4. Phơng pháp nghiên cứu
2.1.1 Nguyên tắc cho trẻ LQVMTXQ
Việc tổ chức CTLQVMTXQ là một trong những nội dung của giáo dục mầm non, vì vậy cần tuân theo những nguyên tắc sau đây:
2.1.1.1 Đảm bảo tính mục đích
CTLQVMTXQ nói riêng và các môn học khác ở trờng mầm non cần phải dạy trẻ sao cho trong từng đơn vị học tập phải đạt đợc mục tiêu của môn học, mục tiêu của lớp, mục tiêu của các chủ đề, chủ điểm của bài và mục tiêu của từng hoạt động.
Muốn đạt đợc các mục tiêu đề ra thì ngời giáo viên phải đề ra các nhiệm vụ, phơng hớng và hành động cụ thể sao cho phù hợp với trẻ ở từng độ tuổi để giúp tất cả các em đạt đợc mục tiêu chung.
Tiếp đó trong mỗi bào học cận phải đạt đợc mục tiêu của từng bài: đảm bảo cung cấp đầy đủ lợng kiến thức giúp trẻ hình thành thái độ đúng đắn, cách ứng xử thân thiện với con ngời và môi trờng sống. Việc đạt đợc mục tiêu trong từng tiết học CTLQVMTXQ sẽ giúp trẻ đạt đợc mục tiêu trong môn học, mục tiêu chung của lớp, trơng đề ra. Ngoài ra cần phải bám sát mục tiêu và phải đảm bảo thực hịên hóa mục tiêu CTLQVMTXQ là vì: không phải mọi hiểu biết, kiến thức, kĩ năng cũng nh thái độ của trẻ có đợc thông qua LQVMTXQ mà còn thông qua các hoạt động học tập, vui chơi khác. Hơn nữa, mỗi một đối tợng khác nhau mà trẻ tìm hiểu trong một tiết học hay trong một chủ đề cung cấp những hiểu biết khác nhau và giáo viên cũng hớng tới rèn luyện các kĩ năng khác nhau, giáo dục các mặt khác nhau.
Ví dụ: bài “cơ thể tôi” ở độ tuổi 3-4 cần phải đảm bảo đợc các mục tiêu sau: + Biết gọi tên, chỉ rõ vị trí của một số bộ phận trên cơ thể: đầu, cổ, chân, tay, l- ng... biết tác dụng của các bộ phận này.
+ Nhận biết và gọi tên các giác quan tơng ứng của các bộ phận. - Về kĩ năng:
+ Phát triển ngôn ngữ: mở rộng vốn từ (thính giác, thị giác, vị giác...); phát triển khả năng diễn đạt.
- Dạy trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
Muốn đạt đợc các mục tiêu này thì giáo viên cần sử dụng các phơng pháp dạy học phù hợp và luôn bám sát vào mục tiêu, phù hợp với mục tiêu để đạt đợc mục tiêu đề ra.
2.1.1.2 Đảm bảo tính giáo dục
CTLQVMTXQ không chỉ cung cấp hệ thống tri thức mà phải thông qua đó hình thành thái độ đúng đắn với cuộc sống với lao động và thực tiễn xung quanh. Có nghĩa là phải đảm bảo thực hiện đúng sự thống nhất giữa dạy - học. Hay nói cách khác CTLQVMTXQ là một trong những phơng tiện để hình thành nhân cách của con ngời XHCN. CTLQVMTXQ góp phần thực hiện tốt mục tiêu của giáo dục mầm non “giúp trẻ phát triển tốt thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ; hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1”. (luật Giáo dục 2005)
Ví dụ: bài “nớc” 3-4 tuổi, ngoài việc cung cấp những kiến thức về nguồn nớc, tác dụng của nớc... còn phải giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nớc và tiết kiệm nớc trong khi sử dụng.
2.1.1.3 Đảm bảo tính thống nhất
Cần phải đảm bảo sự thống nhất giữa nội dung phơng pháp giáo dục để đem lại hiệu quả trong giáo dục. Nội dung CTLQVMTXQ rất phong phú. Để truyền đạt cho trẻ những kiến thức này đòi hỏi ngời giáo viên phải sử dụng linh hoạt tất cả các phơng pháp trong dạy học nói chung và giáo dục mầm non nói riêng bởi bất kì một phơng pháp nào thì cũng không phải là vạn năng. Việc lựa chọn và sử dụng các phơng pháp hiệu quả còn phụ thuộc vào vốn kiến thức và kinh nghiệm của giáo viên.
Ví dụ: bài “cho trẻ làm quen với một số động vật sống trong rừng” ở độ tuổi 4- 5. Trong hoạt động quan sát và nhận xét giáo viên có thể sử dụng các phơng pháp sau: phơng pháp thảo luận nhóm, phơng pháp đàm thoại, phơng pháp quan sát, giải thích, chỉ dẫn... để trẻ nắm đợc nội dung chính của bài.
Cần phải đảm bảo sự thống nhất giữa các tác động của gia đình, nhà trờng và toàn xã hội. Tránh hiện tợng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc”.
2.1.1.4 Đảm bảo tính khoa học, hệ thống
Nguyên tắc này đòi hỏi khi CTLQVMTXQ cần cung cấp cho trẻ những kiến thức đơn giản, chính xác theo trình tự lôgíc và liên tục. Đặc biệt là sự vật, hiện tợng
xung quanh trẻ rất nhiều, chúng có mối liên quan chặt chẽ với nhau nên phải cho trẻ thấy đợc các đối tợng trong một nhóm. Những kiến thức cung cấp cho trẻ là những kiến thức tiền khoa học và những kiến thức đời sống.
Hệ thống kiến thức cung cấp cho trẻ phải liên tục trên cả ba độ tuổi và phải phù hợp với trình độ nhận thức ở từng độ tuổi.
Ví dụ: Chủ đề “ thế giới thực vật” đều đợc thực hiện trong cả ba độ tuổi 3 - 4, 4 - 5, 5 - 6. Trong đó tuỳ từng độ tuổi mà mục đích, yêu cầu về kiến thức cần đạt đợc là khác nhau.
2.1.1.5 Đảm bảo tính phát triển
Dựa trên lý thuyết về vùng phát triển gần của L.S. Vugotxki. Theo ông thì dạy học không phải nhằm vào mức độ đã đạt đợc mà luôn luôn vợt quá mức độ đó, đi trớc một bớc, luôn luôn đòi hỏi trẻ nắm vững tài liệu mới. Theo nguyên tắc này, khi CTLQVMTXQ không chỉ đa ra cho trẻ những nhiệm vụ dễ dàng, quen thuộc mà phải đa ra cho trẻ nhiệm vụ đòi hỏi sự nỗ lực của hoạt động trí tuệ. Tính phát triển còn thể hiện:
- Phát triển về đối tợng cho trẻ làm quen
Cần phát triển dần số lợng các đối tợng khi CTLQVMTXQ giúp trẻ mở rộng hiểu biết về thế gới xung quanh, trẻ thấy đợc sự đa dạng, phong phú của môi trờng sống đồng thời kích thích, tạo hứng thú để trẻ tham gia vào tìm hiểu thế giới xung quanh.
Ví dụ: Trong bài “một số động vật nuôi trong gia đình” ở độ tuổi 3-4 ta có thể cho trẻ làm quen với 2 đối tợng là chó và mèo. Tới 4-5 tuổi ta có thể chia làm 2 tiết: tiết 1 “cho trẻ làm quen với gia súc”; tiết 2 “cho trẻ làm quen với gia cầm”. Tới 5-6 tuổi cho trẻ phân loại động vật theo nhiều tiêu chí. Nh vậy số lợng các đối tợng đã đợc mở rộng dần.
Đối tợng cho trẻ làm quen còn đợc phát triển dần về đặc điểm, tính chất. Nh trong bài “làm quen với con gà và con vịt” 3-4 tuổi cho trẻ làm quen với các đặc điểm về cấu tạo, hình dáng, màu sắc, thức ăn, nơi sống. Đến 4-5 tuổi ngoài đặc điểm trên còn cho trẻ thấy mối liên hệ giữ cấu tạo và vận động: vì chân vịt có màng nên có thể bơi dới nớc.
Tiếp theo là cho trẻ làm quen với các đối tợng gần gũi, quen thuộc trớc rồi mới đến các đối tợng lạ mà trẻ ít đợc tiếp xúc.
- Phát triển về phơng pháp cho trẻ làm quen: cùng là phơng pháp trực quan nh- ng ở độ tuổi 3-4 sử dụng vật thật; 4-5 sử dụng tranh ảnh, mô hình; 5-6 tuổi số lợng tranh ảnh giảm và tăng lời nói. Do ở 3-4 tuổi t duy của trẻ là t duy trực quan hành động. Đến độ tuổi 4-5 tỉ lệ giữa cụ thể, cảm tính và trìu tợng, lý tính đã giảm đáng kể; đến độ tuổi 5-6 ngoài t duy trực quan hình tợng phát triển mạnh mẽ còn xuất hiện kiểu t duy trực quan sơ đồ.
- Phát triển về hình thức giữa hình thức trong lớp - hình thức ngoài lớp, trong giờ - ngoài giờ, trong trờng - ngoài trờng...
- Phát triển về thời gian: tuỳ theo sự phát triển của trẻ ở từng lứa tuổi; căn cứ vào các đặc điểm tâm sinh lý (hệ thần kinh, hệ tuần hoàn,...), trí tuệ (các quá trình tâm lý, các thao tác t duy) ở từng độ tuổi mà giờ học ở mẫu giáo cũng khác nhau và tăng dần theo độ tuổi. Thời gian mỗi giờ học ở mẫu giáo thờng rất ngắn, chẳng hạn:
Mẫu giáo bé: 15-20 phút Mẫu giáo nhỡ: 20-25 phút Mẫu giáo lớn: 25-30 phút
- Phát triển về nội dung: Nội dung các kiến thức cho trẻ đợc mở rộng dần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp đảm bảo những kiến thức ban đầu là tiền đề để lĩnh hội những kiến thức về sau.
2.1.1.6 Đảm bảo tính trực quan
Nguyên tắc này đòi hỏi khi CTLQVMTXQ cần phải xuất phát từ sự tri giác sự vật, hiện tợng cụ thể, cảm tính (thông qua trực quan hay hành động trực tiếp với đồ vật) hay từ những biểu tợng đã có về sự vật, hiện tợng để nhận thức cái trừu tợng, khái quát. Nguyên tắc này rất quan trọng đối với dạy trẻ mẫu giáo vì t duy của trẻ mang tính trực quan hình tợng.
Có rất nhiều hình thức trực quan: Lời nói, hành động, hình ảnh (mô hình, tranh ảnh, máy ghi âm, máy chiếu...).
Ví dụ: Bài “cho trẻ làm quen với quả táo và quả cam” ở độ tuổi 3-4 giáo viên có thể dùng các quả táo và quả cam thật để trẻ đợc nhìn, đợc sờ, đợc nếm...để từ đó trẻ có thể tự khái quát lên đợc đặc điểm của các loại quả trên.
Các đồ dùng trực quan sử dụng cho trẻ làm quen phải đảm bảo tính thẩm mĩ, mang tính hiện thực, phản ánh đúng bản chất của sự vật, hiện tợng; sử dụng các đồ dùng trực quan đúng lúc, đúng chỗ, tránh việc sử dụng quá nhiều hay lạm dụng đồ dùng trực quan.
Sử dụng đồ dùng trực quan nhng phải kết hợp với lời nói, cử chỉ và đàm thoại giúp trẻ hiểu về đối tợng.