Nhận thức của giáo viên mầm non về vấn đề phát huy tính tích cực của trẻ.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn trẻ 4 5 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ (Trang 38 - 43)

II. Cơ sở thực tiễn

4. Kết quả quan sát.

4.1. Nhận thức của giáo viên mầm non về vấn đề phát huy tính tích cực của trẻ.

cực của trẻ.

Trên cơ sở những phiếu điều tra chúng tôi tổng hợp một số ý kiến nh- sau:

Biểu đồ 1: Yếu tố ảnh h-ởng nhiều nhất đến chất l-ợng khám phá MTTQ của trẻ. 11 79 48 45 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Nội dung ch-ơng trình CTLQVMTXQ

Ph-ơng pháp, biện pháp tổ chức của giáo viên Tính tích cực tự giác của trẻ

Cơ sở vật chất phục vụ dạy học

- Kết quả điều tra về yếu tố ảnh h-ởng nhiều nhất đến chất l-ợng khám phá MTXQ của trẻ cho thấy: 79% ý kiến cho rằng ph-ơng pháp, biện pháp tổ chức của giáo viênm. 48% ý kiến cho rằng tính tích cực tự giác của trẻ. 45% ý kiến cho rằng cơ sở vật chất phục vụ dạy học. 11% ý kiến cho rằng nội dung ch-ơng trình CTLQVMTXQ. Điều đó chứng tỏ giáo viên mầm non đã có nhận thức đúng đắn về yếu tố ảnh h-ởng nhiều nhất đến chất l-ợng khám phá MTXQ của trẻ là ph-ơng pháp, biện pháp tổ chứa của giáo viên.

Yếu tố Tỷ lệ(%)

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 39

Biểu đồ 2: Nhận thức của giáo viên về những biểu hiện thể hiện tính tích cực của trẻ. 62 73 41 86 22 21 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Chú thích:

Ngoan ngoãn, chăm chú lắng nghe Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến Luôn đặt ra câu hỏi

Chú ý quan sát các sự vật, hiện t-ợng xung quanh rồi đ-a ra những thắc mắc liên quan tới bài học

Thực hiện đúng các yêu cầu của giáo viên Trẻ hứng thú say mê hoạt động

- Kết quả điều tra nhận thức của giáo viên về những biểu hiện thể hiện tính tích cực của trẻ cho thấy họ có những nhận định t-ơng đối đầy đủ và chính xác về những biểu hiện tính tích cực của trẻ. Tuy nhiên nó ch-a đ-ợc toàn diện và trong mỗi biểu hiện cụ thể thì mức độ đánh giá có khác nhau.

+ Giáo viên hiểu tính tích cực một cách nhận thức: Nếu trẻ giơ tay phản xạ nhanh với câu hỏi của giáo viên thì trẻ đó tích cực, còn trẻ nào không giơ

Tỷ lệ(%)

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 40

tay, suy nghĩ lâu thì trẻ đó thụ động chậm chạp. Do đó, biểu hiện tính tích cực của trẻ đ-ợc giáo viên cho rằng đặc tr-ng nhất th-ờng là những biểu hiện bên ngoài của tính tích cực nh- hăng hái tham gia phát biểu ý kiến (73%), chăm chú lắng nghe (62%). Bởi vì biểu hiện này th-ờng là dễ thấy và khá phổ biến. Tuy nhiên, trên thực tế quan sát chúng tôi thấy nhiều trẻ hay giơ tay “con, con” ngay cả khi cô giáo chưa đặt xong câu hỏi, nhưng khi đứng lên thì không trả lời đ-ợc hoặc trả lời không đúng trọng tâm câu hỏi. Qua trao đổi với giáo viên trực tiếp đứng lớp thì hiện t-ợng này có thể giải thích bởi nguyên nhân trẻ quá nôn nóng tham gia vào các hoạt động nhằm khẳng định mình trong tập thể để được cô quan tâm, cô khen… do vậy trẻ đã bỏ qua các thao tác nh- chú y nghe kỹ câu hỏi, hiểu rõ nhiệm vụ thực hiện tr-ớc khi trả lời hoặc thực hành. Điều này sẽ hình thành kỹ năng học tập không tốt ở trẻ.. Do vậy, chỉ qua những biểu hiện bên ngoài là để đánh giá tính tích cực của trẻ thì ch-a thật chính xác mà phải kết hợp với những biểu hiện khác hoặc những yêu cầu phụ kèm theo nh- phát biểu đúng trọng tâm, thực hành đúng trọng tâm, thực hành đúng kỹ năng… thì mới đủ để đánh giá trẻ có tính tích cực hay không.

+ Những biểu hiện bên trong của tính tích cực của trẻ cũng đ-ợc giáo viên quan tâm nh-ng tỷ lệ nhận thức sự biểu hiện đặc tr-ng nhất thì ch-a cao chẳng hạn nh- sự hứng thú, say mê hoạt động của trẻ (21%). Tính tích cực của trẻ đ-ợc biểu hiện rõ nhất là trẻ hứng thú, say mê hoạt động.

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 41

Biểu đồ 3: Hiểu biết của giáo viên mầm non về dạy học phát huy tính tích cực của trẻ. 43 15 86 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Chú thích:

Giáo viên tổ chức cho trẻ thực hiện các nhiệm vụ cụ thể nhằm vận dụng những kiến thức đã học đ-ợc vào thực tế cuộc sống.

Trẻ tham gia vào các ch-ơng trình đ-ợc giáo viên hoạch định nhằm đem lại lợi ích cho một đối t-ợng cụ thể

Là mô hình dạy học, ở đó ng-ời học khai thác đ-ợc động cơ học tập nhằm phát huy tỉnh chủ động, sáng tạo của trẻ

- Nhìn chung giáo viên mầm non có sự hiểu biết t-ơng đối chính sách về dạy học phát huy tính tích cực có 86% ý kiến cho rằng dạy học phát huy tính tích cực là mô hình dạy học ở đó ng-ời dạy khai thác đ-ợc động cơ học tập nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của trẻ. Tuy nhiên vẫn còn có nhận thức sai lầm, ch-a chính xác về dạy học phát huy tính tích cực, 43% ý kiến cho rằng giáo viên tổ chức cho trẻ thực hiện các nhiệm vụ cụ thể nhằm vận dụng những kiến thức đã học đ-ợc vào thực tế cuộc sống. Họ cho rằng việc trẻ vận dụng một cách thụ động những kiến thức đã học vào trong thực tiễn, cũng

Tỷ lệ(%)

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 42

là dạy học phát huy tính tích cực. Là mặt còn hạn chế trong nhận thức của giáo viên mầm non. Họ ch-a có hiểu biết chính xác về khái niệm dạy học tính tích cực thì không thể phát huy tính chủ động, sáng tạo của trẻ.

Biểu đồ 4: Nhận thức về tầm quan trọng của việc h-ớng dẫn trẻ khám phá MTXQ theo h-ớng phát huy tính tích cực của trẻ.

1000 0 20 40 60 80 100 120 Chú thích: Rất cần thiết

Kết quả điều tra nhận thức về tầm quan trọng của việc h-ớng dẫn trẻ khám phá MTXQ theo h-ớng phát huy tính tích cực của trẻ cho thấy 100% giáo viên mầm non đ-ợc hỏi đều cho là việc h-ớng dẫn trẻ khám phá MTXQ theo h-ớng phát huy tính tích cực của trẻ là rất cần thiết. Điều đó chứng tỏ giáo viên mầm non đã có nhận thức đúng đắn về sự cần thiết phải h-ớng dẫn trẻ khám phá MTXQ theo h-ớng phát huy tính tích cực của trẻ.

Tỷ lệ(%)

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 43

Một phần của tài liệu Hướng dẫn trẻ 4 5 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ (Trang 38 - 43)