đợc chất lợng tốt thì giáo viên cần phải phát huy đợc TTC của trẻ trong hoạt động này. TTC là phẩm chất vốn có của con ngời trong xã hội. Hình thành và phát triển TTC trong xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục. Điều 5 Luật Giáo dục năm 2005 ghi rõ phơng pháp giáo dục phải phát huy đợc TTC, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học, bồi dỡng năng lực tự học , kĩ năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên. TTC biểu thị sự nỗ lực của chủ thể khi tơng tác với đối tợng trong quá trình học tập, nghiên cứu, thể hiện sự nỗ lực của hoạt động trí tuệ, sự huy động cao các chức năng tâm lý nhằm đạt đợc mục đích đề ra với chất lợng cao. Nâng cao TTC, tính độc lập trong hoạt động nhận thức là một yêu cầu cơ bản để đào tạo ra những con ngời tự chủ, năng động, sáng tạo. Nh vậy có thể coi TTC là điều kiện, đồng thời là kết quả của sự phát triển nhân cách trẻ. CTLQVMTXQ ở trờng mầm non vừa là điều kiện, phơng tiện, vừa là mục tiêu nhng đồng thời cũng là đối tợng để trẻ nghiên cứu. Vì thế, ta có thể phát huy TTC của trẻ thông qua nhiều chủ đề với nhiều nội dung và hoạt động khác nhau song thông qua chủ đề giới thực vật thì TTC của trẻ đợc phát huy nhiều nhất bởi thế giới thực vật 1 rất gần gũi, đa dạng luôn kích thích tính tò mò, sự hiểu biết và óc tởng tợng, sáng tạo của bản thân trẻ. Ngoài ra thế giới thực vật còn là phơng tiện để giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo. Thực tế hiện nay ở các trờng mầm non, việc tổ chức khám phá chủ đề thế giới thực vật ở các độ tuổi nói chung và độ tuổi mẫu giáo lớn nói riêng vẫn cha phát huy đ- ợc TTC của trẻ. Trong các trờng mầm non vẫn còn tồn tại kiểu dạy học bảo gì nghe thế và trong giờ học giáo viên vẫn là nhân vật trung tâm; giáo viên vẫn chú trọng sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống, cha áp dụng rộng rãi các phơng pháp dạy học hiện đại Chính sự cứng nhắc thiếu linh hoạt này đã làm giảm đáng kể TTC của trẻ và làm giảm chất lợng khám phá chủ đề. Là giáo viên mầm non trong tơng lai tôi luôn băn khoăn trớc vấn đề: Làm thế nào để phát huy TTC trẻ trong dạy học? Làm thế nào để nâng cao chất lợng dạy và học ở mầm non? Chính từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu của mình là: Hớng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hớng phát huy tính tích cực của trẻ . 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu về TTC của trẻ, đề xuất quy trình phát huy TTC cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khi làm quen với thế giới thực vật, nhằm năng cao hiệu qủa hớng dẫn trẻ khám phá thế giới thực vật. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 3.2 Tìm hiểu về thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá MTXQ trong trờng mầm non. 3.3 Đề xuất quy trình hớng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tìm hiểu về thế giới thực vật theo hớng phát huy TTC của trẻ. 4. Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận Phân tích và hệ thống hoá các vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 4.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: 4.2.1 Phơng pháp điều tra Tiến hành điều tra đối với 100 giáo viên thuộc thị xã Phúc Yên và thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc để làm sáng tỏ thực trạng về việc sử dụng các phơng pháp, 2 phơng tiện dạy học ở mầm non và thực trạng nhận thức của giáo viên về các vấn đề dạy học phát huy TTC của trẻ. 4.2.2 Phơng pháp đàm thoại Trao đổi, trò truyện với giáo viên và một số trẻ để tìm hiểu các thông tin liên quan. 4.2.3 Phơng pháp quan sát Dự giờ các tiết học thực nghiệm và đánh giá về các biểu hiện TTC của trẻ. 4.2.4 Phơng pháp thống kê toán học 3 nội dung CHƯƠNG 1: CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN CủA Đề TàI 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Một số đặc điểm của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.1.1.1 Một số đặc điểm thể chất của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Những chỉ số phát triển bình thờng của giai đoạn này nh sau: Chiều cao Bé nam: 99cm Bé nữ: 98cm Cân nặng Bé nam: 15kg Bé nữ: 14kg Sự phát triển của hệ xơng: Xơng của trẻ đã dần cứng cáp hơn khi trẻ lên 3 tuổi, song do quá trình can-xi hoá cha hoàn chỉnh nên xơng của trẻ 5 tuổi có tính đàn hồi và tơng đối mềm. Đáng nói hơn là có sự phát triển của cơ bắp, tới 5 tuổi trẻ trở nên dẻo dai hơn. Nhờ có sự phát triển của hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn và hệ xơng, trẻ có thể thực hiện thành thạo các động tác đòi hỏi sự phối hợp của các bộ phận trên cơ thể nh: thể dục nhịp điệu, múa hát kết hợp Thời kì này, những động tác của trẻ đang định hình đến độ chính xác: bé trai thật sự hiếu động còn bé gái đã biết làm duyên và khá điệu đà. Đồng thời bé cũng có thể làm những vệ sinh cá nhân thành thạo hơn nhiều. Thời kì này, đôi tay của trẻ cũng trở nên linh hoạt rất nhiều. Trẻ có thể thực hiện động tác hoàn chỉnh và tinh tế. Nh vậy, đây là thời kì cơ thể của trẻ phát triển mạnh mẽ. Để phát triển thể chất cho trẻ, giúp trẻ hoàn thiện về hình dáng cũng nh nh củng cố, phát triển các chức năng quan trọng của cơ thể trẻ thì cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trờng. Sự kết hợp này có thể thông qua một số hình thức ở trờng mầm non nh: thể dục buổi sáng, trò chơi vận động, dạo chơi cũng nh trong sinh hoạt hàng ngày nh: đi trên đờng cao, thấp, bớc qua rãnh nớc Thông qua các hình thức này, các kĩ năng đợc củng cố và phát triển và các tố chất: sức bền, dẻo, linh hoat đợc hình thành. 1.1.1.1.2 Một số đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 4 Hệ tuần hoàn: Tim của trẻ có tốc độ phát triển khá nhanh. ở độ tuổi này, tim của trẻ có trọng lợng nặng gấp 5 lần lúc mới sinh. Tim trẻ đập nặng gấp 5 lần lúc mới sinh. Tim trẻ đập chậm hơn so với các lứa tuổi trớc nhng vẫn còn khá nhanh so với ngời lớn. Thành phần máu của trẻ 5-6 tuổi cũng tăng lên và biến đổi về chất, huyết sắc tố 80-90%, hồng cầu 4,5-5 triệu đơn vị, bạch cầu 7-10 nghìn, tiểu cầu 200-300 nghìn. Hệ thần kinh: Sự hoạt động của trẻ ở 5-6 tuổi là thời kì phát triển nhanh rõ nhất trong cả đời ngời. Kết cấu thần kinh ở não có xu thế sớm trởng thành. Song ở lứa tuổi này do khả năng hng phấn và ức chế của hệ thần kinh cha ổn định nên nếu trẻ làm gì đơn thuần và kéo dài và đơn thuần sẽ bị mệt mỏi. Hệ hô hấp: Hệ hô hấp của trẻ đã phát triển, tuy nhiên cha đầy đủ nh ở ngời lớn. Vì vậy trẻ phải hít thở nhiều hơn để nhận đủ lợng o-xy cần thiết. Càng nhỏ, nhịp thở càng nhanh và nông (khoảng 20-25 lần trên một phút). Nh vậy ở thời kỳ này các cơ quan và hệ cơ quan của trẻ phát triển mạnh nên ng- ời lớn cần cung cấp đầy đủ các chất dinh dỡng, rèn luyện cơ thể trẻ giúp cho các cơ quan và hệ cơ quan phát triển. Đây chính là điều kiện giúp trẻ cảm nhận và khám phá môi trờng xung quanh. 1.1.1.1.3 Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo lớn Độ tuổi mẫu giáo lớn giai đoạn cuối cùng của trẻ em ở tuổi mầm non tức là lứa tuôỉ trớc khi đến trờng phổ thông. ở giai đoạn này, những quá trình tâm lý đặc trng của con ngời đã đợc hình thành trớc đây, đặc biệt là trong độ tuổi mẫu giáo lớn vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Tâm lý của trẻ phát triển theo các hớng sau: Sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày Lứa tuổi mẫu giáo là thời kỳ bộc lộ tính nhạy cảm cao đối vối các hiện tợng ngôn ngữ, điều đó khiến cho ngôn ngữ của trẻ đạt tốc độ khá nhanh, và đến cuối tuổi mẫu giáo thì hầu hết biết sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày một cách thành thục. Sự hoàn thiện tiếng mẹ đẻ ở mẫu giáo lớn theo các hớng sau: - Về mặt ngữ âm: ở cuối tuổi mẫu giáo do sự tiếp xúc ngôn ngữ đợc mở rộng trong những năm trớc đây, tai âm vị đợc rèn luyện thờng xuyên để tiếp nhận các ngữ âm khi ngời lớn nói, mặt khác các cơ quan phát âm đã trởng thành tới mức trẻ phát âm tơng đối chuẩn, kể cả những âm khó của tiếng mẹ đẻ (nh: uềnh oàng, khúc 5 khuỷu ) khi nói năng. Chỉ trong trờng hợp bộ máy phát âm của trẻ bị tổn thơng, hay do chịu ảnh hởng của việc phát âm không chuẩn của ngời lớn xung quanh thì trẻ mẫu giáo lớn mới phạm nhiều lỗi trong việc lắm ngữ âm của tiếng mẹ đẻ. - Về ngữ điệu trẻ đã biết sử dụng ngữ điệu một cách phù hợp với nội dung giao tiếp hay nội dung của câu truyện mà trẻ kể. Trẻ thờng nói những lời nói nhẹ nhàng cùng những cử âu yếm, vỗ về để thể hiện tình cảm yêu thơng trìu mến. Ngợc lại khi giận dữ trẻ lại thờng dung những xử chỉ thô và mạnh. Khả năng này đợc thể hiện khá rõ khi trẻ kể những câu chuyện mà trẻ thích cho ngời khác nghe. - Về vốn từ và ngữ pháp Từ 5-6 tuổi vốn từ của trẻ tăng bình quân đến 1.033 từ, đây cũng là giai đoạn hoàn thiện một bớc cơ cấu từ loại trong vốn từ của trẻ. Tỉ lệ danh từ, động từ giảm đi ( chỉ còn khoảng 50%) nhờng chỗ cho tính từ và các từ loại khác tăng lên: tính từ đạt tới 15%, quan hệ từ tăng tới 5,7%; còn lại là các loại từ khác. Trẻ nắm đợc vốn từ trong tiếng mẹ đẻ đủ để diễn đạt trong sinh hoạt hàng ngày. Bên cạnh đó trẻ còn nắm đợc các kĩ năng kết hợp các từ trong câu theo nguyên tắc ngữ pháp. Tuy nhiên viêc này còn phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện môi trờng sống và hiệu quả của quá trình giáo dục đối với trẻ. Trẻ 5-6 tuổi, số lợng câu đơn mở rộng chiếm tới 85%. Ngoài ra các kiểu câu ghép trong lời nói của trẻ cũng tăng lên. Đặc biệt là khi kể lại chuyện, số lợng câu đơn mở rộng chiếm tới 85%. Ngoài ra các kiểu câu ghép trong lời nói của trẻ cũng tăng lên. Đặc biệt khi kể lại chuyện sáng tạo thì trẻ sử dụng câu ghép với tỉ lệ cao nhất (25,2%). Sự lĩnh hội ngôn ngữ còn đợc quyết định bởi TTC của bản thân đứa trẻ đối với ngôn ngữ. Những đứa trẻ mà thích giao tiếp, tích cực tìm hiểu các hiện tợng ngôn ngữ (tức là ngôn ngữ đã trở thành đối tợng của ý thức) thì không những hiểu đợc từ ngữ và nắm ngữ pháp một cách rõ ràng mà còn sáng tạo ra những từ ngừ ngữ những cách nói mà cha hề có trong ngôn ngữ của ngời lớn. Nh trờng hợp của bé Thuý Giang, Thuý Giang đã làm bài thơ đầu tiên vào lúc gần 6 tuổi: Cái vờn nho nhỏ Cô giáo đến chơi Cô đa võng nhỏ 6 Ru chú mặt trời. (bài Cái vờn) [12] Hay em Ngô Thị Bích Hiền làm bài thơ lúc em 5 tuổi: Ông mặt trời óng ánh Toả sáng hai mẹ con Bóng em và bóng mẹ Dắt nhau đi trên đờng Ông mỉm cời nhìn em Em mỉm cời nhìn ông Ông ở trên trời nhé Cháu ở dới này thôi! [12] Ngoài ra trẻ còn hiểu đợc từ và nguồn gốc của nó. - Sự phát triển của ngôn ngữ mạch lạc Ngôn ngữ mạch lạc của trẻ phát triển tơng đối cao, không chỉ về phơng diện ngôn ngữ mà cả phơng diện t duy nữa. Trớc đây trẻ sử dụng ngôn ngữ tình huống là chủ yếu. Khi giao tiếp với ngời xung quanh trẻ sử dụng nhiều yếu yếu tố trong tình huống để hỗ trợ cho ngôn từ của mình. Nh vậy chỉ có những ngời đang giao tiếp lúc đó với trẻ mới có thể hiểu đợc trẻ muốn nói gì. Dần dần trong đời sống đòi hỏi trẻ cần có một kiểu ngôn ngữ khác, ít phụ thuộc vào tình huống hơn, nhất là trẻ phải mô tả lại những điều mắt thấy, tai nghe. ở đây trẻ phải nói sao cho ngời khác có thể hình dung ra đợc những điều mà mình mô tả mà không thể dựa vào các tình huống trớc mắt. Kiểu ngôn ngữ này gọi là ngôn ngữ cảnh, mang tính rõ ràng, khúc triết. Khi đã nắm đợc ngôn ngữ cảnh rồi, trẻ mẫu giáo lớn còn sử dụng ngôn ngữ tình huống để giao tiếp với những ngời xung quanh (loại ngôn ngữ này ngay cả ngời lớn vẫn hay dùng trong đối thoại). Một kiểu ngôn ngữ khác cũng đang phát triển trong độ tuổi mẫu giáo lớn đó là kiểu ngôn ngữ giải thích. ở độ tuổi này trẻ có nhu cầu giải thích cho các bạn cùng độ tuổi về nội dung trò chơi, cách tạo ra đồ chơi và nhiều chuyện khác không những thế trẻ còn muốn giải thích cho ngời lớn (cha mẹ, anh chị, cô giáo ) những điều mà trẻ cần họ hiểu. Ngôn ngữ giải thích đòi hỏi đứa trẻ phải trình bày ý kiến của mình theo 7 một trình tự nhất định, phải nêu bật đợc những điểm chủ yếu và những mối quan hệ liên kết với sự vật và hiện tợng hợp lý để ngời nghe dễ đồng tình. Có nghĩa là nó yêu cầu phải có tính chặt chẽ, do đó còn gọi là ngôn nghữ mạch lạc. Kiểu ngôn ngữ mạch lạc có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hình thành những mối quan hệ qua lại trong nhóm trẻ và với những ngời xung quanh, đặc biệt với sự phát triển trí tuệ của trẻ. Muốn có ngôn ngữ mạch lạc thì những điều trẻ nói ra cần đợc suy nghĩ rõ ràng, rành mạch ngay từ đầu, tức là đợc t duy hỗ trợ. Mặt khác ngôn ngữ mạch lạc là phơng tiện làm cho t duy của trẻ phát triển đến một chất lợng mới, đó là việc nảy sinh các yếu tố của t duy lôgíc, nhờ đó mà toàn bộ sự phát triển của trẻ đ- ợc nâng lên một trình độ mới, cao hơn. Nhìn chung đứa trẻ trớc khi bớc vào lớp một đã có khả năng nắm đợc ý nghĩa của từ vựng thông dụng, phát âm đúng sự phát âm của ngời lớn (tuỳ theo từng địa ph- ơng có giọng nói nh thế nào thì trẻ sẽ nói nh vậy), biết dùng ngữ điệu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và đặc biệt là nói đúng hệ thống ngữ pháp phức tạp bao gồm những quy luật tinh vi nhất về phơng diện cú pháp phức tạp và phơng diện tu từ, nói năng mạch lạc và thoải mái. Tóm lại trẻ đã nắm vững đợc tiếng mẹ đẻ. Trong những phong cách ngôn ngữ thì trẻ mẫu giáo lớn chủ yếu là nắm vững đ- ợc phong cách sinh hoạt và ở mức độ nào đó là phong cách nghệ thuật. Tuy nhiên trên thực tế trẻ mẫu giáo lớn vẫn còn nhiều em còn mắc các tật nói ngọng, nói câu không đủ thành phần, dùng từ sai. Vì vậy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn là một trong những nhiệm vụ quan trọng để chuẩn bị cho trẻ bớc vào lớp một. Muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ có hiệu quả thì cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trờng và toàn xã hội. Trong đó trờng mầm non giữ một vai trò quan trọng. Trớc hết cần phải cung cấp vốn từ cho trẻ, giúp trẻ hiểu đợc nghĩa của từ và khuyến khích trẻ hoạt động lời nói một cách tích cực. Giáo viên cần tạo mọi điều kiện để trẻ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc ý kiến, nguyện vọng của mình đồng thời cần uốn nắn kịp thời ngôn ngữ mạch lạc của trẻ. Tức là luôn luôn thực hiện nhiệm vụ phát triển lời nói mạch lạc gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ còn lại của phát triển lời nói: làm giàu và tích cực hoá vốn từ, hình thành cấu trúc ngữ pháp, giáo dục chuẩn mực âm thanh lời nói. Đây cũng chính là điều kiện để thúc đẩy t duy của trẻ phát triển. Sự xác định ý thức bản ngã và tính chủ định trong hoạt động tâm lý 8 Đến cuối tuổi mẫu giáo trẻ hiểu đợc mình là ngời nh thế nào có những phẩm chất gì, những ngời xung quanh mình đối xử với mình ra sao và tại sao mình lại có những hành động này hay hành động khác ý thức bản ngã hay tự ý thức đợc thể hiện rõ nhất trong sự đánh giá thành công hay thất bại của mình, về những u điểm hay khuyết điểm của bản thân, về những khả năng và cả sự bất lực nữa. Để đánh giá bản thân một cách đúng đắn, đầu tiên đứa trẻ học cách đánh giá ng- ời khác và nghe những ngời xung quanh đánh giá về mình nh thế nào. Ban đầu những đánh giá của trẻ còn phụ thuộc vào cảm tình đối với họ. Đến cuối tuổi mẫu giáo lớn, trẻ nắm đợc những kỹ năng so sánh mình với ngời khác, điều này là cơ sở tự đánh giá mình một cách đúng đắn hơn và cũng là cơ sở để trẻ noi gơng ngời tốt, việc tốt. ở tuổi mẫu giáo lớn sự tự ý thức còn đợc thể hiện ở sự phát triển giới tính của trẻ. Trẻ biết đợc mình là trai hay gái và điều khiển hành vi của mình cho phù hợp với giới tính. ở đây những tấm gơng của ngời lớn tác động mạnh đến đứa trẻ. ý thức bản ngã xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các quy tắc xã hội, từ đó hành vi của trẻ mang tính xã hội, tính nhân cánh đậm nét hơn trớc. ý thức bản ngã xác định rõ ràng còn cho phép trẻ thực hiện hành động một cách chủ tâm hơn, nhờ đó các quá trình tâm lý mang tính chủ định. Tới lứa tuổi mẫu giáo lớn, sự tập trung chú ý đã bền vững hơn. Điều đó thể hiện qua thời gian chơi, tiết học đợc kéo dài hơn, đặc biệt là khi trẻ xem tranh. Đến tuổi mẫu giáo lớn, thời gian xem tranh có thể gấp đôi so với độ tuổi mẫu giáo bé. Em bé 5- 6 tuổi đã có thể hiểu tranh vẽ hơn, tách biệt đợc tranh vẽ về nhiều mặt và chi tiết lý thú với mình hơn. Ngôn ngữ phát triển giúp trẻ điều khiển chú ý của mình, biết tự giác hớng sự chú ý của mình vào đối tợng nhất định. Cùng với đó, ghi nhớ của trẻ cũng có tính chủ định nhiều hơn do sử dụng một số phơng thức nh nhắc lại hay liên hệ lại các sự kiên với nhau do ngời lớn gợi ý cho. Tuy nhiên cho tới cuối tuổi mẫu giáo lớn các quá trình tâm lý không chủ định vẫn chiếm u thế trong hoạt động tâm lý trẻ, ngay cả trong hoạt động trí tuệ. Điều đó giải 9 thích cho việc các tiết học ở trờng mẫu giáo không thể diễn ra trong thời gian dài nh ở trờng phổ thông và buộc phải tập trung để ghi nhớ và quan sát. ở độ tuổi này việc đặt ra các mục đích hành động và lập kế hoạch để thực hiện hành động thờng đợc thể hiện rất rõ. Cũng ở dộ tuổi này bên cạnh trò chơi đóng vai theo chủ đề còn xuất hiện khá nhiều trò chơi có luật, hành động tâm lý bên trong đợc biến đổi rõ rệt, từ quá trình tâm lý không chủ định chuyển sang quá trình tâm lý có chủ định nh: tri giác có chủ định, chú ý có chủ định, ghi nhớ có chủ định Do sự xác định ý thức bản ngã đợc rõ ràng hơn và các quá trình tâm lý không chủ định chuyển dần sang các quá trình tâm lý mang tính chủ định, làm cho các hành động ý chí của trẻ ngày càng bộc lộ rõ nét trong hoạt động vui chơi và cuộc sống. Trong sự phát triển các hành động ý chí của trẻ mẫu giáo lớn có thể thấy đợc tính mục đích của hành động, thứ hai là sự xác lập mối quan hệ giữa mục dích của hành động với động cơ và thứ ba là tăng cờng vai trò điều chỉnh của ngôn ngũ trong việc thực hiện các hành động. Nh vậy sự xuất hiện của sự tự ý thức và tính chủ định trong tâm lý của trẻ mẫu giáo lớn là điều rất quan trọng vì vậy trong phạm vi sinh hoạt hàng ngày cần rèn luyện cho các em có thói quen vệ sinh cá nhân, nhng hành vi văn hoá, vệ sinh nơi công cộng và một số thói quen giữ gìn sức khoẻ. Bên cạnh đó để tính chủ định trong hoạt động tâm lý của trẻ phát triển, ngời lớn cần đặt ra cho trẻ mục dích, nhiệm vụ quan sát, ghi nhớ và hoàn thành những công việc do ngời lớn yêu cầu, khuyến khích trẻ độc lập, tích cực trong công việc. 1.1.1.1.4 Một số đặc điểm về sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo lớn: xuất hiện kiểu t duy trực quan sơ đồ và những yếu tố của kiểu t duy logic T duy trực quan sơ đồ tạo ra cho trẻ một khả năng phản ánh những mối liên hệ tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan của bản thân đứa trẻ. Sự phản ánh những mối liên hệ khách quan là điều kiện cần thiết để lĩnh hội những tri thức vợt ra ngoài khuân khổ của việc tìm hiểu những sự vật riêng lẻ với những thuộc tính sinh động của chúng để đạt tới tri thức khái quát. T duy trực quan sơ đồ vẫn giữ tính chất hình tợng song bản thân hình tợng cũng trở nên khác trớc: hình tợng đã bị mất đi các chi tiết rờm rà mà chỉ còn giữ lại các yếu 10 [...]... tiễn Nh vậy, chủ đề thế giới thực vật luôn phù hợp với việc dạy trẻ theo hớng phát huy tính tích cực 1.1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khám phá MTXQ trong trờng mầm non Để có cơ sở thực tiễn cho việc hớng dẫn trẻ 5- 6 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hớng phát huy tích cực của trẻ, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu trên 100 giáo viên tại các trờng... sự quan tâm đúng mức của cô giáo ở trờng mầm non 1.1.1.3.3 Sự phù hợp giữa thế giới thực vật với việc dạy trẻ theo hớng phát huy tính tích cực Đứa trẻ sinh ra đã có nhu cầu trong tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh Thế giới thực vật là một trong những bộ phận quan trọng của môi trờng xung quanh trẻ Dờng nh nó là ngời bạn không thể thiếu trong sự phát triển của trẻ Thế giới thực vật bao gồm cây xanh,... Ngoài ra còn giáo dục dinh dỡng, giáo dục sức khoẻ giúp hình thành ở trẻ một số khả năng tự phục vụ bản thân 1.1.1.3 Một số vấn đề dạy học theo phơng hớng phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn Điều 4: Luật Giáo dục Việt Nam 20 05 đã nêu rõ nhiệm vụ quan trọng của sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và chuyên ngành phơng pháp giảng dạy nói riêng: "Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính... chỉ có 15% giáo viên cho rằng dạy học phát huy TTC là dạy học mà trẻ tham gia vào chơng trình đợc giáo viên hoạch định nhằm đem lại lợi ích cho một đối tợng 1.1.2.7 Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc cần thiết phải hớng dẫn trẻ khám phá môi trờng xung quanh theo hớng phát huy TTC của trẻ Khi giáo viên đợc hỏi về việc cần thiết phải hớng dẫn trẻ khám phá môi trờng xung quanh theo hớng phát huy... lợi cho giáo viên tổ chức hoạt động này 35 Chơng 2: Hớng dẫn trẻ 5- 6 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hớng phát huy tính tích cực của trẻ 2.1.1 Nguyên tắc cho trẻ LQVMTXQ Việc tổ chức CTLQVMTXQ là một trong những nội dung của giáo dục mầm non, vì vậy cần tuân theo những nguyên tắc sau đây: 2.1.1.1 Đảm bảo tính mục đích CTLQVMTXQ nói riêng và các môn học khác ở trờng mầm non cần phải dạy trẻ sao... rằng TTCNT của trẻ thể hiện lòng ham hiểu biết muốn khám phá những điều mới lạ của thế giới tự nhiên và cuộc sống xã hội, sự phát triển tính ham hiểu biết của trẻ trong thời kỳ mẫu giáo tăng lên mạnh mẽ về số lợng và sự biến đổi về chất ở những câu hỏi của trẻ em, so với trẻ mẫu giáo bé và nhỡ, ở trẻ mẫu giáo lớn có những câu hỏi hớng vào sự tiếp thu tri thức chiếm u thế, hơn thế nữa trẻ em thờng quan... công phu của giáo viên, vì thế giáo viên không mấy quan tâm tới biện pháp này Ngoài việc sử dụng các phơng pháp dạy học truyền thống, giáo viên còn sử dụng các phơng pháp dạy học hiện đại, tuy nhiên số giáo viên áp dụng các phơng pháp dạy học này còn cha cao, cụ thể: 30% giáo viên thờng hớng dẫn trẻ khám phá theo phơng pháp thảo luận nhóm Nh vậy dạy học theo phơng pháp thảo luận nhóm vẫn cha đợc chú trọng... của trẻ MG 5- 6 tuổi Theo sách Hớng dẫn thực hiện chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi (theo nội dung đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục) của Bộ GD - ĐT, Vụ GDMN - Trung tâm nghiên cứu GDMN ban hành năm học 2004 - 20 05 Nội dung chơng trình CTLQVMTXQ thiết kế bao gồm 8 chủ điểm và các bài đợc thống kê theo bảng sau: STT 1 2 Chủ điểm Trờng mầm non (3 tuần) Tên bài - Trờng mầm. .. nhớ 2: Giáo viên vừa giảng giải, vừa hỏi, trẻ trả lời và ghi nhớ 3: Thảo luận dới sự điều khiển của giáo viên 4: Tham quan, hoạt động ngoại khoá Qua biểu đồ trên ta thấy giáo viên vẫn sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống để hớng dẫn trẻ khám phá môi trờng xung quanh, cụ thể: 73% giáo viên sử dụng phơng pháp giáo viên vừa giảng, vừa hỏi, trẻ trả lời và ghi nhớ Nếu thờng xuyên chỉ sử dụng phơng pháp... đến chất lợng khám phá MTXQ của trẻ Biểu đồ 4: Thực trạng nhận thức của giáo viên về các yếu tố ảnh hởng nhiều nhất đến chất lợng khám phá MTXQ của trẻ 31 ý kiến (%) Các yếu tố Qua điều tra nhận thức của giáo viên về các yếu tố ảnh hởng nhiều nhất đến chất lợng khám phá MTXQ tôi nhận thấy hầu hết giáo viên đều nhận thức rất đúng về yếu tố ảnh hởng nhiều nhất đến chất lợng khám phá MTXQ của trẻ, 79% cho . đợc thống kê theo bảng sau: STT Chủ điểm Tên bài 1 Trờng mầm non (3 tuần) - Trờng mầm non - Một số đồ dùng, đồ chơi của trờng mầm non - Mùa thu 2 Gia đình (5 tuần) - Gia đình của bé - Các bộ. đề. Là giáo viên mầm non trong tơng lai tôi luôn băn khoăn trớc vấn đề: Làm thế nào để phát huy TTC trẻ trong dạy học? Làm thế nào để nâng cao chất lợng dạy và học ở mầm non? Chính từ những. các trờng mầm non, việc tổ chức khám phá chủ đề thế giới thực vật ở các độ tuổi nói chung và độ tuổi mẫu giáo lớn nói riêng vẫn cha phát huy đ- ợc TTC của trẻ. Trong các trờng mầm non vẫn còn