1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một kinh nghiệm dạy học toán 3 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

16 1,6K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 167 KB

Nội dung

Đồng thời nâng cao trình độ và kinh nghiệm cho bản thân... Để giải quyết đợc nhiệm vụ trên, tôi cần bám sát vào các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học toán ở Tiểu học nói chung

Trang 1

I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong những năm qua đất nước ta đang chuyển mình trong công cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Với công cuộc đổi mới chúng ta có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào

Đại hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của

chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 là: “ Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước Công nghiệp hóa theo hướng hiện đại hóa” Để có thể đi tắt, đón đầu từ một nước kém phát triển và có thể rút

ngắn thời gian so với các nước đi trước thì vai trò của giáo dục và công nghệ là có tính quyết định, nhu cầu phát triển của giáo dục là rất bức thiết Vì vậy chiến lược phát triển

giáo dục đã ghi rõ “ Đổi mới và hiện đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích tổng hợp,phát triển năng lực của mỗi cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh trong quá trình học tập”.

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục ở bậc Tiểu học được coi là bậc học nền tảng đặt nền móng cho toàn bộ quá trình giáo dục nói chung Nó tạo cơ sở ban đầu quan trọng để đào tạo thế hệ trẻ thành những công dân tốt, trí tuệ phát triển, ý chí, tình cảm cao đẹp, đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Trong các môn học ở Tiểu học, cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vị trí rất quan trọng vì ngay từ ngày đầu tiên đến trường, học sinh đã bắt đầu làm quen với học toán để giúp học sinh phát triển năng lực, trí tuệ, phát triển những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của người học sinh Môn Toán ở Tiểu học trang bị cho các em những kiến thức cơ bản để giúp các

em vận dụng học toán vào đời sống, giúp các em tích lũy kiến thức và kỹ năng phương pháp học tập tích cực nhằm đặt nền móng cho việc học Toán ở cấp học tiếp theo

Để đáp ứng yêu cầu trên và đạt được mục tiêu giáo dục Tiểu học đòi hỏi quá trình giáo dục phải không ngừng đổi mới về nội dung, phương pháp để phát huy được tính tích cực học tập của học sinh, chuyển hóa những nội dung giáo dục thành năng lực và phẩm chất tốt đẹp của mỗi học sinh

Toán học với tư cách là môn khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới thực, có một hệ thống kiến thức và phương pháp nhận thức cơ bản rất cần thiết cho đời sống sinh hoạt, lao động

Học môn Toán cần thiết để học tốt các môn học khác, để tiếp thu nhận thức thế giới xung quanh và hoạt động có hiệu quả trong thực tế

Môn Toán có khả năng phát triển tư duy lôgíc, bồi dưỡng phát triển những thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức thế giới hiện thực

Trang 2

Toán học có vai trò to lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, giải quyết vấn đề một cách khoa học, toàn diện, chính xác Nó phát triển trí thông minh, tư duy độc lập, linh hoạt, sáng tạo trong mọi lĩnh vực hoạt động của trẻ Nó góp phần hình thành nhân cách, giáo dục ý chí và những đức tính tốt như cấn cù, nhẫn nại, ý chí vượt khó cho trẻ

Cùng với vai trò của môn Toán ở bậc Tiểu học, môn Toán ở lớp 3 có vị trí đặc biệt quan trọng vì: giai đoạn lớp 3 việc dạy học các kiến thức và kĩ năng cơ bản của môn Toán ở mức độ khái quát hơn, tường minh hơn ở các lớp 1và 2 Vì vậy trong quá trình giảng dạy mỗi giáo viên phải nắm chắc nội dung, nắm chắc những phương pháp dạy học mới để tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh chuyển tiếp từ giai đoạn học tập cơ bản sang giai đoạn học tập sâu, đặc biệt là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

Qua quá trình giảng dạy của bản thân tôi và đặc biệt qua việc giảng dạy chương trình SGK lớp 3 mới qua một thời gian tôi thấy khác với các môn học khác, phương pháp, kỹ thuật lên lớp của môn Toán mang dấu ấn cá nhân rõ nhất Nhiều vấn đề cụ thể của dạy học toán như thế nào cho học sinh Tiểu học dễ hiểu và có hứng thú khi học toán Dạy như thế nào để đem lại cho các em nhiều lợi ích thiết thực trong đời sống hàng ngày Dạy như thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh luôn là những vấn đề trăn trở của nhiều giáo viên khi dạy Toán ở Tiểu học Chính vì vậy để nâng cao chất lượng dạy học cũng như phát huy được tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học Toán ở Tiểu học nói chung và trong dạy học Toán ở lớp 3 nói riêng là một việc làm rất cần thiết

đối với mỗi giáo viên.Chính vì thế tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Một số kinh nghiệm dạy học Toán 3 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.”

1.2/ MỤC TIÊU VÀ NHIÊM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

- Thực hiện đề tài để nghiên cứu nội dung chương trình môn Toán ở lớp 3

- Tìm hiểu nội dung, phương pháp và những kinh nghiệm giảng dạy môn Toán để phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo của học sinh

- Tìm hiểu thực tiễn giảng dạy môn Toán ở Trường Tiểu học Thanh Tân nói chung và ở lớp 3 nói riêng

- Qua việc nghiên cứu đề tài thành công, là công cụ vững chắc cho bản thân tôi cũng như đồng nghiệp áp dụng vào thực tiễn giảng dạy Toán 3 Đồng thời nâng cao trình độ và kinh nghiệm cho bản thân

- Kết quả của đề tài cũng là phần đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường Tiểu học

1.3/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 3A Trường Tiểu học Thanh Tân trong năm học 2014- 2015

- Các vấn đề đặt ra nhằm nâng cao chất lượng dạy học Toán 3 theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh

1.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIEN CỨU

Trang 3

Để giải quyết đợc nhiệm vụ trên, tôi cần bám sát vào các phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học toán ở Tiểu học nói chung, của lớp 3 nói riêng sao cho phù hợp và nhận thức của học sinh, các em có hứng thú tốt khi học tốt, tạo không khí lớp học sôi nổi, chất lợng cao

1.5/ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Đờ̉ thực hiợ̀n đờ̀ tài này tụi đã sử dụng phụ́i hợp mụ̣t sụ́ phương pháp sau:

- Phương pháp nghiờn cứu sách và tài liợ̀u

- Phương pháp điờ̀u tra quan sát

- Phương pháp trò chuyợ̀n

- Phương pháp thụ́ng kờ kờ́t quả

* Phương pháp nghiờn cứu sách và tài liợ̀u nhằm tìm hiờ̉u tham khảo nắm bắt những thụng tin có liờn quan đờ́n vṍn đờ̀ nghiờn cứu giúp tụi có tư liợ̀u đờ̉ viờ́t vờ̀ vṍn đờ̀ nghiờn cứu, lịch sử nghiờn cứu vờ̀ vṍn đờ̀ đó, các phương pháp có liờn quan vờ̀ viợ̀c giải quyờ́t các nhiợ̀m vụ của đờ̀ tài Đọc tài liợ̀u sách báo, tạp chí có liờn quan đờ́n vṍn đờ̀ nghiờn cứu Đụ̀ng thời lựa chọn và ghi chép lại mụ̣t cách đõ̀y đủ, chính xác những gì đã đọc được đờ̉ giúp cho viợ̀c nghiờn cứu đờ̀ tài đạt hiợ̀u quả cao

* Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp này đờ̉ quan sát quá thái đụ̣, hành

vi của học sinh, phát hiợ̀n ra những hành vi, cử chỉ của học sinh trong học tọ̃p Đờ̉ phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh Trực tiờ́p quan sát quá trình giảng dạy của đụ̀ng nghiợ̀p trong mụ̣t sụ́ giờ dạy Toán ở lớp 3 thụng qua dự giờ

* Phương pháp trò chuyợ̀n: Sử dụng phương pháp này đờ̉ trực tiờ́p trao đụ̉i trò chuyợ̀n với đụ̀ng nghiợ̀p thụng qua viợ̀c sinh hoạt chuyờn mụn với các em học sinh đờ̉ tìm hiờ̉u những biờ̉u hiợ̀n có liờn quan đờ́n vṍn đờ̀ nghiờn cứu Tiờ́p xúc trao đụ̉i trực tiờ́p với đụ̀ng nghiợ̀p, các em học sinh qua quá trình giảng dạy

* Phương pháp thụ́ng kờ tính toán là đờ̉ thụ́ng kờ lại tình hình và tính toán các sụ́ liợ̀u cõ̀n thiờ́t đờ̉ biờ́t được chṍt lượng học tọ̃p của học sinh

************

II PHẦN Nệ̃I DUNG 2.1/ CƠ SỞ LÝ LUẬN :

Mụ̃i mụn học ở bọ̃c Tiờ̉u học đờ̀u góp phõ̀n vào viợ̀c hình thành và phát triờ̉n nhõn cách cho học sinh Cựng với các phõn mụn khác, mụn Toán có mụ̣t đặc thự riờng và có mụ̣t vị trí vai trò rṍt quan trọng trong viợ̀c giúp học sinh phát triờ̉n toàn diợ̀n vì:

+ Các kiờ́n thức kỹ năng Toán học có nhiờ̀u ứng dụng trong đời sụ́ng, chúng rṍt cõ̀n thiờ́t trong lao đụ̣ng cũng như trong đời sụ́ng sinh hoạt hàng ngày Mụn Toán cũng có liờn quan đờ́n các mụn học khác nhṍt là các mụn tự nhiờn đụ̀ng thời cũng là cơ sở đờ̉ học tiờ́p ở các bọ̃c học tiờ́p theo

+ Mụn Toán còn góp phõ̀n rṍt quan trọng trong viợ̀c rèn luyợ̀n phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luọ̃n, phương pháp giải quyờ́t vṍn đờ̀ khoa học Nó góp phõ̀n phát triờ̉n trí thụng minh, cách suy nghĩ đụ̣c lọ̃p linh hoạt, sáng tạo Đặc biợ̀t nó cũng góp phõ̀n hình thành các phõ̉m chṍt hờ́t sức cõ̀n thiờ́t và rṍt quan trọng cho người lao đụ̣ng : cõ̀n cự, cõ̉n thọ̃n, có ý chí vượt khó, làm viợ̀c có kờ́ hoạch, có nờ̀ nờ́p tác phong khoa học

Trang 4

Ngoài ra môn Toán ở Tiểu học với đối tượng là số, hình và những quan hệ toán học đơn giản, đã có đầy đủ tính chất môn học như: tính trừu tượng, tính khái quát, tính thực tiễn…Đó là một trong số ít các môn học được trình bày thành môn riêng ngay từ lớp 1 với hệ thống kiến thức tương đối chặt chẽ

Học Toán là nhu cầu cần thiết của học sinh Tiểu học, giúp các em phát triển tư duy, sáng tạo và ứng dụng trong cuộc sống thường ngày Góp phần xây dựng hình thành nhân cách người lao động mới: cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn, có ý chí vượt khó, trung thực, làm việc có kế hoạch, bồi dưỡng lòng yêu lao động, ham tìm tòi, học hỏi Học Toán giúp học sinh hình thành và rèn luyện kỹ năng thực hành, tính toán và ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày Bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập, phát triển khả năng suy luận hợp lý, khoa học và biết diễn đạt những suy luận đơn giản

Chương trình môn Toán lớp 3 là một bộ phận của chương trình môn Toán ở Tiểu học Chương trình này tiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục toán ở các lớp 1 và 2; khắc phục những tồn tại của dạy học toán ở các lớp 1,2, 3 theo chương trình cũ Chương trình này có ý nghĩa, vai trò quan trọng là đã kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy học Toán ở nước ta; mở đầu cho việc thực hiện những đổi mới giáo dục Toán học ở Tiểu học, đáp ứng những yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thế kỷ XXI

Dạy học môn Toán 3 nhằm giúp học sinh :

+ Biết đếm ( từ một số nào đó, đếm thêm một số đơn vị, ) trong phạm vi 100000 + Biết đọc, viết các số trong phạm vi 100000

+ Biết so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại

+ Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100000, bao gồm: học thuộc các bảng tính và biết tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính hoặc các trường hợp đơn giản, thường gặp về cộng, trừ, nhân, chia; biết thực hiện phép cộng, trừ với các số có đến năm chữ số; biết thực hiện phép nhân số có ba hoặc bốn chữ số cho số có một chữ số; biết thực hiện phép chia có đến năm chữ số cho số có một chữ số ( chia hết hoặc chia có dư)

+ Biết tính giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính ( có hoặc không có dấu ngoặc)

+ Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính

+ Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số( trong phạm vi các phép chia đơn giản đã học)

+ Biết đo và ước lương các đại lượng thường gặp, bao gồm: có hiểu biết ban đầu về

hệ thống đơn vị đo độ dài,mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thường gặp, biết

sử dụng các dụng cụ đo độ dài để đo độ dài và biết ước lượng các độ dài

( trong trường hợp đơn giản); củng cố những hiểu biết ban đầu về: đo khối lượng với hai đơn vị đo thường gặp là ki - lô- gam và gam; đo thời gian với các đơn vị đo thường gặp là giờ, phút, tháng, năm, biết sử dụng lịch và đồng hồ khi đo thời gian, nhận biết bước đầu về thời điểm và khoảng thời gian; sử dụng tiền Việt Nam trong

Trang 5

sinh hoạt hàng ngày…; Có hiểu biết ban đầu về diện tích của một hình và đơn vị đo diện tích ( chỉ giới thiệu cm2)

+ Biết thêm về hình chữ nhật và hình vuông bao gồm: Nhận biết các yếu tố của một hình ( góc, cạnh, đỉnh) và đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông Biết tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông

+ Bước đầu vận dụng các kiến thức, kỹ năng của môn Toán dể giải quyết các vấn đề đơn giản thường gặp, chẳng hạn: Đọc và sắp xếp các số liệu ( trong một bảng); giải bài toán có lời văn ( không quá hai bước tính ) trong đó có một số dạng bài toán như tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số, gấp một số lên nhiều lần, giảm

đi một số lần, so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, bài toán liên quan đến rút về đơn vị, bài toán có nội dung hình học,…; thực hành xác định góc vuông, góc không vuông bằng êke Thực hành vẽ góc vuông, vẽ hình chữ nhật và hình vuông; thực hành đo thời gian, đo khối lượng, đo dung tích,chuyển đổi và sử dụng tiền Việt Nam,…

Thông qua các hoạt động dạy học toán ở lớp 3, giáo viên tiếp tục giúp học sinh: Phát triển ngôn ngữ, phát triển năng lực tư duy, phát triển trí tưởng tượng không gian, tập nhận xét các số liệu thu thập được và góp phần hình thành nhân cách học sinh, rèn luyện các đức tính: chăm chỉ, cẩn thận, tự tin , trung thực, có tinh thần trách nhiệm, ham hiểu biết và hứng thú trong học Toán

Những quan điểm trên cho thấy việc dạy toán ở bậc Tiểu học nói chung và ở lớp

3 nói riêng là một nhiệm vụ quan trọng của các nhà trường Tiểu học Muốn giúp học sinh yêu thích và học tốt môn Toán, mỗi giáo viên ngoài việc dạy cần phải ham học hỏi để tích lũy những vốn kiến thức nhất định về phương pháp dạy Toán và năng lực sư phạm tốt

2.2/ THỰC TRẠNG

Qua thực tế giảng dạy và dự giờ của đồng nghiệp tôi thấy Toán học là môn học chiếm nhiều thời lượng của các lớp trong trường Tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói riêng Môn Toán thường được các em học tập say sưa, tiếp thu bài một cách hào hứng, tò mò, ham học Thông qua môn học Toán các em có thể vận dụng vào đời sống hàng ngày của các em Nhưng tôi thấy vẫn còn nhiều vấn đề bất cập từ phía giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học như sau:

* Đối với giáo viên:

- Giáo viên chưa thấy rõ được ý nghĩa của môn Toán, coi môn này là môn khô, khó dạy

- Nghiên cứu bài dạy chưa sâu

- Khi dạy giáo viên chủ yếu còn lệ thuộc vào SGK để truyền thụ kiến thức cho học sinh mà chưa khai thác triệt để hết nội dung bài như thế nào cho hiệu quả Một số giáo viên chưa thoát được lối dạy truyền thống nên chưa sử dụng các phương pháp và

Trang 6

hình thức dạy học theo đổi mới dạy học lấy học sinh làm trung tâm vì vậy học sinh tiếp thu bài một cách bị động

- Phần lớn giáo viên chưa phân loại các đối tượng học sinh trong lớp mình phụ trách để giảng dạy

- Giáo viên thường hay nói nhiều, giáo viên chủ động cung cấp các kiến thức cho học sinh nên không phát huy được tính tích cực học tập của học sinh làm cho không khí lớp học nặng nề, không sôi nổi

- Giáo viên còn ngại sử dụng ĐDDH, ứng dụng CNTT trong giờ học Toán bởi sợ tốn thời gian

* Đối với học sinh:

- Bị động trong việc tiếp thu kiến thức Tri thức các em tiếp nhận được chưa thực tế nên chóng quên

- Vận dụng vào thực hành thường máy móc, không sáng tạo

- Nhiều em không phát huy được năng lực của mình nên không tập trung vào bài học; ít được sử dụng ĐDDH Toán

- Các em thường có một thói quen không tốt đó là: đọc đầu bài qua loa, sau đó giải toán ngay, làm xong không kiểm tra lại

2.2.1 Thuận lợi - khó khăn

* Thuận lợi

Nội dung của môn Toán lớp 3 là một môn học thống nhất vì:

- Toán 3 tuy có bốn mạch kiến thức ( số học, đo lường, yếu tố hình học, giải toán có lời văn) nhưng đó không phải là các phân môn Các mạch kiến thức này đều có chung

cơ sở khoa học và sư phạm Đặc biệt, các mạch nội dung được sắp xếp xen kẽ trong từng chủ đề, từng chương, trong phần lớn các tiết học, tạo ra sự gắn bó và hỗ trợ nhau trong quá trình dạy học toán ở lớp 3, tạo nên môn Toán thống nhất

- Các nội dung giáo dục khác ( như những hiểu biết về tự nhiên và xã hội, giáo dục môi trường,…) được tích hợp với các nội dung toán học trong dạy học và thực hành, đặc biệt trong thực hành phát hiện và giải quyết các vấn đề gần gũi trong đời sống, góp phần thực hiện học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn,…

Cơ sở vật chất: Mỗi lớp được học một phòng học cao tầng khang trang sạch sẽ, mỗi em có một bộ đồ dùng học tập tối thiểu của Bộ GD - ĐT cấp, phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập của các em

* Khó khăn

Thiết bị và đồ dùng dạy học còn hạn chế, thiếu về số lượng và kém về chất lượng chưa đáp ứng được cho việc dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực hóa hoạt động của học sinh

Trình độ học sinh không đồng đều, hầu hết học sinh chưa quen với phương pháp dạy học mới Phần lớn các em trong lớp có bố mẹ làm nông nghiệp nên hoàn cảnh gia đình còn khó khăn, một số phụ huynh ít quan tâm đến việc học hành của con cái, đồ dùng sách vở còn thiếu thốn

Giáo viên cũng không có nhiều thời gian để chuẩn bị cho các tiết dạy

Trang 7

2.2.2 Thành công - hạn chê

* Thành công:

Sau nhiều năm đổi mới chương trình nội dung các môn học ở Tiểu học, giáo viên

đã từng bước nắm vững chương trình, SGK, chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán Việc thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán trong dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, giáo viên xác định được những dạng bài khó dạy và có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Toán

Nội dung giảng dạy theo chuẩn kiến thức, kỹ năng đã khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài dạy, giáo dục toàn diện về thái độ, tình cảm, thẩm mỹ

Giáo viên đã thường xuyên sử dụng thiết bị, ĐDDH trong giờ dạy nên học sinh rất hứng thú, tích cực học tập Giáo viên tích cực, chủ động nghiên cứu làm thêm ĐDDH, khắc phục tình trạng dạy chay, đáp ứng yêu cầu trực quan trong dạy học môn Toán Nhiều giáo viên đã có trình độ tin học nên đã ứng dụng CNTT trong một số tiết dạy đạt hiệu quả cao

Đội ngũ giáo viên thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ thông qua việc tổ chức các chuyên đề dạy học được tổ chức ở cấp trường, huyện

Giáo viên đã vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh Nhờ có sự sáng tạo trong dạy và học nên nhiều tiết học Toán hấp dẫn, nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả cao phù hợp với đặc điểm học sinh lớp 3 Nên được nâng cao rõ rệt chất lượng dạy và học môn Toán ở Tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói riêng

Trong mỗi giờ học Toán học sinh tích cực chủ động tiếp thu bài học và vận dụng được kiến thức Toán học vào đời sống

* Hạn chê:

Một số giáo viên chưa hiểu rõ mục tiêu giáo dục của dạy học Toán ở Tiểu học nói chung và môn Toán lớp 3 nói riêng, chưa thực sự nắm chắc về chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán, còn làm cho tiết học Toán nặng nề gây khó khăn cho học sinh

Giáo viên chưa hiểu hết ý đồ của SGK nên việc tổ chức dạy học một số bài chưa đạt hiệu quả cao

Một số giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học nặng nề truyền thụ, thông báo, lệ thuộc nhiều vào SGK, sách giáo viên dẫn đến chất lượng học sinh không đồng đều, các em chưa say mê tìm tòi, sáng tạo khi học Toán

2.2.3 Mặt mạnh - mặt yêu

* Mặt mạnh:

Giáo viên tâm huyết với nghề, yêu thương học trò, tận tụy với công việc, nắm vững mục tiêu giáo dục Tiểu học, mục tiêu của dạy học môn Toán, chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Toán nói chung và môn Toán lớp 3 nói riêng

Giáo viên thiết kế các hoạt động học theo hệ thống từ các kiến thức trong SGK Tổ chức cho học sinh hoạt động trong từng tiết học toán để học sinh phát huy tính tích

Trang 8

cực, chủ động, sáng tạo, tìm tòi để tự hình thành, chiếm lĩnh kiến thức cho mình trong học Toán

Tác phong sư phạm của giáo viên chuẩn mực, gần gũi, ân cần với học sinh tôn trọng và đối sử công bằng với học sinh

* Mặt yêu:

Tính sáng tạo, chủ động của một số giáo viên Tiểu học chưa cao, dạy chưa phù hợp với từng đối tượng học sinh, chưa thực sự quan tâm tới học sinh yếu

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn thiếu thốn chưa đáp ứng được với dạy học theo phương pháp đổi mới

2.2.4 Các nguyên nhân, các yêu tố tác động

Sự chuẩn bị nghiên cứu bài dạy đối với giáo viên Tiểu học hiện nay còn khó khăn Sinh hoạt tổ, khối chuyên môn trong nhà trường còn đôi khi mang tính hình thức vì vậy giáo viên ít được học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn qua đồng nghiệp

Vận dụng các phương pháp mới còn máy móc, sử dụng ĐDDH còn hình thức ít mang lại hiệu quả cao

Học sinh còn ngại học Toán, sự chuẩn bị bài và làm bài ở nhà của một số học sinh còn lười, chưa được chu đáo

2.3/ GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP

2.3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp.

Mục tiêu của đề tài này giúp giáo viên có một số kinh nghiệm dạy Toán 3 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh vì:

+ Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục Tiểu học, mỗi tiết học Toán thành công do người thầy chủ động tổ chức các hoạt động học cho học sinh để học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức cho mình trong học Toán Để giúp học sinh lớp 3 nhận thức nhanh, kỹ năng tính toán chính xác, khả năng diễn đạt đúng, trôi chảy, lưu loát, trình bày bài giải sạch sẽ và có thái độ học tập chăm chỉ, cẩn thận, tự tin trong học Toán

2.3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp.

Để nâng cao giờ dạy học Toán 3 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hứng thú và say mê học Toán bản thân tôi rút ra được một số giải pháp sau những năm dạy lớp 3 như sau:

a Đi sâu tìm hiểu nội dung, chương trình và phương pháp dạy Toán 3.

* Nội dung chương trình môn Toán lớp 3 chia thành 175 bài học, các nội dung lí thuyết ( bài học mới ) có 82 bài chiếm 46,86% các nội dung thực hành, luyện tập, ôn tập có 93 tiết chiếm 53,14% bao gồm các nội dung sau:

+ Số học ( số và phép tính )

+ Đại lượng và đo đại lượng

+ Yếu tố hình học

+ Giải toán có lời văn

Một số yếu tố đại số và yếu tố thống kê được tích hợp ở nội dung số học

Trang 9

Trong khi giảng dạy giáo viên cần xem xét, tìm hiểu nội dung của từng mạch kiến thức, chú ý vào cấu trúc nội dung, cách thể hiện trong SGK, mức độ yêu cầu kiến thức

và kỹ năng cơ bản để tự trả lời được câu hỏi: “ Nội dung cơ bản của từng mạch kiến thức trong Toán 3 là gì ?”.

Trong bốn mạch kiến thức cơ bản của Toán 3 mạch số học đóng vai trò trọng tâm, cốt lõi, thời lượng dành cho nội dung số học khoảng 70% của nội dung chương trình môn Toán ở lớp 3

* Phương pháp dạy học Toán 3 là cách thức tổ chức hoạt động học toán cho học sinh Việc tổ chức giờ học môn toán thành các hoạt động là định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong đổi mới giáo dục phổ thông là dạy học sinh chủ động tìm tòi trong học tập; tự trải nghiệm, khám phá phát hiện vấn đề và tự chiếm lĩnh tri thức

Giáo viên căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình được trình bày trong SGK để thiết kế các hoạt động và tổ chức học sinh tham gia, thực hiện nhiệm vụ học tập giúp các em hình thành kiến thức có sẵn mà tổ chức hướng dẫn học sinh tìm tòi, phát hiện, tự chiếm lĩnh kiến thức mới Giáo viên tổ chức sao cho mọi học sinh đều tham gia hoạt động học, sao cho học sinh tự phát hiện, tìm ra kiến thức chứ không phải nhìn vào SGK hay nghe giáo viên thông báo kết quả có sẵn trong SGK Giáo viên hướng dẫn để học sinh sử dụng vốn hiểu biết của mình để hình thành kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, động viên học sinh tập trung suy nghĩ, quan sát diễn đạt, thực hiện hoạt động học tập theo cách riêng của mình

Trong giờ học Toán giáo viên cần tạo nên không khí thoải mái, xây dựng môi trường Toán học tự nhiên, gắn liền với thực tế và gần gũi với cuộc sống thực, với đời sống hàng ngày của các em Các câu chuyện Toán học, các trò chơi Toán học sẽ giúp các em học Toán được thoải mái, nhẹ nhàng hơn, gây hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên cần tổ chức hoạt động nhóm hợp lý, đúng lúc đúng chỗ, đúng mục đích; sử dụng SGK, đồ dùng dạy học phải linh hoạt và hiệu quả tránh hình thức lãng phí

Giáo viên phải phân loại đối tượng học sinh trong lớp, đặc biệt quan tâm tới học sinh yếu kém, phải dạy như thế nào cho mọi học sinh trong lớp đều đạt chuẩn về kiến thức, kỹ năng cơ bản Đồng thời chú ý đến đối tượng học sinh khá, giỏi để các em không thấy nhàm chán vì bài học quá dễ

Môn Toán lớp 3 kế thừa và phát huy các phương pháp dạy học Toán đã sử dụng trong giai đoạn ở các lớp 1,2 đồng thời tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học giúp học sinh tự nêu các nhận xét , các quy tắc, các công thức ở dạng khái quát hơn (so với lớp 2) Đây là cơ hội tiếp tục phát triển năng lực trừu tượng hoá, khái quát hoá trong học tập môn Toán ở đầu giai đoạn các lớp 4 và 5, tiếp tục phát triển khả năng diễn đạt và tập suy luận của học sinh theo mục tiêu của môn toán ở lớp 3

b Tìm hiểu kỹ thuật lên lớp trong dạy Toán

- Giáo viên cần chú ý đến các câu hỏi trong giờ dạy Toán.

Thiết kế hệ thống câu hỏi trong dạy học Toán là rất cần thiết Hệ thống câu hỏi có thể sử dụng trong đàm thoại, khi vấn đáp phát hiện và giải quyết vấn đề có tính chất

Trang 10

Toán học, khuyến khích học sinh suy nghĩ đặt câu hỏi là một kỹ năng vô cùng quan trọng được sử dụng trong tất cả các phần của bài học

Trong thực tế hàng ngày lên lớp giáo viên đã đặt vấn đề nhiều câu hỏi trong môn Toán để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy khi đặt câu hỏi chúng ta cần lưu ý:

+ Chú ý đến mục đích câu hỏi: Để hướng dẫn, gợi mở cho học sinh suy nghĩ, dẫn dắt học sinh đạt được mục đích yêu cầu hay để kiểm tra hoặc đánh giá mức độ hiểu của học sinh

+ Đặt câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh để các em có thể trả lời và phải cố gắng mới trả lời được

+ Hỏi các câu hỏi đơn giản để dẫn dắt đến các câu hỏi phức tạp hơn

+ Sử dụng ngôn ngữ sao cho gần gũi và có ý nghĩa đối với học sinh

+ Vận dụng cách hỏi và sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Toán

Trong dạy bài mới: Giáo viên đặt câu hỏi để giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học

Trong thực hành luyện tập: Giáo viên cần đặt câu hỏi để giúp học sinh nhận ra kiến thức đã học trong các bài kiểm tra, gợi mở giúp học sinh tự thực hành, luyện tập, khuyến khích học sinh hỗ trợ lẫn nhau tự kiểm tra kết quả thực hành, tập cho học sinh có thói quen tìm nhiều phương án để giải quyết vấn đề

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới.

Dạy và học kiến thức mới về môn Toán ở trường Tiểu học là một trong những vấn đề quan trọng đã được nhiều người quan tâm Vì sao phải tổ chức hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới

Việc hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển tư duy Toán học của học sinh bởi vì:

+ Quá trình tự tìm tòi, khám phá sẽ giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, sáng tạo trong học Toán

+ Học sinh sẽ hiểu hơn, nhớ lâu hơn kiến thức nếu như chính mình tìm ra kiến thức đó hoặc góp phần cùng với các bạn tìm tòi, khám phá, xây dựng kiến thức đó

+ Trong quá trình tìm tòi, khám phá học sinh tự đánh giá được kiến thức của mình Khi gặp khó khăn chưa giải quyết được vấn đề học sinh tự đo được thiếu sót của mình về mặt kiến thức, về mặt tư duy và tự rút kinh nghiệm

+ Học sinh tự tìm tòi, khám phá sẽ rèn luyện được tính kiên trì, vượt khó khăn và một số phẩm chất tốt của người học Toán như: Tự tin, suy luận, có cơ sở coi trọng tính chính xác, tính hệ thống

- Hướng dẫn như thê nào để học sinh tự tìm tòi, chiêm lĩnh kiên thức mới?

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh tùy thuộc vào từng đối tượng, tùy thuộc vào vốn kiến thức và vốn sống của mỗi học sinh

+ Giáo viên gợi mở, nêu vấn đề để thu hút sự chú ý của học sinh, hướng học sinh tới đích phải đi tìm

Ngày đăng: 10/12/2015, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w