skkn sưu tầm và xây dụng kho tư liệu để dạy học môn sinh học 7 ở trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực của HS

82 1.4K 2
skkn sưu tầm và xây dụng kho tư liệu để dạy học môn sinh học 7 ở trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực của HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LÊ HOÀNG ÂN TRẦN THỊ NGỌC HÂN ĐÀO MỘNG NGỜ SƯU TẦM VÀ XÂY DỰNG KHO TƯ LIỆU ĐỂ DẠY MÔN SINH HỌC 7 Ở TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ngành đào tạo: Sư phạm Sinh học Trình độ đào tạo: Đại học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỒNG THÁP, NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LÊ HOÀNG ÂN TRẦN THỊ NGỌC HÂN ĐÀO MỘNG NGỜ SƯU TẦM VÀ XÂY DỰNG KHO TƯ LIỆU ĐỂ DẠY MÔN SINH HỌC 7 Ở TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ngành đào tạo: Sư phạm Sinh học Trình độ đào tạo: Đại học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS PHẠM ĐÌNH VĂN ĐỒNG THÁP, NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong đề tài nghiên cứu là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác Tác giả khóa luận Lê Hoàng Ân Trần Thị Ngọc Hân Đào Mộng Ngờ LỜI CẢM ƠN!  Hoàn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các Thầy, Cô khoa Sinh học trường ĐH Đồng Tháp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn – ThS Phạm Đình Văn đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn các Thầy Cô cùng các em học sinh ở các trường THCS đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình điều tra và thực nghiệm của tôi Sóc Trăng, Tháng 10 năm 2010 Lê Hoàng Ân Trần Thị Ngọc Hân Đào Mộng Ngờ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục 1 Danh mục các chữ viết tắt .3 MỞ ĐẦU 4 1 Lý do chọn đề tài 4 2 Mục đích nghiên cứu 5 3 Giả thuyết khoa học .5 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu .5 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 6 Phương pháp nghiên cứu .5 7 Đóng góp mới của đề tài 8 8 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 8 9 Phạm vi và giới hạn của đề tài 9 10 Cấu trúc khoá luận 9 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Khái niệm tư liệu 10 1.1.2 Phân loại tư liệu 10 1.1.3 Tiêu chuẩn đánh giá tư liệu .10 1.1.4 Tầm quan trọng của tư liệu trong dạy học .12 1.1.5 Khái niệm tích cực hóa 12 1.1.6 Tích cực hóa học sinh trong dạy học là gì? 12 1.1.7 Quy trình sưu tầm và xây dựng kho tư liệu 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Thực trạng về việc sưu tầm tư liệu và nhu cầu cần tư liệu của giáo viên trong dạy học Sinh học 7 16 1.2.2.Thực trạng về mức độ hứng thú của học sinh lớp 7 đối với tư liệu trong giờ học Sinh học 20 1.2.3 Kết luận chung .23 Chương 2 SƯU TẦM VÀ XÂY DỰNG KHO TƯ LIỆU ĐỂ GIẢNG DẠY SINH HỌC 7 Ở TRƯỜNG THCS 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học 7 24 2.1.1 Khó khăn đối với việc khai thác tư liệu 25 2.1.2 Thuận lợi đối với việc khai thác tư liệu 26 2.2 Hệ thống tư liệu cần sưu tầm 25 2.3 Tiến hành sưu tầm tư liệu .36 2.4 Xử lí tư liệu .39 2.5 Xây dựng kho tư liệu dạng cây thư mục 42 2.6 Sử dụng tư liệu 47 2.7 Thiết kế bài soạn giáo án Sinh học 7 có sử dụng tư liệu 50 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Nội dung thực nghiệm 54 3.3 Đối tượng thực nghiệm 54 3.4 Phương pháp thực nghiệm 54 3.5 Kết quả thực nghiệm .54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận 57 2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt ĐM PPDH GV SV HS SGK THCS ĐC TN THPT MT ND PP KN ĐMPP ĐV Đọc là Đổi mới phương pháp dạy học Giáo viên Sinh viên Học sinh Sách giáo khoa Trung học cơ sở Đối chứng Thực nghiệm Trung học phổ thông Mục tiêu Nội dung Phương pháp Khái niệm Đổi mới phương pháp Động vật MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề đã được đề cập và bàn luận rất sôi nổi từ nhiều thập kỷ qua Các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lý luận dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của con người Những năm gần đây, định hướng đổi mới phương pháp dạy học thống nhất theo hướng tích cực hóa các hoạt động học tập của học sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên: HS tự giác, chủ động tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kỹ năng đã thu nhận được Đổi mới phương pháp dạy học cũng là thay đổi vai trò của người GV Nếu như trước đây, GV có vai trò truyền thụ kiến thức cho HS và HS chỉ việc ghi chép và tiếp thu kiến thức một cách máy móc không cần phải tư duy thì theo phương pháp hiện nay HS sẽ giữ vai trò trọng tâm, chủ động phát hiện kiến thức trên cơ sở hướng dẫn của GV - Định hướng ĐMPPDH đã được thực hiện trong chương trình thay đổi SGK SGK các môn học nói chung và môn Sinh học 7 nói riêng đã được cung cấp khá phong phú các tư liệu như:Tranh ảnh, sơ đồ minh họa, thông tin, …Nhằm tăng cường tính tích cực chủ động của HS theo hướng “ Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn” Tuy nhiên tư liệu trong SGK chỉ mang tính chất cơ bản, do đó bản thân GV cần phải biết sưu tầm thêm nguồn tư liệu bổ sung cho bài giảng của mình từ nhiều nguồn khác nhau đặc biệt là nguồn tư liệu từ Internet nhằm làm cho quá trình dạy học trở nên sinh động hấp dẫn và hiệu quả hơn nhằm kích thích sự hứng thú tìm tòi, khám phá ở HS - Thực tế hiện nay việc ứng dụng CNTT để tìm kiếm và khai thác nguồn tư liệu vào dạy học môn Sinh học 7 của GV ở trường THCS còn rất hạn chế.Vì vậy, việc sưu tầm, xây dựng kho tư liệu để giảng dạy môn Sinh học ở trường THCS là việc làm hết sức cần thiết và hữu ích - Từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “ Sưu tầm và xây dụng kho tư liệu để dạy học môn Sinh học 7 ở trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực của HS” 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sưu tầm và xây dựng kho tư liệu phục vụ cho GV dạy môn Sinh học 7 ở trường THCS nhằm phát huy tính tích cực của HS 3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu sưu tầm và xây dựng được kho tư liệu phong phú để giảng dạy môn Sinh học 7 thì sẽ giúp GV tổ chức tốt quá trình dạy – học nhằm phát huy tính tích cực của HS trong dạy học Sinh học 7 Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục phổ thông 4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 7 ở trường THCS 4.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tư liệu để giảng dạy môn Sinh học 7 theo hướng phát huy tính tích cực của Học sinh 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài - Điều tra thực trạng: + Việc sưu tầm tư liệu và nhu cầu cần tư liệu để giảng dạy SH 7 của GV + Mức độ hứng thú của HS lớp 7 đối với tư liệu trong giờ học Sinh học - Xây dựng hệ thống tư liệu cần sưu tầm - Tiến hành sưu tầm tư liệu - Tổng hợp, phân loại tư liêu - Xây dựng kho tư liêu - Xây dựng bài tập, giáo án có sử dụng tư liệu - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tư liệu trong dạy học Sinh học 7 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thu thập, phân loại, tổng hợp các sách báo, tài liệu, luận văn, luận án có liên quan 6.2 Phương pháp điều tra - Điều tra thực trạng về việc sưu tầm tư liệu và nhu cầu cần tư liệu để giảng dạy Sinh học 7 của GV - Điều tra thực trạng về mức độ hứng thú của HS lớp 7 đối với tư liệu trong giờ học Sinh học 6.3 Phương pháp chuyên gia - Tìm đọc tài liệu có liên quan - Tham khảo ý kiến chuyên gia, giáo viên hướng dẫn, và các thầy cô chuyên môn khác 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả của việc sử dụng tư liệu trong dạy học Sinh học 7 6.5 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm bằng toán thống kê Sử dụng một số công thức toán học để xử lý thống kê và đánh giá kết quả điều tra, kết quả thực nghiệm Đặc biệt sử dụng phương pháp mô hình hoá bằng biểu đồ hình trụ, hình khối và biểu đồ gấp khúc để so sánh kết quả thực nghiệm 6.5.1 Phân tích định lượng các bài kiểm tra - Các bài kiểm tra ở các nhóm lớp đối chứng (ĐC) và thực nghiệm (TN) đều chấm cùng một biểu điểm theo thang điểm 10 - Các kết quả thu được chúng tôi xử lý bằng thống kê toán học để nhằm tăng độ chính xác của các kết luận 6.5.1.1 Lập bảng thống kê và vẽ đồ thị - Lập các bảng phân phối tần suất (%) Lớp Tổng số HS % số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 9 10 Lớp TN Lớp ĐC - Lập các bảng phân phối tần suất lũy tích Lớp Tổng số HS % số HS đạt điểm Xi trở xuống 1 2 3 4 5 6 7 8 Lớp TN Lớp ĐC Xi: Dãy điểm tương ứng từ 1 đến 10 - Biểu diễn bằng đồ thị: Số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel và biểu đồ đường gấp khúc.[10] 6.5.1.2 Tính các tham số đặc trưng: [10] - Điểm trung bình ( X ): Là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê, được tính theo công thức sau: X = 1 10 ∑ n i =1 ni xi P4 Câu 2: Theo Thầy (Cô) tác dụng của hình ảnh, phim tài liệu,…là gì?  a thích HS hứng thú học tập  b HS hiểu vấn đề một cách sâu sắc, tổng quát hơn  c ý trên Ý kiến khác: Câu 3: Theo Thầy (Cô) khi giảng dạy có sử dụng những hình ảnh, bảng biểu,…thì thái độ của HS như thế nào?  a.Rất hứng thú  b.Hứng thú  c.Thờ ơ  d.Chán nản Câu 4: Ngoài những hình ảnh, bảng biểu trong SGK Thầy (Cô) có sử dụng thêm những hình ảnh, bảng biểu khác khi giảng dạy không?  a.Có  b.Không Nếu chọn “Không” xin cho biết vì sao Thầy (Cô) lại không sử dụng thêm những hình ảnh, bảng biểu khác khi giảng dạy?  a Vì hình vẽ trong SGK quá chi tiết  b Số lượng hình trong SGK quá nhiều  c.Thời gian quá ít  d.Cả 3 ý trên Câu 5: Thầy (Cô) có cần thêm tư liệu (hình ảnh, bảng biểu,…) để giảng dạy không? Rất cần  a Cần  b Không cần Câu 6: Thầy (Cô) có thường sưu tầm thêm tư liệu để giảng dạy không?  a Thường xuyên  b Thỉnh thoảng  c Ít khi  d Không sưu tầm thêm P5 Câu 7: Thầy (Cô) sưu tầm tài liệu từ những nguồn nào? (*) (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  a Internet  b Sách, báo  c.Băng đĩa Câu 8: Thầy (Cô) có sử dụng giáo án điện tử để giảng dạy không?  a.Thường xuyên  b.Thỉnh thoảng  c Rất ít  d Chưa sử dụng Câu 9: Theo thầy (Cô) việc sử dụng bài giảng điện tử so với bài giảng thông thường kết quả như thế nào?  a Cao hơn  b.Như nhau  c.Tuỳ bài  d.Thấp hơn Câu 10: Thầy (Cô) thấy thái độ của HS khi được học giáo án điện tử như thế nào?  a.Rất hứng thú  b Hứng thú  c Thờ ơ  d.Chán nản Câu 11: Thầy (Cô) gặp khó khăn gì khi sử dụng giáo án điện tử? (*) Thiếu phương tiện  a.Mất nhiều thời gian để tìm tư liệu (hình ảnh, bảng biểu, phim tài liệu, …)  b Không gặp khó khăn  c Ý kiến khác: Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Thầy (Cô) P6 P7 PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI THỰC NGHIỆM 1 Chương II: NGÀNH RUỘT KHOANG Bài 8: THỦY TỨC I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS phải: * Kiến thức: - Hiểu được hình dạng ngoài, cách di chuyển của thủy tức - Phân biệt được cấu tạo và chức năng của một số tế bào của hành cơ thể thủy tức, để làm cơ sở giải thích dinh dưỡng và sinh sản của chúng * Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp kiến thức qua kênh hình - Kĩ năng hoạt động hoạt động theo nhóm * Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích thiên nhiên, yêu thích môn học II.Chuẩn bị: GV: tranh phóng to H8.1 H8.2 HS:Kẻ bảng 1 cột 3 và 4.Xem trước bài ở nhà III Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận IV Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS?  HS 1 trả lời: ĐVNS có những đặc điểm sao: - Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng - Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng - Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, hữu tính ?Vai trò của ĐVNS?cho ví dụ cụ thể  Hs2 trả lời -Đối với tự nhiên P8 +Làm sạch môi trường nước( trùng biến hình, trùng giày, trùng dây chuông, trùng roi) + Làm thức ăn cho động vật trong nước (trùng biến hình) - Đối với con người + Giúp xác định tầng dầu mỏ( trùng lổ ) + Nguyên liệu chế giấy( trùng phóng xạ ) * Có hại: - Gây bệnh cho người ( trùng cầu, trùng bào tử, trùng kiết lị, trùng sốt rét  Hs khác nhận xét  Gv nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Đa số ruột khoang sống ở biển thủy tức là 1 trong rất ít đại diện sống ở nước ngọt có cấu tạo đặc trưng cho ruột khoang.Vậy nó cấu tạo như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay b Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng ngoài và di I.Hình dạng và di chuyển chuyển (5’) PP: Vấn đáp, thuyết trình -Gv gọi hs đọc thông tin SGK - Hs đọc thông tin - Gv treo tranh Hình trụ dài: - Phần dưới là đế bám - Phần trên có lổ miệng xung quanh có tua miệng - Đối xứng tỏa tròn - Hs quan sát tranh - Di chuyển: kiểu sâu đo và lộn ? Thủy tức có cấu tạo như thế nào? đầu Hs trả lời  hs khác nhận xét ? Thủy tức có mấy hình thức di chuyển? P9 Hs: có 2 hình thức di chuyển ? Hãy miêu tả kiểu di chuyển của thủy tức?  Hs trả lời Hs khác nhận xét ? Em hiểu thế nào là đối xứng tỏa tròn?  Hs trả lời  Gv nhận xét mở rộng Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong của thủy 2 Cấu tạo trong: tức(15) PP: Trực quan, thảo luận, vấn đáp - Gv treo bảng phụ nội dung bảng “cấu tạo chức năng một số tế bào thành cơ thể của thủy tức” yêu cầu Hs quan sát thảo luận nhóm để đặt tên cho các tế bào của thủy tức - Hs đọc thông tin kết hợp quan sát tranh thảo luận hoàn thành bảng (5’) cử đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét bổ sung  Gv nhận xét Cơ thể thủy tức cái bổ dọc Cấu tạo và chức năng Lớp tế bào ngoài Lớp tế bào trong - KN về tiến hóa của động vật GV chữa bảng bằng cách ghi kết - Chiều hướng tiến bảng hóa của cơ ? Tại sao em đặt tên đó? quan di chuyển, tổ chức cơ thể và sinh sản của động vật Nguồn quả của các nhóm lên P10 Hs giải thích  nhóm khác nhận xét  Gv kết luận ? Thành cơ thể của thỷ tức có mấy lớp? Kể tên? Thành cơ thể của thủy tức có Hs: có 2 lớp 2 lớp ? Mỗi lớp có những tế bào nào? - Lớp ngoài: tế bào gai, tế  Hs trả lời bào thần kinh, tế bào mô bì ? Tại sao lại xếp thủy tức vào ngành ruột khoang? cơ  có ruột hình túi - Lớp trong: tế bào mô cơ - Gv mở rộng tiêu hóa Lớp trong có tế bào tuyến nằm xen kẻ các tế bào mô cơ - Giữa 2 lớp có tầng keo tiêu hóa, tế bào tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu hóa mỏng ngoại bào ở đây có sự chuyển hóa giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào Hoạt động 3: Tìm hiểu dinh dưỡng sinh sản của thủy tức(15) PP: Thảo luận, vấn đáp, thyết trình III Dinh dưỡng, sinh sản - Gv yêu cầu Hs quan sát tranh thủy tức bắt mồi và đọc 1 Dinh dưỡng thông tin SGK - Hs quan sát tranh và đọc thông tin  trả lời câu hỏi ? Nhờ vào tế bào nào mà thủy tức tiêu hóa mồi? - Thủy tức bắt mồi bằng tua  Hs: tế bào mô cơ tiêu hóa miệng quá trình tiêu hóa ? Thủy tức bắt mồi và tự vệ bằng cách nào? thực hiện qua khoang tiêu Hs: tế bào gai ở tua miệng hóa nờ dịch tế bào từ tế bào ? Thuỷ tức thãi bã bằng cách nào? tuyến Hs:thải bã qua lổ miệng - Sự trao đổi khí qua thành ? Thủy tức hô hấp bằng cách nào? cơ thể  Hs: hô hấp qua màng cơ thể Gv cho hs quan sát tranh H8.1 “ Sinh sản của thủy tức”và hướng dẫn quan sát 2.sinh sản: ? Thủy tức có mấy hình thức sinh sản? Kể tên? Mọc chồi, sinh sản hữu tính Hs: 2 hình thức sinh sản: vô tính và hửu tính ( thụ tinh) Tái sinh từ cơ thể ? Sinh sản vô tính có mấy cách? mẹ Hs:có 2 cách: mọc chồi và tái sinh P11 Gv liên hệ thực tế: Khi diều kiện thức ăn đầy đủ thủy tức sinh sản mọc chồi Khả năng tái sinh cao của thủy tức là do thuỷ tức có các tế bào chưa chuyên hóa ? Tại sao nói thủy tức là loài động vật bật thấp?  Hs: Cấu tạo đơn giản, tiêu hóa nội bào 4 Củng cố: 1.Đánh dấu X vào câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức: Đối xứng 2 bên Cơ thể đối xúng tõa tròn Bơi nhanh trong nước Thành cơ thể có 2 lớp ngoài – trong Thành cơ thể có 2 lớp ngoài – giữa – trong Cơ thể đã có lổ miệng và hậu môn Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám Có miệng là nơi lấy thức ăn và thãi bả Tồ chức cơ thể chưa chặc chẻ 2.Điền từ thích hợp vào chổ trống Cơ thể thủy tức có 2 lớp: lớp (1) và lớp .(2) Lớp ngoài có .(3) , .(4)…, (5) Lớp trong có .(6) Giũa lớp ngoài và lớp trong có (7) ,lổ miệng thông với (8) ở giữa 5 Dặn dò: Xem lại bài trả lời các câu hỏi SGK Đọc mục em có biết Kẻ bảng “Đặc điểm chung của một số đại diện nghành ruột khoang BÀI THỰC NGHIỆMN SỐ 2: Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS phải: * Kiến thức: P12 - Nhận biết đặc điểm cấu tạo lối sống của một số đại diện thân mềm thường gặp ở thiên nhiên nước ta như: Ốc sên, Mực, Bạch tuột, Sò, ốc vặn là các thân mềm di chuyển tích cực - Riêng ốc sên và mực cần hiểu thêm một số tập tính trong sinh sản, săn mồi và tự vệ của chúng * Kỹ năng: - Quan sát mẫu vật thật Xử lý thông tin - Kĩ năng hoạt động hoạt động theo nhóm - Đặc và giải quyết vấn đề * Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học - Có ý thức bảo vệ môi trừng bảo vệ sinh vật nhỏ II.Chuẩn bị: GV: tranh cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của ốc sên, mực, bạch tuột, sò, ốc vặn HS: Sưu tầm một số tranh ảnh hay một số thân mềm khác III Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành IV Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo sự tự vệ đó có hiệu quả ?  HS 1 trả lời: - Trai tự vệ bằng cách chui rút vào vỏ trainêu cấu tạo của vỏ trai ? Trai dinh dưỡng bằng cách nào? Nó có ý nghĩa gì đối với môi trường nước?  HS 2 trả lời: - Trai dinh dưỡng theo kiểu thụ động làm sạch môi trường nước  Hs khác nhận xét  Gv nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) P13 Thân mềm nước ta thật phong phú chúng phân bố từ trên cạn đến nước ngọt, nước mặn chúng đa dạng về cấu tạo, lối sống và tập tính.Trong bài hôm nay giới thiệu một số đại diện thân mềm thường gặp: b.Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV-HS NỘI DUNG Hoạt động:Nhận biết đặc diểm của một số đại diện I Một số đại diện: (20’) PP:Trực quan,vấn đáp - Gv goi HS đọc thông tin SGK - Hs đọc thông tin - Gv treo tranh: Ốc sên mực, bạch tuột, sò, ốc vặn Ốc sên trên cạn Mực sống ở biển Bạch tuột Sò Sống ở nước ngọt cơ thể một mảnh vỏ xoắn ốc - Gv treo bảng phụ hướng dẫn - Hs chú ý quan sát - Gv phát phiếu học tập yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - HS thảo luận nóm hoàn thành phiếu học tập cử đại diện nhóm trình bày HS khác nhận xét  Gv nhận xét P14 STT Đặc điểm Nơi sống 1 Đại diện Ốc sên Lối sống Bò cạn ở biển 2 Trên chạp Bơi nhanh Cấu tạo chậm Có 4 phần: đầu, thân chân, Mực áo Vỏ tiêu giảm, 8 tua ngắn 8 Dinh dưỡng Thực vật Động vật tua dài có mắt phát triển, thân có vây bơi và giác 3 4 5 Bạch tuột Sò Ốc vặn ở biển ở biển Bơi nhanh bám 8 tua dài mai lưng tiêu Động vật Vùi lấp giảm 2 mảnh vỏ sống ven biển Động vật Nước Bò ngọt vùi láp trong cát chậm một mảnh vỏ xoắn ốc có Động vật, chạp khoang áo thực vật ?Ở địa phương em có gặp nhựng 4 đại diện nào có cấu tạo tương tự không? Đều là thân mềm nhưng mực Hs: Tương tự sò:hến, vẹt, hầu và bạch tuột có lối sống bơi Tương tự ốc sên:nhiều loài ốc sên lớn bé hại cây lội tự do Sò vùi mình trong trồng cát sống ở biển.Ốc sên sống Tương tự ốc vặn:ốc bươu, ốc tù, ốc nhồi trên cạn Ốc vặn sống ao ? Thông qua các đại diện hãy chứng minh tại sao ruộng ốc sên ăn thực vật và nói ngành thân mềm nước ta đa dạng phong phú? Hs:trả lời Gv gợi ý: - Đa dạng về loài - Môi trường sống - Lối sống Gv mở rộng: Những loài nói trên là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng có chứa nhiều canxi tuy nhiên khi ăn thực phẩm phải đảm bảo vệ sinh GD hs Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tập tính của ngành có hại cây trồng P15 thận mềm:(15’) II Một số tập tính của thân PP:trực quan, thảo luận mềm - Gv treo tranh yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thông tin SGK - Hs đọc thông tin và quan sát tranh - Gv yêu cầu Hs kết hợp thông tin và quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: ? Ốc sên tự vệ bằng cách nào? ? Ý nghĩa của tập tính đào hang đẻ trứng của ốc sên? ? Mực săn mồi bằng cách nào trong 2 cách đuổi bắt mồi và rình bắt mồi một chổ ( đợi mồi đến rồi bắt) ? Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ? ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rỏ để trốn chạy? Hs: Hs thảo luận nhóm lời các câu hỏi nhóm khác nhận xét  Gv nhận xét 1.Ốc sên chậm chạp không chạy được nên tự vệ bằng cách co rút cơ thể vào trong vỏ Nhờ lớp vỏ cứng rắn kẻ thù không thể nào ăn được 2.Ốc sên đào lổ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù 3 Mực săn theo kiểu rình mồi ở một chổ thường ẩn náo ở nơi có nhiều rong rêu sắc tố trên cơ thể của Nhờ hệ thần kinh phát triển chúng làm cho chúng giống với màu của môi trường nên mực, ốc sên và một số P16 khi mồi vô tình đến gần mực vươn 2 tua dài ra bắt thân mềm khác có giác quan mồi rồi co lại dùng 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng phát triển và có nhiều tập 4.Tuyến mực phun ra là để tự vệ hỏa mù của mực tính thích nghi với lối sống làm tối đen cả một vùng nươc,tạm thời che mắt kẻ đảm bảo sự tồn tại của loài thù giúp cho mực có thời gian trốn chạy Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có tểh nhìn rỏ được phương hướng để chạy trốn an toàn ? Khi ra chợ em làm thế nào để có thể phân biệt được mực và bạch tuột? Hs:Mực có 10 tua ( 8 tua ngắn 2 tua dài) bạch tuột (8 tua dài) ? Nhờ vào đâu mà mực, ốc sên và một số thân mềm khác có thể thích nghi với lối sống? Hs: trả lời 4.Củng cố: (3’) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng: 1 Môi trường sống của ốc sên: a Nước ngọt c Nướclợ b Nước mặn d ở cạn 2.Những đại diện nào sau đây thuộc ngành thân mềm ? a Ốc sên, mực, bạch tuột b Trai, ốc vặn, ốc bươu c Ốc sên, rươi, ốc nhồi d Hầu, vẹm, tôm, trai sông 3.Ốc sên,mực thân mềm và thân mềm khác thích nghi được nhờ: a Có cấu tạo thích hợp b Nhờ hệ thần kinh phát triển c Câu a,b đúng d Câu a,b sai 5 Dặn dò: (1’) P17 - Xem lại bài trả lới câu hỏi SGK - Đọc mục “ em có biết” - Sưu tầm một số tranh về ốc sên, mỗi tổ chuẩn bị 3 con ốc sên - Xem trước bài thực hành P18 PHỤ LỤC 3 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Trường THCS An Thạnh 1 Họ và tên: Lớp: 7 ĐIỂM Kiểm tra 15 phút Môn: Sinh học 7 LỜI PHÊ CỦA GV ĐỀ: * Khoanh tròn vào chữ cái cho ý trả lời đúng nhất trong các câu dưới đây: (5 điểm) Câu 1: Thủy Tức sống ở môi trường nào sau đây? a) Nước ngọt b) Nước lợ c) Nước mặn d) Cả nước ngọt và nước mặn Câu 2: Đặc điểm nào sau đây là hình dạng ngoài của Thủy Tức? a) Phần trên gọi là đế; phần dưới có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng b) Phần trên có lỗ miệng; phần dưới gọi là đế, xung quanh đế có các tua miệng c) Phần dưới gọi là đế; phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng d) Phần trên và dưới gọi là đế, xung quanh có các tua miệng Câu 3: Thủy Tức có những cách di chuyển nào? a) Di chuyển kiểu sâu đo b) Di chuyển kiểu lộn đầu c) Di chuyển nhờ tua miệng d) Di chuyển kiểu sâu đo và lộn đầu Câu 4: Chức năng các tua miệng ở Thủy Tức là: a) Di chuyển b) Bắt mồi c) Bắt mồi và tự vệ d) Bám vào giá thể Câu 5: Cấu tạo thành cơ thể của Thủy Tức gồm mấy lớp tế bào? a) 1 lớp b) 2 lớp c) 3 lớp d) 4 lớp Câu 6: Thức ăn được đưa vào cơ thể Thủy Tức qua bộ phận nào? a) Lỗ Miệng b) Tua cuốn c) Thành cơ thể d) Đế Câu 7: Khi có đầy đủ thức ăn, Thủy Tức thường sinh sản theo hình thức nào sau đây: a) Tái sinh b) Mọc chồi c) Sinh sản hữu tính d) Tiếp hợp Câu 8: Vào mùa lạnh, ít thức ăn Thủy Tức sinh sản theo hình thức nào sau đây: a) Tái sinh b) Mọc chồi c) Sinh sản hữu tính d) Tiếp hợp Câu 9: Ở Thủy Tức, tế bào trứng được hình thành từ đâu? a) Tế bào gai b) Tế bào thần kinh c) Tế bào mô bì – cơ d) Tuyến hình cầu Câu 10: Thủy Tức con được hình thành trực tiếp trên cơ thể mẹ là hình thức sinh sản nào của Thủy Tức? a) Tái sinh b) Mọc chồi c) Sinh sản hữu tính d) Tiếp hợp * Dựa vào tin cột A và cột B hãy ghép lại cho phù hợp: (2điểm) CỘT A CỘT B Ghép cấu Tên tế bào Chức năng ... THCS theo hướng phát huy tính tích cực HS? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sưu tầm xây dựng kho tư liệu phục vụ cho GV dạy môn Sinh học trường THCS nhằm phát huy tính tích cực HS 3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu sưu. .. việc sưu tầm, xây dựng kho tư liệu để giảng dạy môn Sinh học trường THCS việc làm cần thiết hữu ích - Từ lý trên, định chọn đề tài “ Sưu tầm xây dụng kho tư liệu để dạy học môn Sinh học trường THCS. .. ĐÀO MỘNG NGỜ SƯU TẦM VÀ XÂY DỰNG KHO TƯ LIỆU ĐỂ DẠY MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ngành đào tạo: Sư phạm Sinh học Trình độ đào tạo: Đại học KHÓA LUẬN

Ngày đăng: 01/12/2014, 19:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

    • 3.5.1. Về mặt định tính

    • 3.5.2.Về mặt định lượng

    • 3.5.2.1. Xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan