Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn giáo dục mầm non: Hướng dẫn trẻ 5 tuổi khám phá thế giới (Trang 53 - 74)

4. Phơng pháp nghiên cứu

3.1.6 Kết quả thực nghiệm

Trong giờ học làm quen với thế giới thực vật theo các bài trên chúng tôi tiến hành dự giờ và ghi chép đầy đủ những biểu hiện TTCNT của trẻ ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Kết quả những biểu hiện TTCNT của trẻ qua hai bài thực nghiệm: Tiết 1 Tiết 2

Số trẻ %

Số trẻ % 1. Trẻ tập trung, chú ý, theo dõi,

lắng nghe.

TN 15 75 17 85 80

ĐC 12 60 11 55 57,5

2. Trẻ tích cực tham gia thảo luận, bổ sung ý kiến của bạn.

TN 13 65 15 75 70

ĐC 7 35 8 40 37,5

3. Trẻ chú ý quan sát các sự vật, hiện TN 14 70 15 75 72,5

4. Trẻ thực hiện đúng các yêu cầu TN 12 60 14 70 65 ĐC 10 50 10 50 50 5. Có khả năng vận dụng những kiến thức và xử lý những tình huống mới. TN 10 50 12 60 55 ĐC 7 35 6 30 32,5

Qua kết quả trên ta thấy: sau khi tiến hành thực nghiệm, TTCNT của trẻ ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng (điều này đợc thể hiện rõ nét qua bảng nhận xét). Nh ta biết TTCNT bên trong của trẻ đợc biểu hiện ở mức độ cao là trẻ có khả năng vận dụng những kiến thức và xử lý những tình huống mới thì kết quả thu đợc ở lớp TN là 50% ở tiết 1 và 60% ở tiết thứ 2 nhng ở lớp ĐC thì chỉ là 35% ở tiết 1 và 30% ở tiết 2 Nh… vậy quy trình dạy học mà chúng tôi đa ra phần nào có ảnh hởng tốt đến việc kích thích TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong các giờ học làm quen với thế giới thực vật.

Kết quả thực nghiệm này đợc biểu diễn ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 7: TTCNT của trẻ ở 2 lớp TN và ĐC sau khi thực nghiệm

Chú thích:

1: Trẻ tập trung, chú ý, theo dõi, lắng nghe.

2: Trẻ tích cực tham gia thảo luận bổ sung ý kiến của bạn.

3: Trẻ chú ý quan sát các sự vật, hiện tợng xung quanh rồi đa ra những thắc mắc liên quan tới bài học.

4: Trẻ thực hiện theo đúng các yêu cầu của giáo viên.

5: Trẻ có khả năng vận dụng những kiến thức và xử lý những tình huống mới.

Biểu hiện TTC Số trẻ

Tính tích cực của trẻ ở cả hai nhóm ĐC và TN còn đợc thể hiện về mặt định tính nh sau:

Tiết học 1: Cây xanh và môi trờng sống

Với tiết học này, chúng tôi tổ chức cho trẻ đợc học trên sân trờng nhằm tận dụng tối đa đồ dùng dạy học sinh động, hấp dẫn là vật thật (các loại cây cho bóng mát, cây cho quả ) hay các chậu đỗ đã đ… ợc thí nghiệm từ trớc. Trong tiết này giáo viên chủ nhiệm lớp đã giảng dạy đúng theo quy trình giáo án mà tôi đã đề ra.

- Hoạt động khởi động giáo viên kể lại cho trẻ nghe đoạn cuối của câu chuyện “Chú đỗ con”: Đỗ con vơn vai về phía ông mặt trời ấm áp. Với giọng kể nhẹ nhàng…

của giáo viên đã thu hút đợc trẻ tập trung chú ý vào bài khá lâu (75% so với lớp ĐC là 60%). Tiếp theo giáo viên cho trẻ xem lại những hình ảnh mà nhóm mình làm thí nghiệm từ tuần trớc, những hình ảnh này đợc chúng tôi quay lại lúc trẻ làm điều này làm cho trẻ rất hứng thú. Chúng tôi cho rằng, tuy cây xanh gần gũi với trẻ nhng do các đặc điểm của chúng nên không dễ dàng kích thích đợc sự tìm tòi và phát hiện của trẻ nên giáo viên không nên cho trẻ quan sát tranh vẽ (nhất là tranh có kích thớc bé, tô màu sáp). Với việc tổ chức các hoạt động trên nên hoạt động khởi động đạt đợc kết quả rất tốt, các hoạt động này đã tập trung trẻ hớng vào tìm hiểu nội dung của bài “Tìm hiểu quá trình phát triển của cây và tìm hiểu các điều kiện để cây phát triển”.

- Hoạt động khám phá khoa học

Với hoạt động này giáo viên tổ chức hoạt động nhóm cho trẻ. Do giáo viên có kinh nghiệm bao quát lớp, gần gũi với trẻ nên hoạt động nhóm đợc giáo viên tổ chức đạt hiệu quả rất tốt và đã kích thích đợc TTC của trẻ. Trớc khi vào hoạt động riêng giáo viên giao nhiệm vụ tìm hiểu về thí nghiệm của nhóm mình trong khoảng thời gian 5 phút xem nhóm nào xong trớc. Với yếu tố thi đua để thực hiện nhiệm vụ nên trẻ rất hào hứng. Điều này đợc thể hiện ở kết quả của hoạt động nhóm. (Trẻ tích cực tham gia thảo luận, bổ sung ý kiến của bạn đạt 65% số trẻ ở lớp TN). Trong khi cùng hoạt động quan sát và nhận xét tạo lớp đối chứng giáo viên cho trẻ quan sát quá trình phát triển của cây và các yếu tố cần thiết để cây phát triển thông qua tranh vẽ thì không thu hút đợc trẻ, một số trẻ đợc mời lên chỉ vào tranh thì rất hứng thú nhng các trẻ khác thì lơ đãng, có trẻ ngồi nhìn lên các góc, trẻ nói chuyện với bạn.

Trong khi đại diện của từng nhóm lên trình bày, các trẻ khác lắng nghe và đặt những câu hỏi rất ngộ nghĩnh nh cháu Tuấn Anh nói: “Vì cây cũng giống chúng ta, nếu các bạn bị nhốt trong một ngôi nhà kín các bạn sẽ khó thởi và bị chết ngạt”…

cháu Thùy Dơng hỏi “Bạn trồng hạt đỗ không có đất thì đỗ không nảy mầm, vậy nếu bạn trồng ở sỏi thì sao ?”. Ngoài ra trẻ còn đặt một số câu hỏi đối với giáo viên nh cháu Minh Anh hỏi “Cô ơi ! nếu gieo hạt quả xoài xuống đất thì có mọc thành cây xoài không ?” Các câu hỏi của trẻ làm cho giờ học rất sinh động. Các câu hỏi đ… a ra đợc đại diện của các nhóm trả lời hoặc giáo viên trả lời làm trẻ rất hứng thú. Trong giờ học ở lớp TN, trẻ chú ý các sự vật, hiện tợng xung quanh rồi đa ra những thắc mắc liên quan tới bài học đạt 70% trong khi đó ở lớp đối chứng tỉ lệ trẻ đa ra câu hỏi thắc mắc chỉ đạt 60%.

Hoạt động tiếp theo giáo viên cho trẻ xem về quá trình lớn lên và phát triển của cây. Thông qua hình ảnh rất sinh động hoạt chuyển động từ lúc nảy mầm tới lúc thành cây xanh nên trẻ rất chú ý quan sát, cùng với những lời giải thích ngắn gọn của giáo viên nên trẻ hiểu thêm về các yếu tố để cây xanh phát triển.

Trò chơi “gieo hạt” giúp chuyển động cho trẻ đồng thời giúp trẻ hiểu thêm về quá trình lớn lên và phát triển của cây.

Hoạt động tham quan một số cây trên sân trờng giúp trẻ đợc tiếp xúc trực tiếp với cây xanh, thấy đợc các đặc điểm trực tiếp của cây (về hình dáng, cấu tạo, lợi ích) nên trẻ phát hiện nhanh chóng các yêu cầu của giáo viên, một số trẻ rất sáng tạo, trẻ nói: “vỏ cây sù sì, cây rất cao lớn lá mọc thành nhiều nhánh” “quả lấy gỗ để làm gi… … ờng để ngủ, cửa gỗ ” Vì vậy đến hoạt động nhặt lá, hoa quả rụng trên sân tr… ờng trẻ đã thực hiện tốt và nhanh nhiệm vụ của cô.

- Hoạt động thực hành: Để giúp trẻ củng cố lại bài, giáo viên tổ chức các trò chơi “cây nào lá ấy” “xếp quy trình phát triển của cây từ hạt” trẻ rất tích cực tham gia. Ngoài ra hoạt động chăm sóc cây ở góc thiên nhân còn hình thành cho trẻ một số kỹ năng biết chăm sóc cây.

Nh vậy việc tổ chức các hoạt động đa dạng và phong phú. Với việc sử dụng hợp lý, đổi mới đồ dùng trực quan, tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc trực tiếp với môi trờng thiên nhiên nên đã kích thích đợc tính tích cực ở trẻ so với lớp đối chứng kết quả này thấp hơn hẳn.

Tiết học 2: Làm quen với quả na, quả bởi, quả chuốt, quả xoài và quả vải.

Với tiết học này chúng tôi cho trẻ làm quen với các loại quả bằng nhựa do độ tuổi này trẻ đã có các hiểu biết tơng đối đầy đủ về các loại quả này, chủ yếu giờ học hớng đến phát huy TTC của trẻ trong hoạt động nhóm và hớng trẻ tới phân loại quả theo nhiều tiêu chí. Chúng tôi lựa chọn đối tợng này có số lợng phù hợp với độ tuổi 5- 6, ngoài ra đã đợc lựa chọn theo tiêu chí: quả dài - quả tròn, quả nhiều hạt - quả ít hạt, quả có nhiều màu sắc (mỗi loại 4 quả và có màu lúc xanh, lúc chín). Tiết học này đợc tiến hành trong lớp học. Việc áp dụng các phơng pháp mới cùng với việc tổ chức của giáo viên làm cho trẻ ở lớp TN rất tích cực. Cụ thể:

- Hoạt động khởi động:

Trong hoạt động này giáo viên đã tạo ra tình huống giúp bác nông dân thu hoạch quả trên cây, điều này đã duy trì sự chú ý ở trẻ một cách khá lâu và cùng với những quả có nhiều màu sắc, trẻ đợc trực tiếp tham gia thu hái nên sự hứng thú, chủ động tiếp xúc, hoạt động trên tiết học đợc nâng cao rõ rệt. ở lớp ĐC, giáo viên cho trẻ hát bài hát “trồng cây” sau đó đa ra các loại quả và tiến hành đàm thoại bình thờng, ban đầu trẻ tập trung rất cao song do đối tợng nhiều, các loại quả đợc đa ra và tiến hành đàm thoại nh nhau trong cả tiết học nên sự chú ý này bị dãn dần, trẻ nhanh chóng chuyển sang các hoạt động cá nhân. Vì vậy ở lớp TN số lợng trẻ tập trung chú ý, theo dõi và lắng nghe lên tới 85%, còn ở lớp ĐC chỉ đạt 55%.

- Hoạt động khám phá khoa học:

ở hoạt động này giáo viên tổ chức hoạt động thảo luận nhóm để trẻ tự khám phá ra các đặc điểm, lợi ích của quả. ở hoạt động này do việc tổ chức của giáo viên khá linh động và khoa học nên kết quả cũng đặt rất cao. Trong quá trình quan sát các nhóm hoạt động nhóm theo sự hớng dẫn của giáo viên tôi thấy các nhóm tranh luận rất sôi nổi. Kết quả ở lớp TN trẻ tích cực tham gia thảo luận, bổ sung ý kiến của bạn đạt 75% trong khi đó ở lớp ĐC với việc sử dụng các phơng pháp quan sát, đàm thoại đơn thuần số lợng này là 40%. Cũng ở hoạt động này do tạo đợc tình huống thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào trình bày ý kiến hay và đầy đủ nên số lợng các trẻ đa ra câu thắc mắc cũng lên tới 75% ở lớp TN và lớp ĐC chỉ đạt 55%.

Tới hoạt động phân loại, phân nhóm theo nhiều tiêu chí: giáo viên cho trẻ xếp các nhóm quả trên theo nhóm nên phát huy đợc sự sáng tạo của trẻ. Có nhóm thực hiện bài tập này rất nhanh, trẻ dễ dàng phân loại đợc theo tiêu chí màu sắc, dài ngắn, theo hạt. Tuy nhiên tới phần phân loại theo mùi vị thì trẻ còn lúng túng do trẻ nhầm lẫn giữa vị của quả xanh và vị của quả chín.

Cuối hoạt động này giáo viên cho trẻ “thi nói nhanh” để củng cố lại các tiêu chí phân loại, trẻ cũng dễ dàng thực hiện đợc bài tập này, khi cô nói quả nhiều hạt trẻ nói nhanh đợc tên các loại quả trên Thông qua các hoạt động này mà t… duy của trẻ trở nên linh hoạt, trẻ có vận dụng những kiến thức và xử lý những tình huống mới đạt 60%.

- Hoạt động thực hành:

Cho trẻ chơi trò chơi “Chiếc túi kì diệu”, trẻ cũng nhanh chóng thực hiện đợc tốt bài tập này. Trong khi quan sát một số trẻ lên chơi tôi thấy đôi khi trẻ miêu tả rất ngộ nghĩnh nh bé Huy Hoàng miêu tả quả chuối: “Quả gì đài dài mà khỉ rất thích ăn” hay bé Ngọc Minh miêu tả quả vải “Quả này có hạt đen và tròn nh mắt các bạn”,…

Nh vậy kết quả đạt đợc trong các hoạt động rất tốt (trẻ thực hiện đúng các yêu cầu của giáo viên 70% ở lớp TN).

Tóm lại: Thực tế quan sát cho thấy giờ học ở lớp TN luôn diễn ra sôi nổi, trẻ tập

trung say mê hoạt động và rất hào hứng với nhiệm vụ mà giáo viên giao cho. Trong lớp TN, TTC của trẻ đợc nâng cao rõ rệt, đa số trẻ có khả năng tri giác tốt, trẻ biết phân tích, phân nhóm chính xác và sáng tạo; trẻ tích cực hoạt động, tích cực thảo luận bổ sung ý kiến của bạn vì vậy hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên giao một cách chính xác, nhanh nhạy và sáng tạo. Ngợc lại, ở lớp ĐC giáo viên vẫn tiến hành các tiết học theo hình thức, nội dung và phơng pháp truyền thống không mấy hiệu quả. Trẻ tỏ ra thụ động với các hoạt động, giáo viên hoạt động nhiều làm cho không khí giờ học buồn tẻ.

Sau khi thực nghiệm kết quả giữa lớp TN và ĐC có sự chênh lệch rõ nét. Qua phân tích kết quả trên, chúng ta có thể khẳng định rằng quy trình cho trẻ làm quen với thế giới thực vật theo hớng phát huy TTC của trẻ 5-6 tuổi mà tôi đã đề xuất ở trên là có tính khả thi.

Kết luận chung và kiến nghị s phạm Kết luận chung

Qua quá trình nghiên cứu lý luận, thực trạng và thực nghiệm quy trình hớng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hớng phát huy tính tích cực của trẻ, tôi rút ra đợc một số kết luận sau:

Thứ nhất: Phát huy TTC của ngời học nói chung cũng nh trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

nói riêng là một trong những nhiệm vụ của ngời thầy trong quá trình dạy học. Tính tích cực có vai trò đặc biệt quan trọng với hoạt động cho trẻ làm quen với thế giới thực vật. Tính tích cực giúp trẻ tích cực, tự giác tham gia vào các hoạt động khám phá, tìm hiểu thế giới thực vật, đồng thời cũng qua hoạt động này mà các quá trình tâm lý, các thao tác t duy của trẻ phát triển và dần hoàn thiện. Vì vậy, để chất lợng của hoạt động làm quen với thế giới thực vật đợc nâng lên, giáo viên cần kích thích TTC của trẻ.

Thứ hai: Qua kết quả điều tra thực trạng cho thấy giáo viên cha sử dụng các ph-

ơng pháp, biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong các giờ học ở mầm non nói chung và giờ học LQVMTXQ nói riêng: giáo viên thờng xuyên sử dụng các phơng pháp dạy học truyền thống, cha kết hợp với các phơng pháp hiện đại, việc sử dụng đồ dùng trực quan cha hợp lý những điều này làm hạn chế đáng kể…

TTCNT của trẻ. Bên cạnh đó nhận thức của giáo viên mầm non về TTC và phơng pháp dạy học tích cực còn hạn chế, cha toàn diện, chủ yếu dựa vào những biểu hiện của TTCNT bên ngoài.

Thứ ba: Căn cứ vào việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tôi đề xuất ra quy trình cho trẻ làm quen với thế giới thực vật theo hớng phát huy TTC của trẻ. Quy trình này gồm 3 bớc chính, trong đó mỗi bớc đều có vai trò rất quan trọng. Để quy trình này thực sự đạt hiệu quả thì giáo viên cần lu ý một số vấn đề và cần phải có các điều kiện cơ sở vật chất cần thiết.

Thực nghiệm s phạm đã áp dụng các quy trình trên cho thấy kết quả khá tốt trong việc phát huy TTCNT của trẻ 5-6 tuổi. Các phơng pháp kiểm chứng cho thấy độ tin cậy về thực nghiệm. Điều này chứng tỏ quy trình, giáo án mà tôi đa ra là hợp lý, nhiệm vụ của đề tài đợc giải quyết và mục đích của đề tài đợc thực hiện.

Một số kiến nghị:

Xuất phát từ những kết quả thu đợc qủa quá trình nghiên cứu của đề tài, tôi có một vài kiến nghị sau:

Cần chú trọng nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giáo viên mầm non đảm bảo yêu cầu chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Bổ sung đầy đủ các tài liệu cho giáo viên mầm non. Đặc biệt cần biên soạn các bộ tài liệu tham khảo về

Một phần của tài liệu Luận văn giáo dục mầm non: Hướng dẫn trẻ 5 tuổi khám phá thế giới (Trang 53 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w