1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hướng dẫn trẻ 4 5 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ

71 963 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 454,48 KB

Nội dung

Để làm đ-ợc điều này, thì trong sự nghiệp đổi mới giáo dục của đất n-ớc, tính tích cực đ-ợc đặt ra là ph-ơng h-ớng trọng tâm của t- t-ởng đổi mới đối với các cấp... Thế nên có thể nâng c

Trang 1

A Mở đầu

I Lý do chọn đề tài

Suốt 75 năm qua Đảng ta luôn quan tâm đến giáo dục Đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới của cách mạng n-ớc ta hiện nay Đảng đã và đang tiếp tục khẳng định vai trò to lớn của giáo dục đối với sự phát triển của kinh tế – xã hội: “Giáo dục - Đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết

định tăng tr-ởng kinh tế và phát triển xã hội Đầu t- cho giáo dục là đầu t- phát triển” (trích Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương

Đảng khoá VIII) Trên quan điểm đó, Đảng nâng vị trí giáo dục lên tầm “Quốc sách hàng đầu” trong toàn bộ các chính sách xây dựng và phát triển xã hội

Giáo dục mầm non (GDMN) là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam có lịch sử phát triển hơn nửa thế kỷ nay và là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục, GDMN thực hiện việc chăm sóc, giáo dục trẻ từ

3 tháng tuổi đến 6 tuổi, giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt: Đức, trí, thể,

mỹ và lao động Điều này đã đ-ợc nêu rõ trong quyết định 55/QĐ do Bộ tr-ởng Bộ giáo dục ban hành từ ngày 3/2/1990 Quả thật, công tác giáo dục trẻ

em lứa tuổi mầm non có vị trí, vai trò trọng yếu trong sự nghiệp giáo dục của

đất n-ớc đúng nh- nhà giáo dục ng-ời Nga A.S Makarenko đã khẳng định:

“Những cơ sở căn bản của việc giáo dục trẻ được hình thành từ tr-ớc tuổi lên 5 Những điều dạy cho trẻ trong thời kỳ đó chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau việc giáo dục đào tạo con ng-ời vẫn tiếp tục nh-ng lúc đó là lúc bắt đầu nếm quả, còn những nụ hoa thì đã được vun trồng trong 5 năm đầu tiên”

Từ nhận định trên, ta thấy chăm sóc giáo dục tốt cho trẻ hôm nay chính

là chuẩn bị cho những chủ nhân t-ơng lai có trí tuệ, năng động, sáng tạo, có khả năng thích ứng với nhiều loại hình lao động mới của thế kỷ XXI Để làm

đ-ợc điều này, thì trong sự nghiệp đổi mới giáo dục của đất n-ớc, tính tích cực

đ-ợc đặt ra là ph-ơng h-ớng trọng tâm của t- t-ởng đổi mới đối với các cấp

Trang 2

và các bậc học Nâng cao tính tích cực, tính độc lập trong hoạt động nhận thức

là một trong những yêu cầu cơ bản nhằm đào tạo nên những con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa

Đặc điểm nhận thức của trẻ mầm non là rất ham hiểu biết, giàu óc t-ởng t-ợng, -u thích hoạt động Thế nên có thể nâng cao tính tích cực của trẻ thông qua nhiều hoạt động, bằng các ph-ơng tiện khác nhau song thông qua hoạt động làm quen với môi tr-ờng xung quanh, mà chủ yếu là làm quen với thế giới thực vật là một ph-ơng tiện hoạt động có hiệu quả Thế giới thực vật gần gũi, sinh động, đa dạng và hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm nhận th-c của trẻ, dễ gây hứng thú, khêu gợi xúc cảm và tính tò mò ham hiểu biết của trẻ

Đó cũng là ph-ơng tiện giúp trẻ lĩnh hội những tri thức và phát triển ở trẻ những năng lực nhận thức

Thực tế hiện nay thì việc cho trẻ khám phá thế giới thực vật theo h-ớng

đổi mới vẫn còn nhiều mặt hạn chế Mặt khác, trong t-ơng lai tôi là một giáo viên mầm non, với những kiến thức đã đ-ợc trang bị trong nhà tr-ờng và qua thực tế các kỳ kiến tập, thực tập s- phạm ở các tr-ờng mầm non, tôi thấy việc nghiên cứu đề tài này là việc làm cần thiết

Với những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là:

“H-ớng dẫn trẻ 4 -5 tuổi khám phá thế giới thực vật theo h-ớng

phát huy tính tích cực của trẻ”

II Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu ph-ơng pháp tổ chức hoạt động của giáo viên khi cho trẻ khám phá thế giới thực vật nhằm nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi

III Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu cơ sở lý luận

- Tìm hiểu thực trạng của trẻ 4 – 5 tuổi khám phá thế giới thực vật trong tr-ờng mầm non

Trang 3

- Đề xuất quy trình hoạt động tìm hiểu thế giới thực vật theo h-ớng phát huy tính tích cực

IV Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu

1 Đối t-ợng nghiên cứu: Một số ph-ơng pháp nhằm nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi khi cho trẻ khám phá thế giới thực vật

2 Phạm vi nghiên cứu: Tại các tr-ờng mầm non thuộc thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc

6 Ph-ơng pháp xử lý kết quả nghiên cứu bằng thống kê toán học

VI Cấu trúc đề tài

Trang 4

B Nội dung Ch-ơng I Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

đặc điểm của đối t-ợng Trẻ dễ lẫn lộn giữa thuộc tính bản chất và không bản chất của sự vật, hiện t-ợng Vì vậy, khi dạy trẻ khám phá môi tr-ờng xung quanh cần phải cung cấp những biểu t-ợng mới một cách phong phú, đa dạng,

có hệ thống đi đôi với việc củng cố các biểu t-ợng cũ đồng thời mở rộng hiểu biết cho trẻ, không chỉ để trẻ thấy đ-ợc sự phong phú, đa dạng mà còn thấy

đ-ợc mối liên hệ, sự ảnh h-ởng, tác động qua lại giữa các sự vật, hiện t-ợng giữa các yếu tố của môi tr-ờng xung quanh

Trẻ mẫu giáo nhỡ đã biết so sánh các đặc điểm giống và khác nhau của hai đối t-ợng Trong giao tiếp trẻ đã có ý thức đối với hành động và lời nói của mình Trẻ biết thực hiện nghĩa vụ bản thân và tuân thủ những quy định về

Trang 5

nề nếp trong vui chơi, học tập, lao động và sinh hoạt ở gia đình cũng nh- ở tr-ờng mầm non

ở trẻ mẫu giáo nhỡ xuất hiện động cơ hành vi Nếu nh- tr-ớc đây các hành động của trẻ mang tính bột phát và trẻ không thể hiểu đ-ợc vì sao mình lại làm thế này hoặc thế kia Dần dần, hành vi của trẻ có những động cơ thôi thúc như “để giống người lớn”, hay làm vui lòng ng-ời lớn, đ-ợc ng-ời lớn khen Nh- vậy, chúng ta dễ nhận thấy rằng động cơ hành vi của trẻ mẫu giáo nhỡ đã trở nên nhiều màu, nhiều vẻ Có thể kể đến nh-: động cơ tự khẳng

định, động cơ nhận thức, muốn khám phá về thế giới xung quanh, động cơ thi

đua, động cơ xã hội… Trong những động cơ đó có thể có sự pha trộn mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực, nhất là đối với động cơ xã hội Do đó, cần phải quan tâm

đến nội dung động cơ của trẻ, cần phải phát huy động cơ tích cực và uốn nắm

động cơ tiêu cực

Tình cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ rất mạnh mẽ, trẻ thèm khát sự trìu mến th-ơng yêu, đồng thời rất lo sợ tr-ớc những thái độ thờ ơ, lạnh nhạt của những ng-ời xung quanh đối với mình Trẻ th-ờng bộc lộ tình cảm của mình với những ng-ời xung quanh, tr-ớc hết là bố mẹ, anh chị, cô giáo …, trẻ th-ờng thể hiện sự quan tâm thông cảm với họ Tình cảm của trẻ không chỉ biểu lộ với ng-ời thân thích hay nhân vật trong truyện mà còn đối với cả động vật, cỏ cây, đồ chơi, đồ vật và các hiện t-ợng trong thiên nhiên Trẻ biết rung cảm rất nhạy bén với những cái đẹp trong thế giới xung quanh Có thể nói đây là thời phát cảm của những xúc cảm thẩm mỹ, tức là những xúc cảm tích cực đ-ợc nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với cái đẹp, khiến trẻ thấy gắn bó tha thiết với con ng-ời và cảnh vật xung quanh, kích thích chúng làm những điều tốt lành để đem đến niềm vui cho mọi ng-ời

Đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo nhỡ đang ở giai đoạn phát triển mạnh

mẽ cả về t- duy lẫn tình cảm Chính vì vậy, giáo viên cần cung cấp kiến thức,

Trang 6

mở rộng những hiểu biết về thế giới xung quanh để trẻ khắc sâu những biểu t-ợng, phát huy những động cơ tích cực và khơi dậy tình cảm mạnh mẽ của trẻ làm trẻ thêm yêu cuộc sống

1.2 Đặc điểm trí tuệ

ở tuổi này, một b-ớc ngoặt lớn đối với sự phát triển trí tuệ là t- duy dựa vào những hình ảnh của sự vật, hiện t-ợng đã có trong đầu - t- duy trực quan hình t-ợng Trẻ đã có thể tìm ra đặc điểm, thuộc tính của đồ vật không bằng

sự tác động trực tiếp với vật đó mà bằng phép thử, phép so sánh trong óc

Trẻ 4-5 tuổi có thể hình dung ra các sự vật cụ thể, rõ ràng Ví dụ: khi nói chuyện với ng-ời khác mà nhắc tới con mèo thì bé th-ờng nghĩ tới con mèo vàng ở nhà chứ không có khái niệm chung chung về mèo Chỉ có các hình t-ợng sinh động, rõ rệt mới gây sự chú ý theo dõi của trẻ, cho nên chúng thích nghe kể chuyện, xem tranh vẽ, xem hoạt hình và múa rối

Trò chơi hứng thú sẽ giúp trẻ phát triển t- duy và trí sáng tạo, vì trong trò chơi có nhiều động tác phối hợp với nhau, có các vật liệu và các đồ chơi cụ thểm, phù hợp với nhu cầu t- duy hình t-ợng

Khái niệm về thời gian của trẻ cũng phát triển hơn Trẻ có thể hiểu đ-ợc

là đêm, ngày, đêm qua, ngày tới, có thể kể lại cho cha mẹ nghe một số việc trẻ

đã làm trong ngày, chuyện xảy ra ngày hôm qua, việc của ngày mai

Trẻ có thể nói đ-ợc mình là con trai hay con gái và những ng-ời khác là con trai hay gái Tuy nhiên, trẻ vẫn ch-a thực sự hiểu đ-ợc thế nào là giới tính Trẻ đã bắt đầu biết vẽ hình ng-ời thay vì chỉ vạch các đ-ờng nét loằng ngoằng không có ý nghĩa lúc 3 tuổi, nh-ng có thể đủ 3 phần (đầu, thân, chân) và ch-a cân xứng tỉ lệ

Trẻ mẫu giáo nhỡ ngôn ngữ phát triển mạnh, trẻ có thể chỉ ra một bài tay có 5 ngón, hai bàn tay có 10 ngón (tính nhẩm) Bên cạnh đó, trẻ luôn hỏi những câu hỏi “cái gì, tại sao, như thế nào” Mặc dù những câu hỏi của chúng

Trang 7

ngây thơ và buồn c-ời thì chúng ta không nên mắng trách hoặc giễu cợt con trẻ Thời điểm này nên cổ vũ, khích lệ trẻ quan sát, chỉ dẫn cho trẻ hiểu, giúp trẻ suy nghĩ bằng cách kiên trì giảng giải và trả lời các câu hỏi của trẻ

Đặc điểm trí tuệ của trẻ ở giai đoạn này đang có một b-ớc ngoặt lớn đối với cuộc đời của trẻ Vì vậy, giáo viên cần phải quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ phát triển một cách tốt nhất nh- trò chuyện hỏi trẻ để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ nói rõ ràng, mạch lạc và nói câu có đủ chủ – vị Tổ chức trò chơi phù hợp với đặc điểm t- duy của trẻ nhỏ

Cho trẻ hoạt động nhiều giúp trẻ có hình dung cụ thể về sự vật và óc sáng tạo của trẻ Cần tạo ra môi tr-ờng phong phú và lành mạch, kích thích và h-ớng dẫn trẻ tích cực hoạt động để giáo dục trí tuệ cho trẻ

1.3 Đặc điểm thể chất

Sự phát triển của trẻ tuân theo những qui luật cơ bản của sinh học Trình

tự và tốc độ của sự phát triển phụ thuộc vào những yếu tố di truyền, môi tr-ờng sống, đặc biệt là ph-ơng pháp nuôi d-ỡng, điều kiện xã hội, vệ sinh và rèn luyện thân thể một cách có ý thức Trong những năm đầu của cuộc sống tốc độ phát triển của cơ thể trẻ rất nhanh, biểu hiện qua sự phát triển chiều cao, cân nặng, vòng đầu …

Tốc độ phát triển chiều cao và cân nặng của trẻ tăng chậm hơn so với giai đoạn tr-ớc Nh-ng tính trong cả đời ng-ời thì dây vẫn nằm trong giai

đoạn phát triển với tốc độ cao Bé 4 tuổi có chiều cao trung bình là 100 cm Chiều cao thân và cân nặng của trẻ nhỏ chịu ảnh h-ởng của nhiều yếu tố nh-: yếu tố di truyền, yếu tố do dinh d-ỡng trong quá trình nuôi hoặc yếu tố bệnh tật Sang 4 tuổi, tỷ lệ giữa chiều dài của đầu và chiều dài của thân đã đ-ợc rút ngắn lại, các bộ phận của cơ thể trông cân đối hơn so với lúc trẻ lên 3

Trẻ 4 tuổi tốc độ phát triển chậm lại, nh-ng quá trình cột hoá x-ơng lại diễn ra nhanh hơn Các cơ bắp của trẻ 4 tuổi có thể nâng đỡ đ-ợc trọng l-ợng

Trang 8

cơ thể, trẻ có thể chạy, nhảy, biết dùng đôi tay để nắm chặt đồ vật, biết leo trèo, chiu ống Lúc này có thể cho bé làm quan với cá hoạt động cần có sức bền bỉ Các ngón tay cử động chậm hơn so với sự vận động toàn thân nh-ng phần lớn trẻ 4 tuổi đã có thể thực hiện các động tác nắm bóp hay cầm bút vẽ một cách thành thạo

Với đặc điểm phát triển thể chất nh- vậy, giáo viên cần nắm đ-ợc để tổ chức hoạt động vui chơi nh- trẻ chơi các trò chơi phù hợp với đặc điểm thể chất của trẻ, hoạt động học tập và có ph-ơng pháp dạy phù hợp Giáo viên nên tạo mọi điều kiện tốt nhất để trẻ đ-ợc vận động, hoạt động phù hợp với đặc

điểm phát triển thể chất, tránh để trẻ vận động nhiều, nặng sẽ làm cho trẻ nhanh mệt mỏi

1.4 Đặc điểm sinh lý

Trẻ lên 4 tuổi, công năng của hệ tuần hoàn phát triển nhanh Mỗi phút tim bé đập khoảng 100 nhịp, phải hoạt động với tần số lớn nên trẻ sẽ rất mệt Chúng ta nên tránh để trẻ hoạt động liên tục, cứ 15 phút lại cho trẻ nghỉ 2-3 phút Hệ hô hấp của trẻ: do mũi, yết hầu và họng còn nhỏ hẹp, lực đàn hồi của phổi yếu, hoạt động của lồng ngực vẫn còn hạn chế vì vậy mà bé thở không sâu bằng ng-ời lớn, mỗi phút hít thở khoảng 22 lần

Sức đề kháng của trẻ lúc này tăng lên, bé ít bị mắc bệnh hơn so với lứa tuổi tr-ớc Tuy nhiên, càng lớn phạm vi hoạt động càng mở rộng, nên trẻ cũng

dễ mắc các bệnh truyền nhiễm như: bệnh đậu mùa, quai bị … Vì vậy, tránh cho trẻ tiếp xúc với môi tr-ờng độc hại, bụi gió, tránh ra ngoài khi thời tiết không ổn định Tuy nhiên, trẻ ở độ tuổi này cần đ-ợc khuyến khích vận động, vì những hoạt động cơ thể sẽ giúp bé khoẻ mạnh hơn

Hệ tiêu hoá của bé ch-a hấp thụ đ-ợc tất cả các loại thức ăn nh- ng-ời lớn, vì thế bé vẫn cần một chế độ ăn phù hợp, tránh những thức ăn cứng, cay,

ôi thiu… Nếu bé đi tiêu đều đặn ngày 1 lần, cần cho bé uống nước nhiều hơn,

Trang 9

ăn thêm trái cây và khoai lang giúp bé nhuận tràng Bé đã biết đi bô, nh-ng tập cho bé đi vào toa-lét và sử dung bệ xí

Bé 4 tuổi đang ở trong giai đoạn răng sữa và răng sữa tốt hay xấu sẽ ảnh h-ởng tới sự phát triển răng vĩnh viễn sau này Vì vậy, nên tập cho trẻ thói quen vệ sinh răng miệng sau khi ăn, tr-ớc và sau khi ngủ dậy Giấc ngủ của trẻ cũng rất quan trọng, để đảm bảo sức khoẻ, trẻ cần ngủ trung bình khoảng

12 tiếng/ngày Trẻ lên 4 tuổi nên tập cho bé ngủ và dậy đúng giờ để tạo một thói quen tốt

Trải qua 3 năm đầu đời, bé đã b-ớc sang tuổi thứ 4 nên sinh lý cơ thể trẻ đã có sự biến đổi rõ rệt Giáo viên cần nắm rõ đặc điểm sinh lý đó để có chế độ chăm sóc hợp lý, tổ chức các hoạt động học, vui chơi phù hợp Tập cho trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân, ngủ dậy đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ

2 Một số vấn đề về ch-ơng trình cho trẻ làm quen với môi tr-ờng xung

động qua lại lẫn nhau

Trang 10

2.1.2 Các yếu tố của môi tr-ờng xung quanh

2.1.2.1 Môi tr-ờng thiên nhiên

Thiên nhiên gồm có thiên nhiên vô sinh và thiên nhiên hữu sinh Điều khác nhau giữa thiên nhiên vô sinh và thiên nhiên hữu sinh là thiên nhiên vô sinh không có quá trình đồng hoá và dị hoá, còn thiên nhiên hữu sinh có quá trình đồng hoá và dị hoá Thiên nhiên vô sinh và thiên nhiên hữu sinh đều mang tính đang dạng, phong phú và biện chứng

Thiên nhiên xung quanh rất gần gũi, gắn bó và có vai trò quan trọng

đối với ng-ời lớn cũng nh- trẻ em Thiên nhiên tạo cho con ng-ời sự sống Nhờ có thực vật mới tạo nên lớp khí quyết bao quanh trái đất, nuôi d-ỡng sự sống con ng-ời Ban ngày, cây cối hít khí cácbônic do con ng-ời thải ra và nhả khí ôxi cho con ng-ời hít thở Thực vật tạo nên sự ổn định khí hậu trên trái đất, làm cho đất màu mỡ và là nguồn thức ăn của động vật

Thực vật không chỉ liên quan đến các yếu tố của sự sống con ng-ời mà còn trực tiếp tác động vào đời sống con ng-ời Thực vật là nguồn thức ăn nuôi sống con ng-ời, là nguyên liệu trong nhiều ngành sản xuất; là nguồn d-ợc liệu

để chữa bệnh cho con ng-ời và tô điểm cho cuộc sống t-ơi đẹp hơn Phong cảnh thiên nhiên, không khí trong lành, n-ớc, ánh sáng mặt trời mãi mãi là nguồn cảm hứng và làm cho con ng-ời sảng khoái, phấn chấn

Cũng nh- thực vật, động vật là nguồn thức ăn để nuôi sống con ng-ời Nhiều loài động vật giúp con ng-ời trong sản xuất, giao thông vận tải và có nhiều loại động vật quý có thể sử dụng làm nguyên liệu trong y học Động vật còn làm cho cuộc sống con ng-ời thêm sinh động, đẹp đẽ Động vật nuôi gắn

bó với con ng-ời nh- bè bạn, chia sẻ niềm vui và nỗi buồn với con ng-ời trong cuộc sống

Đối với trẻ em, thiên nhiên là một trong những đối t-ợng và ph-ơng tiện quan trọng để phát triển toàn bộ nhân cách đứa trẻ Thiên nhiên làm cho

Trang 11

đứa trẻ thích thú, chú ý, quan tâm đến xung quanh hơn Nó làm phát triển năng lực quan sát, trí thông minh và vốn sống thực tiễn của trẻ

Các yếu tố của môi tr-ờng thiên nhiên tác động qua lại và ảnh h-ởng

đến nhau Các yếu tố này vừa là điều kiện, vừa là ph-ơng tiện để giáo dục trẻ luôn luôn có ý thức bảo vệ thiên nhiên

2.1.2.2 Môi tr-ờng xã hội

Môi tr-ờng xã hội bao gồm: Gia đình, nhà tr-ờng – lớp mẫu giáo, quê h-ơng, đất n-ớc

Gia đình là môi tr-ờng xã hội đầu tiên trẻ tham gia Trẻ em là một sản phẩm của xã hội nh-ng sản phẩm đó ch-a hoàn thiện, sống trong gia đình trẻ nhận đ-ợc sự quan tâm chăm sóc của tất cả các thành viên khác, nhận thấy

đ-ợc vị trí và vai trò của mình trong gia đình trẻ cũng biết quan tâm, yêu th-ơng những ng-ời thân Tuy nhiên, do sự quan tâm và chiều chuộng trẻ nên gia đình đã tạo điều kiện cho trẻ bộc lộ những đức tính nh- tham lam, đố kỵ, ích kỉ Để trẻ lớn lên và trở thành con ng-ời theo đúng nghĩa, trở thành một sản phẩm hoàn thiện thì mỗi thành viên trong gia đình cần ý thức đ-ợc mức

độ, hành vi và cách thể hiện quan tâm đối với trẻ Mặt khác, có những gia đình không đầy đủ, lại có những gia đình bất th-ờng hoặc có gia đình có hoàn cảnh

đặc biệt Những yếu tố này phần nào tác động đến tâm lí và quá trình phát triển nhân cách trẻ Để khắc phục đ-ợc những hạn chế từ nền giáo dục gia

đình rất cần có sự tham gia của các lực l-ợng giáo dục khác

Rời khỏi gia đình để đến tr-ờng đó là một thử thách nh-ng đó cũng là một cơ hội tốt để rèn luyện và hoàn thiện phẩm chất đạo đức, đồng thời bổ sung và làm chính xác hoá kiến thức cho trẻ ở tr-ờng cô giáo cũng quan tâm, chăm sóc, yêu th-ơng trẻ nh- ng-ời mẹ thứ hai Nh-ng cũng tại đây, cô giáo

là ng-ời thầy đầu tiên đại diện cho giáo dục, hình thành những nét nhân cách

ở trẻ ở tr-ờng trẻ đ-ợc học tập, vui chơi, sinh hoạt cùng với các bạn Mọi trẻ

Trang 12

đều nhận đ-ợc sự quan tâm nh- nhau ở tr-ờng trẻ biết mình phải làm gì, nên làm gì và không nên làm gì Đồng thời trẻ phải tuân theo nội quy, quy định và sinh hoạt theo giờ Tất cả những điều này tạo cho trẻ tính tự lập, mạnh dạn, tự tin, biết đoàn kết, biết quan tâm, chia sẻ khó khăn với ng-ời khác

Quê h-ơng, đất n-ớc là nơi trẻ sinh ra và lớn lên Nơi đây bao gồm những phong tục, tập quán, những nét văn hoá truyền thống Khi những phong tục, tập quán lành mạnh, tiến bộ, mối quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời hài hoà, giữa con ng-ời với thiên nhiên thân thiện thì sẽ tạo tiền đề, tạo cơ hội cho mỗi cá nhân phát triển

Môi tr-ờng xã hội là nơi trẻ tham gia các hoạt động của mình, nh-ng cũng là đối t-ợng nghiên cứu trẻ Cần phải giáo dục các mối quan hệ giữa những con ng-ời với nhau ngay từ khi con ng-ời còn ở lứa tuổi mầm non

2.1.2.3 Môi tr-ờng nhân tạo

Thế giới đồ vật, phương tiện giao thông … những yếu tố đó vừa phản

ánh khoa học kĩ thuật, lại vừa phản ánh trình độ văn hoá của một xã hội trong một giai đoạn lịch sử Dạy trẻ tìm hiểu về các yếu tố của môi tr-ờng nhân tạo chính là việc giáo dục trẻ biết yêu quý lao động, quý trọng các sản phẩm của lao động, có cái nhìn đúng đắn về các dạng lao động khác trong xã hội Môi tr-ờng nhân tạo nhằm phục vụ cuộc sống của con ng-ời và con ng-ời cũng cần có ý thức, trách nhiệm với môi tr-ờng nhân tạo

2.2 Ch-ơng trình môi tr-ờng xung quanh

2.2.1 Nội dung

Trang 13

Gia đình

- Gia đình tôi (các thành viên, công việc gia

đình)

- Gia đình sống chung một ngôi nhà

- Ngày hội của các cô giáo (20/11)

- Nhu cầu của gia đình (lồng ghép vai trò của dinh dưỡng với sức khoẻ…)

Nghề nghiệp (theo 6 loại

nghề)

- Giao thông (lái xe, lái tàu, phi công…)

- Xây dựng (thợ xây, thợ mộc, kiến thúc s-)

- Dịch vụ (bán hàng, thợ may, thợ làm đầu)

- Chăm sóc sức khoẻ (bác sĩ, y tá …)

- Giúp đỡ cộng đồng (cảnh sát, bộ đội, ng-ời

đưa thư, giáo viên…)

- Lồng ghép ngày của các chú bộ đội

Trang 14

đa dạng nh-ng th-ờng không đầy đủ, thiếu chính xác, ch-a hệ thống nên đôi khi trẻ không có biểu t-ợng rõ ràng và đúng về sự vật, hiện t-ợng ở môi tr-ờng xung quanh Điều này, không những ảnh h-ớng đến việc hình thành biểu t-ợng cho trẻ mà còn tạo ra thái độ không đúng của trẻ trong quan hệ với

sự vật hiện t-ợng và ng-ời khác Chính vì vậy, để trẻ có biểu t-ợng rõ ràng về

sự vật, hiện t-ợng thì giáo viên cần cung cấp và làm chính xác hoá những biểu t-ợng cũ Dựa vào những biểu t-ợng đã có là cơ sở tiền đề để cung cấp những biểu t-ợng mới Từ đó sẽ mở rộng những hiểu biết cho trẻ tự nhiên, xã hội,

Trang 15

con ng-ời Giúp trẻ thấy đ-ợc mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các

sự vật hiện t-ợng trong môi tr-ờng sống

Trẻ em có nhu cầu nhận thức cao về thế giới xung quanh trẻ tò mò, ham hiểu biết và thích khám phá, luôn đặt ra câu hỏi “tại sao” Vì vậy mà khi tổ chức CTLQVMTXQ giáo viên cần tạo điều kiện để trả đ-ợc tiếp cận đối t-ợng, từ đó trẻ thấy đ-ợc sự giống và khau nhau giữa các sự vật hiện t-ợng, thấy đ-ợc mối quan hệ giữa chúng… Khi cho trẻ LQVMTXQ sẽ tạo điều kiện

để rèn luyện và phát triển các thao tác t- duy: phân tích, tổng hợp, so sánh và khái quát hoá, hệ thống hoá sự vật, hiện t-ợng xung quanh có hệ thống Muốn

so sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau của hai đối t-ợng thì cần phải cho trẻ trực quan (vật thật, tranh ảnh, mô hình) Từ quá trình phân tích những đặc

điểm rồi trẻ tổng hợp và quá trình tổng hợp dựa trên quá trình phân tích Từ đó trẻ sẽ biết cách khái quát hoá đối t-ợng có thể theo dấu hiệu khác nhau và mỗi loại có những dấu hiệu chung Để rèn luyện và phát triển cảm giác, tri giác cần tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với các đối t-ợng, huy động đến mức tối đa sự tham gia của các giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác …) và sự vận động cơ thể để khảo sát sự vật hiện t-ợng Tăng c-ờng sử dụng ph-ơng tiện trực quan giúp trẻ xem xét đối t-ợng d-ới nhiều kía cạnh để hiểu biết về

đối t-ợng đầy đủ và chính xác hơn Ngoài ra, việc rèn luyện trí nhớ và chú ý

có chủ định rất cần thiết giúp trẻ nhận biết về MTXQ Không có sự chú ý không thể tiến hành cảm giác và tri giác và nếu có cảm giác và tri giác cũng không thể làm gì nếu nh- trí nhớ không có

- Phát triển vận động

Trẻ em có óc tìm tòi, tính ham hiểu biết sẽ thôi thúc chúng tích cực hoạt

động và quan sát mọi vật xung quanh Trong cuộc sống hàng ngày trẻ đã tích luỹ đ-ợc một vốn tri thức và kinh nghiệm sống, điều quan trọng là tổ chức cho trẻ biết sử dụng vốn tri thức và kinh nghiệm ấy vào các hoạt động vui chơi,

Trang 16

học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày Thông qua các hoạt động đó mà phát triển các nhóm cơ lớn nhỏ ở trẻ, làm cho vận động cơ thể của trẻ linh hoạt hơn, sự phối hợp vận động đ-ợc tăng c-ờng

- Phát triển ngôn ngữ

Bộ môn CTLQVMTXQ ngoài việc cung cấp cho trẻ những kiến thức về MTXQ mà còn làm giàu vốn từ và tích cực hoá vốn từ cho trẻ Cần phải mở rộng vốn từ của trẻ và tạo điều kiện cho trẻ đ-ợc th-ờng xuyên sử dụng vốn từ của mình Muốn sử dụng tốt vốn từ thì việc rèn luyện phát âm đúng, rõ ràng; nói câu đủ thành phần, đủ ý, biết mô tả bằng lời để ng-ời khác hiểu ý định của mình là cần thiết Do vậy, cần tạo điều kiện cho trẻ có cơ hội để tích luỹ vốn

từ, thể hiện sự hiểu biết bằng lời Trong quá trình diễn đạt thì trẻ có thái độ diễn đạt tự tin, mạch dạn; trẻ biết nhận xét, biết tỏ thái độ với ý kiến của bạn

đ-a ra và biết tôn trọng ng-ời khác khi trình bày

- Phát triển thẩm mĩ

Thế giới khách quan ở xung quanh trẻ vô cùng đẹp đẽ Cái đẹp có trong màu sắc, hình dạng, kích th-ớc, cấu tạo, tính đa dạng của đối t-ợng Cái đẹp còn thể hiện ở những hành vi ứng xử của con ng-ời đối với thiên nhiên và xã hội Vì vậy, cần th-ờng xuyên tổ chức, h-ớng dẫn trẻ nhận biết cái đẹp tồn tại trong môi tr-ờng tự nhiên và xã hội Bên cạnh đó, việc tổ chức dạy trẻ tạo ra những sản phẩm đẹp, hành vi đẹp là không thể thiếu đ-ợc Kịp thời phát hiện những trẻ em có năng khiếu thẩm mĩ để bồi d-ỡng, giáo dục trở thành con ng-ời có năng lực sáng tạo tốt

Trang 17

yếu quý, gần gũi, có thiện cảm và mong muốn đ-ợc chăm sóc, bảo vệ môi tr-ờng tự nhiên cũng nh- môi tr-ờng xã hội

2.2.2.2 Mục tiêu của chủ đề thế giới thực vật

- Phát triển vận động

Phát triển một số vận động thông qua trò chơi

Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo và phối hợp giữa các chi, rèn luyện sức khoẻ dẻo dai cho trẻ

Biết vẽ, nặn, xé dán, hát về cây rau, hoa, quả

Trang 18

Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết

Yêu thích cây xanh, mong muốn đ-ợc chăm sóc, bảo vệ cây và có kỹ năng, thói quen chăm sóc, bảo vệ cây

- Một số loại rau

Biết tên gọi, ích lợi và mô tả đ-ợc một số đặc điểm giống nhau và khác nhau rõ nét giữa hai loại rau

Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết

Chăm sóc, bảo vệ rau xanh

- Một số loại hoa - quả

Biết tên gọi, ích lợi và mô tả đ-ợc một số đặc điểm rõ nét của một số loại hoa - quả quen thuộc, nhận xét đ-ợc những điểm giống nhau và khác nhau rõ nét giữa hia loại hoa - quả

Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết và khả năng phán đoán

Có một kĩ năng, thói quen chăm sóc, bảo quản và sử dụng hoa quả

2.2.3 Các nguyên tắc

2.2.3.1 Đảm bảo tính mục đích

Nhiều hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ không đạt đ-ợc kết quả cao vì cô giáo ch-a xác định rõ ràng, cụ thể mục đích của hoạt động Bất kỳ một nội dung, ph-ơng pháp và hình thức nào cũng cần phải xác định mục đích

và yêu cầu, thiếu việc xác định này nội dung tiến hành th-ờng giáo điều, hời hợt, lan man và dàn trải

Với một nội dung hoặc một ph-ơng pháp, biện pháp cho trẻ làm quen với MTXQ không thể thực hiện đ-ợc tất cả các mục đích của một hình thức hoạt động, nó chỉ có thể thực hiện đ-ợc một phần nào đó của mục đích mong muốn, nh-ng nếu tiến hành đồng thời các hình thức hoạt động thì nhất định những mục đích đặt ra sẽ đạt đ-ợc

Trang 19

VD: Với bài: “Một số con vật nuôi trong gia đình”, cần phải đảm bảo

các mục đích sau:

- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của các con vật nh- tiếng kêu, thức ăn, môi tr-ờng sống, cấu tạo

- Quan sát, so sánh, nhận xét những đặc điểm giống nhau và khác nhau

rõ nét của 2 con vật

- Biết ích lợi của các con vật nuôi, cách chăm sóc và bảo vệ, Trẻ yêu quý các con vật nuôi trong gia đình

2.2.3.2 Đảm bảo tính giáo dục

Đảng bảo sự thống nhất giữa dạy và học, sự tác động qua lại giữa ng-ời dạy và ng-ời học, mỗi bài học, mỗi nội dung truyền đạt đến trẻ đều mang tính giáo dục Do đó nhà giáo dục cần tạo điều kiện cho trẻ đ-ợc trải nghiệm và kiểm nghiệm, giúp trẻ phát hiện ra những điều loài ng-ời biết nh-ng vẫn nói dối với trẻ và giúp trẻ nhận thức và hiểu đ-ợc môn này học cái gì, học nh- thế nào và học để làm gì

VD: Với bài “Một số loại rau” thì ngoài việc cung cấp kiến thức về tên

gọi các đặc điểm, ích lợi của các loại rau thì giáo viên phải giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, sử dụng và phải th-ờng xuyên ăn rau

2.2.3.3 Đảm bảo tính thống nhất và liên tục

Tuỳ vào từng nội dung của bài dạy mà giáo viên sử dụng ph-ơng pháp phù hợp với trẻ

VD: Với chủ đề thực vật thì giáo viên sử dụng ph-ơng pháp trực quan

và đàm thoại, khi sử dụng ph-ơng pháp trực quan giáo viên cho trẻ quan sát bằng vật thật để trẻ có biểu t-ợng chính xác

Gia đình và nhà tr-ờng phải thống nhất một cách giáo dục tránh tình trạng trống đánh xuôi, kèn thổi ng-ợc Cụ thể là giáo viên và phụ huynh phải

Trang 20

th-ờng xuyên trao đổi với nhau về tình hình của trẻ để từ đó thống nhất quan

điểm giáo dục

Trong quá trình giáo dục phải luôn luôn đảm bảo tính liên tục theo độ khó dần của độ tuổi, từ đơn giản đến phức tạp

2.2.3.4 Đảm bảo tính khoa học và hệ thống

- Đảm bảo tính khoa học

Kiến thức cung cấp cho trẻ phải đơn giản, chính xác, có hệ thống và không đ-ợc tuỳ tiện, những kiến thức cung cấp cho trẻ lứa tuổi mầm non là kiến thức “tiền khoa học” và kiến thức sống

Hệ thống kiến thức cung cấp cho trẻ phải liên tục trong cả 3 độ tuổi và phải phù hợp với tình độ nhận thức ở từng độ tuổi

VD: ở tất cả các độ tuổi mầm non đều cho trẻ làm quen với động vật nh-ng ở mỗi độ tuổi khối l-ợng kiến thức không giống nhau, lứa tuổi càng lớn thì phạm vi các đối t-ợng làm quen càng rộng, kiến thức càng sâu sắc và khái quát hơn

Việc phức tạp dần các nội dung cho trẻ làm quen cần phải tính đến sự hình thành những mối liên hệ và sự phụ thuộc giữa các đối t-ợng của thực tiễn chứ không phải bằng con đ-ờng mở rộng một cách đơn giản các sự kiện cần lĩnh hội

Kiến thức cung cấp cho trẻ th-ờng đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp

Cho trẻ làm quan với các đối t-ợng gần gũi, quen thuộc tr-ớc rồi mới

đến các đối t-ợng ở xa mà trẻ ít đ-ợc tiếp xúc

- Đảm bảo tính hệ thống

Hệ thống các đối t-ợng từ gần đến xa, từ quen thuộc đến xa lạ và nói chung tính đồng tâm và phát triển trong ch-ơng trình nhận biết và tập nói ở nhà trẻ, ch-ơng trình làm quen với MTXQ ở mẫu giáo

Trang 21

Khối l-ợng kiến thức phải tăng dần một cách thích đáng, từ các sự vật

và hiện t-ợng gần gũi đến cá sự vật hiện t-ợng xa lạ, đối với trẻ nhỏ chủ yếu

là cung cấp những kiến thức cụ thể về những đối t-ợng quen thuộc Đối với trẻ lớn hơn thì phải cung cấp kiến thức khái quát về những đối t-ợng ở trong một môi tr-ờng rộng lớn hơn

2.2.3.5 Đảm bảo tính phát triển

Theo Vưgôtxki thì “Dạy học được coi là tốt nhất nếu nó đi trước sự phát triển và kéo theo sự phát triển” cơ sở của quan điểm này là lý thuyết “vùng phát triển gần nhất do ông đề x-ớng, lý luận dạy học đã chỉ ra rằng: “Dạy học phải có tác dụng thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của người học” Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển của trẻ gồm:

Phát triển về số l-ợng đối t-ợng cho trẻ làm quen

Mức độ nhận thức của trẻ phát triển theo độ tuổi của trẻ Chính vì vậy khi CTLQVMTXQ thì giáo viên nên cần phải phát triển các số l-ợng các đối t-ợng cho trẻ làm quen để giúp trẻ mở rộng hiểu biết, giúp trẻ thấy đ-ợc sự phong phú đa dạng của môi tr-ờng sống

VD: Khi cho trẻ làm quen với một số loại rau, thì với trẻ 3-4 tuổi giáo viên cho trẻ làm quen từ 2-3 đối t-ợng, còn với trẻ 4-5 tuổi thì số l-ợng đối t-ợng trẻ làm quen tăng dần từ 3 đến 5 đối t-ợng, trẻ biết so sánh các đối t-ợng để tìm ra đặc điểm giống nhau và khác nhau Trẻ 5-6 tuổi thì tăng số l-ợng, tiêu chí để phân loại, phân nhóm

Phát triển trẻ về thời gian, trẻ học d-ới hình thức vừa học vừa chơi nên thời gian tập trung, chú ý học của trẻ ít hơn để tránh sự mệt mỏi ở trẻ Chính vì vậy mà trẻ mẫu giáo bé thời gian chỉ 15-20’, trẻ mẫu giáo nhỡ thời gian tăng lên 20-25’ và mẫu giáo lớn thì 25-30’

Trẻ mẫu giáo bé t- duy của trẻ là t- duy trực quan hình t-ợng nên ở độ tuổi này khi giáo viên CTLQVMTXQ sẽ sử dụng vật thật để giúp trẻ chính

Trang 22

xác hoá cá biểu t-ợng Đến độ tuổi 4-5 t- duy trực quan hình t-ợng phát triển mạnh nên độ tuổi mẫu giáo nhỡ sẽ hạn chế sử dụng vật thật mà sử dụng tranh

ảnh, mô hình, ở độ tuổi 5-6 tuổi ngoài t- duy trực quan hình t-ợng phát triển mạnh mẽ còn xuất hiện thêm kiểu t- duy trực quan sơ đồ nên số l-ợng tranh

ảnh giảm, giáo viên chỉ cần sử dụng lời nói để trẻ hình dung ra

VD: Khi cho trẻ làm quen với “Một số loại quả” thì :

Trẻ 3-4 tuổi cần quả thật: quả táo, quả cam … để trẻ quan sát

Trẻ 4-5 tuổi thì có thể không cần quả thật mà giáo viên sử dụng tranh ảnh Trẻ 5-6 tuổi thì giáo viên chỉ cần nói lên đặc điểm của các loại quả đó

là trẻ có thể hình dung ra đó là quả gì

Ngoài ra, phải tăng dần phạm vi trẻ làm quen tr-ớc tiên là những vật gần gũi, thân thuộc với trẻ nh- những đồ dùng trong gia đình mới mở rộng dần phạm vi ra ngoài

2.2.3.6 Đảm bảo tính trực quan và thẩm mỹ

Muốn hình thành ở trẻ những biểu t-ợng về môi tr-ờng xung quanh một cách chính xác, sâu sắc và tồn tại lâu dài trong đầu trẻ, yếu tố trực quan là hết sức quan trọng, nhờ có trực quan, trẻ nhận biết đối t-ợng dễ dàng, chính xác

và hấp dẫn Trực quan có thể là vật thật (cây cối, hoa quả, con vật, đồ vật, thiên nhiên vô sinh), tranh ảnh mô hình và màn hình, trực quan cần phải đảm bảo tính thẩm mỹ nh-: đẹp, rõ ràng, không gây nguy hiểm đối với trẻ, không làm mất vệ sinh môi trường sống, không làm trẻ kinh sợ…

VD: Khi dạy về “Ph-ơng tiện giao thông” thì giáo viên phải cho trẻ trực

quan các ph-ơng tiện (máy bay, xe đạp, xe máy, tàu thuỷ) qua tranh ảnh, màn hình hay đồ chơi của trẻ Và yêu cầu là trực quan phải đảm bảo tính thẩm mỹ

để gây hứng thú, kích thích tính tò mò của trẻ

Trang 23

VD: Trẻ 3-4 tuổi, biết gọi tên, đặc điểm (tiếng kêu, nơi sống, thức ăn, cấu tạo) và phân biệt đ-ợc điểm giống và khác nhau rõ nét của 2 con vật

Trẻ 4-5 tuổi, ngoài biết tên, đặc điểm, phân biệt đ-ợc điểm giống

và khác nhau thì trẻ có thể so sánh hai nhóm gia cầm – gia súc có điểm gì giống và khác nhau

Trẻ 5-6 tuổi, trẻ đã có thể phân nhóm con vật này thuộc nhóm gia cầm hay gia súc

2.2.3.8 Đảm bảo tính tích cực của trẻ

Mỗi trẻ có khả năng và trình độ nhận thức không đồng đều, ngay trong bản thân trẻ ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau thì khả năng và trình độ nhận thức cũng khác nhau, giáo viên cần chú ý đến từng trẻ, động viên, khuyến khích và tạo nhiều cơ hội cho trẻ đ-ợc trải nghiệm, ứng dụng những

điều đã biết vào trong thực tiễn

Trong các hoạt động cho trẻ làm quen có tổ chức, giáo viên cần phải sử dụng các ph-ơng pháp, biện pháp phù hợp nhằm phát huy cao độ tính tích cực hoạt động của trẻ, tính tích cực của trẻ phải đ-ợc biểu hiện ở các hoạt động tiếp xúc với đối t-ợng bằng nhiều giác quan và các hoạt động t- duy linh hoạt Mỗi giờ hoạt động chung cần cho trẻ tham gia vào nhóm và hoạt động cá nhân

để phát huy đ-ợc những sáng tạo của trẻ trong quá trình học tập cũng nh- trong quá trình vui chơi

Trang 24

Để tiết học CTLQVMTXQ đạt kết quả cao thì giáo viên cần thực hiện tất cả các nguyên tắc trên

3 Chủ đề thế giới thực vật trong ch-ơng trình CTLQVMTXQ

3.1 Nội dung chính của chủ đề

Tên gọi, đặc điểm của cây, rau, hoa, quả

ích lợi, cách sử dụng của thực vật

Phân loại cây, rau, hoa, quả dựa trên những đặc điểm của chúng nh-: cây (cây lấy gỗ, hoa, quả, bóng mát); rau (rau ăn lá, củ, quả); hoa (mọc từng cái - mọc thành chùm, cánh tròn – cánh dài); quả (nhiều hạt – ít hạt, vị ngọt –

vị chua; có múi – không múi; vỏ sần sùi – nhẵn; mọc thành chùm)

3.2 Các đặc điểm chính của chủ đề

3.2.1 Tính tích hợp

Tính tích hợp không chỉ là đặt cạnh nhau, liên kết với nhau, mà là xâm nhập, đan xen các đối t-ợng hay các bộ phận của một đối t-ợng vào nhau, tạo thành một chỉnh thể Trong đó không những các giá trị của từng bộ phận đ-ợc bảo tồn và phát triển, mà đặc biệt là ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ cái chỉnh thể đó đ-ợc nhân lên

Tích hợp theo chủ đề là việc tổ chức các hoạt động xung quanh nội dung một chủ đề Với chủ đề thế giới thực vật thì giáo viên, tổ chức hoạt động chơi, hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình … phải bám sát vào chủ đề

VD: Đề tài về “Một số loại rau”, ngoài việc dạy trẻ biết tên gọi, công

dụng thì giáo viên cần phải tích hợp các hoạt động tạo hình nh- vẽ, nặn, xé

dán các loại quả; hoạt động âm nhạc như hát bài “Quả gì” …

Trong một chủ đề thì tích hợp nhiều nội dung giáo dục nh- giáo dục về môi tr-ờng xã hội, môi tr-ờng tự nhiên, khoa học, con ng-ời Nội dung đ-ợc thiết kế theo chủ đề trọng tâm, xuất phát từ bản thân trẻ, mối quan hệ giữa trẻ

Trang 25

với môi tr-ờng, với văn hoá xã hội; trong gia đình; trong thế giới tự nhiên – xã hội Các môi tr-ờng này quen thuộc, gần gũi với trẻ, phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ

Tích hợp theo hoạt động: khi tổ chức các hoạt động nhằm phát triển mặt nào đó giáo viên chú ý có thể tác động cùng một lúc đến nhiều mặt phát triển khác của trẻ

Tích hợp các lĩnh vực, khai thác nội dung của nhiều lĩnh vực khác nào trong quá trình hoạt động làm quen với MTXQ Với chủ đề thực vật thì giáo viên có thể tích hợp âm nhạc, văn học … để gây hứng thú đối với trẻ, giúp trẻ tích cực tìm hiểu và hứng thú học tập Nội dung tích hợp nhẹ nhàng, linh hoạt không làm mất đi tính trạng tâm của nội dung chính Thông th-ờng tích hợp các nội dung đó vào đầu hay cuối tiết học Việc tích hợp các môn học khác vào ch-ơng trình CTLQVMTXQ làm cho các môn học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau và điều quan trọng là giúp trẻ phát huy tính tích cực, chủ động, hứng thú vào bài học

Tích hợp nội dung chăm sóc và giáo dục trẻ là rất cần thiết Ngoài việc cung cấp kiến thức cho trẻ thì giáo viên cần phải h-ớng dẫn trẻ biết các giữ gìn vệ sinh, giáo dục trẻ có hành vi đẹp

VD: Khi dạy trẻ bài “Cơ thể tôi”, ngoài việc dạy trẻ biết những bộ phận

trên cơ thể thì giáo viên cần phải dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ

3.2.2 Tính thực tiễn

Môi tr-ờng xung quanh rất đa dạng và có giá trị đối với con ng-ời Nh-ng hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con ng-ời luôn tác động đến môi tr-ờng, làm thay đổi môi tr-ờng, huỷ hoại sự cân bằng sinh thái trong môi tr-ờng Vì vậy, con ng-ời phải luôn quan tâm bảo vệ môi tr-ờng

Trong số các đối t-ợng đa dạng, phong phú của môi tr-ờng cũng nh-

động vật, thực vật là đối t-ợng rất phù hợp với việc trẻ tiếp cận Thế giới thực

Trang 26

vật rất gần gũi và cần thiết để trẻ làm quen Trong quá trình h-ớng dẫn trẻ làm quan với thực vật sẽ hình thành ở trẻ tình yêu thiên nhiên Trong số các đối t-ợng là thực vật, thì rau, quả là đối t-ợng rất quen thuộc và hấp dẫn với trẻ Trẻ nhỏ th-ờng chú ý đến màu sắc, hình dạng, kích th-ớc, mùi vị của nó Vì vậy, trẻ tích cực hoạt động, hứng thú với bài dạy

3.2.3 Vừa cụ thể vừa trừu t-ợng

Thực vật là một đối t-ợng quan trọng của môi tr-ờng tự nhiên hữu sinh Bản chất của thực vật là một cơ thể sống, nó có khả năng dinh d-ỡng, hô hấp, sinh sản và phát triển Để thực hiện chức năng sống, các loại thực vật có các cơ quan t-ơng ứng nh-: thân, lá, hoa, quả Các bộ phận này của các loại thực vật sẽ khác nhau về kích th-ớc, hình dạng, màu sắc và phần lớn nó phụ thuộc vào điều kiện sống

Các đối t-ợng của chủ đề thế giới thực vật mà trẻ đ-ợc làm quen đều gần gũi, thân thuộc với trẻ Các đối t-ợng mà trẻ tiếp xúc đều cụ thể, trẻ đ-ợc trực tiếp nhìn thấy: đó là cây xanh, quả, hoa, rau Nh-ng lại trừu t-ợng ở chỗ

là trẻ không thể trực tiếp nhìn thấy quá trình sinh tr-ởng và phát triển bên trong của chúng mà phải qua thời gian mới thấy chúng lớn lên

4 Một số vấn đề về dạy học theo h-ớng phát huy tính tích cực

4.1 Tính tích cực là gì?

Theo từ điển tiếng Việt, tính tích cực có 3 nghĩa nh- sau:

- Một là: Có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, tác dụng thúc đẩy sự phát triển, trái với tiêu cực

- Hai là: Tính chủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theo ph-ơng h-ớng phát triển

- Ba là: Hăng hái nhiệt tình với nhiệm vụ đối với công việc (57- trang 947)

Trang 27

Tính tích cực là khái niệm biểu thị sự nỗ lực, sự quyết tâm của chủ thể trong quá trình t-ơng tác với đối t-ợng để đạt đ-ợc mục đích đề ra

Theo Kharlamon, tính tích cực của con ng-ời thể hiện trong hoạt động, tính tích cực là trạng thái hoạt động cuả chủ thể, nghĩa là con ng-ời hành

động

Ph.Ăngghen cho rằng: tính tích cực là đặc tính chung của mọi sinh vật sống, là sự tự vận động của sinh vật sống Tính tích cực không những là nguồn gốc duy trì hay biến đổi các mối quan hệ có ý nghĩa sống còn của sinh vật sống với thế giới xung quanh mà còn mang đến cho sinh vật sống khả năng tự

điều chỉnh thích nghi với thế giới xung quanh ấy

Theo V.Okon tính tích cực là mong muốn hành động đ-ợc nảy sinh một cách không chủ động và gây nên những biểu hiện bên ngoài hoặc bên trong của sự hành động

PGS.TS Nguyễn ánh Tuyết cho rằng: hoạt động bao giờ cũng do chủ thể tiến hành, tính chủ thể bao hàm tr-ớc tính tích cực, con ng-ời là chủ thể của hoạt động, đồng thời con ng-ời càng tích cực hoạt động thì chủ thể càng phát triển cao và do đó con ng-ời sẽ dần dần đ-ợc hoàn thiện

Nh- vậy, các quan điểm đề cập đến tính tích cực nói trên đều có những

ý chung thống nhất sau:

Tính tích cực gắn với hoạt động, trạng thái hoạt động, vận động của chủ thể Tính tích cực bao hàm tính chủ động, tính chủ định có ý thức của chủ thể nhằm tạo ra biến đổi theo h-ớng phát triển

4.2 Tính tích cực của trẻ 4-5 tuổi

Tính tích cực thể hiện trong hoạt động của con ng-ời, tính tích cực trong hoạt động học tập thực chất là tính tích cực nhận thức

Trang 28

4.2.1 Tính tích cực nhận thức của trẻ 4-5 tuổi

ở lứa tuổi mẫu giáo, trẻ em đã có nhu cầu đ-ợc ng-ời khác thừa nhận (mang đ-ợc ng-ời khác công nhận và khen ngợi) và đây chính là một yếu tố quan trọng nhất của tính tích cực của nhân cách

Một số tác giả thuộc tr-ờng phái tâm lý học phân tâm (S.Freud, A.Adler) cho rằng nhu cầu đ-ợc ng-ời khác thừa nhận có ở tất cả mọi đứa trẻ Theo họ, nhu cầu đ-ợc ng-ời khác thừa nhận của trẻ mẫu giáo xuất hiện trong quá trình phát triển của đứa trẻ trong mối quan hệ qua lại giữa trẻ với ng-ời lớn, khi mà trong mối quan hệ đó đứa trẻ cảm thấy bị hụt hẫng, bị kích động,

lo lắng, mong muốn đ-ợc đền bù hay sự đòi hỏi trên cả sự đền bù

Nh- vậy, nhu cầu đ-ợc ng-ời khác thừa nhận không những chỉ là một thành tựu to lớn trong sự phát triển nhân cách của trẻ mẫu giáo mà còn là điều kiện cần thiết cho sự phát triển nhân cách ở giai đoạn tiếp theo sau đó Cho nên, việc giáo dục và phát triển tính tích cực có thể bắt đầu ngay từ lứa tuổi mẫu giáo

Theo nghiên cứu của A.A.Liullinxkaia, ở lứa tuổi mẫu giáo đã xuất hiện tính tích cực ở bình diện cao nhất, đó là tính tích cực của hoạt động trí tuệ Bà cho rằng tính tích cực đ-ợc thể hiện trong hoạt động và mức độ phát triển của tính tích cực đ-ợc đánh giá bằng khả năng lĩnh hội những hành động của trẻ

em từ nhỏ đến lớn Trẻ em lứa tuổi mầm non có ba mức độ thể hiện tính tích cực:

Trang 29

giả xem xét nh- là khả năng giải quyết nhiệm vụ nhận thức với hiệu quả cao bằng việc cố gắng nỗ lực huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý nhận thức, đặc biệt là chức năng của tư duy như so sánh, phân tích, khái quát hoá… TTCNT ở trẻ mẫu giáo nhỡ đòi hỏi sự nỗ lực của trí tuệ với các thao tác t- duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và nó đ-ợc thể hiện bằng hứng thú với sự vật, hiện t-ợng xung quanh và lòng mong muốn hiểu biết nhiều hơn nữa về chúng Sự phát triển của TTCNT gắn liền với việc lĩnh hội những kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng phong phú cũng nh- các chuẩn mực xã hội và các quy tắc hành vi

Từ sự phân tích, so sánh và hệ thống khái quát những công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới về TTCNT của trẻ mẫu giáo trong các hình thức hoạt động khác nhau của trẻ trong tr-ờng mầm non, ta hiểu TTCNT của trẻ mẫu giáo là một phẩm chất tâm lý cá nhân trong hoạt động nhận thức của trẻ, là một năng lực trí tuệ phức tạp đòi hỏi sự nỗ lực cao độ của các chức năng tâm lý, đặc biệt là chức năng nhận thức khi giải quyết các nhiệm vụ nhận thức đã đặt ra trong hoạt động của mình

4.2.2 Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức ở trẻ mẫu giáo nhỡ

4.2.2.1 TTCNT biểu hiện trong hoạt động trí tuệ

ở lứa tuổi này có b-ớc ngoặt lớn đối với sự phát triển trí tuệ Chính vì vậy mà trẻ có những biểu hiện TTCNT trong hoạt động trí tuệ:

+ Tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo suy nghĩ của mình

+ Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến

+ Chú ý quan sát các sự vật, hiện t-ợng xung quanh rồi đ-a ra những thắc mắc liên quan tới bài học

+ Chủ động, linh hoạt, sáng tạo vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn

Trang 30

4.2.2.2 Biểu hiện của ý chí trong TTCNT của trẻ mẫu giáo nhỡ

+ Trẻ có sự tập trung chú ý, ít sao nhãng trong quá trình LQVMTXQ + Trẻ có quyết tâm, sự nỗ lực v-ợt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm

vụ đ-ợc giao

+ Sự phản ứng của trẻ khi cô đ-a ra tín hiệu báo hết giờ học (phản ứng không hài lòng khi kết thúc công việc, cố gắng cho đến khi hoàn thành sản phẩm (vẽ, nặn, cắt, dán…), hoàn thành các bài tập, trò chơi)

4.2.2.3 Những dấu hiệu nói lên hứng thú nhận thức của trẻ đối với MTXQ

J.A.Comenxki đã coi việc tạo hứng thú nhận thức là một trong những con đ-ờng chủ yếu để làm cho việc học tập trong nhà tr-ờng trở thành niềm vui K.D.Usinxki coi hứng thú là cơ chế bên trong đảm bảo cho sự học tập có hiệu quả Còn J.Deway thì cho rằng: việc dạy học phải kích thích đ-ợc hứng thú để các em độc lập tìm tòi Chính vì vậy, cần phải hình thành cho trẻ lòng ham muốn, sự say mê và ý chí nỗ lực v-ợt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm

+ Trẻ hay đặt những câu hỏi và có những thắc mắc đối với giáo viên,

đối với ng-ời lớn xung quanh và yêu cầu giải thích cặn kẽ Việc đặt cầu hỏi nói lên sự ham hiểu biết, lòng mong muốn biết nhiều hơn, sâu hơn về những

sự vật, hiện t-ợng trong MTXQ Vì sao? Tại sao? Nếu trẻ học thụ động, không hứng thú thì nó sẽ không đ-a ra những câu hỏi và nó cũng không có phản ứng gì nếu câu hỏi không đ-ợc trả lời Ng-ời lớn cần kịp thời trả lời những câu hỏi đó và kích thích trẻ đặt câu hỏi Đây không chỉ là biểu hiện của

Trang 31

hứng thú nhận thức mà còn là con đ-ờng quan trọng nhất để củng cố hứng thú nhận thức của trẻ

+ Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe cô nói và theo dõi những gì cô làm + Trẻ hay giơ tay phát biểu, nhiệt tình bổ sung ý kiến vào câu trả lời của bạn và thích tham gia vào các hoạt động

- Tất cả những biểu hiện về TTCNT của trẻ 4-5 tuổi đều đan xen vào nhau thành một tổng thể thống nhất không tách rời TTCNT đ-ợc thể hiện khác nhau trong các hoạt động của trẻ Giáo viên mầm non cần nắm vững TTCNT của trẻ để xác định mục tiêu và lựa chọn nội dung cũng nh- các ph-ơng tiện thực hiện nhằm đạt mục tiêu giáo dục đã đề ra

5 Sự phù hợp giữa chủ đề thế giới thực vật với việc dạy trẻ theo h-ớng

phát huy tính tích cực

Thực vật là một đối t-ợng quan trọng của môi tr-ờng tự nhiên Thế giới thực vật bao gồm cây xanh, rau, xanh, hoa, quả là những đối t-ợng rất gần gũi với trẻ thơ Trẻ em sinh ra vốn đã có tính tò mò, trẻ muốn khám phá thế giới xung quanh, muốn tìm hiểu về đặc điểm, tên gọi, ích lợi của giới thực vật, chính điều đó đã thôi thúc trẻ tích cực hoạt động

Nội dung của chủ đề thế giới thực vật đ-a ra phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ Trẻ em có óc tìm tòi, tính ham hiểu biết nên khi đ-ợc giáo viên gợi ý để khám phá về thực vật thì trẻ sẽ rất hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động do giáo viên tổ chức Với những câu hỏi gợi mở, các ph-ơng tiện trực quan sinh động sẽ càng kích thích trí tò mò ở trẻ, trẻ tự mình nói ra những hiểu biết của mình về các đối t-ợng

Khi cho trẻ LQVMTXQ, giáo viên kết hợp nội dung tích hợp vào bài dạy thì bài dạy sẽ phong phú hơn và sẽ thu hút đ-ợc sự chú ý cao của trẻ Trẻ ghi nhớ tốt những điều đã đ-ợc học và hăng hái tham gia vào mọi hình thức

Trang 32

của hoạt động học tập Từ đó, trẻ có thể vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn

Thế giới thực vật rất phong phú, đa dạng Các đối t-ợng thực vật mà trẻ

đ-ợc làm quen lại rất gần gũi với trẻ Việc dạy học theo h-ớng tích cực làm cho trẻ hứng thú, tích cực, chủ động, sáng tạo trong các hoạt động cho trẻ làm quen với môi tr-ờng xung quanh Chính vì vậy mà chủ đề thế giới thực vật phù hợp với việc dạy trẻ theo h-ớng phát huy tính tích cực

có thực hoặc những đồ dùng trực quan thay thế

6.1.2 Mục đích và ý nghĩa

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với các sự vật và hiện t-ợng xung quanh

do đó giúp trẻ sống gần gũi, hoà mình với môi tr-ờng thiên nhiên và xã hội

- Củng cố những tri thức trẻ đã lĩnh hội

- Hình thành và rèn luyện khả năng cảm giác, tri giác và óc quan sát

- Tạo điều kiện cho trẻ có thể thực hiện các thao tác trí tuệ

- Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tìm tòi khám phá và phát hiện những

điều mới lạ ở xung quanh

- Giáo dục tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống xung quanh

6.1.3 Các ph-ơng pháp và biện pháp trực quan

- Ph-ơng pháp quan sát

Trang 33

- Biện pháp sử dụng tranh ảnh, mô hình, đèn chiếu, băng hình và sử dụng tin học

- Nêu g-ơng bắt ch-ớc những hành động văn hoá và hành vi văn minh Ph-ơng pháp quan sát là ph-ơng pháp quan trọng nhất trong nhóm trực quan Ph-ơng pháp quan sát là ph-ơng pháp tổ chức cho trẻ tri giác các sự vật

và hiện t-ợng xung quanh (hoặc những đồ dùng trực quan thay thế) một cách

có mục đích và có kế hoạch

* Cách tiến hành của ph-ơng pháp quan sát gồm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: + Lựa chọn đối t-ợng

6.2 Nhóm ph-ơng pháp và biện pháp dùng lời nói

6.2.1 Khái niệm

Các ph-ơng pháp và biện pháp dùng lời nói là các ph-ơng pháp và biện pháp sử dụng lời nói để truyền đạt, tiếp nhận, chế biến và l-u trữ thông tin

6.2.2 Mục đích và ý nghĩa

- Củng cố và làm sâu sắc hơn những biểu t-ợng mà trẻ đã tri giác đ-ợc

- Trẻ em có thể khái quát hoá các đối t-ợng

- Làm giàu vốn từ và rèn luyện ngôn ngữ nó

- Giáo dục trẻ có xúc cảm, tình cảm thấm mĩ, đạo đức

Trang 34

6.2.3 Các ph-ơng pháp và biện pháp dùng lời nói

- Ph-ơng pháp đàm thoại

- Biện pháp giải thích, chỉ dẫn và giao nhiệm vụ

- Biện pháp sử dụng các tác phẩm văn học

- Biện pháp sử dụng các bài hát, bản nhạc

Trong đó, ph-ơng pháp đàm thoại là quan trọng Ph-ơng pháp đàm thoại là việc giáo viên sử dụng một hệ thống các câu hỏi đ-ợc sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó dựa trên kinh nghiệm và tri thức mà trẻ đã có h-ớng trẻ tới nội dung bài học

* Cách tiến hành đàm thoại 2 b-ớc:

B-ớc 1: Chuẩn bị: + Câu hỏi định h-ớng

+ Xây dựng hệ thống câu hỏi

+ Chuẩn bị đồ dùng, ph-ơng tiện + Dự kiến thời gian, địa điểm, ph-ơng án thay thế, tình huống s- phạm

Trang 35

6.3.2 Mục đích và ý nghĩa

- Củng cố tri thức và ứng dụng sự hiểu biết vào thực tiễn

- Hình thành và rèn luyện một số kĩ năng cần thiết trong vui chơi, học tập và lao động

- Giúp quá trình học tập của trẻ thêm thoải mái Trẻ hứng thú với hoạt

Ph-ơng pháp dạy học tích cực là các ph-ơng pháp dạy học khai thác

động cơ học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ng-ời học d-ới sự cố vấn của giáo viên

6.4.2 Dấu hiệu đặc tr-ng

- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động:

ở đây, ng-ời học đ-ợc cuốn hút vào hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, và phải tự mình khám phá những điều ch-a rõ chứ không thụ

động tiếp thu những điều mà giáo viên xếp đặt Ng-ời học đ-ợc trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề theo cách nghĩ của mình Từ

đó, ng-ời học sẽ nắm chắc hơn kiến thức, kỹ năng, ph-ơng pháp và phát huy

óc sáng tạo Giáo viên không chỉ truyền đạt tri thức mà còn phải h-ớng dẫn hoạt động

- Dạy và học chú trọng rèn luyện ph-ơng pháp tự học:

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Thị ninh – Giáo trình “Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh” – NXB Đại học s- phạm năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh
Nhà XB: NXB Đại học s- phạm năm 2006
3. Hoàng Thị Oanh – Nguyễn Thị Xuân: Giáo trình “Phương pháp cho trẻ làm quen với môi tr-ờng xung quanh” – NXB Giáo dục năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cho trẻ làm quen với môi tr-ờng xung quanh
Nhà XB: NXB Giáo dục năm 2006
4. Hoàng Thị Phương: Giáo trình “Lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh” – NXB Đại học s- phạm năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh
Nhà XB: NXB Đại học s- phạm năm 2008
5. Nguyễn ánh Tuyết (chủ biên): “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non” – NXB Đại học s- phạm năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Nhà XB: NXB Đại học s- phạm năm 2005
6. Nguyễn ánh Tuyết: “Giáo dục mầm non những vấn đề lí luận và thực tiễn” – NXB Đại học s- phạm năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non những vấn đề lí luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Đại học s- phạm năm 2005
7. Lê Thanh Vân: Giáo trình “Sinh lí học trẻ em” – NXB Đại học s- phạm năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lí học trẻ em
Nhà XB: NXB Đại học s- phạm năm 2006
1. Bộ giáo dục và đào tạo: H-ớng dẫn thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 4 – 5 tuổi Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w