Thực trạng của việc sử dụng các ph-ơng pháp để phát huy tính tích cực của trẻ.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn trẻ 4 5 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ (Trang 43 - 49)

II. Cơ sở thực tiễn

4. Kết quả quan sát.

4.2. Thực trạng của việc sử dụng các ph-ơng pháp để phát huy tính tích cực của trẻ.

cực của trẻ.

Biểu đồ 5: Những ph-ơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của trẻ.

30 45 45 3 100 100 100 98 70 55 97 2 0 20 40 60 80 100 120 Chú thích: Th-ờng xuyên Thỉnh thoảng PP1: Thảo luận nhóm PP2: Dạy học nêu vấn đề PP3: Thí nghiệm

PP4: Giảng giải, thuyết trình PP5: Ph-ơng pháp quan sát PP6: Ph-ơng pháp đàm thoại PP7: Ph-ơng pháp trò chơi

PP1 PP2 PP3 PP4 PP5 PP6 PP7 Ph-ơng pháp DH

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 44

- Kết quả điều tra cho thấy giáo viên mầm non đều sử dụng ph-ơng pháp dạy học truyền thống: ph-ơng pháp giảng giải thuyết trình (100%), ph-ơng pháp quan sát (100%), ph-ơng pháp đàm thoại (100%), ph-ơng pháp trò chơi (98%). Những ph-ơng pháp hiện đại đã đ-ợc giáo viên sử dụng nh-ng tỷ lệ sử dụng vẫn ch-a cao nh- ph-ơng pháp thảo luận nhóm (30%), dạy học vẫn nêu vấn đề 945%). Qua trao đổi với giáo viên, họ cho rằng những ph-ơng pháp đó rất khó thực hiện, không dễ dàng có thể tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động nhóm để đạt kết quả cao. Đây là mặt hạn chế của giáo viên mầm non.

Ph-ơng pháp thảo luận nhóm là ph-ơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của trẻ. Để thực hiện đ-ợc ph-ơng pháp này thì giáo viên phải mất thời gian rèn luyện cho trẻ để khi trẻ tham gia hoạt động nhóm sẽ không cảm thấy bỡ ngỡ, trẻ tích cực hoạt động theo nhóm. Với ph-ơng pháp dạy học nêu vấn đề đó d-ới sự gợi mở, cố vấn của giáo viên. Từ đó sẽ kích thích trí tò mò, hứng thú day mê hoạt động của trẻ. Những ph-ơng pháp dạy học hiện đại này sẽ làm cho trẻ không thấy nhàm chán mà không hứng thú tham gia hoạt động học tập.

Ph-ơng pháp thí nghiệm là ph-ơng pháp truyền thống những giáo viên ít sử dụng, tỷ lệ giáo viên sử dụng (3%). Để tiến hành ph-ơng pháp này thì giáo viên phải tổ chức cho trẻ đ-ợc làm các thí nghiệm đơn giản để biết quá trình sinh tr-ởng và phát triển của cây, hoa nh- thế nào. Vì vậy các giáo viên mầm non đều ngại không muốn tổ chức để trẻ đ-ợc làm các thí nghiệm đó. Chính điều này đã làm giảm sự hứng thú và nhu cầu nhận thức ở trẻ. Do vậy, chỉ cho trẻ quan sát không thôi thì ch-a đủ mà phải cho trẻ đ-ợc thực hành.

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 45

Biểu đồ 6: Ph-ơng pháp h-ớng dẫn trẻ tìm hiểu về MTXQ.

18 73 73 56 59 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Chú thích:

Giáo viên giảng giải, trẻ ghi nhớ

Giáo viên vừa giảng, vừa hỏi, trả lời và ghi nhớ Thảo luận d-ới sự điều khiển của giáo viên Tham quan, hoạt động ngoại khoá

Nhìn chung giáo viên mầm non đã sử dụng đầy đủ các ph-ơng pháp để h-ớng dẫn trẻ tìm hiểu về MTXQ, trong đó ph-ơng pháp đ-ợc giáo viên sử dụng với tỷ lệ cao: 73% sử dụng ph-ơng pháp giáo viên vừa giảng, vừa hỏi, trả lời và ghi nhớ. Đây là mặt hạn chế của giáo viên mầm non. Ph-ơng pháp này sẽ làm cho trẻ mệt mỏi, nhàm chán vì lúc nào cũng nghe cô nói rồi trả lời và ghi nhớ một cách máy móc, thụ động. Trẻ không đ-ợc hoạt động nhiều. Giáo viên cần phải cho trẻ thảo luận nhiều hơn và tích cực cho trẻ tham quan, hoạt động ngoại khoá nh- vậy mới không làm cho trẻ thấy nhàm chán mà hứng thú tìm hiểu MTXQ.

Tỷ lệ(%)

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 46

Biểu đồ 7: Ph-ơng tiện, thiết bị dạy học trong giờ học.

56 96 96 81 71 67 39 44 4 19 29 33 61 0 20 40 60 80 100 120 Chú thích: Th-ờng xuyên Thỉnh thoảng TB1: Vật thật TB2: Tranh vẽ TB3: Giấy, màu vẽ TB4: Mô hình TB5: Học cụ tự làm

TB6: Các ph-ơng tiện, thiết bị hiện đại (máy tính, băng hình)

- Qua điều tra cho thấy giáo viên sử dụng nhiều nhất là tranh vẽ (96%), tranh vẽ dùng tiện lợi nhất. Thật vậy, qua dự giờ dạy của họ chúng tôi thấy họ sử dụng nhiều tranh vẽ nh-ng tính hiệu quả của nó lại không cao, không kích thích đ-ợc tính tích cực của trẻ thể hiện qua các mặt.

TB1 TB2 TB3 TB4 TB5 TB6 Thiết bị DH

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 47

+ Kích th-ớc ch-a phù hợp (tranh vẽ chỉ vẽ trên giấy A4) màu sắc ch-a hấp dẫn (vẽ bằng màu sáp) ch-a đúng với đặc điểm của đối t-ợng.

+ Tranh ảnh thì không thể nhìn thấy hết các bộ phận cấu tạo của đối t-ợng, nhất là những phần bị che lấp bên trong. Việc chuẩn bị một bộ tranh khó khăn, tốn kém nhiều công sức, đầu t- nhiều thời gian và trí tuệ.

- Tỷ lệ sử dụng vật chất ở mức t-ơng đối, ch-a đ-ợc cao qua quan sát thực tế việc sử dụng vật thật của giáo viên khi cho trẻ làm quen với MTXQ có tác dụng tốt trong việc phát huy tính tích cực của trẻ (dễ khơi gợi sự hứng thú tập trung chú ý của trẻ bởi sự sinh động của vật thật). Tuy nhiên trong quá trình sử dụng giáo viên còn những hạn chế: Các thao tác khải sát vật ch-a đ-ợc giáo viên h-ớng dẫn đúng đắn, tỉ mỉ, có hệ thống do đó hạn chế kết quả tri giác của trẻ. Giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học rất nhiều nh-ng ch-a khai thác hết giá trị sử dụng cảu các đồ dùng đó. Ngoài ra, giáo viên cũng đã sử dụng các ph-ơng tiện thiết bị hiện đại (máy tính, băng hình…) (39%). Tuy nhiên, tỷ lệ sử dụng vẫn chua cao vì do còn phải phụ thuộc vào cơ sở vật chất của từng tr-ờng.

- Khi phối hợp các ph-ơng tiện, thiết bị dạy học trong giờ học giáo viên còn hạn chế là không xác định ý đồ, mục đích của việc sử dụng vật thật, tranh vẽ hay mô hình, dẫn đến tình trạng sử dụng chúng không hợp lý (những tr-ờng hợp cần dùng tranh để mở rộng làm sáng tỏ hay cụ thể hoá một chi tiết nào đó thì giáo viên không biết tận dụng những bức tranh chi tiết và ng-ợc lại những tr-ờng hợp cần dùng tranh để khái quát hoá thì cô lại dùng vật thật). Việc sử dụng ph-ơng tiện, thiết bị dạy học không hợp lý cũng ảnh h-ởng không nhỏ đến khả năng nhận thức của trẻ, hạn chế tính tích cực của trẻ.

Tóm lại: Trong quá trình khảo sát thực trạng việc sử dụng các ph-ơng pháp phát huy tính tích cực cho trẻ của giáo viên thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc, chúng tôi có nhận xét:

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 48

Giáo viên đã nhận tức đ-ợc các biểu hiện tính tích cực của trẻ nh-ng chỉ dừng lại ở những biểu hiện bên ngoài của tính tích cực ch-a đi sâu vào các biểu hiện bên trong. Do đó việc thực hiện mục tiêu giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục còn hạn chế.

Giáo viên đã có nhận thức và sử dụng các ph-ơng pháp phát huy tính tích cực của trẻ, dạy học theo nội dung đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục. Mặc dù họ vẫn sử dụng nhiều ph-ơng pháp dạy học truyền thống.

Nhìn chung việc dạy của giáo viên chỉ dừng lại ở việc chuyển tải kiến thức từ cô đến cho trẻ nên vẫn còn tồn tại kiểu dạy đồng loạt. Ph-ơng pháp áp đặt cô ch-a phải là ng-ời tổ chức, định h-ớng cho trẻ hoạt động, trẻ ch-a thực sự là chủ thể của hoạt động học tập để tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thức tổ chức đơn điệu, không chú ý lắm đến đặc điểm và khả năng phát triển của từng cá nhân ch-a tận dụng kinh nghiệm đã có của trẻ trong bài dạy. Số trẻ trong lớp quá đông (trên 50 cháu) nên hạn chế mối quan hệ giữa cô và trẻ do vậy trẻ khó có cơ hội nêu thắc mắc và yêu cầu được giải đáp cặn kẽ… Vì thế, trẻ luôn thụ động, không mấy hững thú nhận thức và hạn chế tích cực, say mê, tìm tòi, khám phá và cũng đồng nghĩa là hạn chế tính tích cực của trẻ.

Từ thực tế đó chúng tôi thấy cần nghiên cứu áp dụng những ph-ơng pháp thích hợp hơn nữa để phát huy tính tích cực của trẻ 4 - 5 tuổi khám phá thế giới thực vật.

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng – K31 GDMN Trang: 49

CH-ơng II: H-ớng dẫn trẻ 4 – 5 tuổi khám phá thế giới

thực vật theo h-ớng phát huy tính tích cực của trẻ

Một phần của tài liệu Hướng dẫn trẻ 4 5 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ (Trang 43 - 49)