1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương i phần a SGK sinh học 11 bản cơ bản

113 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Lời Cảm ơn Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy- Th.s Nguyễn Đình Tuấn- đà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô trường, đặc bịêt thầy cô khoa Sinh - KTNN, tổ Phương Pháp Giáo Dục bạn sinh viên đà tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Với điều kiƯn h¹n chÕ vỊ thêi gian cịng nh­ kiÕn thøc thân nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2008 Sinh viên thực Dương Thị Ngọc Linh Lời cam đoan Khoá luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn Th.s Nguyễn Đình Tuấn Tôi xin cam đoan : Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Dương Thị Ngọc Linh Danh mục viết t¾t AOA: Axit Oxaloaxetic APG: Axit Photphoglixeric AS: ánh sáng C3: Hợp chất ba Cacbon C4: Hợp chất bốn Cacbon CT: Chương trình ĐK: điều kiện GD: giáo dục Gv: giáo viên 10 Hs: học sinh 11 HSTT: học sinh làm trung tâm 12 PEP: Axit Photphôenolpiruvic 13 Pr: Protein 14 RiDP: Ribulozodiphotphat 15 Rib - 1,5- ®iP: Ribulozo 1,5 diphotphat 16 SGK: S¸ch gi¸o khoa 17 T: trang 18 VK’: Vi khuÈn 19 [CO2]: Nång ®é CO2 20 [O2]: Nång ®é O2 phÇn I më ®Çu I LÝ chän đề tài Thế kỷ 21 kỷ nguyên phát triển khoa học công nghệ kinh tế tri thức Sức mạnh phồn vinh quốc gia phụ thuộc vào trí tuệ lực sáng tạo nguồn nhân lực xà hội Trong bối cảnh người muốn đáp ứng nhu cầu xà hội, có khả phát giải cách sáng tạo có hiệu vấn đề phát triển xà hội đặt ra, phải đào tạo giáo dục tiên tiến, khoa học đại biết tự giáo dục, tự học suốt đời Chính lẽ việc chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát huy cao độ tính chủ động, sáng tạo người học xu phát triển tất yếu lý luận dạy học đại, đòi hỏi cấp bách nghiệp xây dựng phát triển kinh tế- xà hội tất quốc gia giới Nhận thức xu phát triển thời đại, Đảng ta đà khẳng định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu [2] Để thực quan điểm nhà nước đà xây dựng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo 2001 2010, mục tiêu chung quan trọng chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 là: đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp chương trình giáo dơc” [2], nh»m n©ng cao d©n trÝ, båi d­ìng nh©n tài, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Về phương pháp, phải đổi đại hoá phương pháp dạy học, khắc phục kiểu dạy học thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy học cho người học phương pháp tự học, tự thu nhập thông tin cách có hệ thống biết phân tích, tổng hợp xử lý thông tin, phát triển lực phẩm chất tư cá nhân, tăng cường tính tích cực, chủ động học sinh, sinh viên trình học tập Định hướng đà pháp chế hóa điều Luật giáo dục 2005: phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bỗi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.{9} Thực nghị Đảng Luật giáo dục năm qua, Bộ giáo dục đào tạo đà tích cực triển khai nghiên cứu, đẩy mạnh hoạt động, tạo chuyển biến tích cực hệ thống giáo dục đào tạo Đà tiến hành thay SGK từ tiểu học THPT, đổi thiết bị dạy học, bước vận dụng phương pháp dạy học tích cực Năm học 2007 2008, SGK lớp 11 đà sử dụng đại trà trường THPT Trong SGK sinh học 11 biên soạn lại với nội dung hoàn toàn đổi so với SGK cũ Mục tiêu chương trình sinh học 11 trang bị cho học sinh kiến thức đại sinh học thể thực vật động vật, đòi hỏi người dạy phải biết cách phân tích thông tin hình vẽ SGK, khai thác thêm hình ảnh bổ sung kiến thức từ nhiều nguồn tư liệu khác Đây khó khăn việc giảng dạy chương trình sinh học 11 trường THPT Xuất phát từ sở lý luận yêu cầu thực tiễn nêu trên, với mong muốn tập dượt nghiên cứu khoa học giáo dục, lựa chọn đề tài: phân tích nội dung, thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập, nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I, phần A, SGK 11, ban II - Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu: - Làm sáng tỏ sở lý luận phương pháp dạy học tích cực - Góp phần thực có hiƯu qu¶ néi dung SGK míi bỉ sung t­ liƯu tham khảo cho giáo viên sinh viên sư phạm, nâng cao chất lượng dạy học THPT Nhiệm vụ: - Tìm hiểu sở lý luận cđa tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh - T×m hiĨu sở lý luận phương pháp dạy học tích cực - Phân tích nội dung, thiết kế giảng nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh dạy học chương I, phần A, SGK sinh học 11, ban - Lấy ý kiến chuyên gia III- Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng: - ý thức, phương pháp học tập lực tư học sinh THPT - Nội dung chương trình sinh học 11 THPT Các phương pháp nghiên cứu: 2.1 Nghiên cứu lý thuyết - Tìm hiểu sở lý luận việc phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh - Nghiên cứu mục tiêu, quan điểm xây dựng SGK nội dung chương trình sinh học 11 - Phân tích nhiệm vụ, nội dung chương I, phần A, SGK sinh học 11, ban 2.2 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến nhận xét giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy, giáo viên dạy giỏi, đặc biệt ý kiến giáo viên tham gia giảng dạy sinh học 11 2.3 Phương pháp điều tra sư phạm - Tìm hiểu tình hình triển khai SGK số trường THPT, thuận lợi khó khăn việc thực chương trình SGK - Tìm hiểu chất lượng học tập học sinh ë mét sè tr­êng THPT - Dù giê trao đổi, học tập kinh nghiệm giáo viên THPT Phần II Tổng quan tài liệu I Lịch sử phát triển phương pháp dạy học tích cực Phương pháp tích cực có mầm mống từ kỷ XIX Được tiếp tục phát triển từ năm 20 phát triển mạnh từ năm 70 kỷ XX ë nhiỊu n­íc trªn thÕ giíi ë Anh, tõ 1920, đà hình thành nhà trường kiểu ý phát huy tính tích cực rèn luyện t­ cđa häc sinh b»ng c¸ch khun khÝch c¸c hoạt động học sinh tự quản Pháp, từ 1945, bắt đầu hình thành lớp học thí điểm trường tiểu học, lớp học hoạt động học tuỳ thuộc vào hứng thú sáng kiến học sinh Đến năm 1970 1980, Pháp đà áp dụng rộng rÃi phương pháp dạy häc tÝch cùc tõ bËc tiĨu häc ®Õn trung häc Năm 1970, Mỹ bắt đầu thí điểm 200 trường đây, giáo viên tổ chức hoạt động độc lËp cđa häc sinh b»ng phiÕu häc tËp C¸c n­íc XHCN cũ Liên Xô, từ năm 50 cđa thÕ kû XX ®· chó ý ®Õn viƯc tÝch cực hoá hoạt động học sinh Họ đà có quy định: Giáo viên không cung cấp kiến thức có sẵn cho học sinh mà phải dẫn dắt học sinh khám phá tri thức đường độc lập nghiên cứu sở giới thiệu cho học sinh phương pháp khoa học, tập đưa tập sáng tạo nhằm phát triển tính độc lập sáng tạo tư em Những đóng góp đáng kể lĩnh vực phải kể đến: Alecep M, Ontrisuc.V, Bninop.S, Khalamop I.F, Satacop.MN… C¸c n­íc khu vùc nh­ Th¸i Lan, Malaixia, Trung Quốc năm 80 trở lại đà có chuyển biến mạnh mẽ việc áp dụng phương pháp dạy học Xu thế giới nay, nhấn mạnh phương pháp tự học, tự nghiên cứu, mục đích dạy học, đặt người học vào vị trí trung tâm, xem cá nhân người học vừa chủ thể vừa mục đích cuối trình dạy học II- Tình hình nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực Việt Nam: Vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nhằm tạo người lao động, sáng tạo đà đặt cho ngành GD từ năm 60 kỷ XX với hiệu: Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Đến năm 70 có công trình nghiên cứu đổi phương pháp giáo dơc theo h­íng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh Trong tác giả đề cập nhiều đến biện pháp để rèn luyện trí thông minh học sinh như: Trần Bá Hoành tác phẩm Rèn luyện trí thông minh cho học sinh qua chương trình di truyền biến dị; Nguyễn Văn Vinh, Đặng Thị Dạ Thuỷ luận án thạc sỹ khoa học tâm lý năm 1997 Sử dụng công tác độc lập với sách giáo khoa để phát huy tính tích cực học sinh; Đinh Quang Báo Hình thành biện pháp học tập dạy học sinh học; GS.Trần Bá Hoành Nghiên cứu giáo dục số 1994: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm; thiết kế học theo phương pháp tích cực số hội thảo đổi phương pháp dạy học đà tổ chức như: Hội thảo đổi phương pháp dạy học phổ thông tâm lý học giáo dục học tổ chức Hà Nội 1995, Bộ giáo dục tổ chức hội thảo quốc gia đổi phương pháp giáo dục theo hướng hoạt động hoá dạy học Từ năm 2000, hoạt động đổi phương pháp dạy học áp dụng rộng rÃi hầu hết trường THPT Phần III Nội dung kết nghiên cứu Chương I Cơ sở lý luận I TÝnh tÝch cùc Kh¸i niƯm vỊ tÝnh tÝch cùc: Chñ nghÜa vËt coi tÝnh tÝch cùc hoạt động xà hội chất vốn có người Khác với động vật, người không tiêu thụ có sẵn tự nhiên mà chủ động cải biến môi trường tự nhiên để đáp ứng nhu cầu ngày cao mình; cải tạo môi trường xà hội, sáng tạo văn hoá thời đại Khaclanob đưa định nghĩa tính tích cực sau: Tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể nghĩa người hành động Hình thành phát triển tính tích cực hoạt động nhiệm vụ quan trọng giáo dục, nhằm tạo người động sáng tạo, đáp ứng nhu cầu xà hội Như nói tính tích cực vừa điều kiện, đồng thời kết trình hình thành phát triển nhân cách trình giáo dục Quá trình giáo dục lứa tuổi học sinh nhằm hình thành phát triển nhân cách, phát huy tính tích cực hoạt động học sinh học tập Có thể định nghĩa tính tích cực hoạt động häc sinh nh­ sau: TÝnh tÝch cùc cña häc sinh tượng sư phạm thể cố gắng cao nhiều mặt hoạt động học tập ( L.V.Re brova 1975) TÝnh tÝch cùc cña häc sinh có tương đồng với tính tích cực nhận thức học tập trường hợp đặc biệt nhËn thøc nªn nãi tÝnh tÝch cùc häc tËp thùc chất nói đến tính tích cực nhận thức: Tính tích cực nhận thức trạng H 4.1: Cây hút Nitơ đất H.4.4: Nốt sần họ Đậu H 8.14: Nguyên liệu sản phẩm quang hợp H 8.10: Giải phẫu H 7.7: Phân tử diệp lục H 7.5: Cấu trúc lục lạp H 7.3: Mô hình giải thích màu xanh lục H 1.17: Sự vận chuyển nước đường H 1.17: Chu trình Crep H 9.2: Quang hợp - ánh sáng H 9.3: Quang hợp - nhiệt độ H 1.18: Hai đường phân giải hợp chất hữu H DSCO 4615: Mối quan hệ hô hấp quang hợp Tài liệu tham khảo Đinh Quang Báo- Nguyễn Đức Thành_Lí luận DHSP NXB GD 1996 Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện hội nghị lần thứ hai BCH TW khoá VIII - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997 Trần Bá Hoành- Kĩ thuật dạy học NXB GD 1996 Trần Bá Hoành_Dạy học lấy học sinh làm trung tâm- NXB GD 1998 Ngô Văn Hưng (Chủ biên)_Giới thiệu giáo án sinh học 11-NXB Hµ Néi 2007 Ngun Duy Minh (Chđ biên) CD tư liệu thiết kế giảng sinh học 11 nâng cao Tống Thị Quế_Luận văn 2005 Hoàng Thị Sản (Chủ biên)_Hình thái giải phẫu thực vật- NXB ĐHSP 2006 Văn luật giáo dục 2005 10.Vũ Văn Vụ (Chủ biên)_Sinh lí học TV-NXB GD 2005 Mục lục Trang Phần 1: Mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài III Đối tượng phương pháp nghiên cứu Phần 2: Tổng quan tài liệu I.Lịch sử phát triển phương pháp dạy học tích cực II Tình hình nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực việc vận dụng phương pháp dạy häc tÝch cùc ë ViƯt Nam PhÇn 3: Nội dung kết nghiên cứu Chương 1: Cơ së lÝ luËn I TÝnh tÝch cùc 6 Kh¸i niƯm tÝnh tÝch cùc BiĨu hiƯn cđa tính tích cực học tập Các cấp độ cđa tÝnh tÝch cùc Mèi quan hƯ gi÷a tÝnh tÝch cùc häc tËp vµ høng thó häc tËp II Phương pháp dạy học tích cực Khái niệm, chất phương pháp dạy học tích cực 9 Những đặc trưng dạy học tích cực 10 III Mục tiêu, quan điểm xây dựng sách giáo khoa nội dung chương trình Sinh học 11 12 Mục tiêu 12 Quan điểm phát triển chương trình 14 Nội dung chương trình Sinh học 11 16 Chương 2: Phân tích nội dung, thiết kế giảng thuộc chương 1, phần A, SGK Sinh học 11 I Phân tích chương I - chuyển hoá vật chất lượng 18 18 VÞ trÝ 18 CÊu tróc 18 Mơc tiêu 18 II Thiết kế giảng 20 Chương Kết nhận xét 81 Phần 4: Kết luận kiến nghị I Kết luận 82 II Kiến nghị 83 Tài liệu tham khảo 84 ... đề t? ?i: phân tích n? ?i dung, thiết kế giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập, nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I, phần A, SGK 11, ban II - Mục tiêu, nhiệm vụ đề t? ?i Mục tiêu: -... cùc c? ?a häc sinh - Tìm hiểu sở lý luận phương pháp dạy học tích cực - Phân tích n? ?i dung, thiết kế giảng nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học chương I, phần A, SGK sinh học 11, ban - Lấy... vụ, n? ?i dung chương I, phần A, SGK sinh học 11, ban 2.2 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến nhận xét giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy, giáo viên dạy gi? ?i, đặc biệt ý kiến giáo viên tham gia giảng

Ngày đăng: 31/10/2015, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w