1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “các định luật bảo toàn” – vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

111 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 754,18 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT 10 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH”. GVHD: TS Phạm Thế Dân SVTH: Nguyễn Thị Hạnh MSSV: K31102266 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 3 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thế Dân đã hướng dẫn và chỉ bảo cho em tận tình trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài của khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo trong tổ bộ môn phương pháp và ban chủ nhiệm khoa vật trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình hoàn thành đề tài khóa luận này. Em xin cám ơn thầy Nguyễn Tr ường Sinh đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo cùng các em học sinh trường THPT Nguyễn Du, Tp.Vũng Tàu đã tạo điều kiện gúp đỡ em hoàn thành yêu cầu của đề tài. Cuối cùng, em xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến những người thân, những người bạn đã luôn giúp đỡ, động viên em trong quá trình thực hiện đề tài. Tp Hồ Chí Minh, 2010 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 4 MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỉ 21, thế kỉ của trí tuệ, văn minh nhân loại, thời kì bùng nổ của tri thức và công nghệ,…Cách mạng khoa học công nghệ tiếp diễn với nhịp độ cao, đặt ra nhiều vấn đề mới, những vấn đề rất chung, rất tổng quát như trong lĩnh vực tư duy và hoạt động kinh tế xã hội. Chính những vấn đề đó đòi hỏi con ngườ i phải được hoàn thiện về giáo dục. Việc đào tạo người lao động cho xã hội hiện đại dẫn đến sự nghiệp giáo dục cũng cần phải đổi mới, nhằm tạo ra những con người có đầy đủ trí tuệ, năng lực sáng tạo, hoàn thiện về nhân cách. Nghị quyết TW 2 khóa VIII của Đảng đã chỉ rõ “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào t ạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” [7]. Nghị quyết TW 4 khóa VIII của Đảng đã khẳng định: “Đổi mới phương pháp dạy và h ọc ở các cấp học, bậc học, áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề” [1] và đã được thể chế hóa trong Luật giáo dục. Điều 28.2 luật giáo dục đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặ c điểm của từng lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [1]. Xu thế của thời đại đòi hỏi sự nghiệp giáo dục có những đổi mới căn bản. Sau đây là những định hướng v ề đổi mới phương pháp dạy học: Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 5 • Sử dụng các phương pháp dạy học tiên tiến theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. • Chuyển từ phương pháp chủ yếu là diễn giảng của giáo viên sang phương pháp chủ yếu là tổ chức cho học sinh hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng. • Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp mộ t cách hài hòa với học tập hợp tác. • Coi trọng bồi dưỡng phương pháp tự học. • Coi trọng rèn luyện kĩ năng ngang tầm với việc truyền thụ kiến thức. • Tăng cường làm thí nghiệm trong dạy học. • Đổi mới cách soạn giáo án trong đó giáo viên phải có định hướng cho học sinh hoạt động tích cực, là người chỉ đạo hoạt động, với chức năng quan trọng là tổ chức tình huống học tập, kiểm tra, định hướng hoạt động học và thể chế hóa kiến thức. [1] Trong chương trình vật phổ thông, kiến thức cơ bản làm hành trang cho các em học sinh tiếp cận các kiến thức khác chính là phần cơ học. Một trong những phần kiến thức quan trọng là các dạng năng lượng và các định luật bảo toàn. Việc tiếp nhậ n nội dung kiến thức trong phần này phần lớn là thừa nhận, học sinh tiếp thu kiến thức theo lối áp đặt. Vì thế, học sinh mắc phải những sai lầm trong tiếp nhận kiến thức là không tránh khỏi. Để giúp học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất, có thể phát huy tính tích cực sáng tạo, khả năng tư duy trong nhận thức và có thể vận dụng vào thực tế mộ t cách hiệu quả, tôi thiết nghĩ cần phải thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học hợp lí, theo tư tưởng đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 6 trung tâm của sự học và sự dạy. Tuy nhiên, để hạn chế việc giáo viên phải truyền thụ kiến thức theo kiểu truyền thống, tôi cũng mạnh dạn đưa ra phương án dạy học tránh được sự thông báo, tìm ra kiến thức trên cơ sở các công cụ và phương tiện hỗ trợ. Chính vì những do đó, tôi chọn đề tài: “Thiết kế phương án dạy một số bài học của ch ương “Các định luật bảo toàn” Vật 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh”. II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Nghiên cứu và xây dựng tiến trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong một số bài của chương “Các định luật bảo toàn” Vật 10 nâng cao. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Nội dung kiến thức cơ bản, hoạt động dạyhọc của giáo viên và học sinh trong dạy học các bài “Định luật bảo toàn động lượng”, “Động năng- Định động n ăng”, “Thế năng. Thế năng trọng trường” và bài “Định luật bảo toàn cơ năng” của chương “Các định luật bảo toàn” Vật 10 nâng cao. IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Dựa trên cơ sở vận dụng những quan điểm lý luận dạy học hiện đại có thể tổ chức hoạt động học tập của học sinh trong dạy học một số bài của chương “Các định luật bảo toàn” Vật 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 7 - Nghiên cứu cơ sở luận của phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. - Phân tích những nội dung kiến thức cơ bản của các bài “Định luật bảo toàn động lượng”, “Động năng- Định động năng”, “Thế năng. Thế năng trọng trường” và bài “Định luật bảo toàn cơ năng” - Thiết kế phương án dạy họ c các kiến thức bài “Định luật bảo toàn động lượng”, “Động năng- Định động năng”, “Thế năng. Thế năng trọng trường” và bài “Định luật bảo toàn cơ năng” (SGK vật 10 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, hoàn thiện tiến trình dạy học đã soạn thảo. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu các tài liệu về luận dạy học để làm sáng tỏ những quan điểm đề tài sẽ vận dụng về việc tổ chức tình huống học tập, hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề trong dạy học vật lí, thiết kế phương án dạy học. - Nghiên cứu các tài liệu về vật lí: SGK, sách giáo viên, sách tham khảo về các định luật bảo toàn để xác định n ội dung kiến thức cần dạy cho học sinh nắm vững . - Vận dụng các cơ sở luận đã nêu để thiết kế tiến trình dạy học một số bài học của chương “Các định luật bảo toàn” Vật 10 nâng cao và tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hoàn thiện tiến trình đã soạn. NỘI DUNG Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 8 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Quan điểm hiện đại về dạy học hiện nay cho rằng: “Dạy học bằng hoạt động thông qua hoạt động của học sinh để học sinh tự lực, tích cực chiếm lĩnh kiến thức”. Điều đó có nghĩa là: dạy học vật không chỉ truyền thụ hệ thống kiến thức cơ bản mà điều quan trọng là xây dựng cho học sinh một ti ềm lực, một bản lĩnh thể hiện ở phương pháp suy nghĩ và làm việc, trong cách tiếp cận, giải quyết các vấn đề thực tiễn đồng thời giúp họ có khả năng phát triển vốn hiểu biết đã có, biết được năng lực sở trường của mình để lựa chọn nghề nghiệp, thích ứng với sự phát triển của xã hội. Việc d ạy học theo quan điểm trên có tác dụng thiết thực để học sinh chủ động xây dựng, chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng vào thực hành, kiến thức của họ trở nên vững chắc và sinh động hơn. Từ đó, việc phát hiện và bồi dưỡng đội ngũ nhân tài cho đất nước trở nên thuận lợi hơn. Vật một môn thực nghiệm, song vai trò của thuyết ngày càng đượ c đề caophát triển. Hệ thống phương pháp và kỹ năng càng phong phú, đòi hỏi học sinh phải có tư duy phát triển. Do đó phát triển tư duy và năng lực sáng tạo vừa là mục đích vừa là phương tiện trong dạy học vật ở trường phổ thông. Muốn đạt được mục tiêu đó, trong dạy học, giáo viên phải có hiểu biết chắc chắn kiến thức sẽ dạy, hình dung được con đường giải quyết vấn đề và xây dựng kiến thức đó để hướng dẫn học sinh luyện tập giải quyết vấn đề. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 9 1.1 Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm là quan điểm dạy học nhấn mạnh vai trò chủ đạo của học sinh trong học tập. Ở đây, kiến thức thường được học sinh xây dựng với sự chỉ đạo của giáo viên. Sự tò mò của học sinh được khích lệ và khuấy động. Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm có những đặc trưng cơ bả n là: ♦ Học sinhchủ thể của hoạt động dạy học Học sinh không thụ động nghe giáo viên giảng và truyền đạt kiến thức mà học tích cực bằng hành động của chính mình, nghĩa là học sinh tự tìm ra “cái chưa biết”, “cái cần khám phá”, tự mình tìm ra kiến thức. học sinh không phải được đặt trước những kiến thức có sẵn của sách giáo khoa hay bài giảng áp đặt của thầy giáo mà là những tình huống cụ thể, thực tế trong cuộc sống. Từ việc xuất hiện những mâu thuẫn trong nhận thức, học sinh có nhu cầu , hứng thú giải quyết những vấn đề trong các tình huống. Tự đặt mình vào tình huống của cuộc sống, người học quan sát, suy nghĩ, tra cứu, làm thí nghiệm, đặt giả thuyết, phân tích, phán đoán, giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, những kiến thức mà học sinh khám phá, tìm hiểu được có thể mắc nhũng sai sót, không hoàn thiện. Lúc này, lớp học sẽ là nơi để người học được hoàn thiện về những mảng kiến thức đó cho hoàn thiện, chính xác hơn. ♦ Lớp học là thực tiễn xã hội của học sinh Lớp học là cộng đồng của chủ thể, là thực tiễn xã hội ngày nay và ngày mai của người học trong nhà trường. Lớp học được tổ chức nh ằm mục đích giáo dục, làm môi trường xã hội trung gian cho sự tác động tích cực của thầy và trò. Lớp học là nơi giao tiếp thường xuyên, mặt đối mặt, giữa trò và trò, trò và Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 10 thầy, được bố trí linh hoạt để biểu tượng cho chủ thể trung tâm học sinh và mối quan hệ thầy trò mới. Lớp học chính là nơi để học sinh có thể trình bày, trao đổi, tranh luận với các bạn cùng lớp, từ đó làm cho kiến thức chủ quan của người học mới bớt phần phiến diện, tăng thêm tính khách quan, khoa học. Học bạn chính là bước đầu cần thiết cho học sinh. Tuy nhiên, các chủ thể có khi cũng gặp phải những tình huống không xử lý được, những cuộc tranh luận không kết luận được thì lại phải cần đến vai trò của giáo viên. ♦ Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn và là “trọng tài” cho hoạt động học tập của học sinh Theo quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên là người sẽ định hướng , đạo diễn cho học sinh tích cực, chủ động khám phá ra các kiế n thức. Ở đây, quan hệ thầy trò tồn tại trên cơ sở sự tin cậy, tôn trọng, hợp tác lẫn nhau. Khi cá nhân và cả tập thể lớp đứng trước những tranh luận chưa ngả ngũ, người thầy sẽ là một người “trọng tài khoa học”, là người kết luận có tính chất khẳng định về mặt khoa học, giúp học sinh xử lý đúng đắn các tình huống phức tạ p nổi lên trong quá trình hoạt động học tập. ♦ học sinh tự đánh giá hoạt động học tập của mình Sau khi trao đổi, hợp tác với các bạn và dựa vào kết luận của thầy, học sinh tự đánh giá lại sản phẩm của mình, tự chỉnh sửa những lỗi lầm mắc phải trong sản phẩm đó, tự rút kinh nghiệm về cách học, cách giải quyết v ấn đề, tự hoàn thiện sản phẩm của mình. Trên đây là 4 đặc trưng cơ bản của quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, có thể tổng hợp qua bảng so sánh tóm tắt với những đặc trưng của quan điểm dạy học cổ truyền như sau: Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 11 Quan điểm dạy học cổ truyền Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1- Thầy truyền đạt kiến thức 2- Thầy độc thoại phát vấn 3- Thầy áp đặt kiến thức có sẵn 4- Trò học thuộc lòng 5- Thầy độc quyền đánh giá, cho điểm cố định 1- Trò tự tìm ra kiến thức bằng hành động của chính mình 2- Đối thoại trò –trò, trò thầy, hợp tác với bạn, học b ạn 3- Hợp tác với thầy, khẳng định kiến thức do trò tìm ra 4- Học cách học, học cách giải quyết vấn đề, cách sống và trưởng thành 5- Tự đánh giá, tự sửa sai, tự điều chỉnh, làm cơ sở để thầy cho điểm. 1.2 Tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập Tính tích cực học tập là một hiện tượng sư phạm biểu hiện ở sự cố gắng cao về nhiều mặt trong học tập (L.V. Rebrova, 1975). Học tập là một trường hợp riêng của nhận thức: “Một sự nhận thức đã được làm cho dễ dàng đi và được thực hiện dưới sự chỉ đạo của giáo viên” (P.N. Erdonive, 1974). Vì vậy, nói tới tích cực học tập th ực chất là nói tới tích cực nhận thức, mà tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động nhận thức của học sinh, đặc trưng ở khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. Khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học, [...]... Thế Dân CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI CỦA CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT 10 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 2.1 CÁC KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT 10 NÂNG CAO 2.1.1 Nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” 2.1.1.1 Bài 31: Động lượng Định luật bảo toàn động lượng a/ Hệ kín: Một hệ... cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Các kiến thức vật có những mức độ khác nhau, tuy nhiên mỗi biểu thức, mỗi kết luận rút ra đều chỉ rõ ý nghĩa vật và mối liên hệ bản chất của nó Chính vì thế, kiến thức vật một vai trò đặc biệt trong việc phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh Quá trình nhận thức vật thường sử dụng các phương pháp tổng quát của khoa học như: phương. .. số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh 1.5.1 Phương pháp dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 16 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân Trong phương pháp dạy học này, học sinhchủ thể của hoạt động học, được cuốn hút vào các hoạt động học do giáo viên tổ chức, hướng dẫn qua đó học sinh tự lực khám... luận dạy học khoa học theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Quán triệt các quan điểm cơ bản về mục tiêu dạy học các môn khoa học, cùng với việc quán triệt quan điểm hoạt động về bản chất của họccủa dạy, và quan điểm hiện đại của phương pháp luận khoa học, GS.TS Phạm Hữu Tòng đã chỉ ra 6 luận điểm quan trọng làm nền tảng của chiến lược dạy học phát triển... suy nghĩ thiết kế mục tiêu dạy học cụ thể và tiến trình hoạt động dạy học thích hợp SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 15 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Phạm Thế Dân 1.4 Vai trò của các kiến thức và phương pháp vật trong việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Kiến thức vật bao gồm sự hiểu biết về các hiện tượng, khái niệm, định luật, thuyết vật lí, các tư tưởng, phương pháp nhận... các bước, hoặc học sinh tự lực hoàn toàn để phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo hoàn thành kế hoạch bài giảng 1.8.6 Đề kiểm tra học tập: Căn cứ vào các hành vi của học sinh mà việc dạy yêu cầu học sinh phải thể hiện ra được khi dạy một kiến thức cụ thể để kiểm tra, đánh giá hiệu quả dạy học (đánh giá việc dạy học có đạt mục tiêu hay không, mức độ đạt được) SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa 31 31 Luận... cơ bản: định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn động lượng, bảo toàn năng lượng,… Các định luật bảo toàn cho ta một phương pháp mới để giải các bài toán vận dụng các đinh luật bảo toàn c/ Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích khối lượng và vận tốc của vật p = mv Định luật bảo toàn động lượng: Vecto tổng động lượng trong một hệ kín được bảo toàn... hoạt động nhận thức vật của học sinh 1.6.3.5 Rèn luyện ngôn ngữ vật cho học sinh: Ngôn ngữ là hình thức biểu hiện kết quả của tư duy Mỗi khái niệm vật được biểu đạt bằng một từ, mỗi định luật, định nghĩa được phát biểu bằng một mệnh đề, Kiến thức vật thì rất đa dạng nhưng những cách phát biểu các định nghĩa, quy tắc, định luật vật cũng có những hình thức chung nhất định, giáo viên có thể... hợp nhất - Sáng tạo: Học sinh nghĩ ra cách giải mới độc đáo hoặc xây dựng những bài tập mới, hoặc cố gắng lắp đặt những thí nghiệm mới để chứng minh bài học Tất nhiên mức độ sáng tạo của học sinh là có hạn nhưng đó chính là mầm mống để phát triển trí sáng tạo về sau Có thể hình thành và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh bằng nhiều biện pháp khác nhau Cụ thể là: SVTH: Nguyễn Thị Hạnh –Khóa... tìm tòi sáng tạo để tìm ra câu trả lời Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phương pháp này là: - Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức + Tạo tình huống có vấn đề, phát hiện vấn đề nảy sinh +Phát hiện vấn đề cần giải quyết - Giải quyết vấn đề: + Đề xuất phương án; lập kế hoạch giải quyết; thực hiện kế hoạch - Kết luận + Thảo luận và đánh giá kết quả, khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đặt . Thiết kế phương án dạy một số bài học của ch ương “Các định luật bảo toàn” – Vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo. BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÍ 10 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH . GVHD: TS Phạm Thế

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Duyên Bình (chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (2006), thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT môn vật lí (NXB Giáo dục) Khác
2. Nguyễn Mạnh Hùng, 2001, Phương pháp dạy học vật lí ở trường THPT, NXB ĐHSP TP.HCM Khác
3. Nguyễn Văn Khải – Nguyễn Duy Chiến – Phạm Thị Mai, Lí luận dạy học vật lí ở trường THPT, NXB giáo dục Khác
4. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), 2008, Sách giáo viên Vật lí 10 nâng cao, NXB giáo dục Khác
5. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), 2009, Sách giáo khoa vật lí lớp 10 nâng cao, NXB giáo dục Khác
6. Nguyễn Kỳ, 1995, phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB giáo dục Khác
7. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, 2001, Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
8. Phạm Hữu Tòng, 1996, Hình thành kiến thức, kĩ năng phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí, NXB Giáo dục Khác
9. Phạm Hữu Tòng, 2001, Lí luận dạy học vật lí ở trường trung học, NXB Giáo dục Khác
10. Phạm Hữu Tòng, 2004, Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học sư phạm Khác
11. Phạm Hữu Tòng, 2008, Lí luận dạy học vật lí, NXB ĐHSP Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành khái niệm động năng và đưa ra biểu thức động  năng thông qua ví dụ minh họa: - thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “các định luật bảo toàn” – vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Hình th ành khái niệm động năng và đưa ra biểu thức động năng thông qua ví dụ minh họa: (Trang 56)
Hình vẽ  34.2 SGK - thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “các định luật bảo toàn” – vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Hình v ẽ 34.2 SGK (Trang 63)
Bảng 1: Phân phối tần số: số học sinh đạt điểm x i . - thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “các định luật bảo toàn” – vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Bảng 1 Phân phối tần số: số học sinh đạt điểm x i (Trang 105)
Bảng 3: Bảng tần suất luỹ tích: Số % học sinh đạt điểm x i  trở xuống. - thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “các định luật bảo toàn” – vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Bảng 3 Bảng tần suất luỹ tích: Số % học sinh đạt điểm x i trở xuống (Trang 106)
Bảng 2: Phân phối tần suất: số % học sinh đạt điểm x i . - thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “các định luật bảo toàn” – vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Bảng 2 Phân phối tần suất: số % học sinh đạt điểm x i (Trang 107)
Bảng 1: Phân phối tần số: số học sinh đạt điểm x i . - thiết kế phương án dạy một số bài học của chương “các định luật bảo toàn” – vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Bảng 1 Phân phối tần số: số học sinh đạt điểm x i (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w