4. Phơng pháp nghiên cứu
1.1.2.1 Thực trạng về việc sử dụng các phơng pháp dạy học của các giáo viên
trong trờng mầm non
Thực trạng về việc sử dụng các phơng pháp dạy học của các giáo viên trong tr- ờng đợc thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 1: Thực trạng về việc sử dụng các phơng pháp dạy học của các giáo viên trong trờng mầm non
Qua biểu đồ trên ta thấy hầu hết giáo viên sử dụng các phơng pháp dạy học truyền thống: phơng pháp thuyết trình, giảng giải, phơng pháp đàm thoại và phơng pháp quan sát. Tuy nhiên trên thực tế đợc quan sát các tiết học ở trờng mầm non chúng tôi thấy việc sử dụng các phơng pháp truyền thống còn cha mang lại hiệu quả nh mong muốn, cụ thể:
100% giáo viên thờng xuyên sử dụng phơng pháp thuyết trình, giảng giải. Tình trạng dạy học lấy “giáo viên làm trung tâm của hoạt động” vẫn đang đợc giáo viên đề cao. Qua các giờ học tôi thấy giáo viên vẫn còn nói quá nhiều. Giáo viên nói nhiều để trẻ ghi nhớ, trẻ hiểu làm trẻ nắm bắt kiến thức một cách thụ động. Nhng trên thực tế quá trình chiếm lĩnh tri thức của trẻ không chỉ dừng lại ở việc lắng nghe mà còn phải phụ thuộc rất nhiều vào phơng pháp tổ chức chiếm lĩnh tri thức.
100% giáo viên thờng xuyên sử dụng phơng pháp quan sát và đàm thoại. Tuy nhiên sự phối hợp giữa các phơng pháp này cha hợp lý, phơng pháp đàm thoại không kết hợp với phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan, lời giải thích, câu hỏi không đi đôi với làm mẫu, thực hành, quan sát…giáo viên cha đa ra các câu hỏi kiểm tra kiến thức mà trẻ có.
Phơng pháp Mức độ sử
Nếu các phơng pháp này lặp lại thờng xuyên trong tất cả các giờ học sẽ làm trẻ nhàm chán, mất hứng thú.
98% giáo viên thờng xuyên sử dụng trò chơi. Trò chơi thờng đợc giáo viên sử dụng để hớng sự chú ý của trẻ vào bài hay củng cố bài. Mặc dù trò chơi đợc sử dụng nhng nội dung còn sơ sài. Đôi khi trẻ không tích cực với hoạt động chơi do trò chơi bị biến thành nhiệm vụ hành động đối với trẻ.
Phơng pháp thí nghiệm không phải là phơng pháp dạy học mới. Tuy nhiên chỉ có 3% giáo viên thờng xuyên sử dụng phơng pháp thí nghiệm trong dạy học ở mầm non. Điều này hạn chế đáng kể TTCNT của trẻ bởi đối với hoạt động nhận biết, khám phá môi trờng xung quanh. Việc tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm đơn giản là điều vô cùng cần thiết, bởi đó là biện pháp hiệu quả giúp trẻ tìm hiểu về bản chất đối tợng, từ đó trẻ sẽ ghi nhớ sâu sắc và biết vận dụng những hiểu biết mà mình đã trải nghiệm vào cuộc sống hàng ngày, là cơ hội để phát triển t duy của trẻ, giúp trẻ phán đoán những điều đã xảy ra, lập luận, khái quát và biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để phân tích vấn đề. Tuy nhiên đây là kĩ năng phức tạp, đòi hỏi sự đầu t công phu của giáo viên, vì thế giáo viên không mấy quan tâm tới biện pháp này.
Ngoài việc sử dụng các phơng pháp dạy học truyền thống, giáo viên còn sử dụng các phơng pháp dạy học hiện đại, tuy nhiên số giáo viên áp dụng các phơng pháp dạy học này còn cha cao, cụ thể:
30% giáo viên thờng hớng dẫn trẻ khám phá theo phơng pháp thảo luận nhóm. Nh vậy dạy học theo phơng pháp thảo luận nhóm vẫn cha đợc chú trọng. Theo tôi thì do một số nguyên nhân: để hớng dẫn trẻ hoạt động nhóm ngời giáo viên cần phải linh hoạt và để hoạt động nhóm có hiệu quả và phát huy đợc tính tích cực của mỗi thành viên trong nhóm thì phải có sự hớng dẫn và rèn luyện của giáo viên một thời gian vì vậy giáo viên ngại thay đổi phơng pháp.
Việc tạo tình huống có vấn đề để kích thích trẻ giải quyết các vấn đề đã đợc sử dụng nhng còn hạn chế có 45% giáo viên thờng xuyên sử dụng phơng pháp này. Qua quan sát tôi thấy: việc tạo ra những tình huống phù hợp để kích thích tính tích cực của trẻ là việc giáo viên cha làm đợc chẳng hạn nh việc tổ chức cho trẻ làm những thí nghiệm đơn giản, những tình huống có vấn đề…Thay vào đó là giáo viên thờng hớng dẫn, giải thích quá tỉ mỉ, dẫn đến trẻ rất thụ động, thiếu sáng tạo.
Nh vậy qua điều tra thực tiễn chúng tôi thấy hầu hết trong các giờ học ở trờng mầm non nói chung và giờ học CTLQVMTXQ nói riêng giáo viên đều sử dụng các ph- ơng pháp truyền thống. Việc sử dụng các phơng pháp này sẽ làm cho trẻ nhàm chán, giảm đi TTCNT ở trẻ và làm trẻ tiếp thu tri thức một cách thụ động. Bên cạnh đó giáo viên đã sử dụng các phơng pháp dạy học hiện đại nhng số giáo viên áp dụng các phơng pháp mới cha cao.
1.1.2.2 Thực trạng về việc sử dụng các phơng tiện, thiết bị dạy học trong các giờ
học ở trờng mầm non
Thực trạng này đợc thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2: Thực trạng về việc sử dụng các phơng tiện, thiết bị dạy học trong các trờng mầm non
Qua biểu đồ trên ta thấy đợc kết quả sử dụng các loại phơng tiện, thiết bị dạy học trong các trờng mầm non nh sau:
96% giáo viên thờng xuyên sử dụng tranh vẽ, giấy, màu vẽ có 81% giáo viên th- ờng xuyên sử dụng. Qua quan sát trên thực tế tôi thấy các loại phơng tiện này thờng làm giảm TTCNT của trẻ vì tranh đợc vẽ trên khổ A4, đợc tô bằng sáp màu nên cha hấp dẫn, sinh động, ngoài ra tranh còn cha phản ánh đầy đủ bản chất của đối tợng nh không đủ các bộ phận hay một số bộ phận bị che lấp ở bên trong.
Phơng tiện, TBDH Mức độ sử
56% giáo viên thờng xuyên sử dụng vật thật. Nh vậy giáo viên đã ý thức đợc vai trò của vật thật đối với sự việc kích thích TTCNT của trẻ. Vật thật dễ phát huy đợc TTCNT của trẻ vì tính sinh động của nó. Tuy nhiên việc sử dụng vật thật nhiều khi còn cha mang lại hiệu quả nh mong muốn, có trờng hợp giáo viên chuẩn bị rất nhiều đồ dùng nhng cha đi sâu khai thác hết giá trị của vật thật.
Ngoài ra, 67% giáo viên đợc điều tra thờng xuyên sử dụng các học cụ tự làm để phong phú thêm đồ dùng dạy học nh rối tay, rối dẹt…
Các phơng tiện, thiết bị hiện đại nh máy tính, băng hình, băng tiếng ít đợc sử dụng chỉ có 39% giáo viên thờng xuyên sử dụng. Việc dạy học thông qua các phơng tiện này rất có ích đối với giờ học LQVMTXQ nh: giúp trẻ thấy đợc quá trình phát triển từ cây bằng hạt mà mắt thờng không thể thấy đợc…
Tuy nhiên. nếu giáo viên quá lạm dụng các phơng tiện, thiết bị hiện đại cũng làm giảm TTC ở trẻ và việc sử dụng các phơng tiện, thiết bị này cũng còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện cơ sở vật chất của từng trờng, từng địa phơng cũng nh trình độ của giáo viên ở trờng đó.
Nh vậy trong các giờ học ở trờng mầm non giáo viên thờng xuyên sử dụng các ph- ơng tiện dạy học để kích thích TTC của trẻ tuy nhiên các phơng tiện thiết bị hiện đại vẫn cha đợc chú trọng do còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện cơ sở vật chất ở trờng.