1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I phần A SGK Sinh học 11 bản cơ bản (Khóa luận tốt nghiệp)

94 258 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 12,32 MB

Nội dung

Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I phần A SGK Sinh học 11 bản cơ bản (Khóa luận tốt nghiệp)Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I phần A SGK Sinh học 11 bản cơ bản (Khóa luận tốt nghiệp)Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I phần A SGK Sinh học 11 bản cơ bản (Khóa luận tốt nghiệp)Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I phần A SGK Sinh học 11 bản cơ bản (Khóa luận tốt nghiệp)Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I phần A SGK Sinh học 11 bản cơ bản (Khóa luận tốt nghiệp)Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I phần A SGK Sinh học 11 bản cơ bản (Khóa luận tốt nghiệp)Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I phần A SGK Sinh học 11 bản cơ bản (Khóa luận tốt nghiệp)Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I phần A SGK Sinh học 11 bản cơ bản (Khóa luận tốt nghiệp)Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I phần A SGK Sinh học 11 bản cơ bản (Khóa luận tốt nghiệp)Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I phần A SGK Sinh học 11 bản cơ bản (Khóa luận tốt nghiệp)Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I phần A SGK Sinh học 11 bản cơ bản (Khóa luận tốt nghiệp)Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương I phần A SGK Sinh học 11 bản cơ bản (Khóa luận tốt nghiệp)

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy- Th.s Nguyễn Đình Tuấn- đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này

Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy cô trong trường, đặc biêt là các thầy cô khoa Sinh - KTNN, tổ Phương Pháp Giáo Dục và các bạn sinh viên đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này

Với điều kiện hạn chế về thời gian cũng như kiến thức của bản thân nên khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự góp ý của các thầy cơ cũng như các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn

Em xin chán thành cảm ơn!

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Khoá luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Th.s Nguyễn Đình Tuấn Tôi xin cam đoan rằng :

Đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi Nếu sal tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm

Trang 3

\©_ Oo NN OH + WW NY 10 12 13 14 15 16 17 18 19 20

DANH MUC VIET TAT

AOA: Axit Oxaloaxetic APG: Axit Photphoglixeric AS: ánh sáng

C,: Hop chat ba Cacbon C,: Hợp chất bốn Cacbon CT: Chương trình ĐK: điều kiện GD: giáo dục Gv: giáo viên Hs: học sinh

HSTT: học sinh làm trung tâm PEP: AxIt Photphôenolpiruvic Pr: Protein

RiDP: Ribulozodiphotphat

Rib - 1,5- diP: Ribulozo 1,5 diphotphat SGK: Sach giao khoa

T: trang

Trang 4

PHẦN I MỞ ĐẦU

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Thế ký 21 là kỷ nguyên của sự phát triển khoa học — công nghệ và kinh tế tri thức Sức mạnh và sự phồn vinh của mỗi quốc gia phụ thuộc vào trí tuệ và năng lực sáng tạo của nguồn nhân lực xã hội Trong bối cảnh đó con người muốn đáp ứng được nhu cầu của xã hội, có khả năng phát hiện và giải quyết một cách sáng tạo và có hiệu quả các vấn đề do sự phát triển của xã hội đặt ra, phải được đào tạo bởi một nền giáo dục tiên tiến, khoa học hiện đại và biết tự giáo dục, tự học suốt đời Chính vì lẽ đó việc chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát huy cao độ tính chủ động, sáng tạo của người học là xu thế phát triển tất yếu của lý luận dạy học hiện đại, là đòi hỏi cấp bách của sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế- xã hội của tất cả các quốc g1a trên thế giới

Nhận thức đúng xu thế phát triển của thời đại, Đảng ta đã khẳng định: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu” [2] Để thực hiện quan điểm này nhà nước đã xây dựng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo 2001 — 2010, một trong những mục tiêu chung quan trọng trong chiến lược phát triển giáo dục đến

năm 2010 chính là: “đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp và chương trình giáo dục” [2], nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Về phương pháp, phải đổi mới và hiện đại hoá phương pháp dạy học, khắc phục kiểu dạy học thụ động thây giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy học cho người học phương pháp

tự học, tự thu nhập thông tin một cách có hệ thống và biết phân tích, tổng hợp xử lý thông tin, phát triển năng lực và phẩm chất tư duy của mỗi cá nhân, tăng

Trang 5

Định hướng trên đã được pháp chế hóa trong điều 5 Luật giáo dục 2005: “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bỗi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lén.” {9}

Thực hiện nghị quyết của Đảng và Luật giáo dục trong những năm qua, Bộ giáo dục và đào tạo đã tích cực triển khai nghiên cứu, đẩy mạnh các hoạt động, tạo ra sự chuyển biến tích cực trong hệ thống giáo dục và đào tạo Đã tiến hành thay SGK từ tiểu học cho đến THPT, đổi mới thiết bị dạy học, từng bước vận dụng phương pháp dạy học tích cực Năm học 2007 — 2008, SGK lớp 11 đã được sử dụng đại trà trong các trường THPT Trong đó SGK sinh học 11 được biên soạn lại với nội dung hoàn toàn đổi mới so với SGK cũ Mục tiêu của chương trình sinh học 11 là trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản hiện đại về sinh học cơ thể thực vật và động vật, đòi hỏi người dạy phải biết cách phân tích thơng tin và hình vẽ trong SGK, khai thác thêm hình ảnh và bổ sung kiến thức từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau Đây là một trong những khó khăn của việc giảng dạy chương trình sinh học 11 ở các trường THPT hiện nay

Xuất phát từ cơ sở lý luận và yêu cầu của thực tiễn nêu trên, với mong muốn được tập dượt nghiên cứu khoa học giáo dục, chúng tôi lựa chọn đề tài: phân tích nội dung, thiết kế bài giảng theo hướng phát huy tính tích cực học tập, nhằm nâng cao chất lượng day va học chương I, phan A, SGK 11, ban co ban

II- MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

1 Mục tiêu:

- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của phương pháp dạy học tích cực

Trang 6

2 Nhiệm vụ:

- Tìm hiểu cơ sở lý luận của tính tích cực của học sinh

- Tìm hiểu cơ sở lý luận của phương pháp dạy học tích cực

- Phân tích nội dung, thiết kế bài giảng nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học chương I, phần A, SGK sinh học 11, ban cơ bản

- Lấy ý kiến của các chuyên gia

HI- ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng:

- Ý thức, phương pháp học tập và năng lực tư duy của học sinh THPT

- Nội dung chương trình sinh học 11 — THPT 2 Các phương pháp nghiên cứu:

2.1 Nghiên cứu lý thuyết

- Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh - Nghiên cứu mục tiêu, quan điểm xây dựng SGK mới và nội dung chương

trình sinh học 11

- Phân tích nhiệm vụ, nội dung chương I, phần A, SGK sinh học 11, ban cơ bản

2.2 Phương pháp chuyên gia

Xin ý kiến nhận xét của các giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy, những giáo viên dạy giỏi, đặc biệt là ý kiến của những giáo viên tham gia giảng dạy

sinh học 11

2.3 Phương pháp điều tra sư phạm

- Tìm hiểu tình hình triển khai SGK mới ở một số trường THPT, những

thuận lợi và khó khăn của việc thực hiện chương trình SGK mới

Trang 8

PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU

I LICH SU PHAT TRIỀN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CUC

Phương pháp tích cực có mầm mống từ thế kỷ XIX Được tiếp tục phát triển từ những năm 20 và phát triển mạnh từ những năm 70 của thế kỷ XX ở nhiều nước trên thế giới

Ở Anh, từ 1920, đã hình thành những nhà trường kiểu mới trong đó chú ý

phát huy tính tích cực và rèn luyện tư duy của học sinh bằng cách khuyến khích các hoạt động do học sinh tự quản

Ở Pháp, từ 1945, bắt đâu hình thành những lớp học thí điểm ở trường tiểu

học, ở các lớp học này hoạt động học tuỳ thuộc vào hứng thú và sáng kiến của học sinh Đến những năm 1970 — 1980, ở Pháp đã áp dụng rộng rãi các phương pháp dạy học tích cực từ bậc tiểu học đến trung học

Năm 1970, ở Mỹ bắt đầu thí điểm ở 200 trường Ở đây, giáo viên tổ chức

hoạt động độc lập của học sinh bằng phiếu học tập

Các nước XHCN cũ như Liên Xô, ngay từ những năm 50 của thế kỷ XX đã chú ý đến việc tích cực hoá hoạt động của học sinh Họ đã có những quy định: Giáo viên không được cung cấp kiến thức có sắn cho học sinh mà phải dẫn dắt học sinh khám phá tri thức mới bằng con đường độc lập nghiên cứu trên cơ sở giới thiệu cho học sinh phương pháp khoa học, trong các bài tập có thể đưa ra bài tập sáng tạo nhằm phát triển tính độc lập sáng tạo trong tư duy của các em

Những đóng góp đáng kể trong lĩnh vực này phải kể đến: Alecep M, Ontrisuc.V,

Bninop.S, Khalamop I.F, Satacop.MN

Trang 9

Xu thế của thế giới hiện nay, nhấn mạnh phương pháp tự học, tự nghiên cứu, đó là mục đích dạy học, đặt người học vào vị trí trung tâm, xem cá nhân người học vừa là chủ thể vừa là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học

II- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở

VIỆT NAM:

Vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh nhằm tạo ra những con người lao động, sáng tạo đã được đặt ra cho ngành GD từ những năm 60 thế kỷ XX với khẩu hiệu: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”

Đến những năm 70 chúng ta mới có những cơng trình nghiên cứu về đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Trong đó các tác giả đề cập nhiều đến biện pháp để rèn luyện trí thông minh của học sinh như: Trần Bá Hoành — tác phẩm “ Rèn luyện trí thông minh cho học sinh qua chương trình di truyền và biến dị”; Nguyễn Văn Vinh, Đặng Thị Dạ Thuỷ — luận án thạc sỹ khoa học tâm lý năm 1997 — “Sử dụng công tác độc lập với sách giáo khoa để phát huy tính tích cực của học sinh”; Đinh Quang Báo — “Hình thành biện pháp học tập trong dạy học sinh học”; GS.Trần Bá Hoành — Nghiên cứu giáo dục số 1 — 1994: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm; thiết kế bài học theo phương pháp tích cực và một số hội thảo về đổi mới phương pháp dạy học

đã được tổ chức như: “Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học phổ thông” do tâm lý học — giáo dục học tổ chức tại Hà Nội

2 - 1995, Bộ giáo dục tổ chức hội thảo quốc gia về đổi mới phương pháp

giáo dục theo hướng hoạt động hoá dạy học

Trang 10

PHAN III NOI DUNG VA KET QUA NGHIEN CUU

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN

I TÍNH TÍCH CỰC

1 Khái niệm về tính tích cực:

Chủ nghĩa duy vật coi tính tích cực trong hoạt động xã hội là bản chất vốn có của con người Khác với động vật, con người không chỉ tiêu thụ những gì có sẵn trong tự nhiên mà còn chủ động cải biến môi trường tự nhiên để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình; cải tạo môi trường xã hội, sáng tạo ra nền văn hoá ở mỗi thời đại

Khaclanob dua ra định nghĩa tính tích cực như sau: “Tinh tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể nghĩa là của con người hành động”

Hình thành và phát triển tính tích cực hoạt động là nhiệm vụ quan trọng của giáo dục, nhằm tạo ra những con người năng động sáng tạo, luôn đáp ứng nhu cầu xã hội Như vậy có thể nói tính tích cực vừa là điều kiện, đồng thời là kết quả của quá trình hình thành và phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục

Quá trình giáo dục ở lứa tuổi học sinh nhằm hình thành và phát triển nhân cách, phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh trong học tập Có thể định nghĩa tính tích cực hoạt động của học sinh như sau:

Tính tích cực của học sinh là một hiện tượng sư phạm thể hiện sự cố gắng cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập ( L.V.Re brova 1975)

Trang 11

thái hoạt động của học sinh, đặc trưng ở khát vọng học tập và sự cố gắng trí tuệ, nghị lực cao trong quá trình nắm vững tri thức” ( ŒS Trần Bá Hoành)

2 Biểu hiện của tính tích cực học tập

Tích tích cực học tập của học sinh được biểu hiện ở nhiều mặt

- Mặt hành động, học sinh khao khát và tự nguyện trả lời các câu hỏi của giáo viên hoặc bổ sung những câu trả lời của bạn Ở trong lớp, học sinh tích cực phát biểu ý kiến, chú ý nghe câu trả lời của bạn, lời giải thích của thầy Học sinh hay nêu ra các thắc mắc và đòi hỏi phải giải thích Biết vận dụng linh hoạt những kiến thức và khả năng đã có để nhận thức, giải quyết vấn đề mới Luôn mong muốn chia sẻ với thầy, với bạn những thông tin mới ngoài nội dung bài học

- Về mặt cảm xúc, học sinh hào hứng, phấn khởi trong giờ học, biểu hiện tâm trạng ngạc nhiên trước hiện tượng, thông tin mới, băn khoăn, day dứt trước những vấn đề phức tạp, những bài toán khó:

- Về mặt ý chí, học sinh tập trung chú ý vào bài học, chăm chú quan sát đối tượng nghiên cứu Khơng nản trí trước những khó khăn, quyết tâm làm bằng được các bài tập, các thí nghiệm, giải thích bằng được các hiện tượng

Những biểu hiện về tính tích cực học tập của học sinh đã nêu trên chính là cơ sở để giáo viên theo dõi học sinh có tích cực hay khơng, từ đó điều chỉnh đưa ra phương pháp dạy học phù hợp nhằm khơi dậy hứng thú, phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh hiệu quả nhất

3 Các cấp độ của tính tích cực học tập:

Tính tích cực học tập của học sinh có thể phân ra các cấp độ như sau:

Trang 12

Hai là, tìm tịi, thực nghiệm: học sinh tìm cách độc lập giải quyết vấn đề, mò mẫm, tìm tịi những cách giải quyết khác nhau và thực hiện để tìm ra lời giải hợp lý nhất

Ba là, sáng tạo, học sinh có thể tự nghĩ ra cách giải mới, độc đáo hoặc cấu tạo ra những bài tập mới, lắp đặt thí nghiệm theo cách mới để chứng minh bài

học

Đây là mức độ cao nhất trong mức thang nhận thức của học sinh và là mục tiêu cuối cùng trong nhiệm vụ phát triển năng lực tư duy của quá trình dạy học 4 Mối quan hệ giữa tính tích cực học tập và hứng thú học tập:

Từ lâu, các nhà sư phạm đã quan tâm đến vai trò của hứng thú nhận thức trong qua trinh hoc tap A.Cémenki xem tao hting thú là một trong các con đường để “làm cho học tập trong nhà trường trở thành nguồn vui” J.J.Rutx6 dua

trên hứng thú của trẻ đối với các sự vật, hiện tượng xung quanh để xây dựng cách

dạy phù hop véi tré J.Diway cho rằng, việc giảng dạy phải kích thích được hứng thú, muốn vậy phải cho trẻ độc lập tìm tịi, thầy giáo chỉ là người tổ chức, thiết kế, cố vấn trong khi xác định những điều kiện tiến hành có hiệu quả phương pháp tìm tịi, khám phá F.Bruno nêu điều kiện đầu tiên là giáo viên phải biết vận dụng phương pháp nào phù hợp với năng lực, hứng thú và nhu cầu của trẻ Lý luận dạy học hiện đại xem hứng thú là yếu tố có ý nghĩa to lớn không chỉ trong quá trình dạy học mà cả đối với sự hình thành và phát triển nhân cách toàn điện trẻ

Húng thú là yếu tố dẫn tới sự tự giác Hứng thú và tự giác là những yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực và độc lập sáng tạo trong học tập

Ngược lại, phong cách học tập tích cực và độc lập sáng tạo có ảnh hưởng

tới sự phát triển hứng thú và tự giác F.Bruno cho rằng hứng thú nhận thức được

Trang 13

II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

1 Khái niệm, bản chất của phương pháp dạy học tích cực:

Phương pháp tích cực là một nhóm phương pháp giáo dục dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học

Tích cực trong “ phương pháp tích cực” được dùng với nghĩa là chủ động hoạt động, trái với thụ động, không hoạt động Vì vậy, phương pháp dạy học tích cực thực chất là cách dạy hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học

tập thụ động

Có thể thấy rõ đặc điểm của dạy học lấy học sinh làm trung tâm thông qua bảng sau:

Nội dung | Phương pháp truyền thống | Phương pháp dạy học tích cực Mục tiêu | Đặt ra cho người dạy, do | Đặt ra cho người học, xuất phát từ

người dạy xác định nhu cầu lợi ích của người học Phương Chủ yếu là phương pháp độc | Chủ yếu là phương pháp đối thoại pháp thoại, thầy thông báo và | giữa thầy với trò, trò với trò, trò truyền đạt kiến thức, trò | được trực tiếp tác động vào đối nghe phi chép một cách | tượng, hoạt động độc lập

máy móc

Kết quả | - Học sinh tiếp thu kiến thức | - Học sinh tiếp thu kiến thức chủ thụ động, ít phát triển tư | động, nắm vững kiến thức và phát duy, dễ mắc phải hiện tượng | triển khả năng tư duy

Trang 14

phi nhớ máy móc - Học sinh là trung tâm

- Giáo viên là trung tâm

Dạy học theo phương pháp tích cực đề cao vai trị của người học, tơn trọng lợi ích và nhu cầu của người học Trong quá trình này học sinh vừa là đối tượng vừa là chủ thể, mục tiêu, nội dung và phương pháp đều xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của học sinh Dạy học tích cực khơng dừng lại ở mục tiêu giúp người học lĩnh hội kiến thức mà còn chú ý phát triển năng lực tư duy, phương pháp tự học, tự nghiên cứu và khả năng chủ động, sáng tạo trong hoạt động

2 Những đặc trưng cơ bản của dạy học tích cực 2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm (HSTT)

Trong quá trình dạy học lấy HSTT, người ta hướng vào việc chuẩn bị cho học sinh thích ứng với với đời sống xã hội, hoà nhập phát triển cộng đồng, tôn

trọng nhu cầu, lợi ích, khả năng của học sinh Chú trọng việc phát triển kĩ năng

thực hành vận dụng kiến thức lý thuyết, năng lực phát triển và giải quyết các vấn đề thực tiễn Vì phương pháp coi trọng việc rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, phát huy sự tìm tịi cá nhân hoặc theo nhóm, thơng qua việc thảo luận thí nghiệm, thực hành, thâm nhập thực tế Giáo viên (GV) quan tâm vận dụng vốn

hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân và tập thể học sinh để xây dựng bài

học, kết quả học tập học sinh tự giác chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình, được tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về mức độ đạt được các mục tiêu của từng phần trong chương trình

Trang 15

2.2 Dạy học bằng tổ chức các hoạt động

Theo thuyết hoạt động thì hoạt động là sự tác động của con người vào đối

tượng để đạt mục đích do chủ thể tự đặt ra khi bản thân có nhu cầu nhất định

Hoạt động của con người xuất phát từ chính nhu cầu của chủ thể không phải do

sự ấp đặt bên ngoài và luôn gắn với đối tượng cụ thể Nhu cầu chỉ nẩy sinh trong

môi trường có đối tượng phù hợp

Mục tiêu của dạy học truyền thống, đặc biệt từ những năm 60 của thế kỷ 20 Chủ yếu nhằm trang bị kiến thức cho học sinh nên nội dung dạy học chủ yếu là hệ thống khái niệm, các học thuyết, ít chú ý đến mối liên hệ giữa khái niệm, học thuyết với thực tiễn

Ngày nay nhu cầu xã hội thay đổi, mục tiêu giáo dục cũng thay đổi từ học

sinh phải biết những gì sang học sinh phải làm được và có thể làm được những

gi? Từ mục tiêu học để biết sang học để biết, học để hành, học để thành người, có

khả năng thích ứng với xã hội Vì vậy nội dung giáo dục cũng thay đổi theo hướng chú ý đến mối quan hệ giữa các khái niệm, học thuyết với kỹ thuật, công nghệ, nhu cầu xã hội

Phương pháp giáo dục được đổi mới, chú trọng hơn đến hoạt động độc lập của học sinh, tạo điều kiện để học sinh được trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu bằng nhiều giác quan, làm nảy sinh nhu cầu nhận thức dẫn đến hành động một cách tự giác, chủ động khám phá đối tượng để lĩnh hội kiến thức một cách chủ động

Một trong những hướng tổ chức hoạt động cho học sinh một cách hiệu quả

Trang 16

trình phát hiện lại tri thức) hình thành và phát triển các thao tác tư duy, rèn luyện phẩm chất tư duy sáng tạo

2.3 Dạy học chú trọng đến phương pháp tự học, tự nghiên cứu

Trong dạy học tích cực, giáo viên hướng dẫn để học sinh tự lực và chủ động lĩnh hội kiến thức bằng cách:

- Khuyến khích học sinh khám phá tri thức: giáo viên gợi ý, định hướng, tạo điều kiện cho học sinh tìm tòi con đường đi đến tri thức

- Áp dụng qui trình của phương pháp nghiên cứu đặc thù để phương pháp

dạy học dần dần tiệm cận với phương pháp nghiên cứu đặc thù của khoa học bộ

môn

Dạy học tích cực tạo được sự chuyển biến từ học thụ động sang học chủ động, giúp học sinh có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, có phương pháp học tập và có thể tự học suốt đời

2.4 Dạy học cá thể hoá và dạy học hợp tác

Dạy học tích cực dựa trên hoạt động của chính bản thân học sinh Do đó mà mang tính cá thể hố rất cao tuỳ thuộc vào nhu cầu, mục đích của học sinh,

giáo viên tổ chức, hướng dẫn từng học sinh để hình thành nhiệm vụ học tập bằng

hoạt động của chính mình với những thao tác trí tuệ và thời lượng thích hợp

Trong dạy học tích cực, học sinh được đối thoại với thầy, bạn nên học được

ở thầy, ở bạn sự hợp tác thể hiện rõ nét trong từng bước thảo luận nhóm và thảo luận chung cả lớp, học sinh được học ở thầy, ở bạn cả nội dung kiến thức phương pháp tự học, tự nghiên cứu và biết được nhiều cách giải quyết một vấn đề

2.5 Dạy học đề cao việc đánh giá và tự đánh giá

Trang 17

sau mỗi bài học thường có câu hỏi trắc nghiệm khách quan tạo điều kiện cho giáo viên kiểm tra nhanh và học sinh có thể tự kiểm tra kết quả học tập của mình

ILMỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG SGK VA NOI DUNG

CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 11

1 Mục tiêu 1.1 Về kiến thức

- Mơ tả được hình thái, cấu tạo sinh lý của cơ thể sinh vật thông qua các đại điện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật (trong đó cơ thể người) trong mối quan hệ với môi trường sống, đặc biệt là ảnh hưởng của môi trường nhiệt đới Việt Nam đến các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của sinh

vật

- Nêu được những đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của những sinh vật có giá trị trong nền kinh tế Nêu được hướng tiến hoá của giới thực vật và động vật, nhận diện sơ bộ về các đơn vị phân loại và hệ thống phân loại động, thực vật

- Có những hiểu biết phổ thông cơ bản, hiện đại, thực tiễn về các cấp tổ chức của sự sống từ cấp phân tử, tế bào, cơ thể đến các cấp trên cơ thể như quần thể — loài, quần xã, sinh quyển

- Có một số hiểu biết về các quá trình và qui luật sinh học cơ bản ở cấp tế

bào và cơ thể như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng

và vận động, sinh sản và di truyền, biến dị

- Hình dung được sự phát triển liên tục của vật chất trên trái đất từ vô cơ đến hữu cơ, từ sinh vật đơn giản đến sinh vật phức tạp, cho đến con người

Trang 18

1.2 Về kỹ năng:

- Kỹ năng sinh học:

+ Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, thí nghiệm Học sinh được làm các tiêu bản hiển vi, tiến hành quan sát dưới kính núp, biết sử dụng kính hiển vi thu thập và xử lý mẫu vật, biết bố trí và thực hiện một số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tượng, quá trình sinh học

- Kỹ năng tư duy:

Phát triển kỹ năng tư duy thực nghiệm - qui nạp, chú trọng phát triển tư duy lý luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá đặc biệt là kỹ năng nhận dạng, đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống)

- Kỹ năng học tập:

Phát triển kỹ năng học tập, đặc biệt là tự học, biết thu thập, xử lý thông tin,

lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm, làm các báo cáo nhỏ, trình bầy trước tổ, lớp

- Hình thành kỹ năng rèn luyện sức khoẻ:

Biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ cơ thể, phòng chống bệnh tật, thể thao thể dục nhằm năng cao năng suất học tập và lao động

1.3 Về thái độ

- Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học

- Có ý thức vận dụng các tri thức, kỹ năng học được vào cuộc sống, lao

động, học tập

Trang 19

2 Quan điểm phát triển chương trình

1 Bảo đảm tính phổ thơng, cơ bản, hiện đại, kỹ thuật tổng hợp và thiết thực: - Chương trình (CT) phải thể hiện được những tri thức cơ bản, hiện đại trong các lĩnh vực sinh học, ở các cấp độ tổ chức sống, đồng thời phải lựa chọn những vấn đề thiết yếu trong sinh học có giá trị thiết thực cho bản thân học sinh và cộng đồng, ứng dụng vào đời sống, sản xuất, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường

CT phản ánh những thành tựu mới của sinh học, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ sinh học đang có tầm quan trong trong thé ky XXI va vấn đề mơi trường có tính tồn cầu

CT phải quán triệt quan điểm giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp để giúp học sinh thích ứng với những nghành nghề liên quan đến sinh học và tìm hiểu những ứng dụng kiến thức sinh học trong sản xuất và đời sống

2 Quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hoá

CT cần quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hố Các đối tượng tìm hiểu được đặt trong mối quan hệ mật thiết giữa cấu tạo và chức năng, giữa cơ thể và môi trường

Các nhóm sinh vật về cơ bản được trình bây theo hệ thống tiến hoá từ

nhóm có tổ chức đơn giản đến nhóm có tổ chức phức tạp

Các cấp độ tổ chức sống được trình bầy từ các hệ nhỏ đến các hệ lớn 3 Cấu trúc chương trình THCS và THPT

Trang 20

Đặc điểm CT sinh học phổ thông, các kiến thức sinh học trong CT THPT được trình bầy theo các cấp độ tổ chức sống, từ các hệ nhỏ đến các hệ lớn: tế bào -> cơ thể -> quần thể - loài -> quần xã -> hệ sinh thái-sinh quyền, cuối cùng tổng kết những đặc điểm chung của các tổ chức sống theo quan điểm tiến hoá- sinh thái

Các kiến thức được trình bầy trong CT THPT là những kiến thức sinh học đại cương, chỉ ra những nguyên tắc tổ chức, những qui luật vận động chung cho

giới sinh vật Quan điểm này được thể hiện theo các nghành nhỏ trong sinh học: Tế bào học, Di truyền học, Tiến hoá, Sinh thái học, đề cập những quy luật chung không phân biệt từng nhóm đối tượng

CT được thiết kế theo mạch kiến thức và theo kiểu đồng tâm, mở rộng qua

các cấp học như CT THPT dựa trên CT THCS và được phát triển theo hướng đồng

tâm, mở rộng CT THCS đề cập tới các lĩnh vực sinh học: Tế bào, Sinh lý học,

Sinh thái học ở mức độ đơn giản Do đó, ở CT THPT nội dung của các lĩnh vực đó được nâng cao lên về chiều sâu và bề rộng

4 Phản ánh phương pháp đặc thù của môn học

CT phản ánh sắc thái của sinh học là khoa học thực nghiệm, cần tăng cường phương pháp quan sát, thí nghiệm, thực hành mang tính nghiên cứu nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên Mặt khác, CT cần dành thời lượng thích đáng cho hoạt động ngoại khoá như tham quan cơ sở sản xuất, tìm hiểu thiên nhiên, đặc biệt là các lĩnh vực vi sinh học, di truyền học, sinh thái học

5 Thể hiện sự tích hợp các mặt giáo dục và quan hệ liên môn:

Trang 21

giáo dục môi trường, giáo dục sức khoẻ, giáo dục giới tính, giáo dục dân số, phịng chống HIV/AIDS, ma tuý

CT còn thể hiện sự phối kết hợp với các môn học khác như kỹ thuật nơng nghiệp, tốn, vật lý, hố học, địa lý, tâm lý học, giáo dục học

3 Nội dung chương trình sinh học 11 Sinh học cơ thể động vật và thực vật

- Chuyển hoá vật chất và năng lượng:

+ Thực vật: Trao đổi nước, ion khoáng và Ni(ơ; các quá trình quang hợp, hô hấp ở thực vật Thực hành: thí nghiệm thoát hơi nước và nhận biết các chất khống Thí nghiệm về quang hợp và hô hấp

+ Động vật: Tiêu hố, hơ hấp, hấp thụ, máu, dịch mô bạch huyết và sự vận chuyển các chất trong cơ thể ở các nhóm động vật khác nhau, các cơ chế đảm bảo nội cân bằng Thực hành: quan sát sự vận chuyển máu trong hệ mạch

- Cảm ứng

+ Thực vật: vận động hướng động và cử động trương nước

+ Động vật: cảm ứng ở các động vật có tổ chức thần kinh khác nhau, hưng phấn và dẫn truyền trong tổ chức thần kinh; tập tính Thực hành: xem phim về

một số tập tính ở động vật

- Sinh trưởng và phát triển:

+ Thực vật: sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: các nhóm chất điều hồ sinh trưởng ở thực vật; hcmơn ra hoa và florigen, quang chu kỳ và phytocrom

+ Động vật: vai trị của hoocmơn và những nhân tố ảnh hướng đối với sinh trưởng và phát triển của động vật Quá trình sinh trưởng và phát triển qua biến

thái và không qua biến thái

Trang 22

- Sinh sản:

+ Thực vật: sinh sản vô tính và vấn đề ni cấy mô, tế bào thực vật, vấn đề giâm, chiết, ghép; sinh sản hữu tính và sự hình thành hạt, quả, sự chín quả, hạt Thực hành: sinh sản ở thực vật

+ Động vật: sự tiến hố trong các hình thức sinh sản ở động vật: sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính, thụ tinh ngoài và thụ tinh trong, đẻ trứng, con; điều khiển sinh sản ở động vật và ở người, chủ động tăng sinh ở động vật và sinh sản có kế hoạch ở người

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH NỘI DUNG, THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CÁC BÀI

THUOC CHUONG I, PHAN A, SGK SINH HOC 11, BAN CO BAN I PHAN TICH CHƯƠNG I — CHUYEN HOA VAT CHAT VA NANG LƯỢNG

1.Vị trí:

Là chương mở đầu của CT sinh học 11 và nối tiếp việc nghiên cứu các đặc

trưng cơ bản của cơ thể sống ở mức độ cơ thể trên hai nhóm sinh vật cơ bản là

Trang 23

Phần lớn kiến thức trọng tâm của sinh học 11 được sắp xếp ở chương này 2 Cấu trúc:

Chương Ï giới thiệu về sự chuyển hoá vật chất và năng lượng, gồm 2 phần Phần A — chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật gồm 14 bài, từ bài 1 đến bài 14, giới thiệu về sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở cơ thể thực

vật Các chức năng sinh lý của thực vật được trình bầy từ đơn giản đến phức tạp, từ hiện tượng đến cơ chế đến cơ chế các yếu tố ảnh hưởng và ứng dụng trong sản xuất và trồng trọt

Phần B- chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật gồm 7 bài, từ bài 15

đến bài 21, giới thiệu về chuyển hoá vật chất và năng lượng ở cơ thể động vật Các đặc điểm sinh lý của cơ thể động vật được trình bầy gắn liên với các đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của các cơ quan, trình bầy theo chiều hướng tiến hoá của động vật

3 Mục tiêu:

3.1 Mục tiêu về kiến thức:

- Nêu được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng là cơ sở của sự sống - Nêu được các hoạt động sống xảy ra trong tế bào có mối liên quan phụ thuộc với các hoạt động sống xảy ra trong các tế bào khác của từng một cơ quan và của các cơ quan khác trong một cơ thể thực vật và động vật

- Trình bây được các quá trình trao đổi vật chất, vận chuyển và chuyền hoá vật chất trong cơ thể thực vật và động vật

3.2 Về kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thí nghiệm (qua các bài thực hành) - Rèn luyện kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh

Trang 24

3.3 Về thái độ:

- Quan điểm duy vật và thế giới sống

- Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức và giải thích bản chất và tính quy luật của các hiện tượng của thế giới sống

- Có ý thức vận dụng các tri thức, kỹ năng học được vào thực tiễn cuộc sống, học tập, lao động

- Xây dựng ý thức tự giác, và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống

II THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHUONG 1:

PHAN A: CHUYEN HOA VAT CHAT VA NANG LUGNG

O THUC VAT

Bài 1 : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

L Mục tiêu :

Trang 25

Trình bầy được đặc điểm hình thái của rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng

Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các 1on khoáng ở rễ cây

Trình bày được mối tương quan giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và 1on khoáng

II Phuong tién day hoc:

Máy chiếu, máy tính, các tư liệu ảnh H.1.9 1.13 [6] Hình 1.1, 1.2, SGK

III Nội dung cần lưu ý : Ïl Nội dung trọng tâm

Sự thích nghi hình thái cấu tạo của rễ với chức năng hấp thụ nước và 1on khoáng

Cơ chế hấp thụ nước

Cơ chế hấp thụ lon khoáng 2 Kiến thức bổ sung :

Cấu tạo giải phẫu miền lông hút phù hợp với chức năng hút nước

+ Biểu bì : Một lớp tế bào vách mỏng, xếp sát nhau Tế bào thường khơng có tầng Cutin phủ ngồi

Lơng hút là tế bào biểu bì trên miền hút kéo dài Sự hình thành lông hút làm tăng bề mặt tiếp xúc với đất, tạo điều kiện thuận lợi cho rễ thực hiện chức năng hấp thụ nước và ion khoáng để cung cấp cho

cây

+ Lớp vỏ gồm :

Trang 26

<2> Mô mềm vỏ : Gồm những tế bào có vách mỏng bằng xenlulozơ,

sắp xếp thành dãy xuyên tâm hay thành vòng

<3> Vỏ trong (nội bì) là lớp trong cùng của vỏ sơ cấp Chức năng của vỏ trong là giảm bớt sự thâm nhập của nước vào trụ giữa Chức năng này thực hiện nhờ đai Caspar1

( Hoàng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga- Hình thái giải phẫu thực vật, trang 136, 137)

- Rễ nấm : do sự cộng sinh tương hỗ giữa rễ và nấm Nấm thu nhận các chất dinh dưỡng từ tế bào của rễ, còn cây lại hấp thụ các ion khoáng do nấm hấp thụ được từ đất Có hai loại rễ nấm :

+ Rễ nấm trong : nấm kí sinh đơn bào sống trong các tế bào của rễ của các cây thực vật bậc cao

+ Rễ nấm ngoài : sợi nấm bao bọc dày đặc quanh đầu rễ và xâm nhập vào cả giữa các tế bào rễ cây Đối với những cây có rễ nấm ngồi thì hệ rễ khơng có lông hút, người ta cho rằng nấm thay thế chức năng của lơng hút

( Hồng Thị Sản, Nguyễn Phương Nga- Hình thái giải phẫu thực vật, trang 130 )

IV Tiến trình bài giảng : 1 Nêu vấn đề :

Trang 27

Gv: Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào, vậy nước có vai trị quan trọng với mọi cơ thể sống Vậy thực vật hấp thụ nước như thế nào ? Bài hơm nay sẽ tìm hiểu sự hấp thụ nước và muối khoáng của thực vật

2 Bài mới -

Hoạt động của ŒV va HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điển thích nghỉ với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng của rễ :

Gv : Hướng dẫn học sinh quan sát

hình (1.9)

Hãy mô tả đặc điểm hình thái của rễ

cây trên cạn ?

Hs : Độc lập quan sát, trả lời câu hỏi Gv : Chính xác hoá

Gv : Hãy nêu đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và lon

khoáng?(Chiếu H1.13 và HI1.1 SGK)

Gv : Gợi ý :

- Bộ phận nào của rễ cây thực hiện chức năng hấp thụ nước và 1on khoáng?

- Để tăng bề mặt hấp thụ, rễ cây có những đặc điểm cấu tạo nào ?

I Rễ là cơ quan hấp thụ nước và lon khống

1 Hình thái của rễ :

- Hệ rễ gồm : rễ chính và nhiều rễ phụ

- Cấu tạo ngoài của rễ gồm 4 miền : + Miền chóp rễ

+ Miền sinh trưởng + Miền lông hút + Miền trưởng thành

2 Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ

Trang 28

( quan sát HI.1, 1.2 SGK)

- Hãy chứng minh lông hút là cơ quan hấp thụ chủ yếu và lông hút làm tăng bề mặt hấp thụ của rễ? Hs : Nghiên cứu thông tin søk, thao

luận, trả lời

Gv : Chính xác hoá và bổ sung thông tin về sự phát triển của lông hút chịu

ảnh hưởng lớn từ môi trường

Hoạt động 2 : Tìm hiểu cơ chế hấp thụ nước và lon khoáng ở rễ cây : Gv :

trao đổi nước qua màng sinh chất ? Hs : Tái hiện kiến thức, trả lời

Hãy trình bày cơ chế trao đổi

Gv : Hãy nêu điều kiện để rễ cây hấp

thụ được nước ?

Hs : Tìm hiểu thông tin trong SGK, trả lời

Gv :

chênh lệch građien nồng độ của dung dịch đất và dịch tế bào lông hút?

Hs : Nghiên cứu thông tin SGK trả Hãy giải thích nguyên nhân

ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút

- Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng và đặc biệt rễ cây tăng nhanh về số lượng lông hút

- Lông hút tạo ra bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất đến hàng chục, thậm trí hàng trăm m Ví dụ : Cây lúa sau 4 tuần có hệ rễ với tổng số chiều đài gần 625 km và tổng diện bê mặt xấp xi 285 m chủ yếu do tăng số lượng lông hút

II Cơ chế hấp thụ nước va ion khoáng ở rễ cây

l1 Hấp thụ nước và lon khoáng từ đất vào tế bào long hut

a Hấp thu nước :

- Nước xâm nhập từ đất vào tế bào lông hút theo chế thẩm thấu do dịch của tế bào biểu bì rễ luôn ưu trương

hơn so với dung dịch đất

Trang 29

we

lời

Gv : Trình bày quá trình vận chuyển các chất qua màng sinh chất ?

Hs : Tái hiện kiến thức, trả lời

Gv : hãy nêu sự khác nhau cơ bản về cơ chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ 1on khoáng ?

Hs : Thảo luận, trả lời Gv: Chính xác hố

Gv : Hướng dẫn học sinh quan sát H 1.2 [6]

Hãy mô tả các con đường xâm nhập của nước và Ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ ?

Hs : Quan sát hình 1.2, nghiên cứu

thơng tín SGK, trả lời

Gv : Chính xác hố và tóm tắt bằng sơ đồ mỗi tên

Gv : Hướng dẫn thảo luận bằng câu hỏi :

- Hãy nêu vai trò của dai Caspari ?

b Cơ chế hấp thu 1on khoáng

- Cơ chế thụ động : một số lon khoáng cây khơng có nhu cầu cao di chuyển theo chiều građien nồng độ - Cơ chế chủ động : đối với một số ion khống cây có nhu cầu cao ( ví dụ :

chiều građien nồng độ và đòi hỏi K' ) di chuyển ngược

tiêu tốn năng lượng ATTP từ hơ hấp 2 Dịng nước và Ion khoáng vào mạch gỗ của rễ :

- Dòng nước và lon khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ theo hai con đường :

+ Con đường gian bào :

Trang 30

- Hãy giải thích tên của các con đường vận chuyền ?

Nước và ion khoáng từ đất —> các khoảng gian bào —> đai CasparI tế bào nội bì —> mạch gỗ

+ Con đường tế bào chất :

Nước, 1on khoáng từ đất —> tế

bào chất của các tế bào —> mạch gỗ

Hoạt động 3 : Tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng

Gv : Yêu cầu học sinh thực hiện lệnh trong SGK

Hs : Tìm hiểu thơng tin trong SGK,

thảo luận, trả lời

Gv : hãy nêu các biện pháp phát triển hệ rễ trong nông nghiệp

Hs : Trả lời

I Anh hưởng của tác nhân mơi trường đối với q trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây -

- Lông hút dễ bị tổn thương và tiêu

biến trong môi trường quá ưu trương, thiếu ôxi và pH thấp (chua) Do vậy làm ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và 1on khoáng

- Trong trồng trọt các biện pháp làm

đất, bón phân, tưới nước đúng ki

thuật làm cho đất tơi xốp, thống khí, pH phù hợp sẽ làm cho hệ rễ phát triển tốt

3 Cúng cố -

Trang 31

- Trả lời các câu hỏi SGK - Chọn câu trả lời đúng

1 Tế bào lông hút hấp thụ nước khi :

A : Dịch của tế bào ưu trương so với dung dịch đất B: Dịch của tế bào nhược trương so với dung dịch đất C: Dịch của tế bào đẳng trương so với dung dịch đất D: Các phương án trên đều đúng

2 Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào :

A Hoạt động trao đổi chất B Chênh lệch nồng độ lôn C Cung cấp năng lượng D Hoạt động thẩm thấu V Phụ lục : Đáp án câu hỏi trắc nghiệm

Trang 32

Bài 2 : Vận chuyển các chất trong cây

L Mục tiêu :

Sau khi học xong bài này học sinh cần phải :

- Trình bày được cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận

chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá

- - Giải thích được các điểm sai khác trong cấu tạo và thành phần dịch vận chuyển trong mạch gỗ và mạch rây

- Trinh bay được động lực đẩy dòng vật chất di chuyển trong mạch gỗ và

mạch rây

II Phương tiện dạy học :

Các hình vẽ trong sách giáo khoa, nội dung SGK, phiếu học tập 2.1 III Nội dung cần lưu ý :

Nội dung trọng tâm :

- _ Các con đường vận chuyển dòng vật chất trong cây - - Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng

IV Tiến trình bài giảng :

Trang 33

Gv: Sau khi nước và ion khoáng di chuyển vào mạch gỗ của rễ thì chúng tiếp tục được vận chuyển đi đâu và ngồi dịng vận chuyển vật chất này, trong cây còn dòng vận chuyển nào khác không ? Bài hôm nay sẽ tìm hiểu vấn đề này 2 Bài mới :

Gv : Trong cây có những dòng vận chuyển vật chất nào ?

Hs : Có hai dòng vận chuyển vật chất trong cây : - Dòng mạch gỗ (nhựa nguyên)

- Dòng nhựa rây (nhựa luyện)

Hoạt động của ŒV va HS Noi dung

Hoat dong 1 : Tim hiéu hai dong vận chuyển hai dòng vật chất trong

cây

Gv : Hướng dẫn học sinh quan sát

hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6 và

hoàn thành phiếu học tập số 2.1 Chiếu mẫu phiếu học tập số 2.1 Hs : Quan sát hình vẽ và nội dung

SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành

phiếu học tập Đáp án phiếu học tập số 2.1

Hoạt động 2 : Cửng cố và mở rộng thông tin về hai dòng vận chuyển vật chất bằng các câu hỏi của giáo viên - Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của mạch gỗ phù hợp với chức năng ? - Nêu đặc điểm cấu tạo của mạch rây

Trang 34

phù hợp với chức năng vận chuyển ? - Tốc độ của dòng vận chuyển trong mạch gỗ và mạch rây có gì khác nhau ?

- Chứng minh sự tồn tại của 3 động lực dòng mạch gỗ ?

- Hãy nêu mối quan hệ giữa mạch gỗ và mạch rây ?

Hs : Độc lập quan sát hình vẽ và thí nghiệm SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi

3 Củng cố :

Gv : Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm 1 Nước vận chuyển ở thân chủ yếu :

A Qua mạch rây theo chiều từ trên xuuống B Từ mạch gỗ sang mach ray

C Từ mạch rây sang mạch gỗ D Qua mạch gỗ

2 Lừ đóng vai trị chính cho q trình vận chuyển nước ở thân là :

A Lực đầy của rễ B Lực hút của lá C Lực liên kết giữa các phân tử nước

D Lực hấp dẫn giữa phân tử nước và thành mạch dẫn 4 Hướng dân tự học

Trang 35

V Phu lục:

Đáp án phiếu học tập

Nội dung so sánh Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây

1 Cấu tạo

Mạch gỗ gồm các tế bào chết là quản bào và mạch ống Trên mỗi tế bào đều có lỗ bên Các tế bào cùng loại nối tiếp nhau tạo thành ống đài từ rễ lên lá Các tế bào khác nhau xếp sát nhau theo cách lỗ bên này sít khớp với lỗ bên của tế bào khác tạo thành dòng vận

chuyển ngang

Thanh mạch gỗ duoc Linhin hoá tạo thành một mạch gỗ có độ bền chắc và chu nước

Mạch rây (H2.5) gồm các tế bào sống là ống rây (tế bào hình rây) và tế bào hình kèm Các tế bào ống rây nối đầu với nhau tạo thành ống dài đi từ lá xuống rễ

2 Thành phần của dịch mạch

Chủ yếu là nước, ion

khống, ngồi ra cịn có một số chất hữu cơ như :

axit amin, amit, vita-min, hoocmon (Xitokinin, anca-

loit .) được tổng hợp từ rễ Chủ yếu là saccarozơ, các

axit amin, vita-min,

hoocmôn thực vật

được tổng hợp từ lá, một

số lơn khống được sử

Trang 36

làm cho dịch mạch rây có pH 8.0 - 8.5

Là sự phối hợp của 3 lực: |Sự chênh lệch áp suất

- Thoát hơi nước ở lá | giữa cơ quan cho (tế bào 3 Động lực vận | (H2.4) quang hợp lá) và cơ quan

chuyển dòng - Áp suất của rễ (H2.3) nhận (rễ, củ, quả, hạt, cơ mạch - Lực liên kết của các phân | quan sử dụng )

tử H;O và liên kết của H;O

với thành mạch,(H2.5)

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm : 1 D, 2 B

Bài 3 : Thoát hơi nước

L Mục tiêu

Sau khi học xong bài này học sinh cần phải :

- _ Nêu được vai trò của qua trình thốt hơi nước đối với đời sống thực vật - - Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước - - Giải thích được ảnh hưởng của tấc nhân môi trường tới quá trình thốt

hơi nước và các biện pháp tưới tiêu hợp lí

Trang 37

- - Các hình vẽ trong sách giáo khoa II Nội dung cần lưu ý

I N6i dung trọng tâm -

- _ Cấu tạo của lá thích nghi với sự thoát hơi nước

- _ Sự điều tiết q trình thốt hơi nước thông qua điều tiết sự đóng mở khí khống

2 Kiến thức bổ sung:

- Thoát hơi nước là “thảm hoạ cần thiết” :khoảng 98 909% lượng nước cây hút vào được thốt ra ngồi thơng qua q trình thốt hơi nước trong suốt mùa sinh trưởng của cây Tuy mất lượng nước khá lớn nhưng cây khơng thể

ngừng thốt hơi nước, vẫn phải mở khí khổng để lấy đủ lượng CO; cung cấp cho

quá trình quang hợp ( sự trao đổi khí xảy ra đồng thời với q trình thốt hơi

nước ) Nếu lá bị mất nước quá nhiều, khí khổng đóng lại để tránh sự thoát hơi nước nhưng khi đó sự hấp thụ CO; và cả quá trình quang hợp sẽ giảm Do tính chất độc đáo của quá trình thốt hơi nước (giữa vai trò và cơ chế đóng mở khí khổng) các nhà sinh lí thực vật đã gọi q trình thốt hơi nước là “thảm hoạ cần thiết”.( Vũ Văn Vụ (chủ biên)- Sinh lí thực vật, T.51)

- Thoát hơi nước qua khí khổng ln lớn hơn thoát hơi nước qua bề mặt

(lớp Cutin) Sự bốc hơi nước từ các bề mặt nhỏ bé không tỉ lệ thuận với diện tích bốc hơi mà tỉ lệ thuận với bán kính bề mặt bốc hơi (hiệu quả mép)

(Vũ Văn Vụ (chủ biên), Sinh lí thực vật, T53)

- Sự thoát hơi nước qua khí khơng diễn ra qua ba giai đoạn ; + Gđ 1 : Nước bốc hơi từ bề mặt tế bào nhu mô lá vào gian bào

+ Gd 2 : Hơi nước khuyếch tán qua khe khí khổng

Trang 38

IV Tiến trình bài giảng 1 Nêu vấn đề :

thiết”?

Tại sao nói thốt hơi nước ở thực vật là một “thảm hoạ Bài hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này

2 Bài mới -

a

can

Hoạt động của GV va HS Nội dung

Hoạt động 1 : Tim hiéu vai tro của q trình thốt hơi nưóc

Gv :

thốt hơi nước đối với thực vật ? Hãy nêu vai trò của quá trình

Hs : Độc lập tìm hiểu thơng tin SGK, trả lời

Gv : Trong các vai trị trên thì vai trò nào là quan trọng nhất ? Vì sao ? ( Gv có thể gợi ý cho học sinh giải thích dựa vào hình vẽ 3.1 SGK)

Hs : Thảo luận và trả lời Gv : Chính xác hoá

Hoạt động 2 : Từn hiểu q trình thốt hơi nước qua lá

Gv : Hướng dẫn học sinh quan sát hình 3.1, 3.3 Mơ tả cấu tạo trong của lá ?

Hs : quan sat H3.1 , 3.3 va tra lời Gv : Chính xác hố

L Vai trò của q trình thốt hơi nước

Vai trị của q trình thoát hơi nước đối với cơ thể thực vật

- Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gé

- Nhờ thoát hơi nước, khí khơng mở ra cho khí CO, khuếch tấn vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp - Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá trong những ngày nắng nóng

lĨ Q trình thốt hơi nước qua lá l1 Lá là cơ quan thoát hơi nước Cấu tạo của lá thích nghi với q trình thốt hơi nước :

- Số lượng khí khổng trên lá có liên

Trang 39

Gv : Hướng dẫn học sinh quan sát bảng 3 - Kết quả thực nghiệm của Garô Và yêu cầu học sinh thực hiện các lệnh SGK trang 17

- Thoát hơi nước chủ yếu qua cấu trúc nào?

Hs : Tìm hiểu thơng tin SGK trả lời Gv : Sự điều tiết quá trình thốt hơi nước thơng qua cơ chế nào là chủ yếu ?

Hs : Trả lời

Gv : Chính xác hố

Gv : Hướng dẫn học sinh quan sát

H3.4

Hãy mô tả cơ chế đóng mở của khí khổng ?

Hs : Quan sát H3.4, trả lời Gv : Nhận xét đánh giá

Gv : Những loài cây sống trên đồi và những loài cây sống trong vườn thì lồi cây nào thoát hơi nước qua lớp Cutin mạnh hơn ? Vì sao ?

Hs : Vận dụng kiến thức, thảo luận, trả lời

Gv : Nhận xét

khổng, sự thoát hơi nước còn được

thực hiện qua Cutn

2 Hai con đường thốt hơi nHớc qua khí khổng và qua Cufin

- Thoát hơi nước chủ yếu là qua khí khổng, do sự điều tiết độ mở khí khổng liên quan đến quá trình thoát hơi nước : Tế bào khí khơng nhiều

nước -> lỗ khí mở, khi tế bào khí khổng mất nước -> lỗ khí đóng - Thốt hơi nước qua Cutin trên biểu

Trang 40

Hoạt động 3 : Từn hiểu các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hoi nuoc

Gv : Nêu các câu hỏi thảo luận : - Hãy nêu các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước ở lá ? - Hãy phân tích ảnh hưởng của một số tác nhân ?

- Trong cac tác nhân trên thì tac nhân nào là quan trọng nhất ?Vì sao? Hs : Thảo luận trả lời

Gv : Nhận xét, đánh giá, yêu cầu học sinh tổng kết

Hoạt động 4 : Từn hiểu về cân bằng nước và tHỚI tiêu hợp lí cho cây trồng

Gv : Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK và trả lời các câu hỏi - Cân bằng nước là gì ?

- Cân bằng nước ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của cây?

- Phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng nước trong cây?

- Cơ sở của việc tưới tiêu hợp lí ? Hs : Thảo luận trả lời

HH Các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước :

Những tác nhân chủ yếu ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước ở lá : - Nước : điều tiết sự đóng mở khí khổng

- Ánh sáng : trong một giới hạn cường độ ánh sáng tăng làm tăng độ

mở của khí khổng và ngược lại

- Nhiệt độ, gió, một số lon khoáng cũng ảnh hưởng tới q trình thốt

hới nước

IV Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng

- Cân bằng nước sự tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ (A) và lượng

nước thoát ra (B)

A =B -> mô cây đủ nước A > B -> mô cây thừa nước A <B -> m6 cay thiếu nước - Tưới tiêu hợp lí phải dựa trên các vấn đề sau

+ Đặc điểm di truyền của từng

giống, loài cây

Ngày đăng: 05/08/2017, 06:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w