Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc cần thiết phải hớng dẫn trẻ

Một phần của tài liệu Luận văn giáo dục mầm non: Hướng dẫn trẻ 5 tuổi khám phá thế giới (Trang 35 - 36)

4. Phơng pháp nghiên cứu

1.1.2.7Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc cần thiết phải hớng dẫn trẻ

khám phá môi trờng xung quanh theo hớng phát huy TTC của trẻ

Khi giáo viên đợc hỏi về việc cần thiết phải hớng dẫn trẻ khám phá môi trờng xung quanh theo hớng phát huy TTC của trẻ hay không thì 100% giáo viên cho rằng đây là công việc rất cần thiết.

Tóm lại: Qua quá trình điều tra giáo viên tham gia trực tiếp giảng dạy và quan

sát, phân tích thực trạng tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với MTXQ theo hớng phát huy TTC của trẻ cho thấy: mặc dù, hầu hết (100%) giáo viên đã nhận thức đợc việc cần thiết phải phát huy TTC của trẻ trong giờ học LQVMTXQ, giáo viên đã hiểu đợc thế nào là dạy học phát huy tính tích cực của trẻ nhng khi tổ chức hoạt động này giáo viên còn cha phát huy hết đợc thế mạnh của các phơng pháp truyền thống cũng nh cha kết hợp với các phơng pháp mới giúp trẻ phát huy hết đợc tính tích cực, sáng tạo của bản thân, bên cạnh đó các phơng tiện mà giáo viên sử dụng cha đa dạng. Do vậy hiệu quả của giờ học LQVMTXQ cha cao. Nhìn chung việc dạy của giáo viên chỉ dừng lại việc truyền tải kiến thức từ cô đến trẻ nên vẫn còn tồn tại kiểu dạy đồng loạt. Phơng pháp áp đặt, cô cha phải là ngời tổ chức, định hớng của trẻ trong hoạt động, trẻ cha thực sự là chủ thể của hoạt động học tập để tự chiếm lĩnh kiến thức.

Trong quá trình tổ chức cho trẻ LQVMTXQ giáo viên cũng gặp phải một số khó khăn nh: số trẻ trong lớp là quá đông, không gian chật hẹp, cơ sở vật chất còn thiếu thốn. Nếu khắc phục đợc những khó khăn trên, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức hoạt động này.

Chơng 2: Hớng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hớng phát huy tính tích cực của trẻ

Một phần của tài liệu Luận văn giáo dục mầm non: Hướng dẫn trẻ 5 tuổi khám phá thế giới (Trang 35 - 36)