Các ph-ơng pháp dạy học

Một phần của tài liệu Hướng dẫn trẻ 4 5 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ (Trang 32 - 36)

6.1. Nhóm ph-ơng pháp và biện pháp trực quan.

6.1.1. Khái niệm

Các ph-ơng pháp và biện pháp trực quan là các ph-ơng pháp huy động các giác quan của trẻ tham gia vào quá trình nhận biết các sự vật và hiện t-ợng xung quanh, làm cho việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng và sự ghi nhớ trở nên bền vững, chính xác. Trực quan ở đây là các sự vật và hiện t-ợng có thực hoặc những đồ dùng trực quan thay thế.

6.1.2. Mục đích và ý nghĩa

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với các sự vật và hiện t-ợng xung quanh do đó giúp trẻ sống gần gũi, hoà mình với môi tr-ờng thiên nhiên và xã hội.

- Củng cố những tri thức trẻ đã lĩnh hội.

- Hình thành và rèn luyện khả năng cảm giác, tri giác và óc quan sát. - Tạo điều kiện cho trẻ có thể thực hiện các thao tác trí tuệ.

- Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tìm tòi khám phá và phát hiện những điều mới lạ ở xung quanh.

- Giáo dục tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.

6.1.3. Các ph-ơng pháp và biện pháp trực quan

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 33

- Biện pháp sử dụng tranh ảnh, mô hình, đèn chiếu, băng hình và sử dụng tin học.

- Nêu g-ơng bắt ch-ớc những hành động văn hoá và hành vi văn minh. Ph-ơng pháp quan sát là ph-ơng pháp quan trọng nhất trong nhóm trực quan. Ph-ơng pháp quan sát là ph-ơng pháp tổ chức cho trẻ tri giác các sự vật và hiện t-ợng xung quanh (hoặc những đồ dùng trực quan thay thế) một cách có mục đích và có kế hoạch.

* Cách tiến hành của ph-ơng pháp quan sát gồm 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: + Lựa chọn đối t-ợng. + Xác định đối t-ợng. + Phạm vi, thời gian.

+ Ph-ơng án thay thế, tình huống s- phạm. - Giai đoạn 2: + Gây hứng thú cho trẻ.

+ Cho trẻ quan sát và tự cảm nhận. + H-ớng dẫn quan sát

+ Kết luận.

6.2. Nhóm ph-ơng pháp và biện pháp dùng lời nói

6.2.1. Khái niệm

Các ph-ơng pháp và biện pháp dùng lời nói là các ph-ơng pháp và biện pháp sử dụng lời nói để truyền đạt, tiếp nhận, chế biến và l-u trữ thông tin.

6.2.2. Mục đích và ý nghĩa.

- Củng cố và làm sâu sắc hơn những biểu t-ợng mà trẻ đã tri giác đ-ợc. - Trẻ em có thể khái quát hoá các đối t-ợng.

- Làm giàu vốn từ và rèn luyện ngôn ngữ nó.

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 34

6.2.3. Các ph-ơng pháp và biện pháp dùng lời nói

- Ph-ơng pháp đàm thoại.

- Biện pháp giải thích, chỉ dẫn và giao nhiệm vụ. - Biện pháp sử dụng các tác phẩm văn học.

- Biện pháp sử dụng các bài hát, bản nhạc.

Trong đó, ph-ơng pháp đàm thoại là quan trọng. Ph-ơng pháp đàm thoại là việc giáo viên sử dụng một hệ thống các câu hỏi đ-ợc sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó dựa trên kinh nghiệm và tri thức mà trẻ đã có h-ớng trẻ tới nội dung bài học.

* Cách tiến hành đàm thoại 2 b-ớc:

B-ớc 1: Chuẩn bị: + Câu hỏi định h-ớng

+ Xây dựng hệ thống câu hỏi. + Chuẩn bị đồ dùng, ph-ơng tiện

+ Dự kiến thời gian, địa điểm, ph-ơng án thay thế, tình huống s- phạm.

B-ớc 2: Tiến hành: + Gây hứng thú.

+ Đ-a ra những câu hỏi định h-ớng kiểm tra tri thức mà trẻ đã có.

+ Giáo viên lần l-ợt đ-a ra các câu hỏi.

6.3. Nhóm ph-ơng pháp và biện pháp thực hành

6.3.1. Khái niệm.

Các ph-ơng pháp và biện pháp thực hành là các ph-ơng pháp và biện pháp tổ chức cho trẻ em hoạt động để tìm hỏi kiến thức mới hay vận dụng những điều đã học vào thực tiễn, vừa để củng cố tri thức, vừa tạo nên một hệ thống các kĩ năng, kĩ xảo thực hành.

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 35

6.3.2. Mục đích và ý nghĩa

- Củng cố tri thức và ứng dụng sự hiểu biết vào thực tiễn.

- Hình thành và rèn luyện một số kĩ năng cần thiết trong vui chơi, học tập và lao động.

- Giúp quá trình học tập của trẻ thêm thoải mái. Trẻ hứng thú với hoạt động học tập.

- Giúp trẻ gần gũi, hoà đồng với môi tr-ờng thiên nhiên và xã hội.

6.3.3. Các ph-ơng pháp và biện pháp thực hành.

- Ph-ơng pháp trò chơi.

- Ph-ơng pháp tìm kiếm, phát hiện - Biện pháp vẽ, xé, dán, cắt, nặn.

- Biện pháp s-u tầm tranh ảnh và làm tiêu bản.

6.4. Ph-ơng pháp dạy học tích cực

6.4.1. Định nghĩa

Ph-ơng pháp dạy học tích cực là các ph-ơng pháp dạy học khai thác động cơ học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ng-ời học d-ới sự cố vấn của giáo viên.

6.4.2. Dấu hiệu đặc tr-ng

- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động:

ở đây, ng-ời học đ-ợc cuốn hút vào hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, và phải tự mình khám phá những điều ch-a rõ chứ không thụ động tiếp thu những điều mà giáo viên xếp đặt. Ng-ời học đ-ợc trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề theo cách nghĩ của mình. Từ đó, ng-ời học sẽ nắm chắc hơn kiến thức, kỹ năng, ph-ơng pháp và phát huy óc sáng tạo. Giáo viên không chỉ truyền đạt tri thức mà còn phải h-ớng dẫn hoạt động.

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 36

Ph-ơng pháp tích cực xem việc rèn luyện ph-ơng pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học. Rèn luyện cho ng-ời học đ-ợc ph-ơng pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có của mỗi ng-ời, kết quả học tập sẽ đ-ợc nâng lên gấp bội.

- Tăng c-ờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác:

Trong một lớp học thì không thể tránh khỏi sự không đồng đều về trình độ kiến thức, t- duy của học sinh. Vì vậy, giáo viên phải tổ chức các hoạt động mà tất cả trẻ trong lớp đều phải tham gia. Giáo viên có thể tổ chức các hoạt động thông qua hình thức thảo luận, tranh luận trong tập thể, lúc này ý kiến của mỗi cá nhân đ-ợc bộc lộ là khẳng định hay bác bỏ. Qua đó, ng-ời học sẽ nâng mình lên một trình độ mới. Ph-ơng pháp dạy học hợp tác đ-ợc sử dụng phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm nhỏ, từ 4 đến 6 ng-ời. Học tập hợp tác làm tăng thêm hiệu quả học tập nhất là lúc giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thật sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thiện nhiệm vụ chung. Tránh đ-ợc sự ỷ lại, phát huy năng lực của mỗi cá nhân, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần t-ơng trợ.

- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

Trong ph-ơng pháp tích cực, giáo viên cần tạp điều kiện thuận lợi để học sinh đ-ợc tham gia đánh giá lẫn nhau (cần cho sự thành đạt trong cuộc sống).

Một phần của tài liệu Hướng dẫn trẻ 4 5 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)