Thực trạng về việc sử dụng phơng pháp hớng dẫn trẻ tìm hiểu MTXQ

Một phần của tài liệu Luận văn giáo dục mầm non: Hướng dẫn trẻ 5 tuổi khám phá thế giới (Trang 30 - 32)

4. Phơng pháp nghiên cứu

1.1.2.3 Thực trạng về việc sử dụng phơng pháp hớng dẫn trẻ tìm hiểu MTXQ

Biểu đồ 3: Thực trạng về việc sử dụng các phơng pháp hớng dẫn trẻ tìm hiểu môi trờng xung quanh

Phơng pháp hớng dẫn tìm hiểu MTXQ

Chú thích:

1: Giáo viên vừa giảng giải, trẻ vừa ghi nhớ

2: Giáo viên vừa giảng giải, vừa hỏi, trẻ trả lời và ghi nhớ 3: Thảo luận dới sự điều khiển của giáo viên

4: Tham quan, hoạt động ngoại khoá

Qua biểu đồ trên ta thấy giáo viên vẫn sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống để hớng dẫn trẻ khám phá môi trờng xung quanh, cụ thể:

73% giáo viên sử dụng phơng pháp giáo viên vừa giảng, vừa hỏi, trẻ trả lời và ghi nhớ. Nếu thờng xuyên chỉ sử dụng phơng pháp này ở trẻ sẽ hạn chế đáng kể TTCNT ở trẻ. Trẻ thụ động tiếp thu kiến thức do cô cung cấp, làm giảm khả năng sáng tạo ở trẻ. Để giờ học LQVMTXQ có hiệu quả quả giáo viên đã áp dụng các phơng pháp dạy học mới tuy nhiên do tầm nhận thức của giáo viên cha cao nên các phơng pháp này vẫn cha đợc áp dụng phổ biến: 56% giáo viên sử dụng phơng pháp thảo luận dới sự điều khiển của cô; 59% giáo viên tổ chức hoạt động tham quan, hoạt động ngoại khoá, việc tổ chức các hoạt động này sẽ làm trẻ hứng thú với các hoạt động khám phá MTXQ, phát triển khả năng sáng tạo, t duy phát hiện các vấn đề một cách nhanh nhạy.

Do vậy bên cạnh việc áp dụng, phát huy các phơng pháp dạy học truyền thống, giáo viên cần tiếp thu các phơng pháp dạy học mới để tổ chức các hoạt động khám phá MTXQ đạt kết quả tốt và phát huy hết TTC của trẻ.

1.1.2.4 Thực trạng về nhận thức của giáo viên về các yếu tố ảnh hởng nhiều nhất

đến chất lợng khám phá MTXQ của trẻ

Biểu đồ 4: Thực trạng nhận thức của giáo viên về các yếu tố ảnh hởng nhiều nhất đến chất lợng khám phá MTXQ của trẻ

Qua điều tra nhận thức của giáo viên về các yếu tố ảnh hởng nhiều nhất đến chất lợng khám phá MTXQ tôi nhận thấy hầu hết giáo viên đều nhận thức rất đúng về yếu tố ảnh hởng nhiều nhất đến chất lợng khám phá MTXQ của trẻ, 79% cho rằng phơng pháp, biện pháp tổ chức của giáo viên là yếu tố ảnh hởng nhiều nhất đến chất lợng khám phá MTXQ. Bên cạnh đó một số ý kiến khác cho rằng tính tích cực, tự giác của trẻ (49%) hay cơ sở vật chất phục vụ dạy học (45%).

Vì vậy trong quá trình tổ chức các hoạt động LQVMTXQ cần sử dụng phối hợp tất cả các phơng pháp dạy học (phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học hiện đại), phát huy tốt các mặt u điểm của phơng pháp này và hạn chế tới mức tối đa nhợc điểm của các phơng pháp, bên cạnh đó cần kích thích đợc tính tích cực tự giác của đứa trẻ, đáp ứng cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học ở mầm non để chất lợng khám phá của trẻ đợc nâng cao.

Một phần của tài liệu Luận văn giáo dục mầm non: Hướng dẫn trẻ 5 tuổi khám phá thế giới (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w