4. Phơng pháp nghiên cứu
2.1.2.2.3 Một số phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của trẻ
Thứ nhất: Phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
- Định nghĩa: Phơng pháp này còn có tên gọi khác nh: “ dạy học nêu vấn đề”, “dạy học giải quyết vấn đề”, “dạy học gợi vấn đề”. Có nhiều định nghĩa khác nhau về phơng pháp này, tuy nhiên chúng đều giống nhau và có thể đợc định nghĩa nh sau:
Phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là một trong những phơng pháp dạy học mà ở đó giáo viên là ngời tạo ra những tình huống có vấn đề, tổ chức, điều khiển trẻ phát hiện vấn đề; trẻ tích cực, chủ động tự giải quyết vấn đề thông qua đó mà lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm đạt đợc mục tiêu dạy học.
- Bản chất:
Trẻ đợc đặt vào tình huống có vấn đề chứ không phải đợc thông báo dới dạng tri thức có sẵn.
Trẻ tích cực, chủ động, tự giác tham gia vào hoạt động học, tự mình làm ra tri thức cần học chứ không phải đợc cô giảng một cách thụ động - trẻ là chủ thể sáng tạo ra hoạt động học.
Trẻ không những đợc học nội dung học tập mà còn đợc học con đờng và cách thức tiến hành dẫn đến kết quả đó. Trẻ học đợc cách phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Quy trình dạy học bao gồm các bớc sau:
Bớc 1: Giáo viên nêu vấn đề (có thể trẻ nêu vấn đề nhng thờng là giáo viên nêu) Bớc 2: Trẻ phát hiện và giải quyết vấn đề
Bớc 3: Trình bày vấn đề
+ Trẻ trình bày kết quả mình tìm đợc trớc lớp + Trẻ nhận xét vấn đề
+ Giáo viên kết luận
Bớc 4: Nghiên cức sâu giải pháp
Thứ hai: Phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
Có rất nhiều khái nịêm khác nhau về phơng pháp dạy học hợp tác.
- Quan niệm 1: Phơng pháp thảo luận nhóm (hội thảo, xêmina...) là một sự trao đổi ý tởng, quan niệm, nhận thức của học viên và giáo viên, để làm rõ và làm giàu sự
hiểu biết các nội dung phù hợp với hoạt động đào tạo. (Giáo dục đại học - Phơng pháp dạy và học - Lê Đức Ngọc - NXBĐHQGHN)
- Quan niệm 2: Hoạt động dạy học theo nhóm là hoạt động trong giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động hợp tác với nhau trong nhóm nhằm đạt đợc mục tiêu học tập.
Tính hợp tác là điểm nổi trội: nói chung trong bất kì hoạt động nào cũng cần có hoạt động hợp tác nhng ở đây cần đặt ra quy trình để mọi thành viên trong nhóm đều có hoạt động hợp tác vào từng giai đoạn hoạt động của nhóm. (Đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học - dự án giáo viên tiểu học - NXBGD)
- Quy trình vận dụng phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Theo tài liệu gần đây nhất về phơng pháp dạy học tích cực của dự án Việt-Bỉ (2001-2003), một số hoạt động đợc tổ chức theo nhóm gồm các bớc sau:
Bớc 1: Làm việc chung cả lớp
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.
- Tổ chức các nhóm (danh sách các nhóm, nhóm trởng), giao nhiệm vụ cho các nhóm. Trong đó có rất nhiều cách để chia nhóm nh: chia ngẫu nhiên, chia thành nhóm có cùng trình độ, chia thành nhóm gồm đủ trình độ, chia thành nhóm theo sở trờng.
- Hớng dẫn cách làm việc theo nhóm. Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
- Phân công theo nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập. - Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm.
- Cử đại diện (hoặc phân công trớc) chịu trách nhiệm trình bày kết quả làm việc của cả nhóm.
Bớc 3: Thảo luận, tổng kết trớc toàn lớp. - Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả .
- Thảo luận chung, nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên tổng kết, chốt lại kiến thức mới, đánh giá kết quả học tập của nhóm, đặt vấn đề tiếp theo.
- Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể, số lợng ngời trong nhóm có thể linh hoạt thay đổi. Do đó, bớc 2 và 3 có thể rút ngắn lại, khi thống kê các kết quả nếu các nhóm nào có chung kết quả thì có thể chỉ cần một nhóm lên phát biểu là đợc.