SKKN xây dựng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông bài 20, xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Cơ sở lý luận 3.2 Cơ sở thực tiễn 13 B NỘI DUNG: XÂY DỰNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG BÀI 20 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X – XV, LỊCH SỬ 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 15 C.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 26 D KẾT LUẬN 31 E TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ DHLS : Dạy học lịch sử ĐDTQ : Đồ dùng trực quan ĐDTQQƯ : Đồ dùng trực quan quy ước GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PL : Phụ lục PPDH : Phương pháp dạy học PPDHLS : Phương pháp dạy học lịch sử QTDH : Qúa trình dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông A: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” 1.2 Trong năm gần việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng lấy học sinh (HS) làm trung tâm, người thầy giữ vai trò tổ chức, hướng dẫn giúp HS tích cực chủ động tìm tịi, khám phá, lĩnh hội kiến thức song song với việc hình thành kỹ Với đặc trưng môn Lịch sử việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) vô cần thiết cấp bách, ngồi việc cung cấp cho em kiến thức bản, bổ ích giáo viên (GV) cịn phải bồi dưỡng cho em phương pháp học tập Qua đó, giúp em có nhận thức đặc trưng mơn có phương pháp học tập phù hợp để nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử trường phổ thông 1.3 Thực tiễn giáo dục cho thấy phận không nhỏ GV chưa tiến hành đổi PPDH theo hướng lấy học sinh làm trung tâm mà nặng PPDH truyền thống “thầy đọc, trò chép” Do đó, thực tế giảng dạy chưa phát huy tính tích cực học tập HS Vì thế, việc xây dựng đồ dùng trực quan quy ước (ĐDTQƯ) để phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông (THPT) việc vô cần thiết, cấp bách dạy học lịch sử Phần Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến đầu kỷ XIX sách giáo khoa (SGK) giai đoạn quan trọng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc với nhiều nội dung lịch sử phong phú, với biến cố kiện có tác động lớn nhiều mặt dân tộc ta, bên cạnh cịn có ưu việc xây dựng sử dụng ĐDTQƯ để gây hứng thú học tập bộ, phát huy tính tích cực học tập cho học sinh, nhằm thực mục tiêu môn đề ra, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT Với lí trên, chúng tơi chọn vấn đề: “Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông Bài 20, Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X – XV, Lịch sử 10, (Chương trình Chuẩn)” để làm đề tài LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Trên giới Từ lâu, vấn đề xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan (ĐDTQ) nói chung, ĐDTQƯ nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử (DHLS) nhiều nhà giáo dục nước quan tâm nghiên cứu Trong nhiều nguồn tài liệu tâm lí học, lý luận dạy học đại cương lý luận dạy học môn Lịch sử mức độ khác đề cập tới việc xây dựng sử dụng ĐDTQ (bao gồm ĐDTQƯ) theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung DHLS nói riêng trường phổ thông Sử dụng ĐDTQ dạy học phương pháp nhà giáo dục lịch sử quan tâm nghiên cứu từ lâu giới Ngay từ thời cổ đại, vấn đề trực quan, cảm tính dạy học nhà triết học đề cập đến lý luận nhận thức Đáng ý Khổng Tử (triết học cổ phương Đơng), theo ơng để có tri thức khái quát, chung quán phải “Học nhi tập chi” [26, tr.31] (học lý thuyết gắn với thực hành); Hêraclít (triết học cổ phương Tây) chủ trương: “Qúa trình nhận thức cảm giác, khơng có cảm giác khơng có nhận thức nào” [26, tr.7] Tác giả I.Ia Lecne tác phẩm “Dạy học nêu vấn đề” đề cập đến chất việc dạy học nêu vấn đề là: “Phương pháp dạy học học sinh tham gia cách có hệ thống vào trình giải vấn đề tốn có vấn đề xây dựng theo nội dung tài liệu chương trình” [17, tr.5] Nhà giáo dục Liên Xô (cũ) I.F.Kharlamốp tác phẩm “Phát huy tính tích cực học sinh nào?” đề cập đến biện pháp nhằm kích thích hoạt động nhận thức HS Theo ơng để học đạt kết cao nhiệm vụ trọng tâm phát huy tính tích cực học tập HS Đặc biệt, N.G.Đai-ri cuốn“Chuẩn bị học lịch sử nào?” đề cập đến phương pháp trực quan, theo ông:“Hơn tất cách thức khác, cách hỏi phương pháp cho lập bảng giúp học sinh so sánh sở mà đánh giá biến cố, trình, hình thái kinh tế - xã hội ” “…việc hỏi cách cho lập sơ đồ tổ chức máy Nhà nước…cho phép tái hiểu biết vấn đề tốt cách hỏi khác” [28, tr.9] Ngoài ra, cịn có nhiều nhà giáo dục, nghiên cứu phương pháp trực quan dạy học nói chung DHLS nói riêng 2.2 Ở nước Lí luận sử dụng ĐDTQ theo hướng phát huy tính tích cực HS nhà giáo dục học, tâm lí học giáo dục lịch sử nghiên cứu nhiều có hệ thống Liên quan vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án… Có thể kể số cơng trình sau: Các giáo trình PPDH Lịch sử đặc biệt quan tâm đến việc phát huy tính tích cực học tập lịch sử cho học sinh qua việc sử dụng kết hợp nhiều PPDH khác nhau, có có phương pháp trực quan như: “Phương pháp dạy học lịch sử” tập GS.TS Phan Ngọc Liên (chủ biên); tác phẩm “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trung học sở” tác giả Phan Ngọc Liên -Trịnh Đình Tùng (chủ biên)…Qua tác phẩm trên, tác giả đề cập cách đầy đủ sở lý luận thực tiễn việc phát huy tính tích cực học tập HS Đồng thời đề biện pháp sư phạm cần thiết nhằm phát huy tính tích cực HS học học tập lịch sử Tác giả Thái Duy Tuyên tác phẩm “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học”; tác giả Hồ Ngọc Đại tác phẩm “Bài học gì?”; tác giả Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt tác phẩm “Giáo dục học” đề cập đến vấn đề có tính chất lý luận PPDH tích cực bước đầu xây dựng quy trình thiết kế học theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học nói chung Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống sử dụng ĐDTQ nhằm phát huy tính tích cực HS tác phẩm “Đồ dùng trực quan việc dạy - học lịch sử trường phổ thông cấp II” tác giả Phan Ngọc Liên - Phạm Kì Tá; hay tác phẩm “Kênh hình dạy học lịch sử trường trung học phổ thông” tác giả Nguyễn Thị Côi; tác phẩm “Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử trung học sở (phần lịch sử Việt Nam) tác giả Trịnh Đình Tùng (chủ biên) đề cập đến kỹ thuật thiết kế sử dụng ĐDTQ nói chung DHLS Ngồi cịn có viết đăng báo, tạp chí… như: tác giả Trịnh Đình Tùng - Kiều Thế Hưng với viết “Một số vấn đề phương pháp sử dụng đồ dạy học lịch sử trường phổ thơng” Qua nghiên cứu nêu trên, thấy tác giả tập trung khai thác ĐDTQ dạy học nói chung DHLS nói riêng Trên sở đó, tác giả có nhiều đóng góp thiết thực lý luận kỹ thuật xây dựng ĐDTQ hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể chủ đề: “Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông Bài 20, Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X – XV, Lịch sử 10, (Chương trình Chuẩn)”, Chính vậy, đề tài chúng tơi tập trung sâu nghiên cứu vấn đề nhiệm vụ mà đề tài cần giải CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1.1 Quan niệm đồ dùng trực quan, đồ dùng trực quan quy ước DHLS 3.1.1.1 Quan niệm đồ dùng trực quan Trong DHLS có nhiều cách phân loại đồ dùng trực quan: - Một số nhà nghiên cứu PPDHLS chia ĐDTQ thành nhóm: a - Hiện vật (các di vật văn hóa lưu lại); b - Đồ dùng trực quan tạo hình (tranh ảnh, phim nhựa, phim đèn chiếu, video, đồ phục chế…) c - Đồ dùng trực quan quy ước (bản đồ, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, niên biểu…) - Có người lại chia làm loại: a - Hiện vật khứ; b - Đồ dùng trực quan tạo hình minh họa có tính chất tư liệu (ảnh, phim tư liệu); c - Đồ dùng trực quan tạo hình nghệ thuật (tranh lịch sử, phim truyện, chân dung nghệ thuật…); d - Biếm họa; e - Bản đồ; g - Sơ đồ, biểu đồ, f - đồ thị… - Cũng có ý kiến chia ĐDTQ dạy học Lịch sử loại: a - Hiện vật; b - loại hình khối (mơ hình, sa bàn…); c - Loại đồ dùng trực quan quy ước; d - Loại tranh ảnh Dù có quan niệm khác việc phân loại ĐDTQ, song chia chúng thành ba nhóm lớn thường sử dụng DHLS trường phổ thông - Nhóm thứ nhất: ĐDTQ vật vật cịn lưu lại (có thể ngun vẹn mảnh di tích) phản ánh nội dung lịch sử Nhóm chia ra: + Hiện vật lịch sử - văn hóa (cịn gọi di tích lịch sử văn hóa), vật lịch sử phản ánh nội dung lịch sử văn hóa Ví Chùa Một Cột, Thánh địa Mỹ Sơn, lăng tẩm, đền đài, miếu mạo Nhà Nguyễn… + Hiện vật khảo cổ (còn gọi di tích khảo cổ), vật lịch sử bị chơn vùi lòng đất, khai quật lên sử dụng Ví người vượn hang Thẩm Khuyên, trống đồng Đông Sơn… + Hiện vật cách mạng (di tích cách mạng) di tích lịch sử gắn liền với hoạt động Đảng nhà lãnh đạo Đảng Ví đơi dép cao su Bác Hồ, nhà sàn Bác, địa đạo Củ Chi… - Nhóm thứ hai: ĐDTQ tạo hình, bao gồm loại phục chế, mơ hình, sa bàn, tranh ảnh lịch sử…Nó có khả khơi phục lại hình ảnh lịch sử, đồ vật, biến cố, kiện lịch sử cách cụ thể, sinh động xác thực - Nhóm thứ ba: Đồ dùng trực quan quy ước “gồm loại đồ lịch sử, đồ thị, sơ đồ, biểu đồ, niên biểu…” [26, tr.66] 3.1.1.2 Quan niệm đồ dùng trực quan quy ước ĐDTQQƯ loại đồ dùng mà người dạy, người học người chế tạo đồ dùng có quy ước ngầm Những quy ước kí hiệu hình học đơn giản, kí hiệu màu sắc, kí hiệu hóa học… Loại ĐDTQ tạo cho học sinh hình ảnh tượng trưng, phản ánh mặt chất lượng số lượng trình lịch sử, đặc trưng khuynh hướng phát triển tượng kinh tế, trị - xã hội đời sống Nó khơng phương tiện để cụ thể hóa lịch sử mà sở để rút kết luận khách quan lịch sử Qua đó, phát huy lực nhận thức tư duy, khả thực hành HS 3.1.2 Quan niệm tính tích cực dạy học lịch sử Theo I.F Kharalamốp “Tích cực trạng thái hoạt động học sinh đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức” [18, tr.43] Trước hết, tích cực hiểu theo nghĩa hoạt động, chủ động; trái nghĩa với thụ động không hàm ý trái nghĩa với tiêu cực tích cực nói đến tích cực nhận thức, thái độ cải tạo chủ thể đối tượng nhận thức Trong tâm lí học, tích cực nhận thức đặc trưng q trình thay đổi liên tục bên mơ hình tâm lí, cấu trúc hoạt động nhận thức chủ thể nhằm cải tạo khách thể theo mục tiêu, nhiệm vụ đặt Theo quan điểm triết học, tính tích cực nhận thức thể thái độ cải tạo giới chủ thể nhận thức đối tượng nhận thức Nghĩa người không nắm bắt quy luật tự nhiên - xã hội, hiểu vật tượng mà cịn nghiên cứu q trình để cải tạo chúng phục vụ cho lợi ích người Như vậy, nhận thức tích cực vừa hiểu nắm bắt quy luật tự nhiên - xã hội, đồng thời cải tạo vật tượng tự nhiên - xã hội Tích cực nhận thức biểu ở: khả định hướng tới mục tiêu đề ra; hứng thú với nhiệm vụ giao; tập trung ý cố gắng cao hoạt động trí tuệ hành động vật chất; có ý chí khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ; khả linh hoạt giải vấn đề nảy sinh học tập… Tích cực nhận thức học tập liên quan trước hết với động học tập Động học tập động lực thúc đẩy người học tập (trí tị mị, ham hiểu biết, muốn làm vừa lòng người thân, muốn tơn trọng, muốn khẳng định mình…) Động tạo hứng thú, hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực, độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Như vậy, tính tích cực học tập HS trạng thái hoạt động HS, xuất HS có động cơ, mục đích học tập đắn, rõ ràng; có nhu cầu học cảm thấy hứng thú học tập, “…việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng xuất phát từ mục tiêu đào tạo, bật điểm quan trọng đào tạo hệ trẻ thành người lao động làm chủ nước nhà Để trở thành công dân, chủ nhân xã hội, học sinh phải rèn luyện trình đào tạo tự đào tạo…” [25, tr.335] DHLS theo phương pháp tích cực góp phần lớn vào việc phát triển trí tuệ HS, PPDH bắt HS vận dụng nhiều thao tác tư duy, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, so sánh thao tác phát triển lực tư duy, giúp HS nhận thức vấn đề chất lịch sử Trên sở đó, phát quy luật vận động phát triển lịch sử Góp phần lớn vào việc bồi dưỡng kiến thức, đạo đức cho HS 3.1.3 Quan niệm việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Trong ý nghĩa định, đích đến việc dạy học học sinh phải đạt ba yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục phát triển Trong thời đại ngày nay, để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao việc phát huy tính tích cực học tập HS yêu cầu quan trọng giáo dục nói chung sử dụng ĐDTQQƯ nói riêng Đây thước đo hiệu dạy học lịch sử Trước hết, việc sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS nhằm hướng em hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo, đảm bảo kết lĩnh hội kiến thức, đặc biệt khả lĩnh hội sáng tạo dựa sở hoạt động tư tích cực, độc lập ĐDTQQƯ khơng để GV minh họa nội dung, mà HS phải tích cực hoạt động, quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh trả lời câu hỏi thầy đưa theo hướng dẫn gợi mở thầy 3.1.4 Các loại đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường phổ thông Trong dạy học lịch sử trường THPT thường sử dụng loại ĐDTQQƯ sau: * Niên biểu: bảng thống kê hệ thống hóa kiện quan trọng theo thứ tự thời gian, đồng thời nêu mối quan hệ kiện nước hay nhiều nước thời kỳ Về đại thể chia niên biểu loại sau: - Niên biểu tổng hợp “bảng liệt kê kiện lớn xẩy thời gian dài, loại niên biểu giúp học sinh khơng ghi nhớ kiện mà nắm mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng” [25,tr.68] Niên biểu tổng hợp cịn trình bày mặt khác kiện xảy nước thời gian hay nhiều thời kỳ - Niên biểu chuyên đề, sâu vào trình bày nội dung vấn đề quan bật thời kỳ lịch sử định, nhờ mà học sinh hiểu chất kiện cách toàn diện đầy đủ * Niên biểu so sánh: dùng để đối chiếu, so sánh kiện xảy lúc lịch sử, nhằm làm bật chất, đặc trưng kiện để rút kết luận khái quát có tính chất ngun lý * Đồ thị: dùng để diễn tả trình phát triển, vận động kiện lịch sử, sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê học Đồ thị biểu diễn mũi tên để minh họa vận động lên, phát triển tượng lịch sử, biểu diễn hệ thống trục tọa độ vng góc gồm: trục hoành (ghi thời gian) trục tung (ghi kiện) * Sơ đồ: nhằm cụ thể hóa nội dung kiện hình học đơn giản, diễn tả tổ chức, cấu xã hội, chế độ trị, mối quan hệ kiện lịch sử … * Biểu đồ: biểu tổng giá trị tượng đơn vị lãnh thổ lấy theo ranh giới hành cách dùng biểu đồ với kích thước tương ứng với tổng sản lượng chúng bố trí phạm vi lãnh thổ Biểu đồ, thể dạng biểu đồ chiều dài, biểu đồ diện tích (hình vng, hình trịn) biểu đồ thể tích (hình khối, hình cầu)… Việc sử dụng biểu đồ giúp học sinh dễ xác định giá trị tượng mối quan hệ chúng Do 10 D KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS tác giả trước đặt sở cho giải việc xây dựng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử Từ kết nghiên cứu đề tài khẳng định việc xây dựng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thơng Vì việc cung cấp kiến thức cho HS khối lớp nào, chương nào, nào, GV cần phải đầu tư suy nghĩ xây dựng sử dụng ĐDTQQƯ biện pháp sư phạm quan trọng giúp HS lĩnh hội kiến thức cách nhanh chóng sáng tạo Sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử trường THPT, đòi hỏi GV phải sử dụng nhiều biện pháp sư phạm như: sử dụng ĐDTQQƯ để phát huy tính tích cực học sinh phải: lúc, chỗ, phù hợp với nội dung học sách giáo khoa; phải kết hợp với cách dạy học PPDH khác sử dụng ĐDTQQƯ kết hợp tường thuật, miêu tả để phát huy tính tích cực học tập HS; sử dụng ĐDTQQƯ kết hợp với tranh ảnh lịch sử để phát huy tính tích cực học tập HS; sử dụng ĐDTQQƯ kết hợp nêu câu hỏi nhận thức để phát huy tính tích cực học tập HS; vận dụng thành tựu công nghệ thông tin sử dụng ĐDTQQƯ để tạo hứng thú để sở phát triển tính tích cực học tập HS; nắm vững cấu trúc hứng thú để sử dụng ĐDTQQƯ theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS có hiệu Với việc tuân thủ sử dụng hợp lý biện pháp đề cập đề tài có tác dụng lớn giúp HS tích cực q trình dạy học mơn lịch sử nói chung dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến đầu kỷ XIX nói riêng Việc sử dụng biện pháp sư phạm nói thực đem lại hiệu giáo dục GV sử dụng cách linh hoạt, mềm dẻo, tuỳ mục đích khả nhận thức em 32 Từ kết nghiên cứu trên, xin nêu số kiến nghị:Việc xây dựng ĐDTQQƯ DHLS trường THPT việc làm cần thiết, có tác dụng lớn việc phát huy tính chủ động, độc lập sáng tạo, hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học địi hỏi GV phải thực thường xun, nghiêm túc Nhà trường phổ thông, tổ chuyên môn nên khuyến khích, đơn đốc, giám sát việc xây dựng ĐDTQQƯ để phát huy tính tích cực HS Người thực PHẠM THỊ THÊU 33 E TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, tập (Chương trình Chuẩn), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Lịch Sử 10 (Chương trình Chuẩn), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Lịch Sử 10, (sách giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Lịch sử 10, (Chương trình Nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Lịch Sử 10, (Sách giáo viên), (Chương trình Nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Lịch Sử lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (1995), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội Nguyễn Thị Cơi (2000), Kênh hình dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, tập 1, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10.Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2006), “Con đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông”, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 11.Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng (2009), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 12.A.G Cô - va - li - ốp (1971), (Nguyễn Ngọc Quang Đỗ Thị Trang dịch),Tâm lý học cá nhân, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 13.Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học gì?, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 14.Đặng Văn Hồ, Nguyễn Ngọc Hương (2009), Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử Trường phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Trung tâm nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên Trường Đại học sư phạm Huế, Huế 15.Đặng Văn Hồ (2010), Xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hương phát huy tinh tích cực học tập học sinh để nâng cao hiệu học lịch sử trường THCS, Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên cho tỉnh Quảng Bình, Sóc Trăng, An Giang, Bình Định, Quảng Ngãi, Trung tâm nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên, Trường Đại học sư phạm Huế, Huế 16.Đặng Văn Hồ (chủ biên), Trần Vĩnh Tường (2013), Lý luận dạy học môn Lịch sử, NXB Đại học Huế, Huế 17.Lec - ne I.la (1977), (Nguyễn Cao Lũy dịch), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 18.Kha - la - mốp I.F (1978), (Nguyễn Ngọc Quang Đỗ Thị Trang dịch), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đinh Xuân Lâm (2006), Trương Hữu Quýnh, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Ngọc Liên, Phạm Kì Tá (1976), Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông cấp hai, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Ngọc Liên (1996), Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị (2000), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 23.Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị (chủ biên), Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Cơi - Nguyễn Hữu Trí - Phan Thế Kim - Phạm Hồng Việt (2003), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 24.Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2010), Nguyễn Thị Côi - Trịnh Đình Tùng, Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 25.Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2010), Nguyễn Thị Côi - Trịnh Đình Tùng, Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 2, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 35 26.Lương Ninh (1993), “Nghĩ đổi chương trình giảng dạy lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3, Trung tâm nhân văn xã hội quốc gia, Viện sử học 27 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2000), Vấn đề trực quan dạy học, tập 1, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 N.G Đai-ri (1978), (Đặng Bích Hà Nguyễn Cao Lũy dịch), Chuẩn bị học lịch sử nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo Dục, NXB Lao Động, Hà Nội 30 Trịnh Tiến Thuận - Nguyễn Xuân Trường - Nguyễn Nam Phóng - Lê Hiến Chương - Phan Ngọc Huyền (2007), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch Sử 10, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 31.Xlovâytrich L.X (1975), (Nguyễn Ngọc Quang Đỗ Thị Trang dịch), Từ hứng thú đến tài năng, NXB Phụ nữ, Hà Nội II WEBSITE 32.Hoài Vũ Víp (2014), “Bia Tiến sĩ”, http://ruoitrau70.violet.vn, 18/3/2014 36 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) (Dành cho giáo viên Lịch sử trường THPT) Họ tên:…………………………………… Năm công tác:……………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng việc xây dựng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử, mong q thầy (cơ) vui lịng cung cấp thơng tin số vấn đề sau: (Khoanh trịn vào câu trả lời sau đây) Trong dạy học lịch sử, quý thầy (cô) sử dụng phương pháp nhiều để phát huy tính tích cực học sinh: a Phương pháp trình bày miệng b Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan c Kết hợp dùng câu hỏi nhận thức với đồ dùng trực quan quy ước d Phương pháp sử dụng tài liệu Trong dạy, quý thầy (cô) thường sử dụng đồ dùng trực quan quy ước vào thời điểm đây: a Đầu học b Cuối học c Trong học d Cả ba thời điểm nêu Theo thầy (cô) dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh có nghĩa là: a Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 37 d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong trình hình thành tri thức cho học sinh, quý thầy (cô) thường sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hình thức nào? a Giáo viên đưa sơ đồ cho học sinh quan sát nêu câu hỏi nhận thức để kiểm tra tri thức sơ đồ b Giáo viên nêu câu hỏi nhận thức, sau đưa sơ đồ minh họa c Giáo viên đưa sơ đồ, nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh trả lời d Cả ba hình thức Theo thầy (cô), việc xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông là: a Rất thường xuyên sử dụng b Thường xuyên sử dụng c Rất sử dụng d sử dụng Theo thầy (cô), giáo viên xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học, thái độ học sinh học tập là: a Hứng thú, tích cực trao đổi tìm lời giải b Chán nản, né tránh câu trả lời c Tiếp nhận cách thụ động, trả lời cho qua “chuyện” d Bình thường Theo thầy (cơ), việc khai thác đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử giáo viên thường đưa câu hỏi: a Có sẵn sách giáo khoa b Do giáo viên tự thiết kế c Có sách giáo viên d Vừa có sách giáo khoa, vừa giáo viên tự thiết kế thêm 38 Theo thầy (cô), nguyên nhân tình trạng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử do: a Chiếm nhiều thời gian trình dạy học b Ít hiệu phương pháp dạy học khác c Giáo viên ngại sử dụng d Chưa tập huấn phương pháp Theo thầy (cô), việc xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh có tác dụng: a Cụ thể hóa nội dung kiến thức b Giúp học sinh hiểu chất kiện c Tạo hình ảnh trực quan cho câu hỏi nhận thức d Cả ba ý 10 Xin quý thầy (cô), cho biết kinh nghiệm thân xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh: a Thường xuyên xây dựng để tích lũy dần thành sưu tập đồ dùng trực quan quy ước b Nắm vững nguyên tắc xây dựng c Nắm biện pháp sử dụng d Cả ba kinh nghiệm Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô) 39 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Dành cho học sinh trường THPT) Họ tên:……………………………………………… Nam (Nữ) Lớp:……………………… Trường: …………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng việc xây dựng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử, mong em HS vui lịng cung cấp thơng tin số vấn đề sau: (Khoanh tròn vào câu trả lời sau đây) Mức độ u thích mơn Lịch sử em là: a Rất thích b Thích c Bình thường d Khơng thích Em cho biết loại đồ dùng trực quan quy ước mà em học: a Bản đồ b Biểu đồ, sơ đồ c Niên biểu d Đồ thị Nếu giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh em thấy học lịch sử nào: a Bình thường b Lý thú c Học tập rời rạc d Có tiết sinh động, có tiết bình thường Theo em, để khai thác đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên thường đặt câu hỏi: a Quá dễ, khơng cần suy nghĩ trả lời b Khơng q khó, cần phải tập trung suy nghĩ, vận dụng kiến thức học thảo luận với bạn c Q khó, trả lời d Chỉ cần đọc sách giáo khoa trả lời 40 Ở trường em học, mức độ thầy (cô) sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh là: a Thường xuyên tất tiết học b Rất ít, sử dụng vài tiết học c Chưa sử dụng d Chỉ sử dụng thao giảng, dự giờ, tiết học tổng kết, sơ kết Xin chân thành cảm ơn cộng tác em 41 Phụ lục PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Bài 20, sách giáo khoa lịch sử lớp 10, CT chuẩn) Họ tên học sinh:…………………………………………………… Trường:……………………… , lớp:…… Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời Phật giáo phát triển mạnh mẽ nước ta thời kỳ: A Thời Đinh – Tiền Lê B Thời Lý – Trần C Thời nhà Hồ D Thời Lê sơ Từ thời Bắc thuộc hai tôn giáo lớn truyền bá vào nước ta, bước hòa nhập vào sống nhân dân, tơn giáo: A Nho giáo Phật giáo B Phật giáo Đạo giáo C Phật giáo Thiên Chúa giáo D Phật giáo Ấn Độ giáo Vị vua triều Trần lên làm Thái thượng hoàng xuất gia đầu Phật lập dòng Thiền Trúc Lâm Đại Việt A Trần Thái Tông C Trần Nhân Tông B Trần Thánh Tông D Trần Anh Tông Vị vua cho lập “ Văn Miếu” kinh đô Thăng Long; “…đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, vẽ 72 vị hiền tài, bốn mùa cúng tế cho Hoàng thái tử đến học…” vào năm 1070: A Lý Thái Tổ B Lý Thái Tông C Lý Nhân Tông D Lý Thánh Tơng Nho Giáo thức nâng lên địa vị độc tôn thời: A Thời Đinh – Tiền Lê B Thời Lý – Trần C Thời nhà Hồ D Thời Lê sơ Ai tác giả tác phẩm “ Bạch Đằng giang phú”: A Trần Quốc Tuấn C Trương Hán Siêu B Nguyễn Trãi D Lý Thường Kiệt Chùa Cột Hà Nội - di tích văn hóa - lịch sử dân tộc ta xây dựng thời 42 A Tiền Lê B Lý C Trần D Hồ Nhà sử học mệnh danh cha đẻ Sử học Việt Nam A Lê văn Hưu B Ngô Sĩ Liên C Trần Quang khải D Trương Hán Siêu Dưới thời Trần, thầy giáo, nhà nho triều đình trọng dụng nhất: A Trương Hán Siêu B Chu Văn An C Nguyễn Trãi D Phạm Sư Mạnh 10 Khu thành lớn xây dựng vào cuối kỷ XIV trở thành điển hình nghệ thuật xây dựng thành nước ta là: A Ở Lam Sơn (Thanh Hóa) B Ở Chí Linh (Thanh Hóa) C Ở Thăng Long D Ở Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) ĐÁP ÁN 10 B B C D D C B A B D 43 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - Lớp thực nghiệm (n = 180): - Kết phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm: Điểm 10 Lớp thực nghiệm (x) 0 28 40 52 37 13 Số HS đạt điểm - Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: 1.0 + 2.00 + 3.3 + 4.7 + 5.28 + 6.40 + 7.52 + 8.37 + 9.13 + 10.0 = 6,63 x= 180 - Từ kết ta tính độ lệch chuẩn STN sau: xi - x ( xi - x )2 6,63 -3,63 13,1 39,3 6,63 -2,63 6,9 48,3 28 6,63 -1,63 2,6 72,8 40 6,63 -0,63 0,3 12 52 6,63 0,37 0,1 5,2 37 6,63 1,37 1,8 66,6 13 6,63 2,37 5.6 72,8 ni xi 3 ni ( xi x)2 317 - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm ( S D ( x ) ) ni xi x Áp dụng công thức: S D ( x ) n 1 , thay vào ta có: S D ( X ) 317 1,33 (1) 179 - Phương sai phép đo lớp thực nghiệm ( S x2 ) = ( S D ( x ) ) = (1,33 ) = 1,77 (2) - Lớp đối chứng (n = 180): 44 - Kết phân phối tần số điểm lớp đối chứng: Điểm 10 14 26 33 41 37 19 Số HS đạt điểm Lớp đối chứng (y) - Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: 1.0 + 2.6+ 3.14+ 4.26 + 5.33 + 6.41 + 7.37 + 8.19 + 9.4 + 10.0 = 5,64 y = 180 - Từ kết ta tính độ lệch chuẩn SĐC sau: ni ( yi y )2 y yi - y ( yi - y ) 5,64 -3,64 13,2 79,2 14 5,64 -2,64 6,9 96,6 26 5,64 -1,64 2,6 67,6 33 5,64 -0,64 0,4 13,2 41 5,64 0,36 0,1 4,1 37 5,64 1,36 1,8 66,6 19 5,64 2,36 5,5 104,5 5,64 3,36 11,2 44,8 ni yi 476,6 - Độ lệch chuẩn lớp đối chứng ( S D y ) Áp dụng công thức: S D ( y ) Thay vào ta có: S D y ni ( yi y) n 1 476,6 1,63 (3) 179 - Phương sai phép đo lớp đối chứng ( SY2 )= S D ( y ) ) = (1,76 ) = 2,65 (4) 2 - Để xác định tính khả thi đề tài “Xây dựng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường phổ 45 thông”, áp dụng cơng thức tốn thống kê tính giá trị kiểm định: t x y Thay n (5) S SY2 X giá t (6,63 5,64) trị (1), 180 1,77 2,65 (2), (3), (4) vào (5) ta có: 2.98 Tìm giá trị tα bảng student tương ứng với giá trị k = 2n - k = 360 - 2=358 tương ứng với sai số phép đo tự chọn 0,02 ta có t =1,96 So sánh t 2,98 t =1,96 ta thấy: t t , chứng tỏ đề tài có tính khả thi 46