Xuất phát từ kết quả thu đ-ợc qua quá trình nghiên cứu của đề tài, tôi có một vài kiến nghị sau:
1- Cần giúp cho giáo viên mầm non hiểu rõ nhiệm vụ phát triển nhận thức cho trẻ khi h-ớng dẫn trẻ khám phá thế giới thực vật, từ đó bồi d-ỡng
Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2
SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 60
cho họ về cơ sở lý luận và ph-ơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ.
2- Trong quá trình nghiên cứu đổi mới ch-ơng trình giáo dục cần coi trọng hơn nữa nhiệm vụ phát triển trí tuệ theo quan điểm tích hợp, gắn nội dung học với hứng thú và kinh nghiệm của trẻ, tạo nhiều cơ hội khác nhau cho trẻ, tạo các tình huống có vấn đề để trẻ thể hiện tính tự lập, sáng tạo, sáng kiến, tự giải quyết vấn đề, giải quyết nhiệm vụ nhận thức, có nh- vậy giáo viên mới có thể phát huy tối đa tính tích cực của trẻ – một nhiệm vụ quan trọng của giáo viên trong khi cho trẻ khám phá thế giới thực vật.
3- Tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài đã đ-ợc kiểm chứng b-ớc đầu qua kết quả thực nghiệm ở diện hẹp. Những kết quả nghiên cứu của đề tài mới chỉ là b-ớc đầu, cần đ-ợc mở rộng thực nghiệm để hoàn thiện hơn những vấn đề đã đ-ợc giải quyết trong đề tài.
4- Tạo môi tr-ờng, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cũng đóng vai trò không nhỏ. Hiện nay, số l-ợng trẻ trong lớp quá đông, kích th-ớc phòng học nhỏ, đồ dùng, đồ chơi, ph-ơng tiện học tập hạn chế nên ảnh h-ởng tính tích cực của trẻ. Đề nghị các cấp quản lý cần quan tâm đến vấn đề này.
5- Để nâng cao việc phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi thì giáo viên có thể dạy theo hứng thú của trẻ, không nên gò bó nội dung ch-ơng trình mà phải nên có sự linh hoạt. Có nh- vậy, sẽ góp phần thực hiện đ-ợc mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ nói chung cũng nh- nâng cao việc phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi trong giờ học làm quen với môi tr-ờng xung quanh nói riêng.
Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2
SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 61
Phụ lục
Giáo án 1
Làm quen với môi tr-ờng xung quanh Chủ đề: Hoa – quả
Đề tài: Một số loại quả Đối t-ợng: 4 – 5 tuổi.
I. Mục đích:
- Về kiến thức
+ Trẻ biết tên gọi và những đặc điểm đặc tr-ng của một số loại quả quen thuộc.
+ Phân loại quả theo các đặc điểm Quả có nhiều hạt – ít hạt. Quả có vỏ sần sùi, nhẵn Quả mọc thành chùm. - Về kỹ năng.
+ Rèn luyện năng lực nhận thức: quan sát, chú ý, ghi nhớ, phân tích, so sánh, phân loại.
+ Rèn luyện phẩm chất t- duy, tính tích cực, độc lập, t- do. - Về thái độ
Giáo dục trẻ biết ích lợi của các loại quả đối với đời sống con ng-ời: làm da dẻ hồng hào, mau lớn, chống bệnh tật, trẻ nên ăn nhiều trái cây.
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ lô tô về các loại quả.
- Túi đựng trái cây thật: nhẵn, nho, cam, táo ... - 4 đĩa nhựa lớn, rổ nhựa, 4 bàn.
Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2
SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 62